Pháp luật việt nam về dịch vụ bán lẻ

81 36 0
Pháp luật việt nam về dịch vụ bán lẻ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI TRỊNH VĂN ANH LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ DỊCH VỤ BÁN LẺ TRỊNH VĂN ANH 2015 - 2017 HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ DỊCH VỤ BÁN LẺ TRỊNH VĂN ANH CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 60380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN CẢNH HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn Luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu Luận văn không trùng với cơng trình khoa học khác cơng bố Người cam đoan Trịnh Văn Anh LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu Viện Đại học Mở Hà Nội, đến tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Để có kết đó, trước hết tơi vơ cám ơn TS Nguyễn Văn Cảnh, người giúp đỡ nhiều trình lựa chọn đề tài, xác định hướng nghiên cứu hồn thiện luận văn Tơi xin chân thành cám ơn thầy cô giáo Khoa đào sau đại học Viện Đại học Mở Hà Nội, đồng nghiệp, bạn bè giúp đỡ q trình hồn thành luận văn Luận văn cơng trình nghiên cứu nghiêm túc, khoa học thân, khả nhiều hạn chế nên khó tránh khỏi khiếm khuyết định Tơi mong nhận đóng góp thầy cơ, độc giả quan tâm đến vần đề để luận văn tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Ký tên Trịnh Văn Anh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài ngồi nước…………………… 2.1 Tình hình nghiên cứu đề tài nước 2-3 2.2 Tình hình nghiên cứu đề tài nước 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu 4-5 Phương pháp nghiên cứu 6.Những đóng góp khoa học Luận văn 5-6 Kết cấu nội dung Luận văn CHƯƠNG 1: NHỮNG VẪN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ BÁN LẺ VÀ PHÁP LUẬT VỀ DỊCH VỤ BÁN LẺ 1.1 Những vấn đề lý luận dịch vụ bán lẻ 1.1.1 Khái niệmvề dịch vụ bán lẻ 6-8 1.1.2 Đặc điểm dịch vụ bán lẻ 1.1.3 Các loại hình dịch vụ bán lẻ 8-10 1.1.4 Vai trò dịch vụ bán lẻ 11 -12 1.2 Pháp luật dịch vụ bán lẻ 12 1.2.1 Khái niệm pháp luật dịch vụ bán lẻ 12-13 1.2.2 Vị trí, vai trò pháp luật dịch vụ bán lẻ hệ thống pháp luật thương mại 14-16 1.2.3 Các nhân tố tác động đến việc hoàn thiện pháp luật dịch vụ bán lẻ 16-18 1.3 Cam kết Việt Nam theo GATS mở cửa dịch vụ bán lẻ 18 1.3.1 Cam kết diện thương mại 19 1.3.2 Cam kết mặt hàng 19-20 1.3.3 Cam kết thành lập sở bán lẻ 20-21 1.4 Nghiên cứu kinh nghiệm số nước việc xây dựng pháp luật dịch vụ bán lẻ 21-22 1.4.1 Pháp luật Nhật Bản dịch vụ bán lẻ 21-24 1.4.2 Pháp luật Trung Quốc dịch vụ bán lẻ 24-27 1.4.3 Pháp luật Thái Lan dịch vụ bán lẻ 27-30 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ DỊCH VỤ BÁN LẺ CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY 31 2.1 Thực trạng hoạt động bán lẻ Việt Nam 31 2.1.1 Những kết bước đầu 31-34 2.1.2 Thực trạng mơ hình tổ chức phương thức quản lý bán lẻ 34-37 2.2 Thực trạng pháp luật Việt Nam dịch vụ bán lẻ 37 2.2.1 Các quy định chủ thể hoạt động dịch vụ bán lẻ 37-39 2.2.2 Các quy định thành lập hoạt động doanh nghiệp lĩnh vực bán lẻ 39-42 2.2.3 Các quy định hàng hóa, dịch vụ lĩnh vực bán lẻ 42-43 2.2.4 Các quy định hình thức hoạt động quản lý dịch vụ bán lẻ thị trường 44-46 2.2.5 Đánh giá chung thực trạng pháp luật Việt Nam dịch vụ bán lẻ 46-52 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ DỊCH VỤ BÁN LẺ 53 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam dịch vụ bán lẻ 53 3.1.1 Hoàn thiện pháp luật Việt Nam dịch vụ bán lẻ phải dựa tảng hoàn thiện pháp luật thương mại 53 3.1.2 Các nguyên tắc việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam dịch vụ bán lẻ 53-54 3.2 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam dịch vụ bán lẻ 54 3.2.1 Nhãm giải pháp tham khảo kinh nghiệm n-ớc việc xây dựng hoàn thiện pháp luật dịch vụ bán lẻ 54- 56 3.3.2 Gii phỏp hon thiện pháp luật gia nhập thị trường, cạnh tranh lành mạnh lĩnh vực dịch vụ bán lẻ 56-57 3.3.3 Giải pháp hoàn thiện pháp luật quản lý, kiểm soát hoạt động kinh doanh dịch vụ bán lẻ 57-63 3.3.4 Nhóm giải pháp khác 63-65 KẾT LUẬN 65-66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 66-72 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT WTO Tổ chức thương mại giới DVPP Dịch vụ phân phối DV Dịch vụ DVBL Dịch vụ bán lẻ FDI Đầu tư trực tiếp nước GDP Tổng sản phẩm quốc nội XHCN Xã hội chủ nghĩa HTPPBL Hệ thống phân phối bán lẻ UBND Ủy ban nhân dân TTTM Trung tâm thương mại ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á BTA Hiệp định thương mại song phương Việt Nam – Hoa Kỳ FTA Khu vực mậu dịch tự CH Cửa hàng APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương ASEM Diễn đàn hợp tác Á – Âu TFAP Kế hoạch hành động thuận lợi hóa thương mại ENT Kiểm tra nhu cầu kinh tế NT Đãi ngộ quốc gia NHTW Ngân hàng trung ương CHTL Cửa hàng tiện lợi TMĐT Thương mại điện tử ST Siêu thị HTX Hợp tác xã VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm TNCs Các công ty xuyên quốc gia TNDN Thu nhập doanh nghiệp MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Dịch vụ bán lẻ ngành dịch vụ quan trọng tổng thể kết cấu ngành dịch vụ phân phối, thương mại phát triển, dịch vụ bán lẻ ngày thể vai trò việc đóng góp vào GDP giải cơng ăn việc làm cho người lao động Với việc thực chức lưu thông, phân phối mắt xích khơng thể thiếu hệ thống phân phối hàng hoá từ khâu sản xuất đến tay người tiêu dùng cuối cùng, dịch vụ bán lẻ giữ vai trò quan trọng trình thực tái sản xuất mở rộng xã hội, góp phần thúc đẩy phát triển sản xuất, kinh tế gia tăng lợi ích cho người tiêu dùng Khi xã hội phát triển, nhu cầu người tiêu dùng cá biệt hoá vai trò dịch vụ bán lẻ nói chung pháp luật dịch vụ bán lẻ nói riêng trở nên quan trọng Trong trình chuẩn bị gia nhập WTO, pháp luật Việt Nam dịch vụ phân phối nói chung dịch vụ bán lẻ nói riêng bước hình thành Chính vậy, Đảng Nhà nước ta quán triệt quan điểm đạo phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2020 thông qua Đại hội lần thứ XI Đảng rõ: “Chủ động tham gia vào mạng phân phối toàn cầu, phát triển nhanh hệ thống phân phối sản phẩm có lợi cạnh tranh nước, xây dựng thương hiệu hàng hoá Việt Nam” [58, tr.116] Đảng nhà nước ta xác định rõ tầm quan trọng ngành dịch vụ bán lẻ quan trọng Mặc dù vậy, pháp luật Việt Nam dịch vụ bán lẻ đơn giản, điều khơng cản trở việc thực cam kết quốc tế Việt Nam mở cửa thị trường dịch vụ bán lẻ, mà có tác động tiêu cực đến phát triển dịch vụ bán lẻ thị trường bán lẻ Việt Nam Trong bối cảnh vậy, việc nghiên cứu pháp luật dịch vụ bán lẻ tìm giải pháp để hồn thiện cần thiết Đây lý để học viên lựa chọn vấn đề: “Pháp luật Việt Nam dịch vụ bán lẻ” làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Luật kinh tế Hai là, cần khẩn trương xây dựng thủ tục tiêu chí chi tiết, cụ thể, thống cho Kiểm tra nhu cầu kinh tế (ENTs), vấn đề nhiều vướng mắc nhà đầu tư nước quan quản lý nhà nước Giải dc vấn đề đảm bảo tính cơng khai, minh bạch pháp luật Việt Nam góp phần tuân thủ cam kết WTO Bên cạnh đó, với việc nhà đầu tư nước e ngại đầu tư vào Việt Nam lĩnh vực bán lẻ, nhà đầu tư nước giảm hội tiếp cận phương thức quản lý khoa học kỹ kinh doanh từ nhà đầu tư nước ngồi Đây thiệt hại vơ hình thực cần thiết cho thị trường Việt Nam – thị trường phát triển cần học hỏi nhiều kinh nghiệm Mặt khác, điều đồng nghĩa với việc hạn chế khả lựa chọn người tiêu dùng, ảnh hưởng tới quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam Ba là, từ thực tiễn pháp lý thị trường dịch vụ bán lẻ Việt Nam cho thấy nhu cầu cần có quan thống quản lý ngành dịch vụ bán lẻ.Chúng ta nên quy định Bộ Công Thương quan có thẩm quyền quản lý chịu trách nhiệm chungvề lĩnh vực Bốn là, trường hợp doanh nghiệp, nhà đầu tư nước mua lại sở phân phối, thành lập công ty tiến hành hoạt động lĩnh vực bán lẻ nhằm lách luật (khơng thực việc kiểm tra ENTs) q trình mở rộng chuỗi sở phân phối bán lẻ, cần có biện pháp khắc phục Cụ thể, phát trường hợp trên, cần tiến hành kiểm tra, yêu cầu nhà đầu tư nước thực việc kiểm tra hình thức thành lập sở bán lẻ mới, có kiểm soát hoạt động kinh doanh nhà đầu tư tránh tình trạng lũng đoạn, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường nhà đầu tư nước lĩnh vực phân phối định Năm là, Ban hành Quy chế tiêu chuẩn loại hình cửa hàng bán lẻ Việt Nam,thay cho Quy chế siêu thị, trung tâm thương mại theo Quyết định số 1371/2004/QĐ-BTM ngày 24/9/2004 Bộ Thương mại Thực tế, việc ban hành Quy chế Siêu thị, trung tâm thương mại bước đầu tạo sở pháp lý chun biệt có tính chuẩn mực áp dụng cho siêu thị trung tâm thương mại, với công văn 509/TM-TTTN 58 ngày 31/01/2005 Bộ Thương mại hướng dẫn thực Quy chế siêu thị coi bước đột phá công tác quản lý Nhà nước hoạt động kinh doanh siêu thị Tuy nhiên, với phát triển ngày đa dạng phong phú loại thương mại bán lẻ đại hạn chế bất cập Quy chế siêu thị trung tâm thương mại bộc lộ rõ Đó có loại hình cửa hàng chí xuất Việt Nam khơng thuộc phạm vi điều chỉnh quy chế, tên gọi siêu thị đặt cách tuỳ tiện cho dạng cửa hàng có yếu tố bán hàng tự chọn khiến quan quản lý Nhà nước khó theo dõi quản lý hiệu người tiêu dùng lúng túng, mơ hồ hiểu sai lệch siêu thị Cũng nhiều loại hình bán lẻ chưa quy phạm dẫn đến thiếu định hướng đầu tư vào lĩnh vực bán lẻ bất hợp lý cấu trúc phân bố cửa hàng bán lẻ Trong quy chế cần quy định tiêu chuẩn cụ thể cho loại hình cửa hàng bán lẻ, đặc biệt loại hình cửa hàng dự báo xuất Việt Nam Cụ thể định nghĩa loại hình cửa hàng, phương thức hoạt động, lựa chọn địa điểm, diện tích mặt bán hàng, giới hạn phạm vi kinh doanh, cấu trúc hàng hoá, khách hàng mục tiêu chức dịch vụ cần quy định rõ nhằm cung cấp sở kỹ thuật cho quan ban ngành lập kế hoạch định hướng phát triển ngành bán lẻ, hướng dẫn thương nhân vị trí hình thức kinh doanh giúp họ thực đầu tư hợp lý Qua nghiên cứu kinh nghiệm nước xu hướng phát triển thương mại bán lẻ Việt Nam, đề xuất, Việt Nam cần có định nghĩa rõ ràng quy định tiêu chuẩn cụ thể cho dạng cửa hàng sau đây: Cửa hàng tạp hoá, cửa hàng thực phẩm truyền thống, cửa hàng tiện lợi, phố, đường phố mua sắm, cửa hàng giảm giá, cửa hàng bách hoá lớn, cửa hàng chuyên doanh, siêu thị, đại siêu thị, trung tâm thương mại, trung tâm mua sắm, cửa hàng kho hàng (Warehouse), cửa hàng Category killers, hình thức bán hàng không qua cửa hàng bán hàng qua điện thoại, qua truyền hình, qua đường bưu điện, qua máy bán hàng tự động qua mạng Sáu là, ban hành Quy chế tiêu chuẩn loại hình cửa hàng bán lẻ Việt Namthay cho Quy chế siêu thị, trung tâm thương mại theo Quyết định số 1371/2004/QĐ-BTM ngày 24/9/2004 Bộ Thương mại Thực tế, việc ban hành Quy chế Siêu thị, trung tâm thương mại bước đầu tạo sở pháp lý chun biệt có tính chuẩn mực áp dụng cho 59 siêu thị trung tâm thương mại, với công văn 509/TM-TTTN ngày 31/01/2005 Bộ Thương mại hướng dẫn thực Quy chế siêu thị coi bước đột phá công tác quản lý Nhà nước hoạt động kinh doanh siêu thị Tuy nhiên, với phát triển ngày đa dạng phong phú loại thương mại bán lẻ đại hạn chế bất cập Quy chế siêu thị trung tâm thương mại bộc lộ rõ Đó có loại hình cửa hàng chí xuất Việt Nam khơng thuộc phạm vi điều chỉnh quy chế, tên gọi siêu thị đặt cách tuỳ tiện cho dạng cửa hàng có yếu tố bán hàng tự chọn khiến quan quản lý Nhà nước khó theo dõi quản lý hiệu người tiêu dùng lúng túng, mơ hồ hiểu sai lệch siêu thị Cũng nhiều loại hình bán lẻ chưa quy phạm dẫn đến thiếu định hướng đầu tư vào lĩnh vực bán lẻ bất hợp lý cấu trúc phân bố cửa hàng bán lẻ Trong quy chế cần quy định tiêu chuẩn cụ thể cho loại hình cửa hàng bán lẻ, đặc biệt loại hình cửa hàng dự báo xuất Việt Nam Cụ thể định nghĩa loại hình cửa hàng, phương thức hoạt động, lựa chọn địa điểm, diện tích mặt bán hàng, giới hạn phạm vi kinh doanh, cấu trúc hàng hoá, khách hàng mục tiêu chức dịch vụ cần quy định rõ nhằm cung cấp sở kỹ thuật cho quan ban ngành lập kế hoạch định hướng phát triển ngành bán lẻ, hướng dẫn thương nhân vị trí hình thức kinh doanh giúp họ thực đầu tư hợp lý Qua nghiên cứu kinh nghiệm nước xu hướng phát triển thương mại bán lẻ Việt Nam, đề xuất, Việt Nam cần có định nghĩa rõ ràng quy định tiêu chuẩn cụ thể cho dạng cửa hàng sau đây: Cửa hàng tạp hoá, cửa hàng thực phẩm truyền thống, cửa hàng tiện lợi, phố, đường phố mua sắm, cửa hàng giảm giá, cửa hàng bách hoá lớn, cửa hàng chuyên doanh, siêu thị, đại siêu thị, trung tâm thương mại, trung tâm mua sắm, cửa hàng kho hàng (Warehouse), cửa