CAM KẾT CỦA VIỆT NAM VỀ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI NHẠC SỐ THEO QUY ĐỊNH CỦA WTO VÀ GIẢI PHÁP THỰC THI

105 363 1
CAM KẾT CỦA VIỆT NAM VỀ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI NHẠC SỐ THEO QUY ĐỊNH CỦA WTO VÀ GIẢI PHÁP THỰC THI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự kiện Việt Nam kết nạp thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) bước chuyển Việt Nam thể tăng trưởng vượt bậc kinh tế, thành tựu xoá đói giảm nghèo đầy ấn tượng, nỗ lực cải cách hành hoàn thiện hệ thống sách, pháp luật Đây điều kiện tích cực đảm bảo trình phát triển ổn định bền vững Việt Nam tương lai Tuy nhiên với hội to lớn mà việc gia nhập WTO mang lại, Việt Nam cần phải thực nghiêm túc cam kết WTO; phải điều chỉnh, sửa đổi pháp luật cho phù hợp với quy định WTO Gia nhập WTO phải chấp nhận gói Hiệp định đa biên, có Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ (Hiệp định TRIPS) Hiệp định TRIPS quy định tiêu chuẩn để bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ mà thành viên phải tuân thủ có quy định bảo hộ quyền tác giả Như vậy, Việt Nam phải tuân thủ việc bảo hộ sở hữu trí tuệ nói chung bảo hộ quyền tác giả nói riêng Với thực trạng Việt Nam nay, vấn đề vi phạm quyền sở hữu trí tuệ có vi phạm quyền tác giả tồn từ năm trước ngày gia tăng vấn đề nan giải chưa giải triệt để Đây vấn đề không riêng Việt Nam, đặc biệt trình độ khoa học kỹ thuật phát triển mạnh mẽ việc vi phạm tinh vi biến hóa khôn lường Hiện nay, liệu số hóa từ tác phẩm văn học, khoa học đến nghệ thuật có tác phẩm âm nhạc, người ta dễ dàng chia sẻ, chép giữ liệu lưu trữ máy vi tính, đĩa quang, qua internet … khiến việc quản lý thực thi cam kết khó khăn Thời gian gần đây, vụ việc xoay quanh lĩnh vực bảo hộ quyền tác giả nhạc số tâm điểm giới truyền thông pháp luật Những vấn đề đặt ra: Các cam kết Việt Nam WTO bảo hộ quyền tác giả nhạc số có tác động đến lĩnh vực sở hữu trí tuệ Việt Nam? Làm để khắc phục tình trạng vi phạm quyền tác giả nhạc số? Cần có giải pháp để tăng cường bảo hộ quyền tác giả lĩnh vực này, vừa thực tốt cam kết với WTO, vừa tạo điều kiện cho tác giả, nghệ sỹ, nhà sản xuất … phát huy tài năng, sáng tạo họ? … Để giải câu hỏi cần có nghiên cứu nghiêm túc, cụ thể vấn đề Việt Nam WTO bảo hộ quyền tác giả tác phẩm âm nhạc mà cụ thể nhạc số, từ đề xuất giải pháp tăng cường lĩnh vực Việt Nam Với điểm phân tích đây, người viết chọn vấn đề “CAM KẾT CỦA VIỆT NAM VỀ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI NHẠC SỐ THEO QUY ĐỊNH CỦA WTO VÀ GIẢI PHÁP THỰC THI” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Cam kết Việt Nam quyền bảo hộ quyền tác giả nhạc số theo quy định WTO giải pháp thực thi Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu  Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích vấn đề chung liên quan đến tác phẩm âm nhạc, nhạc số, quyền tác giả, bảo hộ quyền tác cam kết Việt Nam với WTO bảo hộ quyền tác giả, cụ thể nhạc số, thực trạng thực thi cam kết, kinh nghiệm số nước vấn đề này, khóa luận đề xuất giải pháp tăng cường thực thi cam kết bảo hộ quyền tác giả WTO nhạc số Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế tình hình thực tiễn Việt Nam  Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nêu trên, khóa luận có nhiệm vụ cụ thể sau: (i) Làm rõ khái niệm, đặc điểm nhạc số; (ii) Làm rõ khái niệm, đặc điểm, đối tượng nội dung quyền tác giả; (iii) Làm rõ nội dung yêu cầu việc bảo hộ quyền tác giả, cụ thể nhạc số cần thiết phải bảo hộ quyền tác giả nhạc số (iv) Phân tích quy định bảo hộ quyền tác giả WTO, cụ thể nhạc số (v) Phân tích cam kết Việt Nam WTO bảo hộ quyền tác giả, cụ thể nhạc số (vi) Đánh giá thực trạng thực thi cam kết Việt Nam thời gian qua (vii) Bài học rút từ kinh nghiệm số nước thực thi bảo hộ quyền tác giả nhạc số (viii) Đề xuất giải pháp tăng cường bảo hộ quyền tác giả nhạc số nhằm thực tốt cam kết Việt Nam WTO Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu khóa luận cam kết Việt Nam WTO bảo hộ quyền tác giả cụ thể nhạc số, kinh nghiệm thực thi số nước thực trạng thực thi Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu như: Phương pháp hệ thống hóa kết hợp với phương pháp so sánh, thống kê, tổng hợp, luận giải Phương pháp hệ thống hóa giúp có nhìn tổng quan đối tượng, hệ thống quy phạm pháp luật liên quan … Phương pháp thống kê sử dụng nhằm phân tích số liệu giúp hiệu phân tích thực trạng khách quan Phương pháp so sánh nhằm giúp tác giả đánh giá, bình luận, thấy nguyên nhân, ảnh hưởng nguyên nhân đến lĩnh vực nghiên cứu Phương pháp tổng hợp, luận giải giúp đưa nhận xét, đề xuất lĩnh vực nghiên cứu Kết cấu khóa luận Ngoài lời nói đầu, tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận chia làm 03 chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận bảo hộ quyền tác giả nhạc số Chương 2: Các cam kết Việt Nam bảo hộ quyền tác giả nhạc số Chương 3: Kinh nghiệm số nước giải pháp thực thi cam kết WTO bảo hộ quyền tác giả nhạc số Việt Nam Tôi xin bày lòng biết ơn sâu sắc tới Th.S Hồ Thúy Ngọc, giảng viên trường Đại học Ngoại Thương tận tình bảo, hướng dẫn tạo điều kiện cho thực đề tài Xin cảm ơn Cục Bản quyền tác giả Việt Nam, Trung tâm Bảo vệ quyền tác giả âm nhạc Việt Nam giúp đỡ trình tìm kiếm tài liệu, thu thập thông tin hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI NHẠC SỐ I NHẠC SỐ Khái niệm, đặc điểm nhạc số Trước tìm hiểu nhạc số, cần tìm hiểu khái niệm âm nhạc nhạc số âm nhạc số hóa Theo Từ điển Tiếng Việt, âm nhạc nghệ thuật xếp, tổ chức, phối kết hợp âm giọng nói, loại nhạc cụ hai thành chỉnh thể diễn đạt tư tưởng, tình cảm Hoặc định nghĩa âm nhạc môn nghệ thuật dùng âm để diễn đạt tình cảm, cảm xúc người2 Âm nhạc chia hai loại chính: nhạc khí nhạc Thanh nhạc âm nhạc dựa lời hát thể rõ ý tưởng tình cảm Còn khí nhạc âm nhạc dựa âm tuý nhạc cụ, nên trừu tượng, gây cảm giác liên tưởng3 Theo dòng thời gian công nghệ, phân âm nhạc làm hai loại: nhạc truyền thống nhạc số 1.1 Nhạc truyền thống Nhạc truyền thống hiểu theo hai nghĩa: (i) Nhạc có từ lâu đời, dân ca, nhạc cổ truyền, nhạc chơi nhạc cụ dân tộc (theo nghĩa đối nghịch với nhạc đại) (ii) Nhạc ghi theo kỹ thuật analog (theo nghĩa đối nghịch với nhạc số digital music) Nhạc truyền thống phạm vi khóa luận hiểu theo nghĩa nhạc ghi theo kỹ thuật cũ, kỹ thuật analog Kỹ thuật analog gọi kỹ Nguyễn Như Ý, Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa – Thông tin, tr 63 Theo: http://vi.wikipedia.org/wiki/Âm_nhạc Theo: http://vi.wikipedia.org/wiki/Âm_nhạc thuật tương tự Có thể hình dung kỹ thuật ghi sau: Giống người soi bóng tường thực động tác, bóng người họa lại y nguyên động tác với tỷ lệ khác to bé Đó phương pháp truyền tải lưu trữ hình ảnh âm trước Âm nhạc ghi theo kỹ thuật lưu trữ đĩa nhạc than, băng catssette… Nhược điểm kỹ thuật không cho ta nhiều khả can thiệp, chỉnh sửa, dễ bị tác động yếu tố bên làm cho sai chạy so với Thí dụ thí nghiệm trên, đèn soi bóng cho bạn lại lay động chập chờn 1.2 Nhạc số đặc điểm nhạc số Hiện chưa có định nghĩa xác nhạc số, ta hiểu nhạc số (digital music) hiểu tác phẩm âm nhạc lưu trữ dạng số thiết bị nghe nhìn máy vi tính, điện thoại di động, thiết bị nghe nhạc cầm tay, loại đĩa quang Như mô tả kỹ thuật thu trên, động tác bạn chia thành nhiều điểm khác đánh số tọa độ không gian thời gian Hình ảnh âm dãy số hệ nhị phân 1,0 Chúng truyền tải lưu giữ dạng số, giải mã tái nhờ xử lý Ưu điểm kỹ thuật can thiệp, chỉnh sửa khuyết tật ban đầu lọc bỏ họa âm xấu giọng hát ca sĩ, cắt ghép đoạn âm nhạc với Ngoài ra, ưu điểm trội nhạc số lầ tính không bị biến dạng không mong muốn trình chuyển tải lưu giữ Và lưu trữ dạng số, nên nhạc số chép, truyền tải trực tiếp thiết bị số (đĩa quang, máy nghe nhạc số…) hay qua mạng máy tính Sự phát triển nhạc số năm gần 2.1 Sự phát triển nhạc số nước phát triển Thời kì kỹ thuật digital phòng thí nghiệm Bell Labs ông Claude Shannon phát minh thông tin tiếng nói Và nay, kỹ thuật digital xuất nơi giới với hàng loạt tiện ích mà mang lại Sự phát triển nhạc số đánh dấu mốc năm 1982 đĩa CD4 âm nhạc bán Mỹ năm 1997 máy nghe nhạc MP3 bán thị trường Với phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin, âm nhạc nhiều liệu khác truyền tải sang dạng số dễ dàng lưu trữ CD, thiết bị máy tính truyền tải lên mạng internet Bảng 1: Một số mốc quan trọng trình phát triển nhạc số giới6 Năm Sự kiện 1982 Năm đĩa âm nhạc CD bán Mỹ 1984 Năm đĩa CD-ROM xuất 1988 Năm đĩa CD-ROM bán thị trường 1991 Năm máy tính có CD-ROM7 bán cửa hàng 1997 Đầu DVD8 bán Mỹ, máy nghe nhạc MP3 bán Mỹ Đối với nghệ sỹ tiếng, họ kết hợp với công nghệ sản xuất băng đĩa bán hàng triệu CD âm nhạc Thí dụ ca sĩ diễn show để tạo danh tiếng giàu có album tung sau Có Đĩa CD (tiếng Anh: Compact Disc) loại đĩa quang, chúng thường chế tạo chất dẻo, đường kính 4,75 inch, dùng phương pháp ghi quang học để lưu trữ khoảng 80 phút âm 700 MB liệu máy tính mã hóa theo kỹ thuật số Nguồn http://vi.wikipedia.org/wiki/CD MP3 dạng file nén cách nén liệu (lossy) Nó dạng âm PCM pulse-code modulation-encoded nhỏ nhiều so với liệu ban đầu bỏ phần âm cho không quan trọng khoảng nghe người, tương tự cách nén JPEG dành cho hình ảnh, Nguồn http://vi.wikipedia.org/wiki/Mp3 Nguồn: AT&T, Digital background, p2 CD-ROM (Compact Disc Read Only Memory) loại đĩa CD chứa liệu đọc, chứa loại liệu khác máy tính Loại đĩa thường ghi liệu thiết bị ghi đĩa chuyên dụng (có thể sản xuất nhiều đĩa thời gian ngắn) Người sử dụng ghi thêm liệu vào loại đĩa Nguồn http://vi.wikipedia.org/wiki/CD-ROM DVD (còn gọi “Digital Versatile Disc” “Digital Video Disc”) định dạng