Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
447,5 KB
Nội dung
Kiểm tra bài cũ : 1)Với mỗi phươngtrình sau , hãy xét xem x=0 có là nghiêm của nó không ? a)x-2 = 0 b) x(x-2) = 0 2) Thế nào là hai phươngtrình tương đương ? Hai phươngtrình x-2 = 0 và x(x-2) = 0 có tương đương không ? Vì sao? Bài học hôm nay sẽ cung cấp cho chúng ta các quy tắc để giải phương trìnhbậcnhất dễ dàng. Hỏi, các phươngtrình trên phươngtrình nào là phươngtrình một ẩn. Cho các phương trình: 4x + 8 = 0, 6t – 6 = 0, y + t = 0, 5x 2 + 4x + 3 = 5x Hai phươngtrình 4x + 8 = 0, 6t – 6 = 0 được gọi là phươngtrìnhbậcnhất một ẩn. TIT 42 PHƯƠNGTRÌNHBẬCNHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI 1. Định nghĩa phương trìnhbậcnhất một ẩn: Phươngtrình dạng ax + b = 0, với a và b là hai số đã cho và a ≠ 0, được gọi là phương trìnhbậcnhất một ẩn. Ví dụ: phươngtrình a) 6x – 6 = 0, b) 3 x + 7 = 0; c) 5y-2=0; d) -8z+3=0; là những phương trìnhbậcnhất một ẩn. Bài tập7(Sgk/10):Hãy chỉ ra các phương trìnhbậc nhất một ẩn trong các phươngtrình sau : 2 )1 0 ) 0 )1 2 0 )3 0 )0 3 0 a x b x x c t d y e x + = + = − = = − = Phương trìnhbậcnhất 1 ẩn là các phươngtrình a) 1 + x = 0 ; c)1 – 2t = 0 ; d) 3y = 0 - Phươngtrình không có dạng ax + b = 0 - Phươngtrình 0x – 3 = 0 tuy có dạng ax + b = 0 nhưng a = 0 không thỏa mãn điều kiện 2 0x x+ = 0a ≠ 2. Hai quy tắc biến đổi phương trình: a) Quy tắc chuyển vế: Trong một đẳng thức số, khi chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia, thì ta phải đổi dấu hạng tử đó. Đối với phương trình, ta cũng làm tương tự. Chẳng hạn: với phươngtrình x + 3 = 0 ta chuyển hạng tử +3 từ vế trái sang vế phải và đổi thành –3 ta được x = -3. Trong một phương trình, ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó. a) Quy tắc chuyển vế: Giải: ?1 Giải các phương trình: ) 4 0 3 ) 0 4 ) 0,5 0 a x b x c x - = + = - = ?1 ) 4 0 4a x x− = ⇔ = 3 3 ) 0 4 4 b x x+ = ⇔ = − )0,5 0 0,5 0,5 c x x x − = ⇔ − = − ⇔ = b/ Quy tắc nhân với một số: Trong một đẳng thức số, ta có thể nhân cả hai vế với cùng một số. Đối với phươngtrình ta cũng làm tương tự: Ví dụ: Giải phươngtrình 4x = 16 nhân cả hai vế với ta được: Như vậy ta có quy tắc nhân phát biểu như sau: 4 1 Trong một phương trình, ta có thể nhân cả hai vế với cùng một số khác 0. Mặt khác, quy tắc nhân còn có thể phát biểu như sau: 4 4 1 .16 4 1 .4 =⇔= xx Trong một phương trình, ta có thể chia cả hai vế với cùng một số khác 0.