hàng Category killers, hình thức bán hàng không qua cửa hàng bán hàng qua điện thoại, qua truyền hình, qua đường bưu điện, qua máy bán hàng tự động qua mạng Để đưa tiêu chuẩn quy định cụ thể, tiêu chuẩn phân hạng dựa tiêu chí sau: diện tích sàn kinh doanh, chủng loại hàng hoá, địa điểm cửa hàng 60 phương thức bán hàng, chúng tơi kiến nghị Bộ Cơng Thương cần có khảo sát thực tế sâu sắc loại hình cửa hàng nước/ thành phố có điều kiện tương đồng với Việt Nam địa phương nước Bảy là, Cần đổi tăng cường hiệu lực thi hành quy hoạch phát triển thương mại, quy hoạch phát triển tổng thể ngành thương mại phận quy hoạch phát triển kinh tế, xã hội; quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng thương mại phận quy hoạch sử dụng đất; quy hoạch thương mại sau cấp có thẩm quyền phê duyệt pháp lý để định dự án đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng thương mại Những ảnh hưởng tiêu cực thiếu quy hoạch hiệu lực thực thi quy hoạch tới phát triển thương mại thời gian qua thấy rõ Đó hỗn loạn phân bố cấu trúc mạng lưới thương mại, hệ thống bán lẻ phát triển cách tự phát môi trường cạnh tranh thương mại khơng lành mạnh Vì vậy, u cầu việc hoàn thiện chế định pháp lý dịch vụ bán lẻ thời gian tới tăng cường hiệu lực pháp lý hiệu lực thực thi Bản quy hoạch thương mại Để thực điều đó, trước tiên, vụ, cục chức Bộ Công thương cần yêu cầu đơn vị ngành dọc liên quan tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, địa phương xây dựng quy hoạch phát triển ngành thương mại Do quy hoạch thương mại thường liên đới ảnh hưởng đến quy hoạch xây dựng phát triển địa phương thành phố, quy hoạch phát triển vùng lãnh thổ việc tranh thủ ý kiến ban/ngành xây dựng, quan chức Kế hoạch đầu tư có ý nghĩa quan trọng việc triển khai thực sau Quy hoạch mạng lưới thương mại tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương địa phương liên quan gửi lên Bộ Công Thương, Bộ Xây dựng, Bộ Kế hoạch Đầu tư để xem xét, điều chỉnh thông qua thành quy hoạch tổng thể phát triển thương mại Việt Nam Đối với dịch vụ bán lẻ, quy hoạch thương mại phải đảm bảo nội dụng sau: - Tăng cường quy hoạch thị trường hàng tiêu dùng thành thị: Hạt nhân công tác quy hoạch thị trường hàng tiêu dùng thành phố việc tăng cường hồn thiện cơng 61 năng, chức thị trường Bao gồm tiến hành quy hoạch khu thương mại trung tâm, khu thương mại xung quanh khu dân cư, khu thương mại vùng ngoại vi Ngoài ra, thị trường chuyên ngành tiến hành định vị cho công tác quy hoạch thị trường hàng tiêu dùng nhằm hình thành nên bố cục có phân cơng hợp lý, có chức hồn thiện; - Quy hoạch doanh nghiệp kinh doanh theo phương thức chuỗi: Việc kinh doanh chuỗi làm tăng khả tổ chức trình độ kinh doanh liên hợp DNNVV Kinh doanh chuỗi phải coi trọng điểm sách Chính phủ - Phát triển hình thức kinh doanh bán lẻ mới: Những hình thức kinh doanh siêu thị, trung tâm thương mại, siêu thị dạng kho hàng hình thức kinh doanh Đối với hình thức kinh doanh này, Chính phủ có quy hoạch tương ứng, siêu thị quy mơ lớn, mang tính chất tổng hợp Chính phủ có sách cho phát triển có mức độ tuỳ theo địa bàn cụ thể khuyến khích phát triển đô thị, trung tâm công nghiệp - Điều chỉnh, nâng cấp, quy hoạch hình thức bán lẻ truyền thống: Tiệm tạp hố hình thức kinh doanh truyền thống, Chính phủ cần khống chế quy mơ số lượng loại hình này, không cho phát triển cách mù quáng Tại thành phố lớn, trung tâm công nghiệp lớn, Chính phủ cần quan tâm đến tình hình kinh doanh tiệm tạp hố, cho phép loại hình phát triển với quy mô vị trí khác - Tăng cường cải tạo phố, đường phố mua sắm: Lấy làm hạt nhân khu thương mại có tính chất trung tâm thành phố ví dụ trung tâm phố cổ, quận Hoàn kiếm, Hà Nội Việc cải tạo phố thương mại khiến cho người tiêu dùng có cảm giác đại đồng thời có mầu sắc, sắc văn hoá truyền thống - Tăng nhanh phát triển thị trường hàng tiêu dùng mới: Cùng với thu nhập người dân ngày tăng lên, mức tiêu dùng trọng tâm tiêu dùng người dân 62 đổi mới, nâng cao Trong tiêu dùng hàng thực phẩm họ có xu hướng ngày quan tâm tới việc đảm bảo an toàn vệ sinh, sức khoẻ chất lượng, chi tiêu cho hàng tiêu dùng lâu bền nhà ở, phương tiện lại tăng, chi tiêu cho dịch vụ giáo dục, chăm sóc sức khoẻ tăng …Chính phủ cần có kế hoạch sách xây dựng phát triển thị trường thị trường nhà ở, ô tô, đồ điện gia dụng, hàng thông tin, đồ gỗ… - Phát triển phương thức hàng tiêu dùng công nghiệp hàng ngày theo kiểu bố trí cách hợp lý thị trường giao dịch: Định hướng quy hoạch phát triển mạnh tổng kho bán buôn tổng đại lý bán buôn thực đa dạng chức bao gồm chế biến gia công, lắp ráp, khớp hàng, phát triển thương mại điện tử 3.3.4 Nhóm giải pháp khác Bên cạnh giải pháp trên, cần có số giải pháp khác quản lý nhà nước như: Thứ nhất, Nhà nước cần tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động phân phối bán lẻ đảm bảo môi trường kinh doanh lành mạnh, bình đẳng Việc kiểm tra, giám sát để tránh trường hợp kinh doanh hàng hóa khơng đủ điều kiện, hàng hóa vi phạm quyền, chất lượng thấp, không đảm bán lẻ sinh an toàn thực phẩm Vấn đề đặc biệt ý quản lý chủ thể kinh doanh bán lẻ thực phẩm Hoạt động kiểm tra nhằm đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng, tạo môi trường cạnh tranh công bằng, minh bạch, thúc đẩy sản xuất dịch vụ bán lẻ phát triển Tăng cường công tác quản lý nhà nước để phát triển dịch vụ bán lẻ theo hướng văn minh, đại Nhà nước cần hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư xây dựng sở hạ tầng, đồng thời xây dựng thói quen tiêu dùng văn minh tạo sở động lực cho dịch vụ bán lẻ đại phát triển Cần xử lý nghiêm minh hành vi gian lận thương mại, buôn bán hàng giả, hàng chất lượng vi phạm quy định vệ sinh an toàn thực phẩm… Thứ hai, Nhà nước cần tiếp tục đầu tư phát triển sở hạ tầng, có sách đào tạo nhân lực, ưu đãi mặt bằng, hỗ trợ lãi suất cho doanh nghiệp Để 63 phát triển thị trường bán lẻ đại đòi hỏi phải có sở hạ tầng tốt, đáp ứng phương thức kinh doanh đại Nhà nước cần có sách hỗ trợ doanh nghiệp vay vốn để đầu tư hạ tầng nâng cao lực, trình độ nhân lực cho doanh nghiệp nước, bán lẻ đại đòi hỏi cán quản lý đội ngũ nhân viên nghiệp vụ phải có trình độ kỹ cao Ngồi ra, cần đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền, giáo dục để nâng cao nhận thức, hiểu biết toàn xã hội, hướng tới nhận thức thói quen tiêu dùng hàng hóa người dân Thứ ba, phía doanh nghiệp cần có động thái tích cực việc đổi cơng nghệ kinh doanh, hồn thiện phương quản lý phân phối Cùng với bùng nổ công nghệ thông tin phát triển thương mại điện tử Ngày nay, doanh nghiệp sử dụng công nghệ thông tin phương thức kinh doanh phân phối bán lẻ phổ biến Các doanh nghiệp không giới thiệu hàng hóa qua mạng internet, qua truyền hình, giao kết hợp đồng điện tử mà phương thức toán điện tử, toán online trở nên dễ dàng nhờ liên kết ngân hàng, tổ chức tín dụng với cửa hàng bán lẻ, siêu thị, trung tâm thương mại…Việc áp dụng công nghệ thông tin thiết bị điện tử thương mại giúp doanh nghiệp tiết kiệm thời gian, chi phí tiến gần với người tiêu dùng Do vậy, doanh nghiệp nước cần tiếp tục nâng cao trình độ khả áp dụng cơng nghệ thông tin Doanh nghiệp cần nghiêm chỉnh chấp hành quy định pháp luật thương mại điện tử, bảo đảm quyền lợi người tiêu dùng cạnh tranh phát triển xu hội nhập tồn cầu với tham gia đơng đảo nhà đầu tư nước vào Việt Nam Doanh nghiệp cần tạo liên kết nhà phân phối, nhà phân phối người sản xuất để tạo thị trường phân phối phát triển mạnh, hiệu quả, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Các doanh nghiệp cần đa dạng hóa mặt hàng kinh doanh, song phải đáp ứng tiêu chí uy tín chất lượng sản phẩm, nguồn gốc xuất xứ sản phẩm Các doanh nghiệp lĩnh vực dịch vụ bán lẻ nước cần phát huy lợi mặt hàng tiềm nước để tạo lợi cạnh tranh với doanh nghiệp nước 64 ngoài, vừa tiết kiệm chi phí (do khơng phải nhập khẩu), vừa tạo điều kiện cho doanh nghiệp sản xuất nước phát triển Thứ tư, Nhà nước cần khuyến khích hình thành hiệp hội phân phối tổ chức hỗ trợ khác Hiệp hội phân phối tổ chức hỗ trợ khác cầu nối doanh nghiệp với đối tác cung cấp hàng hóa doanh nghiệp với quan quản lý Nhà nước Nếu hiệp hội hoạt động tốt tăng cường hợp tác, ổn định thị trường từ nguồn hàng, giá cả, chất lượng hàng bán ra, trao đổi thơng tin thành viên Bên cạnh thành viên hỗ trợ tìm kiếm, trao đổi thông tin thị trường, vươn địa phương lân cận hay hay hợp tác đào tạo kỹ quản lý, nghiên cứu thị trường cho đội ngũ cán chuyên viên theo hướng chuyên nghiệp hóa Ngồi ra, Hiệp hội đóng vai trò quan trọng việc hạn chế hàng giả, hàng nhái, hàng không rõ xuất xứ địa bàn, đồng thời liên doanh, liên kết với để tăng sức cạnh tranh với thương nhân phân phối nước với tập đoàn phân phối lớn nước Điều đặc biệt quan trọng Hiệp hội người đại diện cho quyền lợi hợp pháp doanh nghiệp thành viên, có tiếng nói tham gia đứng tên nguyên đơn vụ kiện nhằm bảo vệ quyên lợi hợp pháp thành viên trước hành vi cạnh tranh không lành mạnh đối thủ khác bối cảnh cạnh tranh hội nhập Vì việc thành lập hiệp hội phân phối Việt Nam cần tiến hành sớm Nhà nước cần có hỗ trợ cần thiết để Hiệp hội vào hoạt động thức dần tăng cường hiệu KẾT LUẬN Dịch vụ bán lẻ có tầm quan trọng ngày tăng kinh tế Việt Nam Hiện nay, lĩnh vực đóng góp 13 - 14% vào GDP Sự bùng nổ số lượng nhà bán lẻ Việt nam thời gian qua phản ánh sức hấp dẫn ngày tăng thị trường bán lẻ Việt Nam, phản ánh mức độ cạnh tranh ngày gay gắt lĩnh vực dịch vụ bán lẻ Đặc biệt bối cảnh hội nhập, với cam kết mở cửa thị trường phân phối sau gia nhập WTO, có nhiều tập đồn phân phối lớn nước tham gia thị trường bán lẻ Việt nam 65 Là nước phát triển, có trình độ phát triển thấp, lại trình chuyển đổi từ kinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam phải sửa đổi, hồn thiện hệ thống pháp luật đặc biệt pháp luật dịch vụ bán lẻ Song cần phải sửa đổi hoàn thiện để Việt Nam "hội nhập", mà giữ chủ quyền quốc gia, giữ định hướng xã hội chủ nghĩa? Những đóng góp luận văn thạc sĩ "Pháp luật Việt Nam dịch vụ bán lẻ" phần giải đề trên, thể qua kết nghiên cứu sau: Luận văn mơ tả cách nhìn tổng thể dịch vụ bán lẻ Việt Nam số nước giới Thông qua việc phân tích vai trò dịch vụ bán lẻ kinh tế giới đặc biệt năm qua Luận văn cho thấy, dịch vụ bán lẻ thành phần kinh tế thiếu tự hoá thương mại dịch vụ, trở thành xu hướng chung xu toàn cầu hoá khu vực hoá kinh tế Luận văn sâu phân tích, đánh giá thành tựu, mặt hạn chế pháp luật Việt Nam dịch vụ bán lẻ, đồng thời nghiên cứu pháp luật số nước giới khu vực dịch vụ bán lẻ Từ việc nghiên cứu, phân tích trên, Luận văn đề định hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam dịch vụ bán lẻ Do hạn chế thời gian, Luận văn khó tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận cảm ơn đóng góp ý kiến nhà khoa học, thầy cô giáo, bạn đồng nghiệp người quan tâm./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT Andras Lakatos, Eugenia Laurenza, Trương Đình Tuyển, Hồng Thọ Xn, Hồng Thị Tuyết Hoa, Ngơ Chung Khanh, Báo cáo Rà sốt khn khổ pháp lý dịch vụ 66 phân phối Việt Nam khuyến nghị phù hợp quy định chuyên ngành với cam kết WTO (trích dẫn Andras Lakatos 2009) Bộ Công Thương, Cam kết dịch vụ gia nhập WTO - Bình luận người cuộc, NXB Thống Kê Bộ Công Thương, Báo cáo số lượng siêu thị, trung tâm thương mại năm 2009 Bộ Công Thương, Báo cáo số lượng chợ năm 2009, 2010, 2011 Bộ Cơng Thương, Báo cáo tóm tắt tình hình hoạt động ngành Công nghiệp Thương mại từ năm 2007 đến năm 2011 Bộ Thương mại (2004), Quyết định 1371/2004/QĐ-BTM việc ban hành quy chế siêu thị, trung tâm thương mại Bộ Thương mại (2007), Quyết định 10/2007/QĐ-BTM ngày 21/5/2007 cơng bố lộ trình thực cam kết WTO hoạt động mua bán hàng hoá hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hố Bộ Thương mại (2007), Thơng tư 09/2007/TT-BTM ngày 17/7/2007 hướng dẫn thi hành Nghị định 23, sửa đổi bổ sung Thông tư 05/2008/TT-BTC Claudio Dordi, Michael Kostecki, Peter Naray, Nguyễn Khánh Ngọc, Trần Hữu Bưu, Nguyễn Vân Chi, Phạm Thị Tước, Trương Thuỳ Linh, Trần Hào Hùng, Trịnh Minh Anh, Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới - Giải thích điều kiện gia nhập, NXB Lao Động Xã Hội, Hà Nội 2008 10 Bộ Công thương (2008), WTO hệ thống phân phối Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 11 Bộ Chính trị (2011), Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020, mục Phát triển mạnh ngành dịch vụ, dịch vụ có giá trị cao, tiềm lớn có sức cạnh tranh, Phần IV, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Bộ Thương mại (2007) Thông tư 09/2007/TT-BTM ngày 17/7/2007 Hướng dẫn thi hành Nghị định số 23/2007/NĐ-CP ngày 12 tháng 02 năm 2007 quy định chi tiết 67 Luật Thương mại hoạt động mua bán hàng hóa hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam 13 Ban cơng tác việc gia nhập WTO Việt Nam, (2006), Biểu CLX-Việt Nam, Phần II-Biểu cam kết cụ thể dịch vụ, nội dung tham khảo tại: http://trungtamwto.vn/sites/default/files/hiepdinhkhac/Bieu%20cam%20ket%20dich%20 vu.pdf, Trung tâm WTO 14.Ban biên tập Mekongsp (2013), Đưa hàng Việt đến với người tiêu dùng qua kênh bán lẻ đại, nguồn http://www.mekongsp.com/tin-tuc-dbscl/dua-hang-viet-denvoi-nguoi-tieu-dung-qua-kenh-ban-le-hien-dai.html 15 Chính phủ (2003), Nghị định 2/2003/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2003 việc phát triển quản lý chợ 16 Chính phủ (2003), Quyết định 311/QĐ-TTg ngày 20/03/2003 phê duyệt đề án tiếp tục tổ chức thị trường nước tập trung phát triển thương mại nơng thơn đến năm 2010 17 Chính phủ (2006), Nghị định 59/2006/NĐ-CP ngày 12/6/2006 chi tiết Luật Thương mại hàng hoá dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh kinh doanh có điều kiện 18 Chính phủ (2007), Nghị định 23/NĐ-CP ngày 12/2/2007 hướng dẫn thực Luật Thương mại hoạt động mua bán hàng hoá hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hố doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Việt Nam 19 Nguyễn Văn Cảnh (2014), Pháp luật dịch vụ bán buôn, bán lẻ-Thực trạng kiến nghị, Tạp chí Dân chủ pháp luật; Bộ Tư pháp, 2014, số 262 20 Nguyễn Văn Cảnh (2014), Pháp luật dịch vụ phân phối Việt Nam hướng hồn thiện, Tạp chí Dân chủ pháp luật; Bộ Tư pháp, 2014, số 266 21 Intimext (2005) Tham luận Chiến lược phát triển hệ thống kinh doanh nội địa để trở thành Nhà Phân phối lớn Việt Nam Hội thảo lưu thông hàng hoá nước 68 Bộ Thương mại 22 Đinh Thị Mỹ Loan (2012), “Khung pháp luật dịch vụ phân phối Việt Nam –Thực trạng nhu cầu hoàn thiện”, Hội thảo: “Khung pháp luật doanh nghiệp đầu tư Việt Nam – Nhu cầu định hướng hoàn thiện”, Viện Nhà nước Pháp luật/Viện KAS Cộng hòa Liên bang Đức tổ chức,Huế, 23-24/08/2012 23 Metro (2005) Hệ thống phân phối Châu Âu q trình phát triển mơ hình Cash & Carry 24 Nguyễn Thị Nhiễu người khác (2002) Nghệ thuật kinh doanh bán lẻ đại NXB Thống Kê, Hà Nội 25 Nguyễn Quôc Nghi (2012), “Thị trường bán lẻ Việt Nam, hội, thách thức giải pháp phát triển”, Tạp chí Phát triển hội nhập, số 26 Philip Kotler, Gary Armstrong, Những nguyên lý tiếp thị - Principles of Marketing, Nhà xuất Thống Kê (trích dẫn Philip Kotler) 27 Penguin-Phạm Đăng Bình, Nguyễn Đăng Lập (1995), Từ điển Kinh tế 28 Quốc hội (2005), Luật Thương mại số 36/2005/QH11 29 Phạm Hữu Thìn (2004) Chính sách tạo lập phát triển chuỗi cửa hàng Trung Quốc, Vụ CSTTTN-BTM 30 Thủ tướng Chính phủ 2007, Quyết định số 27/2007/QĐ-TTg ngày 15/2/2007 phê duyệt Đề án: “Phát triển thương mại nước đến năm 2010 định hướng đến 2020” 31 Thủ tướng Chính phủ, Chỉ thị 13/2004/CT-TTg việc thực thi số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển mạnh thị trường nội địa 32 Thủ tưởng phủ (2007), Quyết định 27/2007/QĐ-TTg phê duyệt đề án phát triển thương mại nước tới năm 2010 định hướng tới năm 2020 33 Tổng cục Thống kê, Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009: Các kết chủ yếu, Hà Nội tháng năm 2010 69 34 Tổng cục Thống kê, Doanh nghiệp Việt Nam năm đầu kỷ 21, NXB Thống kê, Hà Nội năm 2010 35 Tổng cục Thống kê, Kết khảo sát mức sống hộ gia đình năm 2008, NXB Thống kê 36 Tổng cục thống kê, Số liệu thống kê tình hình kinh tế - xã hội, Dân số Lao động, Tài khoản Quốc gia, Thương mại Giá Thống kê nước 37 Tổng cục thống kê, Các điều tra Dân số Lao động, Doanh nghiệp, Thương nghiệp, khách sạn, du lịch dịch vụ, Mức sống hộ gia đình 38 Từ Thanh Thảo (2011), Một số vấn đề pháp lý thủ tục gia nhập thị trường nhà đầu tư nước ngồi Việt Nam, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 3/2011, tr.2231 39 Trung tâm WTO, ấn phẩm “Cam kết WTO phân phối – logistics”, tại: http://trungtamwto.vn/anpham/cam-ket-wto-ve-phan-phoi-logistics, cập nhật ngày 20 tháng năm 2012 40 Uỷ ban Quốc gia Hợp tác kinh tế quốc tế (2006), Các văn kiện gia nhập Tổ chức Thương mại giới - WTO Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 41.Viện Nghiên cứu Thương mại (2003) Phát triển hệ thống phân phối hàng hoá Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội 42 Viện Nghiên cứu thương mại (2007), Đề tài cấp Bộ “Nghiên cứu dịch vụ bán buôn, bán lẻ số nước khả vận dụng vào Việt Nam” 43 http://www.metro.com.vn/servlet/PB/menu/-1_l30/index.html 44 http://www.bigc.vn/Default.aspx?tabid=198&language=vi-VN, http://www.parkson.com.vn/vi/gioi-thieu-parkson.html 45 http://cafef.vn/vi-mo-dau-tu/nam-2020-viet-nam-se-co-1-500-sieu-thi20160329091518639.chn 70 II TIẾNG ANH 46 Betancourt, Roger, Kinh tế học Bán lẻ Phân phối, NXB Edward Elgar, Cheltenham, UK 2004 (trích dẫn Betancourt 2004) 47 Baek, Y R S Jones M Wise, Cạnh tranh thị trường sản phẩm Hoạt động kinh tế Hàn Quốc, Tài liệu làm việc Bộ phận Kinh tế OECD, số 399, OECD xuất (trích dẫn Baek, Y.R.S Jones M Wise 2004) 48 Delolete (2004) 2004 Global Powers of Retailing, National Retail Ferderation; 49 Francis Kwong (2002) A retail-Led Distribution Model (Một mơ hình bán lẻ hàng đầu) China Resources Enterprise Ltd 50 Fred Gale Thomas Readron (2004) China’s Modernizing Suppermarket sector Present Major Opportunities for US Agricultural Export; 51 Gavin Sinclair, Anath Lyer, Jane Anderson (1998) The suppermarket Supply Chain In Shanghai (Hệ thống siêu thị Thượng hải) 52.Hayet Sellami (2005) Carrefour China: A Local Market, China Daily; 53 Lin & Fung Research Centre (2003) The Issue of Slotting fee in China’s Suppermarket Chains, China; 54 Melvin Morgenstein & Harriet Strongin (1987) “Modern Retailing Management Principales and Practices” Prentice-Hall, Inc New Jersey; 55 Marc Benoun (1991), Marketing: Savoir et savoir-faire; 56 Marc Dupuis (1997), Marketing spécialsé; 57 Market Research Centre (2001) China Super Store Market, China; 58 Michael Levy (2003) “Retail management”, NXB MCGraw Hill Higher Education 59 Michael Levy (2003) “Retail management”, NXB MCGraw Hill Higher 71 Education 60 Mutebi, Alex M (2007): “Các biện pháp quản lý nhà bán lẻ xuyên quốc gia quy mô lớn thành phố Đông Nam Á”, Nghiên cứu đô thị, 44:2, 357 – 379 61 Philips Kotler (1961), “Fundamental marketing”, 2th Edition; 62 Steven Ramonas (2002) Thailand Supermarket Entry: Wal-Mart, Thai Lan; 63 Sarah Schafer (2005) A Welcome to Wal - Mart, The retail giant has revolutionized the U.S economy, raising productivity and slowing inflation Now free to expand at will in China, Wal - Mart could create an economic monster”, Newsweek International; 64 Trung tâm nghiên cứu Li Fung (2003), The Issue of Slotting fee in China’s Suppermarket Chains (vấn đề phí trưng bầy hàng hoá chuỗi siêu thị Trung Quốc); 65 The American Heritageđ Dictionary of the English Language(2000), Fourth Edition copyright 2000 by Houghton Mifflin Company Updated in 2003 Published by Houghton Mifflin Company; 66 Toshiyuki Matsuura Mitsuru Sunada, Đo lường lợi ích người tiêu dùng cạnh tranh sở bán lẻ, Loạt nghiên cứu thảo luận RIETI 09-E015 (trích dẫn Toshiyuki Matsuura Mitsuru Sunada 2009) 67 Wang Zhenru (2005) Wal-Mart In China,Beijing 72 ... đề lý luận dịch vụ bán lẻ pháp luật dịch vụ bán lẻ đề tài nêu bất cập pháp luật Việt Nam dịch vụ bán lẻ, từ đề xuất giải pháp hồn thiện pháp luật Việt Nam dịch vụ bán lẻ 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu... ĐỀ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ BÁN LẺVÀ PHÁP LUẬT VỀ DỊCH VỤ BÁN LẺ 1.1 Những vấn đề lý luận dịch vụ bán lẻ 1.1.1 Khái niệmvề dịch vụ bán lẻ Cùng với phát triển thương mại dịch vụ, dịch vụ bán lẻ hình thành,... đề lý luận dịch vụ bán lẻ pháp luật dịch vụ bán lẻ Chương 2: Thực trạng pháp luật Việt Nam dịch vụ bán lẻ Chương 3: Phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nan dịch vụ bán lẻ ) CHƯƠNG

Ngày đăng: 25/04/2020, 14:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan