Bài tiểu luận:
PHÁP LUBT VIT NAM VđI LOGISTICS
MỤC LỤC:
Lời mở đầu
L Sơ lược lịch sử hình thành khái niệm về Logistics II Khái niệm — phan loai dich vu logistics
1 Khai niém 2 Phan loai
III Đặc trưng pháp lý và điều kiện kinh doanh dich vu Logistics 1 Đặc trưng pháp lý
2 Điều kiện kinh đoanh địch vụ Logistics
IV Quyền và nghĩa vụ của các bên
1 Quyền và nghĩa vụ của bên làm địch vụ Logistics 2 Quyền và nghĩa vụ của khách hàng
V Các trường hợp miễn trách nhiệm và giới hạn trách nhiệm của thương nhân kinh doanh dich vu logistics
1 Các trường hợp miễn trách nhiệm
Trang 2Lell ME] DEIU
Như chúng ta đã biết, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thé giới theo hướng tồn cầu hĩa, khu vực hĩa, dịch vụ logistics cũng ngày càng đĩng vai trị hết sức quan trọng quyết định đến tính cạnh tranh của ngành cơng nghiệp và thương mại của mỗi quốc gia Theo ước tính của Viện Logistics châu Á-Thái Bình Dương, trị giá của dịch vụ logistics tồn cầu đạt trên 1.200 tỷ USD/năm, chiếm tới 16% tổng
GDP tồn cầu Trong đĩ, nếu giảm 10% chỉ phí vận chuyền cĩ thể làm tăng 20% lưu
lượng thương mại hay giảm một nửa chỉ phí vận chuyển cĩ thể làm tăng 0,5% tổng GDP với mỗi quốc gia
Đối với các nước phát triển như Nhật và Mỹ, logistics đĩng gĩp khoảng 10% vào GDP, đối với những nước đang phát triển thì thu nhập từ logistics đĩng gĩp từ 15% đến 20% vào GDP, cịn đối với những nước kém phát triển,con số cĩ thể trên 30% Với Việt Nam, tỉ lệ này là vào khoản 25% Ở Việt Nam, hoạt động dịch vụ logistics đang ở giai đoạn đầu của sự phát triển Các số liệu thống kê cho thấy, tổng
chỉ phí logistics của Việt Nam chiếm khoảng 25% GDP, trong đĩ vận tải chiếm
khoảng 50 - 60% Chính vì nhận thức vai trị đặc biệt quan trọng của logistics nên trong những năm qua, Nhà nước đã dành một phần lớn ngân sách và nguồn vốn ODA để đầu tư cải thiện cơ sở hạ tầng giao thơng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho vận tải hàng hĩa và địch vụ logistics phát triển
Khi thị trường tồn cầu phát triển với các tiến bộ cơng nghệ, đặc biệt là việc mở cửa thị trường ở các nước đang và chậm phát triển, logistics được coi như là cơng cụ, phương tiện cĩ khả năng liên kết các lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế, cĩ vai trị rất quan trọng trong chiến lược phát triển của các doanh nghiệp, là cơng cụ liên kết các hoạt động trong chuỗi cung cấp, sản xuất, lưu thơng phân phối, mở rộng thị trường cho các hoạt động kinh tế Ngồi ra, logistics cịn cĩ vai trị rất quan trọng
trong việc tối ưu hĩa chu trình lưu chuyên của sản xuất kinh doanh từ khâu đầu vào
nguyên vật liệu, phụ kiện, tới sản phẩm cuối cùng đến tay khách hàng sử dụng, gĩp phần mở rộng thị trường trong buơn bán quốc tế Qua đĩ ta cĩ thé thấy rằng dịch vụ logistics gĩp phần rất quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả quản lý, giảm thiểu chỉ phí trong quá trình sản xuất, tăng cường sức cạnh tranh cho các doanh nghiệp
Trang 3logistics nhu TNT, DHN, Maersk Logistics, NYK Logistics, APL Logistics, MOL Logistics
Pháp luật nĩi chung và pháp luat vé Logistics nĩi riêng hiện nay cùng với các chính sách khuyến khích phát triển thị trường dịch vụ logistics của nước ta đang tao rất nhiều thuận lợi cho các doanh nghiệp trong nước Tuy nhiên, cĩ tận đụng được các cơ hội này hay khơng đĩ cịn tùy vào doanh nghiệp Nếu chúng ta khơng tận dụng tốt những ưu đãi thì chỉ trong vài năm nữa, năm 2014 khi Việt Nam chính thức mở của thị trường dịch vụ Logistics theo lộ trình như đã cam kết khi gia nhập WTO thì nguy
Trang 4CHERING |: SE LEC LACH S@ HÌNH THÀNH NÊN KHÁI NIBM DE&CH Ve LOGISTICS
Trong bat ki sự phat triển nào của lịch sử xã hội lồi người, các hoạt động kinh tế luơn chiếm giữ vị trí đặc biệt quan trọng và tác động mạnh mẽ đến các hoạt động
khác Hoạt động kinh tế là yếu tố quyết định đối với sự tồn tại của xã hội lồi người,
su ton tại, phat triển, tiêu vong của chế độ chính trị trong lịch sử.Chính vì vậy, giai cấp thống trị trong xã hội ở điều kiện nhất định, luơn tìm cách tác động tới các quan hệ kinh tế ở các mức độ khác nhau nhằm duy trì và bảo dam cho lợi ích của giai cấp
mình
Trong nền kinh tế thị trường, kinh doanh dịch vụ là lĩnh vực hứa hẹn nhiều tiềm năng phát triển Xã hội phát triển càng cao thì địi hỏi các dịch vụ được cung cấp
phải thé hién tính năng ưu việt, tồn điện với mục đích đem đến sự thuận lợi nhất đồi
vời khách hàng sử dụng Việc một thương nhân chỉ bằng năng lực của mình thực hiện tất cả các cơng đoạn của quá trình giao lưu thương mại ngày càng trở nên hãn hữu Chỉ để chuyển được hàng hĩa đến cho người mua, thương nhân bán hàng cĩ thê thực hiện hàng loạt hoạt đơng phụ trợ khác nhau như: đĩng gĩi hàng hĩa, ghi kí mã hiệu, làm thủ tục hải quan và các giấy tờ khác để gửi hàng và nhận hàng .Thương nhân bán hàng cĩ thể tự mình thực hiện tất cả các cơng việc nĩi trên nhưng do khơng cĩ năng lực chuyên mơn mà việc tự tiến hành các hoạt động phụ trợ phát sinh nhiều chỉ phí cho thương nhân bán hàng Đề giảm chỉ phí sản xuất, các thương nhân cĩ nhu cầu sử dụng những dịch vụ khác nhau liên quan đến việc chuyển hàng hĩa đến người mua Vì vậy dịch vụ giao nhận hàng hĩa hay cịn gọi là dịch vụ logictics ra đời
Trang 5Theo nhiều tài liệu nước ngồi, ban đầu, dịch vụ này xuất hiện trong quân đội với tư cách là một cách thức tổ chức cung ứng tương đối giống “dịch vụ hậu cần” trong các đơn vị quân đội ngày nay Sau này, do sự phát triển mạnh về khoa học kỹ thuật, khoa học quản lý, phương pháp quản trị sản xuất, kinh doanh, giao thơng vận tải, thơng tin liên lạc, tin học đã làm cho logistics cĩ bộ mặt mới và cĩ thé thay đổi về chất so với bản chất nguyên thủy ban đầu là cung ứng cung ứng “địch vụ hậu cần” của nĩ, dich vu logistics cĩ thể hiểu đơn giản là "quản ly dịng luân chuyên hàng hĩa, vật tư từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ", ngồi ra logistic thường được biết đến chủ yêu thơng qua hoạt động vận tải nên cịn gọi là "vận chuyển hàng hĩa, vật tư đa phương
tiện" Cụ thé hơn, cĩ tài liệu cho rằng đĩ là chuỗi cơng việc từ lập kế hoạch, thực hiện
quản lý một mặt hàng nào đĩ theo dịng luân chuyên và lưu kho hàng hĩa; cung ứng
dịch vụ và thơng tin liên quan từ điểm khởi đầu đến nơi hàng hĩa tiêu thụ nhằm thỏa
mãn yêu cầu của khách hàng Do vậy, nếu dịch sang tiếng Việt là “giao nhận hàng hĩa” thì e rằng nội hàm khái niệm “dịch vụ logistics” khơng rộng, mới chỉ dừng lại ở
việc luân chuyển hàng hĩa, một cơng đọan của dịch vụ này Tiếp đến, dịch vụ
logistics là chuỗi liên hồn các cơng việc, do đĩ sử dụng từ tiếng Việt cho chuỗi cơng việc này rất khĩ Hơn nữa, đây là một thuật ngữ được quốc tế sử dụng chung, do đĩ việ sử dụng thuật ngữ logisics phù hợp với thơng lệ quốc tế Hiện nay, địch vụ logistics đã ảnh hưởng đến nền kinh tế quốc gia do tính tác động trực tiếp đến hầu hết các ngành sản xuất, dịch vụ khác trong xã hội, hơn nữa dịch vụ
logistics cịn xuất hiện với vị trí là cơng đoạn khơng thể thiếu của bất cứ quá trình sản
Trang 6CHEIING II: KHÁI NIEIM- PHÂN LOGI DEICH VE LOGISTICS
1 Khái niêm
Tuy thuật ngữ logistics đã được thế giới sử dụng phổ biến trong suốt thời gian dài, nhưng tại Việt Nam thì thuật ngữ này cịn khá mới mẻ Trên thế giới hiện nay, logistics được biết đến với những khái niệm chủ yếu:
- Tài liệu của Liên hợp quốc (UNESCAP) định nghĩa: “Logistics la hoat déng quản lý dịng chủ chuyển và lưu kho nguyên vật liệu, quá trình sản xuất thành phẩm xử ly cdc thơng tin liên quan v.v từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ cuối cùng theo yêu câu của khách hàng ”
- Theo Ủy ban Quản lý Logistics của Hoa Ky: “Logistics la quá trình lập kế hoạch, chọn phương án tối tru để thực hiện việc quan ly, kiém sodt viéc di chuyén va bảo quản cĩ hiệu quả về chỉ phí và ngắn nhất về thời gian đối với nguyên vật liệu, bán thành phẩm và thành phẩm, cũng như các thơng tin tương ứng từ giai đoạn tiền sản xuất cho đến khi hàng hĩa đến tay người tiêu dùng cuối cùng để đáp ứng yêu cầu của khách hàng ”
- Theo Hội đồng Quản lý địch vụ Logistics (CLM) quốc tế (Hội đồng này thiết
lập các nguyên tắc, thể lệ, nội dung mà các DN cung cấp dịch vụ Logistics các nước thường áp dụng và chịu quy chế của Hội đồng này): “Logisics là một phần của quá trình cung cấp dây chuyền bao gơm lập kế hoạch, tơ chức thực hiện, kiếm sốt hiệu quả, lưu thơng hiệu quả và lưu giữ các loại hàng hố, dịch vụ và cĩ liên quan đến thơng tin từ điểm cung cấp cơ bản đến các điểm tiêu thụ dé đáp tíng các nhu cầu của khách hàng”
- Theo Ngân hàng thế giới (WB): “Logisties liên quan đến việc quản lý dây chuyên cung cấp hồn chỉnh một sản phẩm đặc thù, bao gỗm vận tải nguyên liệu đàu vào và sản phẩm đâu ra, lưu kho, phân phối, liên kết các phương thức vận tải và các dịch vụ tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại.”
Pháp luật Việt Nam Điều 233 Luật Thuong mai nam 2005 (thay thế cho khái niệm “dịch vụ giao nhận hàng hĩa” của Luật Thương mại nắm 1997) định nghĩa: “Dịch vụ logistics là hoạt động thương mại, theo đĩ thương nhân tổ chức thực hiện một hoặc nhiều cơng việc bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải
Trang 7quan, các thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đĩng gĩi bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng hoặc các dịch vụ khác cĩ liên quan đến hàng hố theo thoả thuận với khách hàng để hưởng thù lao Dich vu logistics được phiên âm theo tiếng Việt là dịch vu logistics”
Qua các định nghĩa trên cho thấy, logistics khơng phải là một dịch vụ đơn lẻ Logistics luơn là một chuỗi các dịch vụ về giao nhận hàng hĩa như: làm các thủ tục giấy tờ, tổ chức vận tải, bao bì đĩng gĩi, ghi nhãn hiệu, lưu kho, lưu bãi, phân phát hàng hĩa (nguyên liệu hay thành phẩm) tới các địa chỉ khác nhau Chính vì vậy, nĩi tới logistics người ta bao giờ cũng nĩi tới một chuỗi hệ thống địch vụ (logistics system chain) Logistics chính là q trình tối ưu hĩa mọi cơng việc, hoặc thao tác từ khâu cung ứng, sản xuất, phân phối và tiêu dùng
Cho đến nay, logistics chưa được dịch sang tiếng việt Nên thuật ngữ này được dùng như một từ mượn tại Việt Nam Bởi, chưa cĩ quan điểm chung thống nhất và nĩ
bao gồm nhiều loại hình dịch vụ các cách dịch đều chưa thỏa đáng, chưa thể hiện
được đầy đủ nhất nội dung của nĩ
2 Phân loại các loại hình dịch vu logistics
Theo Điều 4, Nghị định 140/2007 NĐ-CP quy định chỉ tiết Luật thương mại về
dich vụ Logistics, ta cĩ 3 nhĩm loại hình dịch vụ: các dịch vụ logistics chủ yếu, các dịch vụ logictics liên quan đến vận tải và các dịch vụ logictics liên quan khác
2.1 Các dịch vụ lơ-gi-stíc chú yếu bao gồm:
a) Dịch vụ bốc xếp hàng hố, bao gồm cả hoạt động bốc xếp container;
b) Dịch vụ kho bãi và lưu giữ hàng hĩa, bao gồm cả hoạt động kinh doanh kho bãi container và kho xử lý nguyên liệu, thiết bị;
c) Dich vu dai ly van tai, bao gom ca hoat dong dai ly lam thu tuc hai quan va
lập kế hoạch bốc đỡ hàng hĩa;
d) Dịch vụ bổ trợ khác, bao gồm cả hoạt động tiếp nhận, lưu kho và quản lý
thơng tin liên quan đến vận chuyên và lưu kho hàng hĩa trong suốt cả chuỗi lơ-gi-stíc; hoạt động xử lý lại hàng hĩa bị khách hàng trả lại, hàng hĩa tồn kho, hàng hĩa quá hạn, lỗi mốt và tái phân phối hàng hĩa đĩ; hoạt động cho thuê và thuê mua container 2.2 Các dịch vụ lơ-gi-stíc liên quan đến vận tải, bao gồm:
a) Dịch vụ vận tải hàng hải; b) Dịch vụ vận tải thuỷ nội địa; c) Dịch vụ vận tải hàng khơng;
Trang 8đ) Dịch vụ vận tải đường bộ e) Dịch vụ vận tải đường ống
Ngồi các loại hình trên, pháp luật các nước hiện nay cịn điều chỉnh thêm loại
hình dịch vụ vận tải đa phương thức ( là việc vận chuyên hàng hĩa bằng ít nhất hai
phương tiện vận tải khác nhau trên cơ sở một hợp đồng vận chuyền đa phương thức) Ở Việt Nam mặc dù phương thức vận chuyền này đã được sư dụng nhiều trong thực tiễn, tuy nhiên vẫn chưa được điều chình, và pháp luật nước ta cũng chỉ điều chỉnh riêng biệt, tách bạch từng giai đoạn vận tải mà thơi
2.3 Các dịch vụ lơ-gi-stíc liên quan khác, bao gồm: a) Dịch vụ kiểm tra và phân tích kỹ thuật; b) Dịch vụ bưu chính;
c) Dịch vụ thương mại bán buơn;
d) Dịch vụ thương mại bán lẻ, bao gồm cả hoạt động quản lý hàng lưu kho, thu gom, tập hợp, phân loại hàng hĩa, phân phối lại và giao hàng;
Trang 9CHPRING III: ĐEC TRBNG PHÁP LÝ VÀ ĐIBU KIBN KINH DOANH DđCH Vũ LOGISTICS
1 Đặc trưng pháp lý
Dịch vụ logistics cĩ các đặc trưng pháp lý sau:
Thứ nhất: chủ thế của quan hệ dịch vụ gồm 2 bên: người làm dich vụ logistics và khách hàng Người làm dịch vụ logistics phải là thương nhân, cĩ đăng kí kinh doanh theo quy định của pháp luật để thực hiện dịch vụ logistics Thủ tục đăng kí kinh doanh được thực hiện theo các đạo luật đơn hành, phụ thuộc vào hình thức pháp lí của thương nhân Bằng chứng của việc đăng kí kinh doanh là thương nhân được cơ quan đăng kí kinh doanh cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh, trong đĩ ghi rõ ngành nghề kinh đoanh là những ngành nghề cụ thể nào thuộc lĩnh vực dịch vụ logistics Khi đăng ký kinh doanh đối với dịch vụ logistics khơng được đăng ký một cách chung chung là kinh doanh dịch vụ logistics mà phải là các ngành nghề cụ thể, các cơng đoạn cơng việc cụ thé
Đối với thương nhân trong nước, ngồi việc cĩ đăng ký kinh doanh thì phải thỏa mãn thêm các điều kiện chung cho ngành đăng ký kinh doanh đĩ Đối với thương nhân nước ngồi hay cĩ yếu tố vốn đầu tư nước ngồi, ngồi các điều kiện như đối với thương nhân trong nước pháp luật cịn quy định hình thức pháp lý tồn tại ( ví du như đối với dịch vụ vận tải hàng khơng thì bắt buộc phải là cơng ty cổ phần), quy
định tỷ lệ vốn gĩp của nhà đầu tư nước ngồi, thời hạn đầu tư đối với mức vốn đĩ
Khách hàng là người cĩ hàng hĩa cần gửi hoặc cần nhận và cĩ nhu cầu sử dụng
dịch vụ giao nhận Khách hàng cĩ thé là người vận chuyển hoặc thậm chí là người
lam dich vu logistics khác Như vậy, khách hàng cĩ thể là thương nhân hoặc khơng là thương nhân; cĩ thé 14 chủ sở hữu hàng hĩa hoặc khơng phải là chủ sở hữu hàng hĩa
Thứ hai: Nội dung của địch vụ logistics rất đa đạng bao gồm một hoặc nhiều hoạt động hỗ trợ cho khách hàng như:
Trang 10- Làm các thủ tục, giấy tờ cần thiết cho hàng hĩa cần vận chuyền ( thủ tục hải quan, đơn vận chuyên, làm thủ tục gửi giữ hàng hĩa, làm các thủ tục nhận hàng ) dé gửi hàng hĩa hoặc nhận hàng hĩa được chuyền đến
- Giao kết hợp đồng bảo hiểm cho hàng hĩa
- Giao hàng hĩa cho người vận chuyển; xếp hàng hĩa lên phương tiện vận chuyền theo quy định; nhận hàng hĩa được vận chuyển đến
- Tổ chức nhận hàng, lưu kho, lưu bãi, bảo quản hàng hĩa hoặc thực hiện việc giao hàng hĩa được vận chuyển đến cho người cĩ quyền nhận hàng
- Cung ứng các dịch vụ tư vấn liên quan đến lưu chuyên hàng hĩa và lưu kho hàng hĩa
Thứ ba: dịch vụ logistics là một loại hoạt động dịch vụ Quan hệ giữa người cung ứng dịch vụ và khách hàng thể hiện qua hình thức pháp ly là hợp đồng cung ứng địch vụ, tùy thuộc vào đối tượng mà hợp đồng logistics cĩ thể bằng văn bản hoặc khơng là văn bản Đây là một hợp đồng song vụ, mang tính chất đền bù Đối tượng của hợp đồng là các dịch vụ gắn liền với mua bán vận chuyên hàng hĩa.Thương nhân kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hĩa được khách hàng trả tiền cơng và các khoản chỉ phí
hợp lý khác từ việc cung ứng dịch vụ của mình Tuy nhiên, cần lưu ý khi giao kết hợp
đồng rằng các dịch vụ chỉ được thực hiện khi các bên cĩ thỏa thuận trong hợp đồng Nếu hợp đồng chỉ thỏa thỏa thuận vận chuyên hàng hĩa thì chi vận chuyển hàng hĩa, khơng đương nhiên bao gồm đĩng gĩi, ghi ký mã hiệu nếu khách hàng cĩ nhu cầu đĩng gĩi, ghi ký mã hiệu cho hàng hĩa thì phải cĩ thoả thuận hay phải giao kết thêm hợp đồng khác và phải trả phí cho các dịch vụ yêu cầu thêm này
2 Điều kiên kinh doanh dịch vụ lòistics
Các điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics đã được quy định cụ thể tại các Điều 5, 6, 7 Nghị định 140/2007, một trong những văn bản pháp quy nhằm nội luật hĩa các cam kết song phương, đa phương của Việt Nam về mở cửa thị trường khi gia nhập Tổ chức thương mại thế giới WTO Nghị định này cụ thể hĩa các cam kết về mở cửa thị trường dịch vụ logistics tại Việt Nam
Theo Khoản 4 Điều 16 Luật Thương mại 2005, thương nhân cĩ vốn đầu tư nước ngồi được xem là thương nhân Việt Nam, cĩ quy chế pháp lý như thương nhân trong nước Tuy nhiên, ta cĩ thể thấy trong Nghị định 140/2007 vẫn cĩ sự phân biệt về điều kiện kinh doanh trong lĩnh vực logistics giữa đoanh nghiệp 100% vốn trong nước và doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi Theo đĩ, thương nhân nước ngồi muốn kinh
Trang 11doanh dịch vu logistics 6 Viét Nam da phan đều bị giới hạn chỉ được thành lập liên doanh với tỉ lệ vốn gĩp nhất định và thời gian xĩa bỏ những hạn chế này tùy theo từng lĩnh vực cụ thể
Ở đây khơng phải là sự phân biệt đối xử của nhà nước ta mà chỉ là sự bảo lưu các
điều khoản để bảo vệ nền kinh tế nội địa, tránh sự thay đổi quá đột ngột cĩ thể làm
tốn thương nên kinh tế, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong nước cĩ thêm thời gian để chuẩn bị trước khi mở cửa thị trường 6 at cho các doanh nghiệp nước ngồi
Sự bảo lưu này là phù hợp với luật pháp quốc tế và điều kiện thực tế của Việt Nam
Theo lộ trình đã cam kết, việc mở cửa thị trường sẽ diễn ra tuần tự và chấm dứt theo thời gian đã định
2.1 Điều kiện kinh doanh các dịch vụ logistics chú yếu
Đề được kinh đoanh các dịch vụ thuộc nhĩm logistics chủ yếu, thương nhân phải đáp ứng các điều kiện sau:
- Là doanh nghiệp cĩ đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật Việt Nam -_ Cĩ đủ phương tiện, thiết bị, cơng cụ đảm bảo tiêu chuẩn an tồn, kỹ thuật và
cĩ đội ngũ nhân viễn đáp ứng yêu cầu
- Trường hợp thương nhân cĩ yếu tơ vốn đầu tư nước ngồi cịn phải đáp ứng thêm các điều kiện:
e Nếu kinh doanh địch vụ bĩc đỡ hàng hố thi chỉ được thành lập cơng ty
liên doanh, trong đĩ tỷ lệ vốn gĩp của nhà đầu tư nước ngồi khơng quá 50%;
e Kinh doanh dich vụ kho bãi thì được thành lập cơng ty liên doanh, trong đĩ tỷ lệ gĩp vốn của nhà đầu tư nước ngồi khơng quá 51%; hạn chế này chấm dứt vào năm 2014;
e Kinh doanh dich vu dai lý vận tải thì được thành lập cơng ty liên doanh, trong đĩ tỷ lệ gĩp vốn của nhà đầu tư nước ngồi khơng quá 51%, được thành lập cơng ty liên doanh khơng hạn chế tỷ lệ vốn gĩp của nhà đầu tư nước ngồi kế từ năm 2014;
e Kinh doanh địch vụ bổ trợ khác thì được thành lập cơng ty liên doanh, trong đĩ tỷ lệ gĩp vốn của nhà đầu tư nước ngồi khơng quá 49%; hạn
chế này là 51% kể từ năm 2010 và chấm dứt hạn chế vào năm 2014
2.2 Điều kiện kinh doanh các dịch vụ logistics liên quan đến vận tái
Để được kinh doanh các dịch vụ thuộc nhĩm logistics lién quan dén van tai,
thương nhân phải đáp ứng các điều kiện sau: (Điều 6, Nghị dinh 140/2007)
Trang 12- Ladoanh nghiép co dang ky kinh doanh hợp pháp theo pháp luật Việt Nam
- _ Tuân thủ các điều kiện về kinh doanh vận tai theo quy định của pháp luật Việt
Nam
- Trường hợp thương nhân cĩ yếu tơ vốn đầu tư nước ngồi cịn phải đáp ứng thêm các điều kiện cụ thể sau:
Nếu kinh doanh đ‡ch vụ vận rải hàng hải thì chỉ được thành lập cơng ty liên doanh vận hành đội tàu từ năm 2009, trong đĩ tỷ lệ gĩp vốn của nhà đầu tư nước ngồi khơng quá 49%; được thành lập liên đoanh cung cấp dịch vụ vận tải biển quốc tế trong đĩ tỷ lệ gĩp vốn của nhà đầu tư nước
ngồi khơng quá 51%, hạn chế này chấm dứt vào năm 2012;
Kinh doanh địch vụ vận tải thuỷ nội địa (gồm vận tải hành khách và vận tải hàng hĩa nội địa) thì chỉ được thành lập cơng ty liên doanh, trong đĩ tỷ lệ gĩp vốn của nhà đầu tư nước ngồi khơng quá 49%;
Trường hợp kinh doanh dịch vụ vận tải hàng khơng thì thực hiện theo quy định của Luật hàng khơng dân dụng Việt Nam
Kinh doanh địch vụ vận tải đường sat thi chỉ được thành lập cơng ty liên doanh, trong đĩ tỷ lệ gĩp vốn của nhà đầu tư nước ngồi khơng quá 49%;
Kinh doanh địch vụ vận tải đường bộ thì được thành lập cơng ty liên doanh, trong đĩ tỷ lệ gĩp vốn của nhà đầu tư nước ngồi khơng quá
49%; hạn chế này là 51% kế từ năm 2010;
Khơng được thực hiện dịch vụ vận tải đường ống, trừ trường hợp điều
ước quốc tế mà Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên cĩ
quy định khác
Qua quy định trên ta cĩ thể thấy đối với dich vụ vận tải hàng hải, các hạn chế đối
với nhà đầu tư nước ngồi chấm dứt sớm hơn so với các loại hình khác (các loại hình khác chấm dứt hạn chế vào năm 2014 hoặc quy định tỉ lệ hạn chế mãi mãi) Điều này cĩ nhiều nguyên nhân, nhưng một trong số các nguyên nhân đĩ là do các đoanh nghiệp Việt Nam kinh doanh trong lĩnh vực này khơng đủ năng lực để đáp ứng đủ nhu cầu của thị trường nên phải mở cửa thị trường sớm hơn cho các doanh nghiệp nước ngồi Điều này cho thấy một thực tế đáng lo ngại là các doanh nghiệp Việt Nam hầu như đang đứng ngồi cuộc chơi với khả năng đáp ứng chuyên chở chỉ gần 20% tổng lượng hàng hĩa xuất, nhập khẩu Lĩnh vực vận tải hàng hải là một lĩnh vực chủ chốt quan trọng bật nhất trong các lĩnh vực dịch vụ logistics với hơn 90% hàng hĩa xuất nhập khẩu được vận chuyền bằng đường biển với tốc độ tăng trưởng thị trường hàng
Trang 13năm trên 2 con số Đây là ngành đem lại nguồn thu rất lớn và là thị trường mơ ước của tất cả các doanh nghiệp trong lĩnh vực này
2.3 Điều kiện kinh doanh các dịch vụ logistics liên quan khác
Để được kinh doanh các dich vụ thuộc nhĩm logistics lién quan khác, thương nhân
phải đáp ứng các điều kiện sau: (Điều 7, Nghị định 140/2007)
- _ Là doanh nghiệp cĩ đăng ký kinh doanh hợp pháp theo pháp luật Việt Nam -_ Trường hợp thương nhân nước ngồi kinh doanh dịch vụ logistics chỉ được
kinh doanh các địch vụ lơ-gi-stíc khi tuân theo những điều kiện cụ thé sau đây: e_ Trường hợp kinh doanh dịch vụ kiểm tra và phân tích kỹ thuật:
> Đối với những dịch vụ được cung cấp dé thực hiện thẩm quyền của Chính phủ thì chỉ được thực hiện dưới hình thức liên doanh sau ba năm hoặc dưới các hình thức khác sau năm năm, kế từ khi doanh nghiệp tư nhân được phép kinh doanh các dịch vụ đĩ
> Khơng được kinh đoanh dịch vụ kiểm định và cấp giấy chứng
nhận cho các phương tiện vận tải
> Việc thực hiện dịch vụ kiểm tra và phân tích kỹ thuật bị hạn chế
hoạt động tại các khu vực địa lý được cơ quan cĩ thấm quyền xác
định vì lý do an ninh quốc phịng
e Trường hợp kinh doanh dịch vụ bưu chính, dịch vụ thương mại bán buơn, dịch vụ thương mại bán lẻ thực hiện theo quy định riêng của Chính phủ
e Khơng được thực hiện các dịch vụ hỗ trợ vận tải khác, trừ trường hợp
điều ước quốc tế mà Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên
cĩ quy định khác
Trang 14CHBIEING IV: QUYEIN VA NGHĨA Vũ CIA CÁC BÊN TRONG HữIP BEING DEICH VE LOGISTICS
Ngồi các quyền và nghĩa vụ được quy định chung cho các hoạt động cung ứng
dịch vụ quy định từ Điều 78 đến Điều 87 Luật Thương mại 2005, quyền và nghĩa vụ
của các bên trong hợp đồng dịch vụ logistics cịn cĩ thêm một số quy định riêng Trong đĩ quyền và nghĩa vụ được lồng ghép với nhau, nĩ vừa là quyền mà đồng thời cũng là nghĩa vụ của các bên
1 Quyền và nghĩa vụ cúa bên cung ứng dịch vụ logistics
Cơ sở pháp lý: Điều 235, Điều 239, Điều 240 Luật Thương mại 2005
Đầu tiên phải ké đến đĩ là quyền được hưởng thù lao dịch vụ và các chi phí hợp lý khác Quy định này trơng cĩ vẻ đơn giản tuy nhiên trên thực tế ta cĩ thể gặp nhiều rắc rối cĩ thê dẫn đến phát sinh tranh chấp nếu như khơng cĩ sự thống nhất ý chí rõ ràng của các bên Ở đây ta cần phải tách bạch giữa thù lao và chỉ phí vì bản chất của chúng hồn tồn khác nhau, độc lập với nhau Thù lao là khoản tiền hay lợi ích vật chất mà phía khách hàng phải trả cho phía thương nhân logistics khi một dịch vụ nào đĩ được thực hiện, cịn chi phí là các khoản mà phía người làm dịch vụ phải bỏ ra trong quá trình cung ứng dich vụ để cĩ thê đáp ứng, thực hiện được các yêu cầu của khách hàng hay dé bao vệ lợi ích của khách hàng Vì thế, nếu trong hợp đồng khơng thỏa thuận thù lao đã bao gồm chỉ phí, hoặc khơng cĩ thỏa thuận gì thì đương nhiên phía thương nhân ngồi việc đươc hưởng thù lao cịn cĩ quyền địi khách hàng thanh tốn chỉ phí phát sinh trong quá trình cung ứng dịch vụ Tuy nhiên khách hàng chỉ phải trả các khoản chỉ phí hợp lý, phù hợp với giá trị hợp đồng, hiệu quả mang lại của hợp đồng v.v và bên làm dịch vụ cũng phải cĩ hĩa đơn, chứng từ hoặc các bằng chứng khác
để chứng minh các khoản chi phí mình đã bỏ ra là cĩ thể chấp nhận được
Để đảm bảo nghĩa vụ thanh tốn của khách hàng, pháp luật đã quy định cho
thương nhân làm địch vụ logistics cĩ quyền cầm giữ và định đoạt hàng hĩa để địi các
khoản nợ đã đến hạn của khác h(Điều 239 Luật Thương mại 2005) Tuy nhiên quyền cầm giữ chỉ phát sinh khi cĩ những điều kiện sau:
- _ Khách hàng khơng thanh tốn các khoản nợ đã đến hạn Các khoản nợ này cĩ thé 1a thù lao dịch vu, chi phi hợp lý khác hoặc cả hai
- _ Chỉ được cầm giữ một số lượng hàng hĩa nhất đinh Ở đây luật khơng quy định
rõ số lượng nhất định này là bao nhiêu nhưng một cách hợp lý thì số lượng
hàng hĩa bị cầm giữ này phải cĩ giá trị gần hay tương đương với khoản nợ
Trang 15chưa thanh tốn Ví dụ như trong trường hợp so với giá trị của hàng hoa bi cam giữ thì giá trị của khoản nợ nhỏ hơn rất nhiều, nếu thương nhân làm dịch vụ cĩ
quyền cầm giữ tồn bộ hàng hĩa cĩ thể sẽ dẫn đến những thiệt hại cực kỳ lớn
cho phía khách hàng ( như hàng hĩa bị hư hỏng nặng hoặc khơng cĩ hàng để
thực hiện hợp đồng dẫn đến phải bồi thường thiệt hại, phạt hợp đồng ) Điều
này là khơng tương xứng và khơng cần thiết
-_ Phải thơng báo ngay cho khách hàng về việc cầm giữ hàng hĩa
Cịn quyền định đoạt đối với hàng hĩa bị cầm giữ chỉ phát sinh trong hai trường
hợp:
- Sau 45 ngày kế từ ngày cầm giữ hàng hĩa hoặc chứng từ liên quan đến hàng hĩa mà khách hàng vẫn khơng thanh tốn khoản nợ cho phía thương nhân
-_ Trường hợp hàng hĩa cĩ dấu hiệu bị hư hỏng thì quyền này cĩ thé phat sinh
ngay khi cĩ bất kỳ khoản nợ đến hạn nào của khách hàng
Ngồi ra, trước khi định đoạt hàng hĩa, thương nhân làm dịch vụ logistics cũng phải thơng báo cho khách hàng về việc định đoạt của mình Các chỉ phí liên quan đến
việc cầm giữ và định đoạt do khách hàng chịu Số tiền thu được do định đoạt hàng
hĩa sau khi đã trừ đi khoản nợ và các chỉ phí khác phat sinh trong quá trình cẦm giữ,
định đoạt hàng hĩa đề thu hồi nợ nếu cịn dư phải trả lại cho khách hàng Kế từ thời
điểm đĩ, thương nhân làm dịch vụ sẽ khơng phải chịu trách nhiệm đối với hàng hĩa hoặc chứng từ đã được định đoạt
Để báo vệ khách hàng, pháp luật cũng quy định nghĩa vụ của bên cầm giữ hàng hĩa Trước khi thực hiện quyền định đoạt, bên cầm giữ phải bảo quản giữ gìn hàng hĩa, khơng được sử đụng hàng hĩa nếu khơng cĩ sự cho phép của khách hàng, trả lại
hàng hĩa bị cầm giữ khi các điều kiện cầm giữ, đỉnh đoạt khơng cịn, bồi thường thiệt
hại nếu làm mắt mát hoặc hư hỏng hàng hĩa Nếu cầm giữ định đoạt hàng hĩa sai trái gây thiệt hại cho khách hàng thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật
Nghĩa vụ cơ bản nhất của thương nhân làm dịch vụ logistics đĩ là thực hiện các
cơng việc theo đúng những điều kiện đã thỏa thuận với khách hàng Nĩ cĩ thể được
ghi nhận trong hợp đồng hoặc do khách hàng trực tiếp chỉ đẫn Người làm địch vụ cĩ
thể từ chối những chỉ dẫn khơng phù hợp với điều kiện của hợp đồng hoặc những chỉ
dẫn trái pháp luật
Trong qúa trình thực hiện hợp đồng, nếu lý do chính đáng vì lợi ích của khách hàng thì cĩ thể làm khác với chỉ dẫn của khách hàng Đây vừa là quyền, vừa là nghĩa vụ của đoanh nghiệp logistics Là quyền đĩ là vì tính chất đa dạng phức tạp của kĩnh
Trang 16vực logistics mà cĩ thể cĩ những trường hợp những chỉ dẫn của khách hàng khơng
cịn phù hợp, khi đĩ người làm dịch vụ cĩ thể làm khác di dé cĩ thể tối đa hĩa lợi
nhuận, bảo vệ được lợi ích của khách hàng Tuy nhiên, phải thơng báo ngay cho khách hàng Nĩ là nghĩa vụ vì khi doanh nghiệp khơng hành động một cách hợp ly dé bảo vệ hàng hĩa hoặc khơng thơng báo kịp thời thì cĩ thể phải chịu trách nhiệm nếu cĩ thiệt hại xảy ra Cuối cùng, cần chú ý là khơng phải mọi trường hợp thương nhân kinh đoanh dịch vụ logistics đều cĩ thể làm khác với chỉ dẫn của khách hàng mà chỉ
khi sự thay đổi là phù hợp và cấp thiết vì nếu khơng thương nhân cĩ thể chịu trách nhiệm tài sản đối với những thiệt hại phát sinh do khơng thực hiện đúng chỉ dẫn của
khách hàng
Khi xảy ra tình huống cĩ thể dẫn đến việc khơng thực hiện một phần hoặc tồn bộ những chỉ dẫn của khách hàng thì phải thơng báo ngay cho khách hàng dé xin chỉ dẫn
Trường hợp khơng cĩ thỏa thuận về thời hạn cụ thể thực hiện nghĩa vụ với khách hàng thì phải thực hiện các nghĩa vụ của mình trong thời gian hợp lý Điều này hồn tồn phù hợp với các quy định chung cảu luật thương mại đối với hoạt động cung ứng dịch vụ
2 Quyền và nghĩa vụ của khách hàng
Phía khách hàng ngồi những nghĩa vụ chung như trong những hoạt động cung ứng dịch vụ khác thì cịn cĩ các quyền và nghĩa vụ sau:
Hướng dẫn, kiểm tra giám sát việc thực hiện hợp đồng
- _ Cung cấp đầy đủ chỉ dẫn cho thương nhân kinh doanh dich vu logistics
-_ Thơng tin chỉ tiết, đầy đủ, chính xác và kịp thời về hàng hố cho thương nhân
kinh doanh dịch vụ logistics
- Đĩng gĩi, ghi ký mã hiệu hàng hố theo hợp đồng mua bán hàng hố, trừ trường hợp cĩ thoả thuận đề cho thương nhận kinh doanh dich vu logistics dam nhận cơng việc này Đây là nghĩa vụ của bên khách hàng, nếu như trong hợp đồng khơng cĩ thoả thuận thì khơng thuộc trách nhiệm của thương nhân làm dịch vụ Quy định này là căn cứ pháp lý quan trọng cần phải chú ý khi giao kết hợp đồng để phịng tránh các tranh chấp về sau Ngồi ra, nĩ cịn là căn cứ để giải quyết tranh chấp phát sinh liên quan đến việc đĩng gĩi, ghi ký mã hiệu hàng hố
-_ Bồi thường thiệt hại, trả các chi phi hop ly phát sinh cho thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics nếu người đĩ đã thực hiện đúng các chỉ đẫn của mình hoặc trong trường hợp do lỗi của mình gây ra Vì phía khách hàng cĩ nghĩa vụ
Trang 17phải chỉ dẫn, khai báo các thơng tin về hàng hố cho nên nếu chỉ dẫn sai, gây thiệt hại thì phải bồi thường
Thanh tốn cho thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics mọi khoản tiền đã đến hạn thanh tốn Việc thanh tốn này cĩ thê khơng cần thoả thuận trong hợp đồng mà cĩ thể theo tập quán thanh tốn giữa hai bên Vì thế, dù khơng quy
định trong hợp đồng nhưng đến thời hạn thanh tốn theo thường lệ thì khách
hàng cĩ nghĩa vụ phải thanh tốn đúng hạn
Trang 18CHERING V: CAC TREEING HEP MIEIN TRÁCH NHIEM VÀ GIữI HEN TRÁCH NHIGIM C&A THERING NHAN KINH DOANH D&ICH VE LOGISTICS
1 Các trường hợp miễn trách nhiệm của thương nhân kinh doanh dich vu Logistics
Theo Luật thương mại 2005, cĩ hai điều luật nĩi về các trường hợp miễn trách nhiệm của thương nhân kinh doanh dịch vụ Logistics: Điều 294 quy định chung về
các trường hợp miễn trách đối với hành vi vi phạm và Điều 237 là các trường hợp
miễn trách đối với thương nhân logistics Nhìn chung, ta cĩ thể chia thành các trường hợp sau:
1.1 Do trong hợp đồng cĩ thỏa thuận miễn trừ ( Điểm a, Khoản 1, Điều 294 Luật TM 2005)
Theo nguyên tắc, các điều khoản hợp đồng do các bên tự thỏa thuận nếu khơng trái pháp luật thì cĩ giá trị pháp lý bắt buộc Điều này xuất phát từ nguyên tắc tự do ý chí của các bên trong ký kết hợp đồng Như vậy, nếu thương nhân logistics vi phạm hợp đồng nhưng sự vi phạm này thuộc các trường hợp được miễn trừ trách nhiệm mà các bên đã hỏa thuận trong hợp đồng thì sẽ được miễn trừ trách nhiệm Tuy nhiên,
Luật TM 2005 lại khơng cĩ sự phân biệt lỗi cố ý hay vơ ý Nếu cĩ thêm quy định về
việc lỗi cố ý thì khơng được miễn trừ, thỏa thuận miễn trừ sẽ khơng cĩ hiệu lực thì sẽ bảo vệ được khách hàng nĩi riêng và bên bị thiệt hại nĩi chung được tốt hơn
1.2 Người làm dịch vụ logistics khơng cĩ lỗi trong việc vi phạm hợp đồng
Đây là các trường hợp được quy định tại các Điểm a, b, c, Khoản 1 Điều 137 Luật
TM 2005 Theo đĩ, nếu như tốn thất đối với hàng hĩa là đo lỗi của phía khách hàng
hoặc của người được khách hàng ủy quyền (ví dụ như đã khơng đĩng gĩi đúng cách,
ghi ký mã hiệu hàng hĩa khơng phù hợp, khơng cung cấp đầy đủ thơng tin về hàng
hĩa cho bên làm cung cấp địch vy logistics) hay tổn thất phát sinh do làm đúng theo những chỉ dẫn của khách hàng hoặc của người được khách hàng ủy quyên thì thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics cũng được miễn trách nhiệm về các tổn thất này Ngồi ra, tốn thất là do khuyết tật của hàng hĩa, đo lỗi của người vận chuyển khác cũng là các trường hợp được miễn trách nhiệm của người làm dịch vụ logistics
1.3 Các trường hợp được miễn trách nhiệm theo quy định cúa pháp luật và tập quán vận tái nếu thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics tổ chức vận tải
Trang 19
Điều 77 Bộ luật Hàng hải Việt Nam, Điều 4 Quy tắc Hague Visby quy định những trường hợp người vận chuyển khơng chịu trách nhiệm do hàng hĩa bị mất mát hư hỏng Ví dụ như một thương nhân kinh doanh dich vu logistics van tai biển, trên đường vận chuyển hàng hĩa cho khách mà bắt gặp tín hiệu cấp cứu khẩn S.O.S thì theo các tập quán quốc tế về hàng hải là phải cứu giúp Nếu vì nhằm mục đích cứu
người hay tài sản trên biển mà buộc phải bỏ hàng hĩa xuống biển hay gây các thiệt
hại khác cho hàng hĩa vận chuyển theo hợp đồng với khách thì được miễn trách nhiệm Khách hàng cĩ quyền chứng minh lỗi để bảo vệ quyền lợi của mình Trường
hợp này khơng phái lỗi của doanh nghiệp logistics thì bảo hiểm đứng ra bồi thường
chi trả các thiệt hại
1.4 Các lý do khách quan nằm ngồi tầm kiểm sốt của người làm dịch vụ
Đĩ cĩ thể là do các trường hợp bất kha kháng hay đo sự tuân thủ quyết định của
cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền (Điểm b,d Khoản 1 Điều 294 Luật Thương mại 2005)
Theo Khoản1 Điều 161 Bộ luật Dân sự 2005, sự kiện bat kha kháng là sự kiện xảy
ra sau khi các bên ký kết hợp đồng, khách quan nằm ngồi tầm kiểm sốt và các bên khơng thể nào biết trước hoặc lường trước được, hậu quả của nĩ là khơng khắc phục được dù đã áp dụng các biện pháp cần thiết va trong khả năng cho phép Sự kiện bat
khả kháng cĩ thể là các tình huống khách quan đặc biệt như thiên tai, hỏa hoạn, chiến
tranh,đình cơng hay là các tình huống pháp luật như các lệnh cấm xuất, nhập một
loại hàng hĩa nào đĩ vào một khu vực nhất định Tuy nhiên, để sự kiện bất khả
kháng trở thành căn cứ dé miễn trừ trách nhiệm, thương nhân làm dịch vụ cần phải
chứng minh được rằng cĩ mối liên hệ trực tiếp giữa tình huống bất khả kháng và việc
gây thiệt hại cho hàng hĩa
Ngồi ra, sự tuân thủ các quyết đinh của cơ quan quản lý nhà nước cĩ thâm quyền mà các bên khơng thể biết được vào thời điểm giao kết hợp đồng cũng là căn cứ để thương nhân làm dịch vụ logistics cĩ thể được miễn trách nhiệm đối với các tổn thất đối với hàng hĩa Tuy nhiên, Luật Thương mại 2005 lại chưa quy định rõ ràng những quyết định nào, nhằm mục đích gì, của những cơ quan cấp nào là căn cứ để được miễn Việc khơng rõ ràng này cĩ thể gây ra nhiều khĩ khăn khi cĩ tranh chấp xảy ra trên thực tế
Bên cạnh đĩ,đề cĩ thê được miễn trách nhiệm, bên cung cấp dịch vụ cịn phải thực
hiện nghĩa vụ thơng báo ngay bằng văn bản cho khách hàng về sự xuất hiện của
trường hợp được miễn trách nhiệm và những hậu quả cĩ thể xảy ra, khi trường hợp
Trang 20miễn trách nhiệm chấm dứt cũng phải thơng báo ngay bằng văn bản cho khách hàng ,
nếu khơng thơng báo hoặc thơng bào khơng kịp thời thì phải bồi thường thiệt hại nếu cĩ (Điều 295 Luật Thương mại 2005)
1.5 Được miễn trách nhiệm khi hết thời hạn khiếu nại, thời hiệu khởi kiện
Được quy định tại Điểm đ, e Điều 237 Luật Thương mại 2005 Theo đĩ, thương nhân làm dịch vụ logistics khơng nhận được thơng báo về khiếu nại trong vịng 14 ngày kế từ khi giao hàng cho người nhận, hoặc đã bị khiếu nại nhưng khơng nhận được thơng báo về việc bị kiện tại Trọng tài hoặc Tịa án trong thời hạn chín tháng kể từ ngày giao hàng thì cũng khơng chịu trách nhiệm về các tốn thất đối với hàng hĩa
dù cĩ lỗi hay khơng.Ta cĩ thế thấy thời hạn khiếu nại và thời hiệu khởi kiện trong
trường hợp này là rất ngắn so với quy định chung của Luật Thương mại về giải quyết
tranh chấp tại Điều 318( nếu khơng cĩ thỏa thuận thì thời hạn khởi kiện cĩ thé 1a 3, 6 hoặc 9 tháng tùy từng loại khiếu nại), Điểu 319 (đối với các tranh chấp thương mại
thời hiệu áp dụng chung là 2 năm kế từ ngày quyên và lợi ich bị xâm phạm) Vì thế trên thực tế ta cĩ thể bắt gặp rất nhiều trường hợp các bên sau khi nhận hàng ngay lập
tức khiếu nại đù chưa biết tình hình hàng hĩa thế nào Đây là do tập quán và đặc thù
của loại hình thương mại, vì thời hạn khiếu nại quá ngắn nên trong thời gian này chưa thể kiểm tra lại tình trạng của tồn bộ hàng hĩa được giao, cho nên để đảm bảo về việc bồi thường nếu thật sự cĩ tốn thất, bên nhận hàng sẽ ngay lập tức khiếu nại để phịng xa
2 Giới han trách nhiệm của thương nhân kinh doanh dich vu logistics Giới hạn trách nhiệm của thương nhân làm dịch vụ logistics sẽ do các bên thỏa thuận trong hợp đồng dựa trên nguyên tắc tự do ý chí Trường hợp nếu các bên khơng thỏa thuận sẽ áp dụng quy định của pháp luật
Điều 238 Luật Thương mại 2005 và Điều 8, Nghị định 140/2007 cĩ quy định riêng
về trách nhiệm tài sản đối với thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics Theo đĩ ta cĩ các nguyên tắc về xác định giới hạn trách nhiệm đối với thương nhân làm địch vụ logistics như sau:
s* Nguyên tắc các bên cĩ thỏa thuận thì áp đụng theo thỏa thuận
s* Nguyên tắc tồn bộ trách nhiệm của thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics
khơng vượt quá giới hạn trách nhiệm đối với tồn thất tồn bộ hàng hĩa
Trang 21Trường hợp khách hàng khơng cĩ thơng báo trước về giá trị của hàng hĩa thì giới
hạn trách nhiệm tối đa là 500 triệu đồng đối với mỗi yêu cầu bồi thường Theo đĩ, dù
cho khách hàng cĩ chứng minh được giá trị hàng hĩa lớn hơn 500 triệu VNĐ thì
cũng chỉ được bồi thường tối đa là 500 triệu VNĐ
Nếu khách hàng cĩ thơng báo trước về giá trị của hàng hố và được thương nhân
kinh doanh dịch vụ logistics xác nhận thì giới hạn trách nhiệm là tồn bộ giá trị của hàng hố đĩ
Giới hạn trách nhiệm đối với trường hợp thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics
tổ chức thực hiện nhiều cơng đoạn cĩ quy định giới hạn trách nhiệm khác nhau là
giới hạn trách nhiệm của cơng đoạn cĩ giới hạn trách nhiệm cao nhất
Nếu người cĩ quyền lợi và lợi ích cĩ liên quan chứng minh được sự mất mát, hư hỏng hoặc giao trả hàng chậm là do thương nhân kinh doanh dịch vụ cố ý hành động hoặc khơng hành động để gây ra mất mát, hư hỏng, chậm trễ; hoặc đã hành động một cách mạo hiểm và biết rằng sự mắt mát, thiệt hại, chậm trễ, hư hỏng đĩ
là chắc chắn thì khơng được hưởng quyền giới hạn trách nhiệm bồi thường
Trang 22TAI LIZU THAM KHEIO