lưu trữ đĩa quang phổ biến Công dụng lưu trữ video lưu trữ liệu Nguồn: http://vi.wikipedia.org/wiki/DVD 8 doanh thu khổng lồ nhờ nước phát triển áp dụng pháp luật sở hữu trí tuệ từ sớm ý thức người dân mức cao Theo thống kê, có tỷ người dùng Internet, với 50 triệu người hàng ngày lướt web 245 quốc gia Đây số lý tưởng cho hoạt động quảng bá diện rộng Nhạc số, nhạc trực tuyến theo phát triển vũ bão Hàng loạt tập đoàn lớn vào cuộc, hàng loạt kho nhạc đồ sộ mở cho giới lắng nghe, thưởng thức Internet thực đại lộ rộng thênh thang cho muốn đưa âm nhạc giới Và thực tế, có tới 45% số người Mỹ chọn Internet phương tiện truyền thông số một, vượt TV9 Cách vài năm người ta có trang web bán nhạc số, sau họ bị kiện vi phạm quyền Gần đây, có mạng hệ thống iTunes hãng máy tính Apple Amazon.com hiệp hội quyền Mỹ cho phép khai thác theo dạng nén MP3, bán mạng mang lại thành công lớn cho Apple Với chi phí khoảng từ vài USD cho nhạc bạn hoàn toàn download nhạc thích mà mua CD với chất lượng âm tuyệt hảo , ngang chất lượng Studio nhạc (Cỡ khoảng vài chục đến vài trăm MB/ File) 2.2 Sự phát triển nhạc số Việt Nam Cùng với sóng phát triển chung giới hội nhập mặt, thời gian ngắn nhạc số du nhập vào Việt Nam, ban đầu đĩa CD âm nhạc Internet phát triển kéo theo phát triển nhạc số thị trường nhạc số Những năm 2001 – 2002, dần từ bỏ băng cassette, sử dụng đến phương tiện lưu trữ âm thanh, người dân Việt Nam bắt đầu làm quen với Nguồn: Theo thống kê hãng Apple năm 2007 CD âm nhạc máy nghe CD, đài đĩa tiện dụng sau máy vi tính với ổ đĩa Các ca sỹ, nhạc sỹ, nhà sản xuất âm nhạc bắt kịp với giới bắt đầu lưu trữ tác phẩm âm nhạc đĩa quang sản xuất hàng loạt để bán Đối với nghệ sỹ tiếng, cho album đánh dấu bước phát triển đường âm nhạc Ca sĩ tên tuổi album thường phải cẩn thận từ khâu chọn hát, chọn người phối, hòa âm, chọn phòng thu đạt chất lượng tốt để đảm bảo cho “thương hiệu” Cũng thế, tiền đầu tư cho album tính Có vài chục (trung bình 70 đến 80 triệu đồng), có lúc lên hàng tỷ đồng Ngược lại, ca sĩ cần có album được, nên hạn chế chi phí đến mức tối đa Các ca sĩ Việt Nam, đặc biệt ca sĩ diễn show để bù lại chi phí sản xuất băng đĩa Một phần nguyên nhân nạn băng đĩa lậu hoành hành họ làm biết lỗ để đánh dấu tên tuổi Về website âm nhạc, mở đầu website http://nghenhac.info, http://tialia.com vào năm cuối 2003 đột phá http://nhacso.net Nhacso.net sản phẩm dự án FPT Music, đời từ năm 2005, với mục tiêu trở thành hệ thống âm nhạc quyền trực tuyến Đây đơn vị thực việc ký quyền với Trung tâm Bảo vệ quyền tác giả âm nhạc Việt Nam vào tháng 6/2005 Thị trường nghe nhạc số Việt Nam chứng kiến bước phát triển mạnh mẽ tổng nhu cầu Trong nhacso.net giữ vững số lượng truy cập hàng chục site nghe nhạc khác phát triển dội Nhưng thay đổi đột phá tới năm 2007, đánh dấu đời phần mềm mã nguồn mở XtreMedia Giá hosting rẻ, kết hợp với thuận lợi, dễ dàng việc cài đặt/quản lý/khai thác phần mềm XtreMedia khiến cho người kiến thức IT dựng lên site cộng đồng nhạc nghe vòng vài ngày Từ năm 2007 đến nay, chưa có số liệu thống kê thức người thưởng thức âm 10 hình; tác phẩm khuyết danh, thông tin tác giả xuất thời hạn bảo hộ tính theo quy định điểm b khoản này; b) Tác phẩm không thuộc loại hình quy định điểm a khoản có thời hạn bảo hộ suốt đời tác giả năm mươi năm năm tác giả chết; trường hợp tác phẩm có đồng tác giả thời hạn bảo hộ chấm dứt vào năm thứ năm mươi sau năm đồng tác giả cuối chết; c) Thời hạn bảo hộ quy định điểm a điểm b khoản chấm dứt vào thời điểm 24 ngày 31 tháng 12 năm chấm dứt thời hạn bảo hộ quyền tác giả.” Điều 30 sửa đổi, bổ sung sau: “Điều 30 Quyền nhà sản xuất ghi âm, ghi hình Nhà sản xuất ghi âm, ghi hình có độc quyền thực cho phép người khác thực quyền sau đây: a) Sao chép trực tiếp gián tiếp ghi âm, ghi hình mình; b) Nhập khẩu, phân phối đến công chúng gốc ghi âm, ghi hình thông qua hình thức bán, cho thuê phân phối phương tiện kỹ thuật mà công chúng tiếp cận Nhà sản xuất ghi âm, ghi hình hưởng quyền lợi vật chất ghi âm, ghi hình phân phối đến công chúng.” Điều 33 sửa đổi, bổ sung sau: “Điều 33 Các trường hợp sử dụng quyền liên quan xin phép phải trả tiền nhuận bút, thù lao Tổ chức, cá nhân sử dụng quyền liên quan trường hợp sau xin phép phải trả tiền nhuận bút, thù lao theo thoả thuận cho tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả, người biểu diễn, nhà sản xuất ghi âm, ghi hình, tổ chức phát sóng kể từ sử dụng: a) Sử dụng trực tiếp gián tiếp ghi âm, ghi hình công bố nhằm mục đích thương mại để thực chương trình phát sóng; 91 b) Sử dụng ghi âm, ghi hình công bố hoạt động kinh doanh, thương mại Tổ chức, cá nhân sử dụng quyền quy định khoản Điều không làm ảnh hưởng đến việc khai thác bình thường biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng không gây phương hại đến quyền người biểu diễn, nhà sản xuất ghi âm, ghi hình, tổ chức phát sóng 10 Điều 34 sửa đổi, bổ sung sau: “Điều 34 Thời hạn bảo hộ quyền liên quan Quyền người biểu diễn bảo hộ bảy mươi lăm năm tính từ năm năm biểu diễn định hình Quyền nhà sản xuất ghi âm, ghi hình bảo hộ bảy mươi lăm năm tính từ năm năm công bố bảy mươi lăm năm kể từ năm năm ghi âm, ghi hình định hình ghi âm, ghi hình chưa công bố Quyền tổ chức phát sóng bảo hộ bảy mươi lăm năm tính từ năm năm chương trình phát sóng thực Thời hạn bảo hộ quy định khoản 1, Điều chấm dứt vào thời điểm 24 ngày 31 tháng 12 năm chấm dứt thời hạn bảo hộ quyền liên quan.” 11 Điều 42 sửa đổi, bổ sung sau: “Điều 42 Chủ sở hữu quyền tác giả nhà nước Nhà nước chủ sở hữu quyền tác giả tác phẩm sau đây: a) Tác phẩm khuyết danh, trường hợp tổ chức, cá nhân quản lý họ hưởng quyền chủ sở hữu Khi danh tính chủ sở hữu xác định quyền sở hữu thuộc chủ sở hữu đó, kể từ ngày danh tính chủ sở hữu xác định b) Tác phẩm thời hạn bảo hộ mà chủ sở hữu quyền tác giả chết người thừa kế, người thừa kế từ chối nhận di sản không 92 quyền hưởng di sản; c) Tác phẩm chủ sở hữu quyền tác giả chuyển giao quyền sở hữu cho Nhà nước Chính phủ quy định cụ thể việc sử dụng tác phẩm thuộc sở hữu nhà nước.” 12 Điều 87 sửa đổi, bổ sung sau: 27 Điều 201 sửa đổi, bổ sung sau: “Điều 201 Giám định sở hữu trí tuệ Giám định sở hữu trí tuệ việc sử dụng kiến thức, nghiệp vụ chuyên môn để đánh giá, kết luận vấn đề liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ Tổ chức, cá nhân đáp ứng điều kiện theo quy định pháp luật thực hoạt động giám định sở hữu trí tuệ Cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ có quyền trưng cầu giám định sở hữu hữu trí tuệ giải vụ việc mà thụ lý Chủ thể quyền sở hữu trí tuệ tổ chức, cá nhân khác liên quan có quyền yêu cầu giám định sở hữu hữu trí tuệ để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Chính phủ quy định cụ thể tổ chức hoạt động giám định sở hữu trí tuệ.” 28 Điều 211 sửa đổi, bổ sung sau: “Điều 211 Hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bị xử phạt hành Các hành vi thuộc trường hợp sau bị xử phạt hành chính: a) Hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ gây hại cho người tiêu dùng cho xã hội; b) Hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, hành vi cạnh tranh không lành mạnh thực cách cố ý; 93 c) Hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ có đối tượng trực tiếp hàng hóa giả mạo sở hữu trí tuệ theo quy định Điều 213 Luật này; d) Hành vi sản xuất, nhập khẩu, vận chuyển, buôn bán, tàng trữ tem, nhãn vật khác mang nhãn hiệu dẫn địa lý giả mạo Chính phủ quy định cụ thể hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bị xử phạt hành chính, hình thức, mức phạt thủ tục xử phạt hành vi Tổ chức, cá nhân thực hành vi cạnh tranh không lành mạnh sở hữu trí tuệ bị xử phạt vi phạm hành theo quy định pháp luật cạnh tranh.” 29 Điều 214 sửa đổi, bổ sung sau: “Điều 214 Các hình thức xử phạt hành biện pháp khắc phục hậu Tổ chức, cá nhân thực hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ quy định khoản Điều 211 Luật bị buộc phải chấm dứt hành vi xâm phạm bị áp dụng hình thức xử phạt sau đây: a) Cảnh cáo; b) Phạt tiền Tùy theo tính chất, mức độ xâm phạm, tổ chức, cá nhân xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung sau đây: a) Tịch thu hàng hóa xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, nguyên liệu, vật liệu, phương tiện sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hóa xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ; b) Đình có thời hạn hoạt động kinh doanh lĩnh vực xảy vi phạm Ngoài hình thức xử phạt quy định khoản khoản Điều này, tổ chức, cá nhân xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bị áp dụng biện pháp khắc phục hậu sau đây: 94 a) Buộc tiêu huỷ phân phối đưa vào sử dụng không nhằm mục đích thương mại hàng hóa xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, nguyên liệu, vật liệu phương tiện sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hóa xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ với điều kiện không làm ảnh hưởng đến khả khai thác quyền chủ thể quyền sở hữu trí tuệ; b) Buộc đưa khỏi lãnh thổ Việt Nam hàng hóa cảnh xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ buộc tái xuất hàng hóa xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, phương tiện, nguyên liệu, vật liệu nhập sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hóa xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ sau loại bỏ yếu tố vi phạm hàng hóa Mức phạt, thẩm quyền xử phạt hành hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ thực theo quy định pháp luật xử lý vi phạm hành Trường hợp giá trị hàng hoá vi phạm phát vượt mức phạt tối đa theo quy định pháp luật xử phạt vi phạm hành mức tiền phạt quy định điểm b khoản Điều ấn định giá trị hàng hoá vi phạm phát nhiều không vượt năm lần giá trị hàng hoá vi phạm phát việc xử phạt Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Chánh tra chuyên ngành cấp Bộ thực Chính phủ quy định cụ thể cách xác định giá trị hàng hóa vi phạm việc áp dụng mức phạt theo giá trị hàng hóa vi phạm.” 30 Điều 216 sửa đổi, bổ sung sau: Điều 216 Biện pháp kiểm soát hàng hóa xuất khẩu, nhập liên quan đến sở hữu trí tuệ Các biện pháp kiểm soát hàng hóa xuất khẩu, nhập liên quan đến sở hữu trí tuệ bao gồm: a) Tạm dừng làm thủ tục hải quan hàng hóa bị nghi ngờ xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ; b) Kiểm tra, giám sát để phát hàng hóa có dấu hiệu xâm phạm 95 quyền sở hữu trí tuệ Tạm dừng làm thủ tục hải quan hàng hóa bị nghi ngờ xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ biện pháp tiến hành theo yêu cầu chủ thể quyền sở hữu trí tuệ nhằm thu thập thông tin, chứng lô hàng để chủ thể quyền sở hữu trí tuệ thực quyền yêu cầu xử lý hành vi xâm phạm quyền yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời biện pháp ngăn chặn bảo đảm xử phạt hành Kiểm tra, giám sát để phát hàng hóa có dấu hiệu xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ biện pháp tiến hành theo đề nghị chủ thể quyền sở hữu trí tuệ nhằm thu thập thông tin để thực quyền yêu cầu áp dụng biện pháp tạm dừng làm thủ tục hải quan Trong trình thực biện pháp quy định khoản khoản Điều này, phát hàng hóa nhập xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ thuộc trường hợp quy định khoản Điều 211 Luật quan hải quan áp dụng biện pháp hành để xử lý theo quy định Điều 214 Điều 215 Luật Trường hợp phát hàng xuất hàng hóa giả mạo nhãn hiệu theo quy định khoản Điều 213 Luật quan hải quan xử lý hàng hóa hàng nhập buộc người xuất khai báo nguồn gốc hàng hóa để thông báo cho chủ thể quyền.” 31 Điều 218 sửa đổi, bổ sung sau: “Điều 218 Thủ tục áp dụng biện pháp tạm dừng làm thủ tục hải quan Khi người yêu cầu tạm dừng làm thủ tục hải quan thực đầy đủ nghĩa vụ quy định Điều 217 Luật quan hải quan định tạm dừng làm thủ tục hải quan lô hàng Thời hạn tạm dừng làm thủ tục hải quan mười ngày làm việc, kể từ ngày người yêu cầu tạm dừng làm thủ tục hải quan nhận thông báo quan hải quan việc tạm dừng làm thủ tục hải quan Trong trường hợp 96 người yêu cầu tạm dừng có lý đáng thời hạn kéo dài, không hai mươi ngày làm việc với điều kiện người yêu cầu tạm dừng thủ tục hải quan phải nộp thêm khoản bảo đảm quy định khoản Điều 217 Luật Khi kết thúc thời hạn quy định khoản Điều mà người yêu cầu tạm dừng làm thủ tục hải quan không khởi kiện dân quan hải quan không định thụ lý vụ việc theo thủ tục xử lý vi phạm hành người xuất khẩu, nhập lô hàng quan hải quan có trách nhiệm sau đây: a) Tiếp tục làm thủ tục hải quan cho lô hàng; b) Buộc người yêu cầu tạm dừng làm thủ tục hải quan phải bồi thường cho chủ lô hàng toàn thiệt hại yêu cầu tạm dừng làm thủ tục hải quan không gây phải toán chi phí lưu kho bãi, bảo quản hàng hóa chi phí phát sinh khác cho quan hải quan quan, tổ chức, cá nhân khác liên quan theo quy định pháp luật hải quan; c) Hoàn trả cho người yêu cầu tạm dừng làm thủ tục hải quan khoản tiền bảo đảm lại sau thực xong nghĩa vụ bồi thường toán chi phí quy định điểm b khoản này.” 32 Điều 220 sửa đổi, bổ sung sau: “Điều 220 Điều khoản chuyển tiếp Quyền tác giả, quyền liên quan bảo hộ theo quy định văn pháp luật có hiệu lực trước ngày Luật có hiệu lực, thời hạn bảo hộ vào ngày Luật có hiệu lực tiếp tục bảo hộ theo quy định Luật Đơn đăng ký quyền tác giả, quyền liên quan, sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hóa, tên gọi xuất xứ hàng hóa, thiết kế bố trí, giống trồng nộp cho quan có thẩm quyền trước ngày Luật có hiệu lực tiếp tục xử lý theo quy định văn 97 pháp luật có hiệu lực thời điểm nộp đơn Mọi quyền nghĩa vụ theo văn bảo hộ cấp theo quy định pháp luật có hiệu lực trước ngày Luật có hiệu lực thủ tục trì, gia hạn, sửa đổi, chấm dứt, hủy bỏ hiệu lực, chuyển giao quyền sử dụng, chuyển nhượng quyền sở hữu, giải tranh chấp liên quan đến văn bảo hộ áp dụng theo quy định Luật này, trừ huỷ bỏ hiệu lực văn bảo hộ áp dụng quy định pháp luật có hiệu lực áp dụng việc xét cấp văn bảo hộ Quy định khoản áp dụng Quyết định đăng bạ tên gọi xuất xứ hàng hóa ban hành theo quy định pháp luật có hiệu lực trước ngày Luật có hiệu lực Cơ quan quản lý nhà nước quyền sở hữu công nghiệp tự động cấp Giấy chứng nhận đăng ký dẫn địa lý tên gọi xuất xứ hàng hóa Bí mật kinh doanh tên thương mại tồn bảo hộ theo Nghị định số 54/2000/NĐ-CP ngày 03 tháng 10 năm 2000 Chính phủ bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp bí mật kinh doanh, dẫn địa lý, tên thương mại bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan tới sở hữu công nghiệp tiếp tục bảo hộ theo quy định Luật Kể từ ngày Luật có hiệu lực, dẫn địa lý, kể dẫn địa lý bảo hộ theo Nghị định quy định khoản Điều bảo hộ sau đăng ký theo quy định Luật Điều Thay cụm từ “Bộ Văn hóa - Thông tin” cụm từ “Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch” khoản 2, 3, Điều 11, điểm a khoản Điều 50, khoản Điều 51 Luật Sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11 Điều Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 98 tháng năm PHỤ LỤC 2: CHỈ THỊ CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ SỐ 36/2008/CT-TTg NGÀY 31 THÁNG 12 NĂM 2008 VỀ VIỆC TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ VÀ THỰC THI BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ, QUYỀN LIÊN QUAN Trong năm qua, hoạt động bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan Nhà nước đặc biệt quan tâm Hoạt động nghiên cứu, xây dựng, hoàn thiện thực thi pháp luật có tiến quan trọng Quyền lợi ích hợp pháp chủ thể bước bảo hộ Một số bộ, ngành, địa phương có chương trình triển khai thi hành cụ thể, có hiệu Nhiều cá nhân tổ chức có quyền áp dụng biện pháp để tự bảo vệ quyền Các tổ chức quản lý tập thể quyền tác giả, quyền liên quan hình thành, bướcđầu có hoạt động tích cực, đáng khích lệ Tuy nhiên, tình trạng vi phạm quyền diễn hầu hết lĩnh vực với hình thức mức độ khác nhau, lĩnh vực âm nhạc, văn học, chương trình máy tính, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, kỹ thuật số … Tình trạng gây thiệt hại ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động sáng tạo, môi trường đầu tư, phát triển kinh tế - văn hóa – xã hội đất nước tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Nguyên nhân tình trạng nói chủ yếu nhận thức, hiểu biết, đặc biệt ý thức chấp hành pháp luật quyền tác giả, quyền liên quan nhiều tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng nhiều hạn chế chưa nghiêm túc; hệ thống thực thi quyền tác giả, quyền liên quan cấp quyền chưa đáp ứng yêu cầu bảo hộ theo quy định pháp luật Để tiếp tục đẩy mạnh việc thực nghiêm chỉnh, có hiệu quy định pháp luật Việt Nam cam kết quốc tế quyền tác giả, quyền liên quan, Thủ tướng Chính phủ thị: 99 Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm: a) Chỉ đạo thực cách liệt áp dụng biện pháp cụ thể để bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan chủ thể quyền thuộc thẩm quyền quản lý Xây dựng kế hoạch triển khai thi hành bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan bộ, ngành, địa phương Tăng cường công tác đạo, kiểm tra thường xuyên, đột xuất đơn vị trực thuộc việc thực thi pháp luật quyền tác giả, quyền liên quan, xử lý nghiêm hành vi vi phạm theo quy định pháp luật; b) Giao nhiệm vụ cho đơn vị phù hợp thực nhiệm vụ tham mưu, đạo hướng dẫn đơn vị thuộc quyền quản lý thực nghĩa vụ pháp lý sử dụng tác phẩm, biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng theo thẩm quyền; c) Tạo điều kiện, hỗ trợ tổ chức quản lý tập thể quyền tác giả, quyền liên quan thực quyền pháp luật quy định, đặc biệt hoạt động cấp phép, thu phân phối tiền sử dụng tác phẩm, biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng; giám sát hoạt động tổ chức theo thẩm quyền; d) Khẩn trương ban hành văn triển khai thực nhiệm vụ quản lý nhà nước quyền tác giả, quyền liên quan quy định Khoản 2, Điều 7, Nghị định số 100/2006/NĐ-CP ngày 21 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Dân sự, Luật Sở hữu trí tuệ quyền tác giả, quyền liên quan; đ) Theo thẩm quyền, chủ động tích cực phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch thực hoạt động bảo hộ quyền tác giả, quyền liên 100 quan bộ, ngành, địa phương mình, đặc biệt hoạt động tư vấn, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, tổ chức thực thi, kiểm tra, xử lý vi phạm Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch có trách nhiệm: a) Tăng cường công tác tra, kiểm tra, phát xử lý nghiêm minh, kịp thời trường hợp vi phạm pháp luật quyền tác giả, quyền liên quan; b) Tổ chức tổng kiểm tra việc thực thi pháp luật quyền tác giả, quyền liên quan hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ liên quan phạm vi nước quý I năm 2009, đề xuất biện pháp cần thiết để thực thi pháp luật, báo cáo Thủ tướng Chính phủ quý II năm 2009 Tập trung vào lĩnh vực có nhiều vi phạm, gây thiệt hại nghiêm trọng cho tổ chức, cá nhân, nhà đầu tư có liên quan Phối hợp với ngành tòa án, kiểm sát quan tố tụng khác hoạt động điều tra, xử lý nghiêm minh, kịp thời hành vi vi phạm pháp luật quyền tác giả, quyền liên quan; c) Tăng cường nhân lực, sở vật chất, phương tiện điều kiện thuận lợi cho quan quản lý thực thi quyền tác giả, quyền liên quan thuộc Bộ; tổ chức đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nòng cốt làm công tác quản lý, thực thi quyền tác giả, quyền liên quan phạm vi nước; d) Chủ trì, phối hợp với Bộ Tư pháp tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện pháp luật quyền tác giả, quyền liên quan; đ) Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật quyền tác giả, quyền liên quan; xuất sách, tạp chí chuyên ngành quyền tác giả, quyền liên quan; e) Chỉ đạo hệ thống khách sạn, khu vui chơi giải trí nghiêm túc thực nghĩa vụ trả tiền quyền sử dụng tác phẩm, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng; 101 g) Chỉ đạo Hội Nhạc sĩ Việt Nam, Hội Nhà văn Việt Nam, Hiệp hội Công nghiệp ghi âm Việt Nam xây dựng Đề án “Tăng cường lực quản lý, thực thi có hiệu pháp luật bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan” theo lĩnh vực chuyên ngành, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Hỗ trợ, tạo điều kiện cho việc đời hoạt động tổ chức quản lý tập thể khác Bộ Tài có trách nhiệm: a) Chủ trì, phối hợp với bộ, ngành liên quan bố trí ngân sách nhà nước, hướng dẫn xây dựng dự toán ngân sách thực việc mua quyền quan, đơn vị hưởng ngân sách; b) Chỉ đạo lực lượng hải quan áp dụng biện pháp ngăn chặn hàng hóa xuất, nhập vi phạm pháp luật quyền tác giả, quyền liên quan; tập trung kiểm tra xử lý chương trình máy tính, chương trình ghi âm, ghi hình xuất, nhập bất hợp pháp Bộ Công Thương đạo lực lượng quản lý thị trường kiểm tra, xử lý nghiêm tổ chức, cá nhân lưu thông hàng hóa thị trường nội địa vi phạm quy định pháp luật quyền tác giả, quyền liên quan Hướng dẫn kiểm tra sở hoạt động kinh doanh thương mại, nhà hàng, siêu thị, cửa hàng, sở kinh doanh dịch vụ karaoke thực nghĩa vụ trả tiền quyền theo thỏa thuận sử dụng tác phẩm, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng Bộ Thông tin Truyền thông có trách nhiệm: a) Chủ trì, phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch xây dựng văn quy định trách nhiệm nhà cung cấp dịch vụ Internet, viễn thông dịch vụ trung gian khác liên quan đến quyền tác giả, quyền liên quan; b) Hướng dẫn tổ chức, cá nhân tham gia ứng dụng, phát triển công nghệ thông tin tuân thủ quy định pháp luật quyền tác giả, quyền liên quan Chỉ đạo, hướng dẫn kiểm tra đơn vị thuộc thực nghĩa vụ 102 xin phép, trả tiền sử dụng tác phẩm, biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng nghĩa vụ pháp lý liên quan khác; c) Chỉ đạo quan thông tấn, báo chí tuyên truyền pháp luật hoạt động thực thi pháp luật quyền tác giả, quyền liên quan Bộ Công an đạo áp dụng biện pháp tăng cường kiểm tra, đấu tranh phòng chống vi phạm pháp luật quyền tác giả, quyền liên quan; ngăn chặn kịp thời, có hiệu hành vi xâm phạm hoạt động sản xuất, kinh doanh, xuất, nhập khẩu, tàng trữ, lưu thông hàng hóa dịch vụ quyền tác giả, quyền liên quan Bộ Quốc phòng đạo lực lượng Bộ đội biên phòng thường xuyên tăng cường công tác tuần tra, kiểm soát xử lý hành vi tàng trữ, vận chuyển hàng hóa vi phạm quyền tác giả, quyền liên quan qua biên giới Lực lượng Bộ đội biên phòng phối hợp với hải quan cửa ngăn chặn có hiệu hàng hóa xuất, nhập vi phạm quyền tác giả, quyền liên quan Bộ Ngoại giao đạo hướng dẫn Cơ quan đại diện ngoại giao Việt Nam nước thu thập thông tin bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan, để hỗ trợ tư vấn cho tổ chức, cá nhân Việt Nam thực giao dịch liên quan đến quyền tác giả, quyền liên quan; hỗ trợ tổ chức, cá nhân Việt Nam bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp quyền tác giả, quyền liên quan khai thác sử dụng nước ngoài; làm việc với quan có thẩm quyền nước để ngăn chặn hành vi xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo chủ trì, phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch đẩy mạnh việc giảng dạy quyền tác giả, quyền liên quan chương trình giáo dục đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp 10 Các quan báo chí Trung ương địa phương có trách nhiệm: 103 a) Thực nghiêm chỉnh nghĩa vụ pháp lý tác giả, người biểu diễn, nhà sản xuất ghi âm, ghi hình, tổ chức phát sóng khai thác quyền họ; b) Tăng cường tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật quyền tác giả, quyền liên quan; mở chuyên mục giới thiệu pháp luật quyền tác giả, quyền liên quan; tổ chức thi tìm hiểu quyền tác giả, quyền liên quan 11 Các tổ chức, cá nhân, đặc biệt quan Nhà nước, tổ chức, đoàn thể, doanh nghiệp nhà nước phải gương mẫu thực nghĩa vụ pháp lý sử dụng tác phẩm, biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng 12 Các tổ chức quản lý tập thể quyền tác giả, quyền liên quan phải phấn đấu để hoạt động chuyên nghiệp, có đủ cán chuyên trách hiểu biết pháp luật, đủ trình độ chuyên môn, nghiệp vụ kỹ để thực tốt chức năng, nhiệm vụ tổ chức mình; thực việc thu phân phối tiền quyền công khai, minh bạch 13 Theo hướng dẫn Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương định kỳ hàng năm gửi báo cáo tình hình thực quy định pháp luật quyền tác giả, quyền liên quan Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch để tổng hợp báo cáo Thủ tướng Chính phủ 14 Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch có trách nhiệm theo dõi, đôn đốc kiểm tra việc thực Chỉ thị tổng hợp báo cáo Thủ tướng Chính phủ kết vướng mắc trình thực hiện, kiến nghị biện pháp xử lý Quý I năm 2010 tổng kết năm thực Chỉ thị này, báo cáo Thủ tướng Chính phủ 104 15 Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Chỉ thị 105 [...]... vi xâm phạm quy n tác giả, quy n liên quan theo luật định  Quy n khởi kiện dân sự về quy n tác giả, quy n liên quan Các chủ thể quy n sau đây có quy n khởi kiện tại Tòa án có thẩm quy n để bảo vệ quy n, lợi ích hợp pháp liên quan đến quy n tác giả, quy n liên quan: Tác giả; chủ sở hữu quy n tác giả, quy n liên quan; người thừa kế hợp pháp của tác giả hoặc của chủ sở hữu quy n tác giả; quy n liên quan;... quy n tác giả là tổng hợp các quy phạm pháp luật quy định quy n của tác giả đối với tác phẩm do họ sáng tạo Các quy phạm pháp luật này do Nhà nước ban hành nhằm xác nhận bảo vệ và phát triển các quy n (gồm quy n nhân thân và quy n tài sản) của tác giả đối với tác phẩm của họ Những người khác phải có nghĩa vụ tôn trọng các quy n đó của tác giả Như vậy, quy n tác giả là quy n và lợi ích của tác giả đối. .. tác giả: Tác giả của tác phẩm gốc và tác giả của tác phẩm phái sinh (bao gồm tác phẩm dịch, phóng tác, cải biên, chuyển thể biên soạn, chú giải, tuyển chọn) • Quy n tác giả: Quy n tác giả là quy n của tổ chức, cá nhân đối với tác phẩm do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu Quy n tác giả cho phép tác giả và chủ sở hữu tác phẩm được độc quy n khai thác tác phẩm, chống lại việc sao chép bất hợp pháp Về mặt pháp. .. quan, bảo hộ quy n tác giả là bảo hộ các quy n của tác giả đối với các loại hình tác phẩm văn học, nghệ thuật và khoa học được quy định tại Điều 738 của Bộ luật Dân sự và Điều 18, 19 và Điều 20 của Luật Sở hữu trí tuệ 20 Còn bảo hộ quy n liên quan là bảo hộ các quy n của người biểu diễn đối với cuộc biểu diễn; các quy n của nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình đối với bản ghi âm, ghi hình; các quy n của. .. đưa vào tác phẩm của mình ngoài việc phải ghi tên tác giả và nguồn gốc tác phẩm thì việc trích dẫn ấy cũng chỉ cho phép giới hạn trong việc giới thi u, bình luận hoặc làm sáng tỏ vấn đề trong tác phẩm của mình, phần trích dẫn không được tạo nên phần chính trong tác phẩm mới III BẢO HỘ QUY N TÁC GIẢ ĐỐI VỚI NHẠC SỐ 1 • Nội dung bảo hộ quy n tác giả đối với nhạc số Bảo hộ quy n tác giả đối với nhạc số. .. hộ quy n tác giả đối với nhạc số là bảo hộ các quy n của tác giả đối với loại hình tác phẩm âm nhạc được số hóa, mang đầy đủ nội dung bảo hộ đối với các tác phẩm văn học nghệ thuật nói chung: Quy n nhân thân: + Đặt tên cho tác phẩm nhạc số; Cũng giống như một tác phẩm âm nhạc thông thường, một tác phẩm nhạc số cũng có quy n được tác giả đặt tên căn cứ theo quy n nhân thân Cho dù đó là tác phẩm hay... 25 Theo định nghĩa về nhạc số ở trên, ta có thể hiểu bảo hộ quy n tác giả đối với nhạc số là bảo vệ quy n và lợi ích của tổ chức hoặc cá nhân trực tiếp sáng tạo ra tác phẩm và chủ sở hữu quy n tác giả trong đó tác phẩm là tác phẩm âm nhạc có khả năng lưu trữ dưới dạng số trong các thi t bị nghe nhìn như máy vi tính, điện thoại di động, các thi t bị nghe nhạc cầm tay, các loại đĩa quang Bảo hộ quy n tác. .. QUY N TÁC GIẢ 1 Quy n tác giả và nội dung quy n tác giả  Khái niệm, đặc điểm quy n tác giả Để hiểu được quy n tác giả là gì, ta cần làm rõ khái niệm về tác giả, đối tượng quy n tác giả, nội dung quy n tác giả • Tác giả: Tại Điều 736 Bộ Luật Dân sự năm 2005 quy định tác giả là: Người sáng tạo tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học (sau đây gọi chung là tác phẩm) là tác giả của tác phẩm đó Trong trường... thể và dịch thuật … Ngoài các độc quy n mang tính kinh tế, các luật về quy n tác giả cho phép tác giả có các quy n trợ lý Những quy n này tạo điều kiện cho tác giả, thậm chí ngay sau khi chuyển các quy n kinh tế để đòi quy n tác giả đối với tác phẩm và phản đối với bất kỳ sự bóp méo hoặc các hành động xâm phạm nào đối với tác phẩm gây nên tổn hại đến danh tiếng của tác phẩm  Các quy n liên quan đến quy n. .. đối với các tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học Vì quy n tác giả còn liên quan đến các chủ sở hữu tác phẩm nên trong thực tế, quy n tác giả còn được gọi là Bản quy n (Copyright) Ngoài việc có thể đem lại giá trị kinh tế cho tác giả, bản quy n giống như quy n sở hữu công nghiệp còn đảm bảo quy n nhân thân, tức là đảm bảo uy tín, danh dự của tác giả đối với tác phẩm • Đặc điểm quy n tác giả Quy n tác

Ngày đăng: 11/01/2016, 21:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan