Với đối tượng học sinh có nhận thức trung bình, để việc học tập đạt hiệu quả cao thì cần có hệ thống bài tập được phân loại chi tiết từ đơn giản đến cơ bản. Với đối tượng học sinh có nhận thức khá, giỏi thì hệ thống bài tập được phân loại chi tiết từ đơn giản đến cơ bản, từ nhận biết đến vận dụng cao sẽ giúp học sinh có thể tự học và ôn tập kiến thức một cách dễ dàng hơn.Amin là nội dung kiến thức hữu cơ có liên quan đến amoniac thuộc hóa học vô cơ. Bài amin là bài học đầu tiên của chương và amin là hợp chất hữu cơ có thêm nguyên tố N nên nhiều học sinh còn thấy bỡ ngỡ, khó khăn trong việc viết đồng phân, gọi tên và giải toán. Vì các lí do trên, tôi viết chuyên đề “Phân dạng bài tập về amin” nhằm giúp các em khắc phục các khó khăn và tự tin khi xử lí dạng bài này. Hi vọng chuyên đề này là một tài liệu tham khảo hữu ích và bổ ích cho các em học sinh và đồng nghiệp.
MỤC LỤC Nội dung MỤC LỤC GIỚI THIỆU PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN 2: NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ A CỞ SỞ LÝ THUYẾT B PHÂN DẠNG BÀI TẬP VỀ AMIN Dạng 1: Đồng phân, danh pháp Dạng 2: So sánh lực bazơ amin Dạng 3: Bài tập phản ứng cháy amin Dạng 4: Phản ứng amin với axit Dạng 5: Bài tập anilin Dạng 6: Các dạng tập khác amin Dạng 7: Bài tập muối amoni amin C BẢNG MÔ TẢ MỨC YÊU CẦU CẦN ĐẠT CỦA CÁC LOẠI CÂU HỎI/ BÀI TẬP D ĐỀ KIỂM TRA PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 4 8 11 13 19 23 27 30 37 38 40 41 PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Với thực trạng trường THPT trường thuộc THPT hạng II tỉnh trường có chất lượng tuyển sinh thấp huyện Cùng với hạn chế khu vực tuyển sinh chủ yếu thuộc sáu xã ven sông Hồng, hầu hết gia đình học sinh có điều kiện kinh tế khó khăn, việc đầu tư cho học hành phong trào học tập chưa cao, học sinh chưa đam mê học tập, chưa xác định mục đích động việc học để phấn đấu Đứng trước khó khăn trở ngại trên, mỗi cá nhân giáo viên trường phải nỗ lực, phấn đấu, song đạo sát BGH đóng vai trò định Ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện thuận lợi để tổ chuyên môn ứng dụng sáng kiến kinh nghiệm, chuyên đề chuyên môn, đặc biệt đạo môn điều chỉnh phân phối chương trình giảng dạy nội dung ơn thi THPT Quốc gia cho phù hợp, bám sát với đối tượng học sinh Nhận thức rõ đối tượng học sinh, nhận thấy việc dạy học sinh trường THPT “chăm non” nên phải theo dõi, kiểm tra thường xuyên, dạy kiến thức cần dạy tăng dần từ đến chuẩn kiến thức kỹ năng, từ đơn giản đến Đồng thời nhà trường triển khai dạy ôn thi THPT Quốc gia theo hai giai đoạn: giai đoạn từ 6/9/2019 đến tháng 3/2020; giai đoạn hai từ tháng 4/2020 đến 20/6/2020 Trong q trình dạy ơn thi, giáo viên ln nắm bắt kịp thời việc học sinh học để kịp thời điều chỉnh phương pháp, kiến thức, kỹ phù hợp cho đối tượng học sinh dạy Trong năm gần đây, đề thi THPT Quốc gia có thay đổi theo hướng: - Tăng số lượng câu hỏi dễ: 30% nhận biết, 30% thông hiểu; - Tăng độ khó câu hỏi vận dụng cao - Phạm vi kiến thức tập trung chủ yếu vào kiến thức lớp 12: 10% lớp 11; 90% lớp 12 Với đối tượng học sinh có nhận thức trung bình, để việc học tập đạt hiệu cao cần có hệ thống tập phân loại chi tiết từ đơn giản đến Với đối tượng học sinh có nhận thức khá, giỏi hệ thống tập phân loại chi tiết từ đơn giản đến bản, từ nhận biết đến vận dụng cao giúp học sinh tự học ơn tập kiến thức cách dễ dàng Amin nội dung kiến thức hữu có liên quan đến amoniac thuộc hóa học vô Bài amin học chương amin hợp chất hữu có thêm nguyên tố N nên nhiều học sinh thấy bỡ ngỡ, khó khăn việc viết đồng phân, gọi tên giải tốn Vì lí trên, tơi viết chuyên đề “Phân dạng tập amin” nhằm giúp em khắc phục khó khăn tự tin xử lí dạng Hi vọng chuyên đề tài liệu tham khảo hữu ích bở ích cho em học sinh đồng nghiệp PHẦN 2: NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ A CƠ SỞ LÝ THUYẾT I KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI, DANH PHÁP VÀ ĐỒNG PHÂN Khái niệm - Khi thay hay nhiều nguyên tử hiđro phân tử NH3 hay nhiều gốc hiđrocacbon ta amin Thí dụ: CH3- NH2; CH3- NH- CH3; (CH3)3N; CH2=CH-CH2NH2; C6H5NH2 - CTTQ: CxHyNt hay CnH2n+2+x-2kNx (k: độ bất bão hòa amin) Phân loại a Theo đặc điểm cấu tạo gốc hiđrocacbon - Amin béo: + Amin no, đơn chức, mạch hở: CnH2n+3N hay CnH2n+1NH2 (n 1) hoặc R-NH2 + Amin no, đa chức: CnH2n+2+mNm (n 1, m≥2) - Amin thơm: Amin thơm xét dãy đồng đẳng anilin: CnH2n−7NH2 (n 6) - Amin dị vòng b Theo bậc amin (Bậc amin tính số nguyên tử H phân tử amoniac bị thay bởi gốc hiđrocacbon) - Amin bậc một: RNH2 Thí dụ: CH3NH2; CH3CH2CH2NH2; C6H5NH2 - Amin bậc hai: RNHR1 Thí dụ: CH3NHCH3; CH3NHCH2CH3; CH3NHC6H5 - Amin bậc ba: RN(R1)R2 Thí dụ: (CH3)3N; CH3N(CH2CH3)2 Danh pháp a Tên gốc - chức Tên amin = Tên gốc hiđrocacbon liên kết với nguyên tử N + amin Lưu ý: - Nếu nhiều gốc giống gộp gốc lại với kèm tiền tố 2- đi, 3- tri - Nếu gốc khác đọc theo thứ tự chữ a, b, c ) b Tên thay Tên amin bậc = Tên hiđrocacbon tương ứng - số vị trí nhóm NH2 - amin Thí dụ: CH3NH2 metanamin CH3CH(CH3)NH2 propan – – amin Tên amin bậc hai = N - tên gốc hiđrocacbon + tên hiđrocacbon mạch - vị trí N - amin Thí dụ: CH3NHCH3 N- metylmetanamin CH3NHCH2CH2CH3 N- metylpropan-1-amin Tên amin bậc ba = N,N - tên gốc hiđrocacbon + tên hiđrocacbon mạch - vị trí N - amin Thí dụ: (CH3)3N N,N- đimetylmetanamin (CH3)2N-C2H5 N,N- đimetyletanamin Lưu ý: Với amin bậc hai bậc ba: - Chọn mạch mạch dài chứa N; - Đánh số từ phía gần nguyên tử N c Tên thường: áp dụng với số amin Thí dụ: C6H5NH2 anilin Bảng tên gọi số amin Hợp chất Tên gốc – chức Tên thay Tên thường CH3NH2 C2H5NH2 CH3CH2CH2NH2 CH3CH(NH2)CH3 H2N[CH2]6NH2 C6H5NH2 CH3NHCH2CH3 CH3NHC6H5 (CH3)3N Metylamin Etylamin Propylamin Isopropylamin Hexametylenđiamin Phenyl amin Etylmetylamin Metylphenylamin Trimetylamin Metanamin Etanamin Propan – 1- amin Propan – 2- amin Hexan – 1,6 – điamin Benzenamin N-Metyletanamin N-Metylbenzenamin N,N-Đimetylmetanamin Anilin N-Metylanilin Đồng phân Amin có loại đồng phân: + Đồng phân mạch C; + Đồng phân vị trí nhóm chức; + Đồng phân bậc amin II TÍNH CHẤT VẬT LÍ - Metyl-, đimetyl-, trimetyl- etylamin chất khí, mùi khai khó chịu, độc, dễ tan nước Các amin đồng đẳng cao chất lỏng hoặc rắn, độ tan nước giảm dần theo chiều tăng phân tử khối - Anilin chất lỏng, nhiệt độ sơi 184oC, khơng màu, độc, tan nước lạnh, tan nhiều etanol, benzen Để lâu khơng khí, anilin chuyển sang màu nâu đen bị oxi hóa bởi khơng khí III CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT HĨA HỌC Cấu tạo phân tử - Phân tử amin có ngun tử nitơ đôi electron chưa liên kết (tương tự phân tử NH3) nên amin có tính bazơ - Ngun tử N amin có số oxi hóa -3 (như NH3) nên amin dễ bị oxi hóa - Các amin có tính chất gốc hiđrocacbon Tính chất hóa học 2.1 Tính chất chức amin a Tính bazơ - Tác dụng với nước + Dung dịch ankylamin nước làm quỳ tím hố xanh, phenolphtalein hố hồng CH3NH2 + H2O [CH3NH3]+ + OH+ Anilin amin thơm tan nước, dung dịch chúng khơng làm đởi màu quỳ tím phenolphtalein Như vậy, nhóm ankyl có ảnh hưởng làm tăng mật độ electron nguyên tử nitơ làm tăng lực bazơ; nhóm phenyl (C6H5-) làm giảm mật độ electron nguyên tử nitơ làm giảm lực bazơ → So sánh lực bazơ: C6H5NH2 < NH3 < CnH2n+1NH2 - Tác dụng với axit → muối amoni CH3NH2 (k) + HCl (k) → [CH3NH3]+Cl¯ (khói trắng) Metylamin metylamoni clorua C6H5NH2 + HCl → [C6H5NH3]+Cl− anilin phenylamoni clorua Lưu ý: + Các muối amoni amin với axit mạnh thủy phân cho môi trường axit, pH < + Các muối amoni dễ bị thủy phân môi trường kiềm → amin [CH3NH3]+Cl¯ + NaOH→ CH3NH2 ↑ + NaCl + H2O [C6H5NH3]+Cl− + NaOH→ C6H5NH2 + NaCl + H2O - Tác dụng với dung dịch muối Các muối kim loại có hiđroxit kết tủa Al3+, Fe2+, Fe3+, … phản ứng với dung dịch amin tương tự amoniac: 3CH3NH2 + FeCl3 + 3H2O → Fe(OH)3↓ + 3CH3NH3Cl b Phản ứng với axit nitrơ (tính khử) - Amin bậc tác dụng với HNO2 ở nhiệt độ thường cho ancol hoặc phenol giải phóng nitơ RNH2 + HONO → ROH + N2 ↑ + H2O Thí dụ: C2H5NH2 + HONO → C2H5OH + N2↑ + H2O - Anilin amin thơm bậc tác dụng với HNO2 ở nhiệt độ thấp (0- 50C) cho muối điazoni C6H5NH2 + HONO + HCl C6H5N2+Cl- + 2H2O Axit HNO2 bền, tồn dung dịch nên phản ứng, điều kiện phản ứng NaNO2 + HCl c Phản ứng ankyl hóa Amin bậc hoặc bậc hai tác dụng với ankyl halogenua, nguyên tử H nhóm amin bị thay bởi gốc ankyl: C2H5NH2 + CH3I → C2H5NHCH3 + HI Phản ứng dùng điều chế amin bậc cao từ amin bậc thấp 2.2 Phản ứng nhân thơm anilin - Do ảnh hưởng đẩy electron đôi e chưa liên kết nguyên tử N nhóm –NH (tương tự nhóm – OH phenol), phản ứng anilin xảy dễ dàng so với benzen định hướng vào vị trí o- p- - Anilin tác dụng với nước Br2 → ↓ trắng :NH2 NH2 Br Br H2O + 3Br2 + 3HBr Br (2,4,6-tribromanilin) → Phản ứng dùng để nhận biết anilin Phản ứng đốt cháy CxHyNt + O2 xCO2 + H2O + N2 Thí dụ: 2C2H5NH2 + O2 4CO2 + 7H2O + N2 IV ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾ Ứng dụng - Các ankylamin dùng tổng hợp hữu cơ, polime - Amin nguyên liệu quan trọng công nghiệp phẩm nhuộm, polime, dược phẩm… Điều chế a Thay nguyên tử H phân tử ammoniac NH3CH3NH2(CH3)2NH(CH3)3N b Khử hợp chất nitro C6H5NO2 + 6H C6H5NH2 + 2H2O B PHÂN DẠNG BÀI TẬP VỀ AMIN Dạng 1: Đồng phân, danh pháp 1.1 Lý thuyết Đồng phân Amin có đồng phân bậc amin, mạch cacbon vị trí nhóm chức a Các bước viết đồng phân - Bước 1: Tính độ bất bão hòa (k = số liên kết π + số vòng) ≥ (S4, S3, S1 số nguyên tử phân tử có hóa trị 4, 3, 1) - Bước 2: Xây dựng mạch C (khơng nhánh, có nhánh) - Bước 3: Viết đồng phân (viết ý đến tính đối xứng phân tử) b Cơng thức tính nhanh số đồng phân amin no, đơn chức, mạch hở CnH2n+3N 2n-1 (n ≤ 4) c Tính số đồng phân amin phương pháp đếm nhanh số đồng phân R1 N R2 R + R2 + R3 = số nguyên tử C R3 Danh pháp a Tên gốc - chức Tên amin = Tên gốc hiđrocacbon liên kết với nguyên tử N + amin b Tên thay Amin bậc = Tên hiđrocacbon - số vị trí nhóm NH2 - amin Amin bậc hai = N - tên gốc hiđrocacbon + tên hiđrocacbon mạch - vị trí N - amin Amin bậc ba = N,N + tên gốc hiđrocacbon + tên hiđrocacbon mạch - vị trí N - amin c Tên thường: số amin có tên thường: anilin (C6H5NH2), … 1.2 Bài tập có lời giải Câu 1: Viết đồng phân amin có cơng thức phân tử C 2H7N, C3H9N, C4H11N, C5H13N Cho biết bậc mỗi amin tên amin vừa viết theo tên gốc chức tên thay Bài giải n-1 1 C2H7N (2 = = đồng phân) R N 1R R R1 + R2 + R3 = = + + (1.1.1 =1 đp) = + 1+ (1.1.1=1 đp) → Có đồng phân (1 amin bậc + amin bậc 2) C2H5NH2 etylamin (etanamin) CH3 – NH – CH3 đimetylamin (N - metylmetanamin) C3H9N (2n-1 = 22 = đồng phân) R1 + R2 + R3 = = + + (2.1.1 = đp) = + 1+ (1.1.1=1 đp) = + + (1.1.1 = đp) → Có đồng phân (2 amin bậc + amin bậc + amin bậc 3) CH3 CH2 CH2 NH2 propylamin (propan–1–amin) (CH3)2 CH NH2 isopropylamin (propan–2–amin) CH3 CH2 – NH – CH3 etylmetylamin (N - metyletanamin) (CH3)3 N trimetylamin (N, N - đimetylmetanamin) n-1 3 C4H11N (2 = = đồng phân) R1 + R2 + R3 = = + + (4.1.1 = đp) (amin bậc 1) = + 1+ (2.1.1 = đp) (amin bậc 2) = + + (1.1.1 = đp) (amin bậc 2) = + + (1.1.1 = đp) (amin bậc 3) → Có đồng phân (4 amin bậc + amin bậc + amin bậc 3) C5H13N R1 + R2 + R3 = = + + (8.1.1 = đp) (amin bậc 1) = + 1+ (4.1.1 = đp) (amin bậc 2) = + + (2.1.1 = đp) (amin bậc 2) = + + (2.1.1 = đp) (amin bậc 3) = + + (1.1.1 = đp) (amin bậc 3) → Có 17 đồng phân (8 amin bậc + amin bậc + amin bậc 3) Câu 2: Viết đồng phân amin có cơng thức phân tử C7H9N (có chứa vòng benzen) tên gọi Bài giải C6H5CH2NH2: benzylamin C6H5NHCH3: metylphenylamin (o, m, p) CH3 - C6H4 - NH2: (o, m, p - metylanilin) Câu 3: Viết công thức amin sau: metylamin, etanamin, phenylamin, đietylamin, N-metylpropan-2-amin, N,N-đimetyletanamin Bài giải Tên gọi Công thức metylamin CH3NH2 etanamin C2H5NH2 phenylamin C6H5NH2 đietylamin (C2H5)2NH N – metylpropan-2-amin (CH3)2CH– NH – CH3 N, N - đimetyletanamin (CH3)2 N - C2H5 1.3 Bài tập tự luyện * Mức độ nhận biết Câu 1: Công thức tổng quát amin no, đơn chức mạch hở A CnH2n+1N B CnH2n+2N C CnH2n+3N D CnH2n+4N Câu 2: Amin bậc I A (CH3)2NH B CH3-NH-C2H5 C CH3-NH2 D (CH3)3N Câu 3: Trong amin sau: (1) CH3CH(CH3)NH2; (2) H2NCH2CH2NH2; (3) CH3CH2NHCH3; (4) C6H5NHCH3 Amin bậc II A (1), (2) B (1), (3) C (2), (3) D (3), (4) Câu 4: Tên gọi CH2 = CH - NH2 A anlylamin B vinylamin C etylamin D metylamin Câu 5: Tên gọi C6H5NH2 A propylamin B hexylamin C benzylamin D phenylamin Câu 6: Tên gọi amin sau không đúng? A CH3-NH-CH3 đimetylamin B CH3-CH2-CH2NH2 n-propylamin C CH3CH(CH3)-NH2 isopropylamin D C6H5NH2 alanin * Mức độ thông hiểu Câu 1: Số đồng phân amin có cơng thức phân tử C2H7N A B C D Câu 2: Số đồng phân cấu tạo amin bậc II có cơng thức phân tử C3H9N A B C D Câu 3: Số đồng phân cấu tạo amin bậc III có cơng thức phân tử C3H9N A B C D Câu 4: Số đồng phân amin có cơng thức phân tử C3H9N A B C D Câu 5: Số đồng phân cấu tạo amin bậc II có cơng thức phân tử C4H11N A B C D Câu 6: Số đồng phân cấu tạo amin bậc III có cơng thức phân tử C4H11N A B C D Câu 7: Số đồng phân amin có cơng thức phân tử C4H11N A B C D 10 Câu 8: Số lượng đồng phân amin có chứa vòng benzen có cơng thức phân tử C7H9N A B C D Câu 9: Bậc ancol (CH3)2 CH-OH amin C2H5-NH2 A II I B I I C II II D I II Câu 10: Phát biểu không đúng? A Propan – – amin (isopropylamin) amin bậc hai B Tên gọi thông thường benzenamin (phenylamin) anilin C Có bốn đồng phân cấu tạo amin có cơng thức phân tử C3H9N D Dãy đồng đẳng amin no, đơn chức, mạch hở có cơng thức CnH2n+3N Câu 11: Amin X có cơng thức phân tử C3H9N X phản ứng với HNO2 thu khí N2 Số đồng phân cấu tạo X A B C D Câu 12: Amin X có cơng thức phân tử C4H11N X phản ứng với HCl thu muối RNH3Cl Số đồng phân cấu tạo X A B C D Câu 13: Amin X có cơng thức phân tử C7H9N X phản ứng với HCl thu muối RNH3Cl Số đồng phân cấu tạo X A B C D Câu 14: Amin X có cơng thức phân tử C5H13N X phản ứng với HCl thu muối R(R’)NH2Cl Số đồng phân cấu tạo X A B C D Câu 15 (A 2014) Có amin bậc ba đồng phân cấu tạo ứng với công thức phân tử C5H13N ? A B C D Câu 16: Cặp ancol amin sau có bậc? A (CH3)3C-OH (CH3)3C-NH2 B (CH3)2CH-OH (CH3)2CH-NH2 C C6H5-CH(OH)-CH3 C6H5-NH-CH3 D C6H5CH2-OH CH3-NH-C2H5 Câu 17: Cho chất C4H10O, C4H9Cl, C4H10, C4H11N Số đồng phân cấu tạo chất giảm theo thứ tự A C4H11N, C4H10O, C4H9Cl, C4H10 B C4H10O, C4H11N, C4H10, C4H9Cl C C4H10O, C4H9Cl, C4H11N, C4H10 D C4H10O, C4H9Cl, C4H10, C4H11N Dạng 2: So sánh lực bazơ amin 2.1 Lý thuyết Lực bazơ amin phụ thuộc vào mật độ electron nguyên tử nitơ: - Nhóm đẩy e làm tăng mật độ electron nguyên tử nitơ nên lực bazơ tăng R đẩy e mạnh tính bazơ mạnh: CnH2n+1+ Trong dãy ankylamin, amin bậc II có lực bazơ mạnh amin bậc I + Lực bazơ amin bậc III phụ thuộc vào hiệu ứng khơng gian - Nhóm hút e làm giảm mật độ electron nguyên tử nitơ nên tính bazơ giảm R hút e mạnh tính bazơ yếu: C6H5-; CH2 = CH-; Nếu nhân benzen có: + Nhóm đẩy e lực bazơ tăng + Nhóm hút e làm giảm tính bazơ → So sánh lực bazơ: (C6H5)2NH < C6H5NH2 < NH3 < CnH2n+1NH2 2.2 Bài tập có lời giải Câu 1: So sánh lực bazơ chất sau: a Propylamin, etylpropylamin, metylamin, etylamin b Anilin, amoniac, metylamin, etylamin, đimetylamin c Vinylamin, etylamin, propylamin Bài giải a CH3NHC2H5 > CH3CH2CH2NH2 > C2H5NH2 > CH3NH2 b (CH3)2NH > C2H5NH2 > CH3NH2 > NH3 > C6H5NH2 c CH3CH2CH2NH2 > C2H5NH2 > CH2=CHNH2 Câu 2: So sánh lực bazơ amin sau xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần: a (CH3)2NH, C6H5NH2, (C6H5)2NH, CH3NH2, NH3 b CH3NH2, C2H5NH2, C6H5NH2, NH3 c p-O2NC6H4NH2, NH3, C6H5NH2, NaOH, CH3NH2 Bài giải a (CH3)2NH > CH3NH2 > NH3 > C6H5NH2 > (C6H5)2NH b C2H5NH2 > CH3NH2 > NH3 > C6H5NH2 c NaOH > CH3NH2 > NH3 > C6H5NH2 > p-O2NC6H4NH2 2.3 Bài tập tự luyện * Mức độ nhận biết Câu 1: Nguyên nhân gây nên tính bazơ amin A Do amin tan nhiều H2O B Do phân tử amin bị phân cực mạnh C Do nguyên tử N có độ âm điện lớn nên cặp electron chung N H bị hút phía N D Do nguyên tử N cặp eletron tự nên phân tử amin nhận proton Câu Điều sau sai? A Các amin có tính bazơ B Tính bazơ amin mạnh NH3 C Anilin có tính bazơ yếu D Amin có tính bazơ N có cặp electron chưa tham gia liên kết Câu Các giải thích quan hệ cấu trúc, tính chất sau khơng hợp lí? A Do có cặp electron tự ngun tử N nên amin có tính bazơ 10 Câu 4: Cho hỗn hợp X chứa NH3, C6H5NH2 C6H5OH Hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 0,02 mol NaOH hoặc 0,01 mol HCl Nếu cho hỗn hợp phản ứng hết với Br cần vừa đủ với 0,075 mol Br2 Lượng chất NH3, C6H5NH2 C6H5OH hỗn hợp X A 0,005 mol; 0,005 mol 0,02 mol B 0,01 mol; 0,005 mol 0,02 mol C 0,005 mol; 0,02 mol 0,005 mol D 0,01 mol; 0,05 mol 0,02 mol Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn amin thơm X thu 0,07 mol CO2, 0,99 gam H2O 336 ml N2 (đktc) Để trung hoà 0,1 mol X cần 600 ml dung dịch HCl 0,5M Biết X amin bậc I X có cơng thức A CH3-C6H2(NH2)3 B C6H3(NH2)3 C CH3-NH-C6H3(NH2)2 D NH2-C6H2(NH2)3 Câu 6: Có amin bậc I: A đồng đẳng anilin, B đồng đẳng metylamin Đốt cháy hoàn toàn 3,21 gam A thu 336 ml N (đktc) Khi đốt cháy hồn tồn B cho hỡn hợp khí, = : CTCT A, B A CH3C6H4NH2 CH3CH2CH2NH2 B C2H5C6H4NH2 CH3CH2CH2NH2 C CH3C6H4NH2 CH3CH2CH2CH2NH2 D C2H5C6H4NH2 CH3CH2CH2CH2NH2 * Mức độ vận dụng cao Câu 1: Cho sơ đồ chuyển hoá sau: � X1 �� � X2 �� � X3 �� � X4 �� � anilin Metan �� Công thức cấu tạo chất hữu X2, X3, X4 A C6H6, C6H5Cl, C6H5ONa B CHCH, C6H6, C6H5NO2 C C6H12O6, C6H6, C6H5NO2 D C6H6, C6H5NO2, C6H5NH3Cl +Fe, HCl +NaOH � a� c, to � X ����� � Y Y Câu 2: Cho chuỗi phản ứng sau: 1-brom-2-nitrobenzen ���� A o-aminophenolat B m-nitrophenol C nitrophenol D brom-2-amonibenzen Câu 3: Cho sơ đồ: C6H6 → X → Y → Z → T → m-HO-C6H4-NH2 Các chất X, Y, Z tương ứng A C6H5Cl, m-Cl-C6H4-NO2, m-HO-C6H4-NO2 B C6H5NO2, m-Cl-C6H4-NO2, m-Cl-C6H4-NH3Cl C C6H5Cl, C6H5OH, m-HO-C6H4-NO2 D C6H5NO2, C6H5NH2, m-HO-C6H4-NO2 Dạng 6: Các dạng tập khác amin 6.1 Lý thuyết Phản ứng amin với dung dịch FeCl3, CuCl2, 3RNH2 + 3H2O + FeCl3 →Fe(OH)3 ↓ + 3RNH3+ClThí dụ: FeCl3 + 3CH3NH2 + 3H2O Fe(OH)3 + 3CH3NH3Cl * Lưu ý: - Tương tự NH3 số amin cũng tạo phức chất tan với Cu(OH)2, Zn(OH)2, AgCl… Thí dụ: 2CH3NH2 + CuCl2 + 2H2O Cu(OH)2↓ + 2CH3NH3Cl Cu(OH)2 + 4CH3NH2 [Cu(CH3NH2)4](OH)2 - Anilin không tạo kết tủa với dung dịch muối Phản ứng khử amin axit nitrơ 25 - Amin bậc tác dụng với HNO2 ở nhiệt độ thường cho ancol hoặc phenol giải phóng nitơ RNH2 + HONO → ROH + N2 ↑ + H2O Thí dụ: C2H5NH2 + HONO → C2H5OH + N2↑ + H2O - Anilin amin thơm bậc tác dụng với HNO2 ở nhiệt độ thấp (0- 50C) cho muối điazoni C6H5NH2 + HONO + HCl C6H5N2+Cl- + 2H2O Axit HNO2 bền, tồn dung dịch nên phản ứng, điều kiện phản ứng NaNO2 + HCl 6.2 Bài tập có lời giải Câu 1: Để kết tủa hết 400 ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,5M FeCl 0,8M cần gam hỗn hợp gồm metylamin etylamin có tỉ khối so với H2 17,25? Bài giải Đặt công thức chung amin RNH2 RNH2 + HCl → RNH3Cl (1) 3RNH2 + FeCl3 + 3H2O → Fe(OH)3 + 3RNH3Cl(2) Từ (1) (2) ta có: = 0,4.0,5 + 3.0,4.0,8 = 1,16 mol → = 1,16.2.17,25 = 40,02 gam Câu 2: Hỗn hợp X gồm muối AlCl3 CuCl2 Hòa tan hỡn hợp X vào nước thu 200 ml dung dịch A Sục khí metylamin tới dư vào dung dịch A thu 11,7 gam kết tủa Mặt khác cho từ từ dung dịch NaOH tới dư vào dung dịch A thu 9,8 gam kết tủa.Nồng độ mol/l AlCl3 CuCl2 dung dịch A A 0,1M; 0,75M B 0,5M; 0,75M C 0,75M; 0,5M D 0,75M; 0,1M Bài giải - Khi cho dung dịch A tác dụng với metylamin dư có phản ứng: 3CH3NH2 + 3H2O + AlCl3 → Al(OH)3 + 3CH3NH3Cl (1) 2CH3NH2 + H2O + CuCl2 → Cu(OH)2 + 2CH3NH3Cl (2) 4CH3NH2 + Cu(OH)2 → [Cu(CH3NH2)4](OH)2 (3) → thu kết tủa Al(OH)3 11, nAlCl3 nAl (OH )3 0,15 ( mol ) 78 → theo (1) 0,15 0, 75 ( M ) 0, →= - Khi cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư thu kết tủa Cu(OH)2: CuCl2 + 2NaOH → Cu(OH)2 + NaCl (4) AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl (5) Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O (6) 26 nCuCl2 nCu (OH )2 CM (CuCl2 ) 9,8 0,1 ( mol ) 98 0,1 0,5 ( M ) 0, Theo (4): → Đáp án C 6.3 Bài tập tự luyện * Mức độ nhận biết Câu : Cho từ từ dung dịch chứa X (đến dư) vào dung dịch AlCl 3, thu kết tủa keo trắng Chất X A CH3NH2 B NH4Cl C NH3 D NH3 hoặc CH3NH2 Câu 2: Chất phản ứng với dung dịch FeCl3 cho kết tủa A CH3NH2 B CH3COOCH3 C CH3OH D CH3COOH Câu 3: Khi nhỏ vài giọt dung dịch C2H5NH2 vào dung dịch FeCl3 sau phản ứng thấy A dung dịch suốt không màu B dung dịch màu vàng nâu C có kết tủa màu đỏ gạch D có kết tủa màu nâu đỏ Câu 4: Metylamin khơng có tính chất sau đây? A Tác dụng với dung dịch FeCl3 tạo kết tủa B Tác dụng với axit tạo muối dễ tan nước C Là chất khí có mùi khai tương tự amoniac D Có tính bazơ yếu so với amoniac Câu 5: Phát biểu sau ? A Các ancol đa chức phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam B Etylamin phản ứng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường, sinh bọt khí C Benzen làm màu nước brom ở nhiệt độ thường D Anilin tác dụng với axit nitrơ đun nóng, thu muối điazoni Câu 6: Chất sau phản ứng với dung dịch hỗn hợp HCl HNO ở 0-50C tạo muối điazoni ? A C2H5NH2 B C6H5NH2 C CH3NHC6H5 D (CH3)3N * Mức độ thông hiểu Câu 1: Cho dung dịch metylamin dư vào từng dung dịch FeCl 3, AgNO3, NaCl, Cu(NO3)2 Số trường hợp thu kết tủa sau phản ứng A B C D * Mức độ vận dụng Câu 1: Cho 9,3 gam amin no đơn chức bậc I tác dụng với dung dịch FeCl dư thu 10,7 gam kết tủa Công thức amin A C2H5N B CH5N C C3H9N D C3H7N Câu 2: Cho hỗn hợp amin đơn chức bậc I có tỉ khối so với hiđro 19 (biết có amin có số mol 0,15) tác dụng với dung dịch FeCl dư thu kết tủa A Đem nung A đến khối lượng không đổi thu gam chất rắn Công thức amin A CH3NH2 C2H5NH2 B CH3NH2 C2H3NH2 C C2H5NH2 C2H3NH2 D CH3NH2 CH3NHCH3 27 Câu 3: Cho m gam hỗn hợp hai amin đơn chức bậc I có tỉ khối so với hiđro 30 tác dụng với FeCl2 dư thu kết tủa X lấy kết tủa nung không khí đến khối lượng khơng đởi 18,0 gam chất rắn Vậy giá trị m A 30,0 gam B 15,0 gam C 40,5 gam D 27,0 gam Câu 4: Cho 17,4 gam hỗn hợp amin đơn chức bậc I có tỉ khối so với khơng khí Tác dụng với dung dịch FeCl3 dư thu kết tủa, đem nung kết tủa đến khối lượng không đổi m gam chất rắn m A 16,0 gam B 10,7 gam C 24,0 gam D 8,0 gam Câu 5: Cho 24,9 gam hỗn hợp X gồm amin no đơn chức mạch hở đồng đẳng tác dụng với dung dịch FeCl3 dư thu 21,4 gam kết tủa Công thức % khối lượng amin A C2H7N (27,11%) C3H9N (72,89%) B C2H7N (36,14%) C3H9N (63,86%) C CH5N (18,67%) C2H7N (81,33%) D CH5N (31,12%) C2H7N (68,88%) Câu 6: Một hỗn hợp gồm amin đơn chức no dãy đồng đẳng Lấy 21,4 gam hỗn hợp cho vào 250 ml dung dịch FeCl3 (có dư) thu kết tủa có khối lượng khối lượng hỗn hợp Công thức phân tử amin A CH3NH2 C2H5NH2 B C2H5NH2 C3H7NH2 C C3H7NH2 C4H9NH2 D C4H9NH2 C5H11NH2 + Câu 7: Muối điazoni C6H5N2 Cl sinh cho C 6H5NH2 (anilin) phản ứng với NaNO2 dung dịch HCl ở nhiệt độ thấp từ 0-5 0C Để điều chế 14,05 gam C6H5N2+Cl- (với hiệu suất phản ứng đạt 100%) lượng C 6H5NH2 NaNO2 cần dùng vừa đủ A 0,1 mol 0,1 mol B 0,1 mol 0,2 mol C 0,1 mol 0,3 mol D 0,1 mol 0,4 mol Câu 8: Lấy a mol anilin cho vào hỗn hợp hai axit HCl HNO ở 0-50C Sau phản ứng xong 28,10 gam muối benzenđiazoni clorua Tính khối lượng NaNO2 tối thiểu dùng để điều chế lượng muối trên, biết H = 100% ? A 13,80 gam B 27,60 gam C 6,90 gam D 25,86 gam Dạng 7: Bài tập muối amoni amin 7.1 Lý thuyết + Khái niệm: Muối amoni hữu muối amin hoặc amoniac với axit hữu hoặc vơ Ví dụ: C2H5NH3NO3 (C2H8O3N2); CH3COONH3CH3 (C3H9O2N); (CH3NH3)2CO3 (C3H12O3N)… + Dấu hiệu nhận muối amoni: Tác dụng với dung dịch NaOH giải phóng khí làm xanh quỳ tím ẩm (khí NH3 RNH2) Số hiđro > 2.số cacbon + (C2H8O3N2, C3H12O3N2…) + Các axit thường gặp là: HCl, HNO3, H2SO4, H2CO3, RCOOH Nhận xét: - Muối HCl H2SO4 dễ dàng nhận có Cl S thành phần - Muối HNO3, H2CO3, RCOOH khó nhận cơng thức muối amoni thường CxHyOzNt chứa C, H, O, N trùng với thành phần amino axit ta cần học cách 28 xử lý muối amoni axit + Khó khăn lớn dạng tập muối amoni có cơng thức cấu tạo nào? Để hiểu cấu tạo cách giải tập muối amoni ta cần phải ghi nhớ sơ đồ sau amoniac (vì amoniac amoni có quan hệ mật thiết) + HNO3 NH3 + NaOH NH4NO3 + RCOOH + NaOH RCOONH4 + H2CO3 NaNO3 + NH3 + H2O RCOONa + NH3 + H2O + 2NaOH (NH4)2CO3 Na2CO3 + NH3 + H2O NH4HCO3 + Từ sơ đồ suy sơ đồ: + R'COOH R'COONH3R + NaOH R'COONa + RNH2 + H2O Oxi + H2NR'COOH RNH2 + HNO3 + H2CO3 H2NR'COONH3R Oxi + NaOH H2N-R'COONa + RNH2 + H2O + NaOH RNH3NO3 Oxi NaNO3 + RNH2 + H2O RNH3HCO3 + 2NaOH (RNH3)2CO3 Na2CO3 + RNH2 + H2O Oxi + Từ sơ đồ ta có kết luận quan trọng: Có Oxi muối amoni RCOOH H2N-RCOOH Có Oxi muối amoni HNO3 H2CO3 mở rộng có Oxi muối amoni R(COOH)2; Oxi muối amoni 2HNO3 7.2 Bài tập có lời giải Câu 1: X Y có CTPT C 2H7O2N C3H9O2N Cho hỗn hợp X, Y phản ứng với NaOH đun nóng thu hai amin bậc đồng đẳng liên tiếp Viết CTCT X Y Viết phản ứng xảy Bài giải + Vì có Oxi, Nitơ sản phẩm thu amin bậc đồng đẳng liên tiếp X, Y muối amin axit RCOOH + X C2H7O2N có CTCT HCOONH3-CH3 + Vì đun nóng hỡn hợp X, Y với NaOH hai amin bậc liên tiếp nên Y HCOO-H3N-C2H5 + PTHH: t HCOONH3-CH3 + NaOH ��� HCOONa + CH3-NH2↑ + H2O t HCOONH3-C2H5 + NaOH ��� HCOONa + C2H5-NH2↑ + H2O 29 Câu 2: A, B có cơng thức CH5NO2 C2H7NO2 Hỡn hợp X gồm A B cho phản ứng với NaOH vừa đủ tạo 6,8 gam muối bay hỡn hợp khí có tỉ khối so với H2 10,25 Khối lượng A X A 4,725 gam B 1,925 gam C 4,525 gam D 1,725 gam Bài giải + Vì hai chất cho có Oxi, Nitơ X, Y muối axit RCOOH + Ứng với A CH5NO2 có CTCT là: HCOONH4 + Do hai chất thu muối nên B phải HCOONH 3CH3 hỡn hợp khí NH3 CH3NH2 + Phản ứng xảy ra: t HCOONH4 + NaOH ��� HCOONa + NH3+ H2O t0 HCOONH3-CH3 + NaOH ��� HCOONa + CH3-NH2+ H2O Số mol muối HCOONa = tởng số mol khí = 0,1 mol Đặt = x = y mol ta có: � �x y 0,1 � 17x 31y 0,1.2.10,25 � x = 0,075 y = 0,025 mol = 0,075 mol = 0,025 mol ĐS: mA = 4,725 gam → Đáp án A Câu (Khối A - 2007): Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu có CTPT C 2H7NO2 phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH đun nóng, thu dung dịch Y 4,48 lít hỡn hợp Z (ở đktc) gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm) Tỉ khối Z H 13,75 Cô cạn dung dịch Y thu KL muối khan A 16,5 gam B 14,3 gam C 8,9 gam D 15,7 gam Bài giải + X có Oxi, Nitơ hai chất X muối RCOOH + Ứng với C2H7NO2 có CTCT HCOOH3N-CH3 CH3COONH4 + Phản ứng xảy ra: t CH3COONH4 + NaOH ��� CH3COONa + NH3+ H2O t0 HCOONH3-CH3 + NaOH ��� HCOONa + CH3-NH2+ H2O + Vì số mol khí = 0,2 mol số mol NaOH = số mol X = số mol H2O = 0,2 mol + BTKL ta có: 0,2.77 + 0,2.40 = m + 0,2.13,75.2 + 0,2.18 m = 14,3 gam → Đáp án B Câu 4: Cho 8,19 gam A có công thức C3H9NO2 tác dụng với 100 ml dung dịch KOH 1M thu dung dịch X khí Y làm xanh quỳ tím ẩm Cơ cạn dung dịch X 9,38 gam chất rắn khan (q trình cạn có nước bay hơi) Cơng thức cấu tạo thu gọn A A CH3CH2COOH3NCH3 B CH3COOH3NCH3 C CH3CH2COONH4 D HCOOH3NCH2CH3 30 Bài giải + Dễ thấy A có Oxi Nitơ A muối RCOOH với R’NH2(có thể NH3, amin bậc 2, bậc ta đặt cho tiện) + Phản ứng xảy ra: t0 RCOONH3R’ + KOH ��� RCOOK + R’-NH2+ H2O Mol: 0,09 → 0,09 0,09 9,38 gam chất rắn gồm RCOOK = 0,09 mol KOH = 0,01 mol 9,38 = 0,09(R + 83) + 0,01.56 R = 15 A CH3COONH3-CH3 → Đáp án A Câu 5: Cho 14,1 gam chất X có công thức CH 6N2O3 phản ứng với 200 ml dung dịch NaOH 1M, đun nóng Sau phản ứng thu dung dịch Y chất khí Z làm xanh giấy q tím ẩm Cơ cạn dung dịch Y thu chất rắn khan có khối lượng A 12,75 gam B 21,80 gam C 14,75 gam D 30,00 gam Bài giải + Vì X có Oxi X muối HNO3 hoặc H2CO3 Ứng với HNO3 ta có CTCT là: CH3NH3NO3 Ứng với H2CO3 phải là: (NH3)2CO3 (không thoả mãn cấu tạo) t + Ta có: CH3-NH3-NO3 + NaOH �� � CH3-NH2 + NaNO3 + H2O chất rắn khan gồm: 0,15 mol NaNO3 0,05 mol NaOH m = 14,75 gam → Đáp án C Câu 6: X có CTPT C3H10O3N2 Lấy 7,32 gam X phản ứng hết với 150 ml dung dịch KOH 0,5M Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu phần có chất hữu bậc phần rắn có khối lượng m gam có chất vơ Giá trị m A 6,90 gam B 7,80 gam C 14,50 gam D 9,60 gam Bài giải + Vì X có Oxi X muối HNO3 hoặc H2CO3 + Nếu muối H2CO3 amin có cacbon amin bậc loại + Vậy X phải muối amin bậc với HNO3 CTCT (CH3)3NH-NO3 t0 (CH3)3NH-NO3 + KOH ��� (CH3)3N + KNO3 + H2O Mol: 0,06 0,06 0,06 m gam chất rắn gồm: KNO3 = 0,06 mol KOH dư = 0,015 m = 6,9 gam → Đáp án A Câu 7: Cho 16,5 gam chất A có cơng thức phân tử C 2H10O3N2 vào 200 gam dung dịch NaOH 8% Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu dung dịch B khí C Tởng nồng độ phần trăm chất có B gần với giá trị sau đây? A 8,0% B 9,5% C 12,4% D 11,8% Bài giải + A có Oxi A muối HNO3 hoặc H2CO3 + Nếu muối HNO3 phải là: C2H7NH3-NO3 loại C2H7 khơng thỏa mãn hóa trị A muối H2CO3 CTCT là: CH3NH3-CO3-NH4 31 + Số mol NaOH = 0,4 mol t0 + Phản ứng xảy ra: CH3NH3-CO3-NH4 + 2NaOH ��� CH3-NH2 + NH3 + Na2CO3 + 2H2O Mol: 0,15 → 0,3 → 0,15 B có Na2CO3 = 0,15 mol NaOH dư = 0,1 mol + KL dung dịch B = 200 + 16,5 – 0,15(31 + 17) = 209,3 gam 0,15.106 0,1.40 209,3 tổng C% = ≈ 9,5% chọn đáp án B Câu 8: Cho 1,86 gam chất X có cơng thức C3H12O3N2 phản ứng hoàn toàn với 200 ml dung dịch NaOH 0,2M thu hơp chất hữu bậc đơn chức dung dịch X chứa chất vô Cô cạn X a gam chất rắn khan Giá trị a A 2,05 B 2,275 C 1,99 D 2,00 Bài giải + Theo giả thiết X phải có CTCT (CH3NH3)2CO3 + Phản ứng xảy ra: (CH3NH3)2CO3 + 2NaOH → 2CH3NH2 + Na2CO3 + 2H2O Mol: 0,015 → 0,03 → 0,015 a gam gồm 0,015 mol Na2CO3 0,01 mol NaOH a = 1,99 gam Đáp án C Câu (Đề THPTQG 2015): Hỗn hợp X gồm chất có cơng thức phân tử C 3H12N2O3 C2H8N2O3 Cho 3,40 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH (đun nóng), thu dung dịch Y gồm chất vô 0,04 mol hỗn hợp chất khí hữu đơn chức (đều làm xanh giấy quỳ tím ẩm) Cơ cạn Y, thu m gam muối khan Giá trị m A 3,12 B 2,76 C 3,36 D 2,97 Bài giải + Hai chất cho có CTCT (CH3-NH3)2CO3 = a mol C2H5NH3NO3 = b mol + Phản ứng xảy ra: t (CH3-NH3)2CO3 + 2NaOH ��� 2CH3-NH2 + Na2CO3 + 2H2O t0 C2H5NH3NO3 + NaOH ��� C2H5-NH2 + NaNO3 + H2O 124a + 108b = 3,4 2a + b = 0,04 a = 0,01 b = 0,02 m gam chất rắn gồm Na2CO3 = 0,01 mol NaNO3 = 0,02 mol m = 2,76 gam Đáp án B Câu 10: Hợp chất hữu X có cơng thức phân tử C 2H10N4O6 Cho 18,6 gam X tác dụng với 250 ml dung dịch NaOH 1M phản ứng xảy hoàn tồn thu dung dịch Y Cơ cạn Y thu có chứa chất hữu làm xanh giấy quỳ ẩm đồng thời thu a gam chất rắn Giá trị a A 17 gam B 19 gam C 15 gam D 21 gam Bài giải + Vì X có nitơ oxi X muối amin chức với HNO3 C2H4(NH3NO3)2 = 0,1 mol 32 t + Phản ứng xảy ra: C2H4(NH3NO3)2 + 2NaOH �� � C2H4(NH2)2 + 2NaNO3 + 2H2O + Chất rắn gồm: NaNO3 = 0,2 mol NaOH dư = 0,05 mol m = 19 gam Đáp án B 7.3 Bài tập tự luyện * Mức độ vận dụng Câu 1: Số đồng phân C3H9O2N phản ứng với NaOH muối B khí C (làm xanh q tím ẩm) A B C D Câu 2: Chất hữu X có cơng thức phân tử C3H9O2N X phản ứng với NaOH đun nóng thu muối Y có phân tử khối nhỏ phân tử khối X X A CH3CH2COONH4 B CH3COONH3CH3 C HCOONH2(CH3)2 D HCOONH3CH2CH3 Câu 3: Cho amin đơn chức X phản ứng với HNO3 loãng thu muối amoni Y nitơ chiếm 22,95% khối lượng Số công thức cấu tạo amin X A B C D Câu 4: Một hợp chất hữu X có cơng thức phân tử C 2H7NO2 tạo từ axit cacboxylic, X phản ứng với dung dịch NaOH dung dịch HCl Số CTCT thỏa mãn X A B C D Câu 5: Cho hỗn hợp X gồm chất có cơng thức phân tử C 3H9O2N phản ứng với dung dịch NaOH đặc, nóng thu hỡn hợp Y gồm khí Tởng số khí thu A B C D Câu 6: Cho chất hữu X có cơng thức phân tử C 2H8O3N2 phản ứng với dung dịch NaOH, thu chất hữu đơn chức Y chất vô Số lượng đồng phân cấu tạo Y A B C D Câu 7: Muối X (C2H8O3N2) phản ứng hết với dung dịch NaOH đun nóng thu dung dịch A (chỉ chứa muối vô cơ), chất hữu B làm xanh q tím ẩm Số đồng phân cấu tạo X A B C D Câu 8: Số hợp chất ứng với công thức phân tử C4H11NO3 phản ứng với dung dịch NaOH dung dịch HCl (khi phản ứng với dung dịch NaOH dư tạo muối vô nhất) A B C D Câu 9: X có cơng thức C4H14O3N2 Khi cho X phản ứng với dung dịch NaOH thu hỡn hợp Y gồm khí ở điều kiện thường có khả làm xanh quỳ tím ẩm Số CTCT phù hợp X A B C D Câu 10: Hợp chất thơm X có CTPT C 6H8N2O3 Cho 14,04 gam X phản ứng với 200 ml dung dịch KOH 1M dung dịch Y Cô cạn Y m gam chất rắn khan Giá trị m gần với A 16 gam B 18 gam C 15 gam D 17 gam 33 Câu 11: Chất X có CTPT C2H8N2O4 Cho 18,6 gam X phản ứng với 300 ml dung dịch NaOH 1,5M 6,72 lít (đktc) khí Y làm xanh q ẩm Cơ cạn Y m gam chất rắn khan Giá trị m gần với A 26 gam B 17 gam C 25 gam D 28 gam Câu 12: Hợp chất hữu X có cơng thức C2H8N2O4 Khi cho 12,4 gam X phản ứng với 200 ml dung dịch NaOH 1,5M thu 4,48 lít (đktc) khí Y làm xanh quỳ tím ẩm Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu m gam chất rắn khan Giá trị m A 16,2 B 17,4 C 17,2 D 13,4 Câu 13: Cho 0,1 mol chất X C2H9O6N3 tác dụng với dung dịch chứa 0,4 mol NaOH đun nóng thu hợp chất amin làm xanh gấy quỳ ẩm dung dịch Y Cô cạn dung dịch Y thu m gam chất rắn khan Giá trị m A 12,5 gam B 14,6 gam C 23,1 gam D 17,8 gam Câu 14: A có cơng thức phân tử C 2H7O2N Cho 7,7 gam A phản ứng với 200 ml dung dịch NaOH 1M thu dung dịch X khí Y, tỉ khối Y so với H nhỏ 10 Cô cạn dung dịch X thu m gam chất rắn Giá trị m A 12,2 gam B 14,6 gam C 18,4 gam D 10,7 gam Câu 15: X dẫn xuất benzen có công thức phân tử C 7H9NO2 Cho mol X phản ứng vừa đủ với NaOH, cô cạn dung dịch thu muối khan có khối lượng 144 gam Công thức cấu tạo thu gọn X A C6H5COONH4 B HCOOH3NC6H5 C HCOOC6H4NO2 D HCOOC6H4NH2 * Mức độ vận dụng cao Câu 1: Hỗn hợp X gồm chất hữu có cơng thức phân tử CH 6O3N2 C3H12O3N2 Cho 6,84 gam X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch NaOH, thu V lít hỡn hợp Y (gồm khí) dung dịch Z chứa chất vô Nếu cho dung dịch HCl dư vào dung dịch Z có 0,896 lít (đktc) khí Nếu hấp thụ hồn tồn V lít hỡn hợp khí Y vào dung dịch HCl dư khối lượng muối thu A 7,87 gam B 7,59 gam C 6,75 gam D 7,03 gam Câu 2: Hỗn hợp X chứa chất A (C5H16O3N2) chất B (C4H12O4N2) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng phản ứng xảy hồn tồn cạn thu m gam hỗn hợp Y gồm muối D E (MD < ME) 4,48 lít (đktc) hỡn hợp Z gồm amin no, đơn chức, đồng đẳng có tỉ khối so với H2 18,3 Khối lượng muối E hỗn hợp Y A 4,24 B 3,18 C 5,36 D 8,04 Câu 3: Hỗn hợp E gồm chất X (C5H14N2O4, muối axit hữu đa chức) chất Y (C2H7NO3, muối axit vô cơ) Cho lượng E tác dụng hết với dung dịch chứa 0,7 mol NaOH, đun nóng Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu 0,4 mol hỡn hợp hai khí có số mol dung dịch Z Cô cạn cẩn thận dung dịch Z thu m gam chất rắn khan Giá trị m A 38,8 B 50,8 C 42,8 D 34,4 Câu 4: Hỗn hợp X gồm chất Y (C5H10O7N2) chất Z (C5H10O3N2) Đun nóng 7,12 gam X với 75 gam dung dịch NaOH 8% Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu phần chứa nước có khối lượng 70,44 gam hỡn hợp rắn T Giả sử nước bay không đáng kể Phần trăm khối lượng muối có khối lượng phân tử nhỏ rắn T A 24,91% B 16,61% C 14,55% D 21,83% 34 C BẢNG MÔ TẢ MỨC YÊU CẦU CẦN ĐẠT CỦA CÁC LOẠI CÂU HỎI/ BÀI TẬP TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ Loại câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao hỏi/bài tập Câu hỏi/ tập định tính - Nêu - Giải thích khái niệm nguyên nhân amin gây tính bazơ amin - Nêu đặc điểm cấu tạo Minh phân tử họa/chứng minh amin tính chất hố học - Nhận diện amin số phương trình amin thơng hóa học qua cơng thức hoặc tên gọi - Gọi tên amin - Nêu - Viết đồng tính chất vật lí, phân amin đơn hóa học giản amin Nêu phương pháp điều chế anilin Câu hỏi/ tập định lượng - Xác định CTPT, CTCT amin dựa vào phần trăm khối lượng nguyên tố, phản ứng đốt cháy… - Các tập định lượng liên quan đến hỗn hợp amin với hợp chất hữu khác - Bài tập liên quan đến muối axit hữu amin - Bài tập định RCOONH3R’ lượng liên - Bài tập sơ đồ quan đến tính điều chế amin bazơ amin thơm - Bài tập định lượng anilin 35 Câu hỏi/ tập gắn với thực hành thí nghiệm Mơ tả nhận biết tượng TN: anilin tác dụng với dung dịch Br2, amin ở thể khí tác dụng với dung dịch HCl đặc Giải thích tượng thí nghiệm: anilin tác dụng với dung dịch Br2 , amin ở thể khí tác dụng với dung dịch HCl đặc Giải thích số tượng liên quan đến thực tiễn: khử mùi cá giấm ăn; rửa ống nghiệm đựng anilin dung dịch axit Phát số tượng thực tiễn sử dụng kiến thức hóa học để giải thích D ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ KIỂM TRA KIẾN THỨC AMIN MƠN: HĨA HỌC 12 (Thời gian làm 15 phút; 15 câu trắc nghiệm) Câu 1: Phát biểu sai nói anilin? A Anilin có khả nhận proton H+ B Anilin khơng phản ứng với axit sunfuric C Anilin không làm đổi màu quỳ tím D Anilin có phản ứng với dung dịch Br2 Câu 2: Ứng với công thức C7H9N có số đồng phân amin chứa vòng benzen A B C D Câu 3: Amin có cơng thức cấu tạo: (CH3)2NC2H5 có tên gọi A etylđimetylamin B isopropylmetylamin C etylmetylamin D đimetyletylamin Câu 4: Hãy sắp xếp chất sau theo trật tự tăng dần tính bazơ: (1) anilin; (2) etylamin; (3) đietylamin; (4) natri hiđroxit; (5) amoniac A (1) < (5) < (2) < (3) < (4) B (1) < (2) < (5) < (3) < (4) C (2) < (1) < (3) < (4) < (5) D (1) < (5) < (4) < (2) < (3) Câu 5: Một amin đơn chức chứa 19,178% nitơ khối lượng CTPT amin A C3H9N B C4H7N C C4H9NC4H9N D C4H11N Câu 6: Anilin (C6H5NH2) phenol (C6H5OH) có phản ứng với dung dịch A nước Br2 B HCl C NaOH D NaCl Câu 7: Ứng với cơng thức C4H11N có số đồng phân amin bậc II A B C D Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn m gam amin mạch hở, đơn chức sau phản ứng thu 5,376 lít CO2; 1,344 lít N2 (đktc) 7,56 gam nước CTPT amin A C3H7N B C2H7N C CH5N D C2H5N Câu 9: Có thể nhận biết lọ đựng dung dịch CH3NH2 cách: A thêm vài giọt H2SO4 B quỳ tím C thêm vài giọt NaOH D ngửi mùi 36 Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 5,9 gam amin no, đơn chức X thu 6,72 lít CO2 Cơng thức phân tử X A C2H7N B C4H11N C C3H9N D CH5N Câu 11: Cho chất sau: (1) anilin; (2) metylamin; (3) axit axetic; (4) phenylamoni clorua; (5) phenol; (6) natri axetat Dung dịch làm quỳ tím hố xanh A (1), (2) B (2), (6) C (1), (2), (6) D (2), (4), (6) Câu 12: Cho 5,58 gam anilin tác dụng với dung dịch brom, sau phản ứng thu 13,2 gam kết tủa Khối lượng brom phản ứng A 7,26 gam B 9,6 gam C 19,2 gam D 28,8 gam Câu 13: Tính chất anilin chứng tỏ gốc phenyl ảnh hưởng lên nhóm amino? A Phản ứng với axit nitrơ B Không làm xanh giấy quỳ tím C Phản ứng với brom dễ dàng D Phản ứng với axit clohidric tạo muối Câu 14: Phân biệt anilin benzen chất sau đây? A Quỳ tím B Phenolphtalein C Dung dịch NaOH D Nước brom Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn m gam amin X lượng khơng khí vừa đủ thu 17,6 gam CO2, 12,6 gam H2O 69,44 lít N2 (đktc) Giả thiết khơng khí gồm O2 N2, O2 chiếm 20% thể tích khơng khí CTPT X A C2H7N B C4H11N C C3H9N D CH5N ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA Câ u Đá p án B B A A D A 10 11 12 13 14 15 B B B C B C B D A 37 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Tôi áp dụng chuyên đề Phân dạng tập amin cho lớp 12 ôn thi THPTQG năm học 2017 – 2018 2018 – 2019 trường THPT Qua trình giảng dạy chuyên đề nhận thấy việc phân dạng đưa phương pháp giải tập chuyên đề giúp học sinh nắm vững kiến thức vận dụng giải tập cách dễ dàng Chuyên đề thích hợp cho việc dạy ơn thi THPT QG Dù cố gắng, nhiên nội dung chuyên đề có hạn chế định Rất mong nhận đóng góp ý kiến chân thành từ bạn đọc đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa hóa học 12 Nâng cao - Lê Xuân Trọng - NXB Giáo dục 38 Làm chủ mơn Hóa học 30 ngày – Lê Đăng Khương – NXB ĐHQG Hà Nội HD giải nhanh dạng tập trắc nghiệm Hóa học – Hữu – Đỡ Xn Hưng NXB ĐHQG Hà Nội Phương pháp giải nhanh tập trắc nghiệm Hóa học 12 – Đỡ Xuân Hưng NXB ĐHQG Hà Nội Chinh phục câu hỏi tập trắc nghiệm dễ điểm Hóa học – Kim Văn Bính – NXB Thanh Hóa Chuyên đề: Phân dạng phương pháp giải tập chuyên đề: Amin- Amino axitProtein – Nguyễn Thị Sen – THPT Tam Dương (2014) Chuyên đề Amin – Nguyễn Thị Quỳnh Nga – THPT Hồ Xuân Hương (2015 2016) 39 ... Hexametylenđiamin Phenyl amin Etylmetylamin Metylphenylamin Trimetylamin Metanamin Etanamin Propan – 1- amin Propan – 2- amin Hexan – 1,6 – điamin Benzenamin N-Metyletanamin N-Metylbenzenamin N,N-Đimetylmetanamin... C6H5NH2 + 2H2O B PHÂN DẠNG BÀI TẬP VỀ AMIN Dạng 1: Đồng phân, danh pháp 1.1 Lý thuyết Đồng phân Amin có đồng phân bậc amin, mạch cacbon vị trí nhóm chức a Các bước viết đồng phân - Bước 1: Tính... Bài tập có lời giải Câu 1: So sánh lực bazơ chất sau: a Propylamin, etylpropylamin, metylamin, etylamin b Anilin, amoniac, metylamin, etylamin, đimetylamin c Vinylamin, etylamin, propylamin Bài