1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng có thế chấp tài sản từ thực tiễn xét xử tại tỉnh ninh bình

87 72 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hợp đồng tín dụng ngân hàng chứa nhiều yếu tố phức tạp nhạy cảm nên dễ dẫn đến tranh chấp bên hợp đồng Khi quyền, lợi ích hợp pháp bên bị xâm phạm, không thỏa thuận cách thức giải bên phải làm thủ tục khởi kiện án yêu cầu tòa án bảo vệ Việc giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng ngân hàng Tòa án đóng vai trò quan trọng việc góp phần bảo vệ lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, giữ gìn trật tự an tồn xã hội đặc biệt góp phần đưa đất nước phát triển lên mục tiêu Đảng Nhà nước ta đề Trong kinh tế thị trường giao dịch dân sự, đặc biệt hợp đồng tín dụng ngân hàng diễn ngày nhiều phạm vi rộng, hành vi vi phạm đa dạng, pháp luật điều chỉnh vấn đề chung chung, chưa cụ thể gây khó khăn cho việc giải tranh chấp Tòa Trước tình hình cần phải hồn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến việc giải tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng nhằm tạo điều kiện, đẩy nhanh trình giải tranh chấp lĩnh vực nhằm đảm bảo tính nghiêm minh pháp luật bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa Thế chấp tài sản biện pháp bảo đảm nghĩa vụ theo quy định Bộ luật dân Việt Nam Khi bên có nghĩa vụ khơng thực nghĩa vụ cho bên có quyền, bên có quyền sử lý tài sản chấp bên có nghĩa vụ để đảm bảo quyền lợi cho Thực tế trước tình hình kinh tế suy thoái, người dân doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn nên việc thực nghĩa vụ trả nợ đến hạn hợp đồng tín dụng khơng thực hiện, dẫn tới nợ xấu tăng cao, tranh chấp ngân hàng tổ chức tín dụng với khách hàng bên có nghĩa vụ trả nợ không ngừng tăng Thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng tín dụng chấp tài sản phát sinh nhiều vấn đề phức tạp đòi hỏi người giải phải có trình độ chun mơn sâu, nắm vững quy định pháp luật áp dụng pháp luật xác Hiện nay, số quy định pháp luật chấp, giải tranh chấp phát sinh chưa đáp ứng đòi hỏi thực tiễn, chưa rõ ràng, gây nhiều tranh cãi lý luận thực tiễn áp dụng Bên cạnh đó, nhận thức pháp luật cấp tòa án chưa thống dẫn đến nhiều án giải tranh chấp hợp đồng tín dụng chấp Tòa án có hiệu lực pháp luật đương khiếu kiện kéo dài, không thi hành gây nên tình trạng thiếu tin tưởng người dân vào hệ thống quan thực thi pháp luật Xuất phát từ lý trên, em mạnh dạn chọn đề tài: “Giải tranh chấp hợp đồng tín dụng chấp tài sản từ thực tiễn xét xử tỉnh Ninh Bình” cho luận văn tốt nghiệp thạc sỹ chuyên ngành Luật Kinh tế Phạm vi nghiên cứu đề tài Luận văn tập trung nghiên cứu số vấn đề lý luận thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng tín dụng có biện pháp bảo đảm chấp tài sản Trên sở đó, luận văn phân tích thực trạng giải tranh chấp hợp đồng tín dụng có bảo đảm chấp tài sản địa bàn tỉnh Ninh Bình, nơi tác giả cơng tác Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 3.1 Cơ sở lý luận Luận văn dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác- Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật, quan điểm đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam tăng cường pháp chế, xây dựng Nhà nước pháp quyền dân, dân, dân đăc biệt quan điểm Đảng đạo cải cách tư pháp thời gian tới 3.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp triết học vật biện chứng, vật lịch sử Mác xít, trọng phương pháp kết hợp lý luận thực tiễn, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp lịch sử cụ thể Ngồi luận văn sử dụng phương pháp phổ biến đại khác thống kê luật học, điều tra xã hội học, so sánh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích việc nghiên cứu đề tài tìm vướng mắc pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng chấp tài sản thực tiễn áp dụng pháp luật, sở đưa giải pháp hồn thiện pháp luật Để đạt mục đích này, luận văn có nhiệm vụ sau: - Phân tích làm rõ số quy định pháp luật hợp đồng tín dụng, chấp tài sản vướng mắc, khó áp dụng thực tiễn; - Tìm hiểu thực tiễn vận dụng pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng chấp tài sản ngành Tòa án nhân dân tỉnh Ninh Bình năm gần đây; - Đưa phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật chấp hợp đồng tín dụng Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Kết luận văn góp phần bổ sung phát triển lý luận vai trò pháp luật áp dụng pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng chấp tài sản Tồ án nhân dân Luận văn sử dụng phục vụ cho công tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học Đặc biệt, luận văn coi tài liệu bổ ích Thẩm phán, cán Toà án trực tiếp xét xử giải tranh chấp hợp đồng tín dụng chấp tài sản Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm ba chương: Chương Một số vấn đề lý luận hợp đồng tín dụng chấp bảo đảm cho hợp đồng tín dụng Chương 2: Nội dung tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng hợp đồng chấp tài sản bảo đảm cho hợp đồng tín dụng Chương 3: Thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng tín dụng chấp tài sản Tòa án nhân dân tỉnh Ninh Bình phương hướng hoàn thiện pháp luật chấp tài sản hoạt động tín dụng ngân hàng Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG VÀ THẾ CHẤP BẢO ĐẢM CHO HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG 1.1 Một số vấn đề lý luận hợp đồng tín dụng 1.1.1 Khái niệm hợp đồng tín dụng Tín dụng hoạt động quan trọng đặc trưng hệ thống ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng khác Tín dụng hoạt động mang tính rủi ro cao Vì vậy, chất lượng hoạt động tín dụng mang ý nghĩa sống tồn phát triển hệ thống ngân hàng toàn kinh tế Theo giáo sư V.S.Pascốpxki giảng "Tín dụng công xây dựng chủ nghĩa xã hội" Trường Quản lý Kinh tế Trung ương từ tín dụng (Credit) theo tiếng Nga tiếng nước Châu Âu khác, xuất phát từ gốc chữ La tinh Creditum có nghĩa tin Ở lòng tin đòi hỏi khơng người cho vay, mà người vay Người cho vay tin tưởng vào khả tốn người vay, người vay tin tưởng vào khả tốn mình1 Theo Jane P Mallor, A James Marres "Môi trường pháp luật cho kinh doanh" thuật ngữ tín dụng có nhiều nghĩa Thuật ngữ thường dùng để giao dịch hàng hóa bán, dịch vụ cung ứng tiền cho vay để đổi lấy lời hứa hoàn trả tương lai Nhiều tài liệu nghiên cứu khác có chung nhận định này2 Tín dụng phát sinh đồng thời với tiền tệ Chức tín dụng phân phối vốn người có cung - cầu vốn theo nguyên tắc hoàn trả Về chất kinh tế, tín dụng quan hệ phân phối lại cải theo ngun tắc hồn trả có lợi tức Tính có hồn sở để phân biệt tín dụng với phương thức phân phối cải khác xã hội Về chất pháp lý, tín dụng giao dịch tài sản (tiền, hàng hóa) bên cung ứng tín dụng bên nhận tín dụng Trong đó, bên cung ứng tín dụng chuyển giao tài sản cho bên nhận cung ứng tín dụng sử dụng khoảng thời gian định theo thỏa thuận sở hoàn trả vốn gốc lãi Trường Quản lý Kinh tế Trung ương (1984), Một số vấn đề tài - tín dụng, giá cả, Hà Nội Trang 113 Lê Thị Thu Thủy Nguyễn Anh Sơn (2002), Pháp luật điều chỉnh biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản tổ chức tín dụng, Đề tài khoa học cấp khoa, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội tr 19.53 Trong đời sống xã hội, tín dụng nhiều loại chủ thể thực Tùy thuộc vào chủ thể cung ứng tín dụng mà tín dụng phân chia thành loại như: Tín dụng nhà nước, tín dụng hợp tác, tín dụng quốc tế, tín dụng ngân hàng Tín dụng ngân hàng quan hệ tín dụng ngân hàng, tổ chức tín dụng khác với nhà doanh nghiệp cá nhân Với tư cách người vay, ngân hàng tổ chức tín dụng nhận tiền gửi nhà doanh nghiệp cá nhân phát hành chứng tiền gửi, trái phiếu để huy động vốn xã hội; với tư cách người cho vay, ngân hàng cấp tín dụng cho doanh nghiệp cá nhân Ở sản xuất hàng hóa, tín dụng nguồn hình thành vốn lưu động vốn cố định doanh nghiệp, thúc đẩy trình tái sản xuất xã hội kinh tế phát triển Tín dụng ngân hàng đặc trưng tính chuyên nghiệp hoạt động tín dụng tổ chức kinh doanh tiền tệ thực Các tổ chức gọi tổ chức tín dụng Tổ chức cung ứng tín dụng chủ yếu ngân hàng nên hoạt động tín dụng gọi tín dụng ngân hàng Ngồi tổ chức tín dụng cung ứng tín dụng ngân hàng, số loại hình doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ khác có cung ứng tín dụng ngân hàng nên hoạt động cung ứng tín dụng loại doanh nghiệp gọi tín dụng ngân hàng Do đó, phương diện pháp lý khơng có phân biệt hoạt động cung ứng tín dụng hai loại chủ thể áp dụng pháp luật ngân hàng Luật tổ chức tín dụng năm 1997 năm 2010 quy định văn pháp luật Việt Nam tín dụng ngân hàng khơng đưa khái niệm pháp lý hợp đồng tín dụng Điều 51, Luật tổ chức tín dụng năm 1997 quy định: Việc cho vay phải lập thành hợp đồng tín dụng Hợp đồng tín dụng phải có nội dung điều kiện vay, mục đích sử dụng tiền vay, hình thức vay, số tiền vay, lãi suất, giá trị tài sản bảo đảm, phương thức trả nợ cam kết khác bên thỏa thuận3 Còn luật tổ chức tín dụng năm 2010 quy định tổ chức tín dụng cấp tín dụng hình thức sau đây: Cho vay; chiết khấu, tái chiết khấu công cụ chuyển nhượng giấy tờ có giá khác; bảo lãnh ngân hàng; phát hành thẻ tín dụng; bao tốn nước; bao toán quốc tế ngân Điều 51 Luật tổ chức tín dụng năm 1997 hàng phép thực toán quốc tế; hình thức cấp tín dụng khác sau Ngân hàng Nhà nước chấp thuận4 Trong "Từ điển thuật ngữ Tài tín dụng" Viện Khoa học Tài chính, Bộ Tài có nêu: "Hợp đồng tín dụng văn ghi nhận cam kết người cho vay người vay điều kiện tín dụng số tiền vay, phương thức cấp vốn vay, thời hạn vay, phương thức thu nợ, mức lãi suất, loại hình lãi suất, phương thức thu lãi" Về bản, định nghĩa có nội dung tương tự định nghĩa văn pháp luật, nêu yêu cầu nội dung hợp đồng tín dụng ngân hàng Trong "Giáo trình Luật ngân hàng Việt Nam", tác giả Nguyễn Tuyến đưa định nghĩa: Hợp đồng tín dụng thỏa thuận chung văn tổ chức tín dụng (bên cho vay) với tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện luật định (bên vay), theo đó, tổ chức tín dụng thỏa thuận ứng trước số tiền cho bên vay sử dụng thời hạn định, với điều kiện có hồn trả gốc lãi, dựa tín nhiệm5 Định nghĩa đề cập dấu hiệu hợp đồng tín dụng ngân hàng phương diện: chủ thể (bên cho vay tổ chức tín dụng, bên vay tổ chức, cá nhân) đối tượng hợp đồng (tiền), nguyên tắc quan hệ hợp đồng (điều kiện hoàn trả tiền vay) Tuy nhiên, quan niệm quan hệ chuyển giao vốn theo hợp đồng ứng trước số tiền khơng phản ánh đầy đủ tính pháp lý quan hệ vay vốn bên cho vay chuyển giao quyền sở hữu vốn vay cho bên vay chuyển giao quyền sử dụng Để làm rõ dấu hiệu hợp đồng tín dụng cần thiết phải làm sáng tỏ vấn đề liên quan đến đặc điểm 1.1.2 Đặc điểm hợp đồng tín dụng Khi so sánh hợp đồng thông thường với hợp đồng tín dụng ta thấy hợp đồng tín dụng có đặc điểm khác biệt so với hợp đồng thông thường sau: Thứ nhất: Một bên chủ thể hợp đồng tín dụng ln ngân hàng, tổ chức tín dụng phi ngân hàng, tổ chức tài vi mơ quỹ tín dụng nhân dân Tổ chức tín dụng muốn thực hoạt động cho vay phải hội đủ điều kiện thành lập, vốn pháp định, có điều lệ Ngân hàng Nhà nước chuẩn y có đại diện hợp pháp tham gia ký kết hợp đồng theo quy định pháp luật Điều 98 Luật đất đai năm 2013 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật Ngân hàng Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội tr 91 Những điều kiện khơng góp phần hạn chế, loại trừ tổ chức không đủ tiêu chuẩn kinh doanh thị trường tài mà góp phần lành mạnh hóa quan hệ tín dụng Ngồi ra, tổ chức tín dụng hội đủ điều kiện góp phần bảo vệ lợi ích hợp pháp nhà đầu tư, để thẩm phán, trọng tài viên tiến hành thẩm định đánh giá vấn đề hiệu lực hợp đồng tín dụng Để thực hoạt động cho vay, tổ chức tín dụng phải tiến hành ký kết hợp đồng nhằm xác lập quyền nghĩa vụ bên Trong hợp đồng tín dụng, tổ chức tín dụng ln tham gia ký kết với tư cách chủ thể cho vay nhằm phân phối lại nguồn vốn huy động từ tổ chức cá nhân khác xã hội Với tư cách chủ thể cho vay, tổ chức tín dụng (mà đa phần ngân hàng) phải thẩm định phương án vay vốn, tính hiệu việc sử dụng vốn vay Điều vơ cần thiết có khả nẳng hoàn trả nợ vay bên vay Các ngân hàng tham gia vào quan hệ tín dụng chủ yếu để thực chức kinh doanh tiền tệ mục tiêu lợi nhuận, trừ trường hợp ngân hàng sách thực hoạt động tín dụng mục đích xã hội Thứ hai: Hợp đồng tín dụng phải ln ký kết hình thức văn Đặc trưng hoạt động tín dụng vay vay, vay lại tổ chức tín dụng phải có trách nhiệm bảo tồn nguồn vốn tín dụng Để thực điều quyền nghĩa vụ bên (bên cho vay bên vay) phải cụ thể Pháp luật quy định chủ thể tham gia vào quan hệ tín dụng phải thỏa thuận văn quyền nghĩa vụ Thực quy định nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho bên Bởi hợp đồng tín dụng sở pháp lý cho việc giải tranh chấp quan nhà nước có thẩm quyền Thường hợp đồng tín dụng hợp đồng mẫu tổ chức tín dụng soạn thảo dựa quy định pháp luật phù hợp với quy chế cho vay tổ chức tín dụng Các điều khoản cụ thể hợp đồng tín dụng phải đảm bảo xác định cụ thể quyền nghĩa vụ bên cho vay bên vay Khi bên thỏa thuận cụ thể quyền nghĩa vụ hợp đồng bên phải thực điều mà cam kết Khi xảy tranh chấp hợp đồng tín dụng sở để quy trách nhiệm cho bên Thứ ba: Đối tượng hợp đồng tín dụng ln vốn tiền tệ Vốn tiền tệ hợp đồng tín dụng tiền đồng Việt Nam, vàng ngoại tệ Đối tượng tồn vật hữu tiền mặt bút tệ Đây đặc điểm quan trọng quan hệ cho vay tổ chức tín dụng ngân hàng Chính đặc điểm giúp cho hoạt động cho vay hoạt động kinh doanh chủ yếu ngân hàng trở hình thức tín dụng phổ biến kinh tế thị trường Từ vốn tiền tệ, bên vay họ thỏa mãn nhu cầu họ kể số lượng vốn vay mục đích vay vốn Cũng cần lưu ý rằng, bên cho vay cơng ty cho th tài đối tượng tài sản quan hệ cho th tài (chứ khơng phải hoạt động cho vay theo quy định pháp luật) bên phải ký hợp đồng thuê mua tài Như vậy, yếu tố đối tượng vốn tiền tệ đặc điểm thiếu hợp đồng tín dụng ngân hàng Thứ tư: Hợp đồng tín dụng ln nhằm mục đích sinh lợi Tính chất sinh lợi hợp đồng tín dụng ln biểu qua tỷ số chênh lệch lãi suất cho vay lãi suất huy động vốn tổ chức tín dụng Lãi suất cho vay ln cao lãi suất huy động vốn chênh lệch phụ thuộc vào cung cầu vốn thị trường tùy thuộc vào thời điểm cụ thể, mức lãi suất hợp đồng tín dụng bên thỏa thuận Các tổ chức tín dụng hoạt động theo quy định Luật Tổ chức tín dụng quy định pháp luật có liên quan nên mục đích tìm kiếm lợi nhuận khơng điều tất yếu mà động lực giúp ngân hàng trì hoạt động kinh doanh Khách hàng nhiều, hợp đồng tăng lợi nhuận tổ chức tín dụng sinh sơi, phát triển Vì vậy, vận mệnh tổ chức tín dụng ln gắn với khả tạo giá trị thặng dư đồng tiền thông qua việc huy động vốn kí kết hợp đồng tín dụng tín dụng Trong trường hợp này, trừ trường hợp ngân hàng sách thực hoạt động tín dụng mục đích xã hội Thứ năm: Hợp đồng tín dụng hợp đồng ưng thuận Thời điểm phát sinh hiệu lực pháp lý hợp đồng điểm mốc thời gian làm phát sinh quyền đồng thời sở để phân định nghĩa vụ bên có tiền vay rủi ro xảy Thông thường bên hợp đồng tín dụng ghi rõ thời gian mà hợp đồng có hiệu lực Tuy nhiên, thực tế có nhiều trường hợp hợp đồng tín dụng ngân hàng ghi thời hạn vay ngày giao kết hợp đồng mà khơng có thỏa thuận cụ thể thời điểm phát sinh hiệu lực pháp lý hợp đồng nên thẩm phán gặp khó khăn việc xác định thời điểm phát sinh quyền nghĩa vụ bên Trong khoa học pháp lý có hai quan điểm liên quan đến vấn đề này: Quan điểm thứ cho hợp đồng tín dụng hợp đồng thực tế dạng cụ thể hợp đồng dân vay tài sản Thời điểm có hiệu lực hợp đồng lúc bên cho vay giao tài sản cho bên vay Trước thời điểm bên vay khơng có quyền u cầu bên cho vay thực hành vi liên quan đến tài sản theo cam kết hai bên thỏa thuận Lập luận phù hợp với luật pháp hành nhà soạn thảo cho thời điểm có hiệu lực hợp đồng tín dụng thời điểm ngân hàng thực hành vi giải ngân Theo việc chuyển giao tiền vay nghĩa vụ pháp lý hợp đồng tín dụng mà bên cho vay phải thực Nếu bên cho vay thỏa thuận cho vay sau họ khơng tiến hành hoạt động giải ngân hợp đồng tín dụng chưa hình thành cho bên cho vay gánh chiệu chế tài Quan điểm thứ hai, bác bỏ lập luận chứng minh hợp đồng tín dụng hợp đồng ưng thuận Theo quan điểm việc chuyển giao vốn vay nghĩa vụ theo hợp đồng tổ chức tín dụng, tổ chức tín dụng khơng thực nghĩa vụ mà gây thiệt hại cho bên vay phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng Khi hợp đồng tín dụng tín dụng giao kết theo hình thức pháp luật quy định, hai bên không thỏa thuận thời điểm phát sinh hiệu lực hợp đồng, hợp đồng coi có hiệu lực kể từ thời điểm giao kết Trên thực tế, phương thức cấp tín dụng từ tổ chức tín dụng ngày phong phú đa dạng hình thức cho vay theo hạn mức khơng dừng lại hoạt động cho vay lần Vì vậy, việc xác lập điều khoản quy định giới hạn quyền nghĩa vụ bên lựa chọn hình thức vay hồn tồn tự thỏa thuận bên cho vay bên vay Với phương thức cho vay đa dạng, hợp đồng tín dụng bộc lộ nét đặc trưng riêng biệt có hiệu lực kể từ thời điểm ký bên khơng có thỏa thuận khác Khi phân tích hai luồng quan điểm khía cạnh với mục đích tìm cách thức nhằm bảo vệ tốt quyền lợi ích bên quan điểm thứ hai chiếm ưu mặt logic Việc xây dựng nên giới hạn quyền nghĩa vụ pháp lý bên vừa mục đích việc giao kết hợp đồng, vừa hệ tất yếu hành vi giao kết hợp đồng hợp pháp Trong trình thực hợp đồng tín dụng có hai hành vi đánh dấu cột mốc quan trọng vai trò chấm dứt hợp đồng Một là, hành vi giải ngân tổ chức tín dụng, tạo sở tiền đề cho bên vay sử dụng khoản tiền định để bên vay thực nhu cầu Hai là, hành vi hồn trả vốn lãi cho tổ chức tín dụng bên vay với ý nghĩa chấm dứt hiệu lực hợp đồng giải phóng bên khỏi quan hệ hợp đồng Hơn nữa, tổ chức tín dụng trải qua trình thẩm định hồ sơ, phương án kinh doanh, khả tài có đồng thuận ý chí thực nội dung hợp đồng, sau ký kết hợp đồng tín dụng có hiệu lực phù hợp Nếu coi việc giải ngân quyền tổ chức tín dụng hợp đồng tín dụng có hiệu lực tiền chuyển giao cho bên vay khơng thể bảo đảm quyền lợi người vay Quan hệ tín dụng quan hệ xây dựng sở chữ tín việc tách biệt khỏi hợp đồng vay tài sản thời điểm có hiệu lực hồn tồn hợp lý Tính chất ưng thuận hợp đồng tín dụng thể rõ quy định khoản 16, Điều 4, Luật Tổ chức tín dụng năm 2010, theo “cấp tín dụng (cho vay) việc tổ chức tín dụng giao cam kết giao cho khách hàng khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định thời gian định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hồn trả gốc lãi”6 1.1.3 Chủ thể hợp đồng tín dụng Quan hệ pháp luật tín dụng quan hệ tài sản – Hàng hóa phát sinh trình sử dụng vốn tạm thời tổ chức tín dụng tổ chức, cá nhân khác theo ngun tắc có hồn trả, dựa sở tín nhiệm có bảo đảm, qui phạm pháp luật điều chỉnh Tham gia quan hệ có gồm hai chủ thể: bên cho vay bên vay Bên cho vay: Luôn tổ chức tín dụng, thành lập hoạt động theo Luật Tổ chức tín dụng pháp luật liên quan Có chức hoạt động, kinh doanh tín dụng, thực sách kinh tế - xã hội Bên vay (khách hàng), bao gồm: Nhóm khách hàng thứ nhất, pháp nhân: Doanh nghiệp nhà nước, hợp tác xã, Công ty trách nhiệm hữu hạn, Công ty cổ phần, Công ty hợp danh, Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi tổ chức Điều Luật tổ chức tín dụng năm 2010 10 viên lại đương nhiên làm người đại diện theo pháp luật Công ty có định Hội đồng thành viên Như từ ngày 8/8/2008 ông Phạm Anh Tuấn thành viên thứ Công ty đương nhiên người đại diện thep pháp luật Cơng ty TNHH Tồn Thắng Cấp sơ thẩm không đưa ông Phạm Anh Tuấn thay ông Phạm Quốc Thắng người đại diện theo pháp luật để tiến hành giải vụ án vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng dân Vụ án 3: Nguyên đơn: Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) – Chi nhánh Ninh Bình Bị đơn: Cơng ty TNHH Thương mại dịch vụ Toàn Mỹ Địa chỉ: Phường Ninh Khánh – TP Ninh Bình – Tỉnh Ninh Bình Nội dung vụ án: Tháng 6/2012, Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) – Chi nhánh Ninh Bình khởi kiện Cơng ty Tồn Mỹ, đề nghị Tòa án buộc cơng ty phải toán cho BIDV nợ gốc lãi, trường hợp Cơng ty Tồn Mỹ khơng trả nợ, BIDV phép xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ Tháng 7/2010, Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) Chi nhánh Ninh Bình ký hợp đồng tín dụng với Cơng ty Tồn Mỹ, theo đó, cơng ty Tồn Mỹ vay thường xuyên theo hạn mức dư nợ tối đa 2.800.000.000 đồng Tài sản bảo đảm quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất gia đình ơng Long, bà Mai Phường Ninh Khánh – TP Ninh Bình – Tỉnh Ninh Bình Tuy nhiên, đến hạn tốn, Cơng ty Tồn Mỹ khơng thực nghĩa vụ trả nợ, dư nợ bị chuyển thành hạn từ ngày 30/4/2011 Do Công ty không đủ tài sản để trả nợ, bên nhận chấp không chấp nhận phát mại tài sản nên BIDV khởi kiện, đề nghị Tòa án buộc Cơng ty Tồn Mỹ phải toán số tiền nợ gốc 2.800.000.000 đồng nợ lãi, phạt chậm trả 556.000.000 đồng Bản án sơ thẩm chấp nhận đơn khởi kiện Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) – Chi nhánh Ninh Bình, buộc Cơng ty Tồn Mỹ phải trả nợ gốc 2.800.000.000 đồng lãi 556.000.000đ ồng Trong trường hợp Cơng ty Tồn Mỹ khơng thực nghĩa vụ trả nợ BIDV quyền phát mại nhà đất 73 ông Long, bà Mai để thu hồi nợ Không chấp nhận án sơ thẩm, Công ty Tồn Mỹ ơng Long, bà Mai có đơn kháng cáo19 Tại phiên tòa phúc thẩm, Cơng ty Tồn Mỹ xác nhận có vay tiền BIDV, số nợ gốc 2.800.000.000đồng lãi 556.000.000đồng Tuy nhiên, bên kháng cáo không đồng ý định Tòa án cấp sơ thẩm vấn đề xử lý tài sản bảo đảm Cụ thể, năm 2007, BIDV Cơng ty Tồn Mỹ ký hợp đồng hạn mức tín dụng có thời hạn năm, theo đó, Cơng ty Tồn Mỹ giải ngân nhiều lần với số tiền vay không hạn chế, miễn đảm bảo dư nợ không 1,4 tỷ đồng Hợp đồng hạn mức có tính chất gối đầu, tức năm sau, Cơng ty Tồn Mỹ tiếp tục cấp hạn mức cho vay, phải đảm bảo khơng có nợ q hạn, tức phải tất tốn hợp đồng năm trước Sau đó, từ năm 2007 đến năm 2010, năm bên ký hợp đồng tín dụng Các hợp đồng giai đoạn 2007 - 2009, Cơng ty Tồn Mỹ trả nợ hạn, đến hợp đồng năm 2010 phát sinh nợ hạn Để bảo đảm cho giao dịch này, ông Long, bà Mai đứng chấp tài sản bên thống định giá khoảng 1.900.000.000đồng để bảo đảm phần cho khoản vay theo Hợp đồng tín dụng năm 2007 Đến năm 2009, bên ký phụ lục hợp đồng chấp mở rộng phạm vi bảo đảm: thay bảo đảm khoản vay sửa thành bảo đảm khoản vay cho Cơng ty Tồn Mỹ, giá trị bảo đảm nhà đất nâng lên thành 2.800.000.000đồng Dựa sở phụ lục Hợp đồng chấp năm 2009 này, phía BIDV khơng xem xét cụ thể tình hình tài Cơng ty Tồn Mỹ năm 2009, 2010 mà định cho vay Cơng ty Tồn Mỹ tình trạng khó khăn tài dẫn đến việc khơng trả nợ tranh chấp diễn Bản án phúc thẩm định Cơng ty Tồn Mỹ phải trả BIDV gốc lãi 3.356.000.000đồng, nhiên bác yêu cầu xử lý tài sản bảo đảm nguyên đơn Một điểm đáng lưu ý việc cho vay BIDV không cẩn thận việc soạn thảo hồ sơ giấy tờ Đó soạn thảo hợp đồng chấp đánh sai số hợp đồng tín dụng Đơn yêu cầu đăng ký giao dịch bảo đảm đánh sai hợp 19 TAND Tối cao (2011) Báo cáo tóm tắt kết cơng tác năm 2011 nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2012 ngành TAND tr 10 74 đồng chấp Mặc dù sau có sửa chữa cơng chứng viên cán Ngân hàng, sửa chữa khơng xác20 Nhận xét:, Hợp đồng chấp năm 2007 đảm bảo nghĩa vụ toán cho hợp đồng tín dụng năm 2007, đến hợp đồng tín dụng năm 2007 tất tốn, tức hết hiệu lực, hợp đồng chấp hết hiệu lực theo Khi hợp đồng hết hiệu lực phụ lục hợp đồng năm 2009 vô hiệu Mặc dù nguyên đơn (BIDV) cho rằng, tính chất hợp đồng hạn mức nối tiếp năm nên hiệu lực hợp đồng tín dụng năm 2007 chưa kết thúc chuyển sang năm nên hiệu lực hợp đồng chấp còn, quan điểm khơng Tòa án chấp nhận, phía BIDV thừa nhận phiên xét xử hợp đồng tín dụng trước năm 2010 tất toán Phiên xét xử kết thúc với thắng lợi thuộc bên chấp tài sản cho thấy, ngân hàng cho vay khơng quy trình, việc soạn thảo hồ sơ giấy tờ khơng xác, khơng tn thủ quy định pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm, đem lại nhiều hậu pháp lý bất lợi, khó khắc phục Vụ án 3: Nguyên đơn: Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội (SHB) – Chi nhánh Ninh Bình Bị đơn: Ông Nguyễn Văn Hải, sinh năm 1962 bà Đỗ Thị Kim Vân, sinh năm 1965 Địa chỉ: Số 6, ngõ 10, tổ 5, đường Sóc Sơn, phường Trưng Trắc, TP Ninh Bình Nội dung vụ án: Ngày 30 tháng 12 năm 2011 Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội chi nhánh Ninh Bình ký hợp đồng tín dụng số 1112VY07/HĐTD – NH/2011 cho ơng Nguyễn Văn Hải bà Đỗ Thị Kim Vân vay số tiền 2.500.000.000đồng, mục đích vay để bổ sung vốn kinh doanh đồ ngỗ nội thất, thời hạn vay 06 tháng kể từ ngày giải ngân vốn vay đầu tiên, lãi suất vay theo quy định Ngân hàng hợp đồng tín dụng ký, trả lãi vào ngày 23 hàng tháng Khi ông Hải bà Vân vay tiền chấp bảo đảm tài sản số tiền vay quyền sử dụng đất vợ chồng ông Nguyễn Văn Hải bà Đỗ Thị Kim Vân tài sản 20 Tòa án nhân dân tỉnh Ninh Bình (2012) Báo cáo cơng tác năm ngành Tòa án nhân dân tỉnh Ninh Bình, Ninh Bình 75 gắn liền đất nhà tầng, diện tích xây dựng khoảng 426,3m2 cơng trình xây dựng khác gắn liền đất Quá trình vay vốn vợ chồng ông Hải bà Vân trả lãi cho Ngân hàng đến ngày 23/3/2012 92.362.100 đồng, từ ngày 24/3/2012 đến ông Hải bà Vân không trả lãi cho Ngân hàng thêm khoản tiền khác Đến hạn trả gốc ngày 2/7/2012 vợ chồng ông Hải bà Vân khơng trả cho Ngân hàng Phía Ngân hàng nhiều lần có cơng Văn đơn đốc u cầu trả tiền gốc lãi vợ chồng ông Hải bà Vân không trả vi phạm cam kết hợp đồng tín dụng Nên Ngân hàng yêu cầu ông Hải bà Vân phải trả toàn số tiền gốc lãi nói trên, trường hợp ơng Hải bà Vân khơng trả xử lý tài sản chấp để thu hồi nợ cho Ngân hàng Với nội dung vụ án Tòa án sơ thẩm tuyên: Buộc ông Nguyễn Văn Hải bà Đỗ Thị Kim Vân phải có trách nhiệm trả nợ cho Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội chi nhánh Ninh Bình tổng số tiền nợ 3.372.197.900đồng (Ba tỷ ba trăm bảy mươi hai triệu trăm chín mươi bảy nghìn chín trăm đồng), nợ gốc gốc 2.500.000.000đồng, tiền lãi hạn 650.555.500đồng, tiền phạt gốc hạn 220.763.900đồng, tiền phạt lãi hạn 878.500đồng (tiền lãi tính hết ngày 17/4/2013) Trường hợp ơng Hải bà Vân khơng trả nợ Ngân hàng có quyền đề nghị phát mại tài sản chấp đất số 20.4, mang tên hộ bà Đỗ Thị Kim Vân ông Nguyễn Văn Hải toàn tài sản gắn liền với đất thuộc quyền sử dụng hợp pháp ông Nguyễn Văn Hải bà Đỗ Thị Kim Vân theo hợp đồng chấp tài sản số công chứng 269.2010/HĐTC ngày 31/12/2010, văn sửa đổi bổ sung hợp đồng chấp phụ lục số 01 hợp đồng chấp tài sản ngày 30/12/201121 Khơng trí với án sơ thẩm tuyên ông Hải, bà Vân kháng cáo án nên Tòa án nhân dân tỉnh Ninh Bình Tại án phúc thẩm Hội đồng xét xử nhận định: Tại đơn đăng ký giao dịch bảo đảm ơng Hải, bà Vân u cầu đăng ký quyền sử dụng đất mà không đăng ký giao dịch bảo đảm tài sản gắn liền với đất nhà tầng xây bê tông kiên cố xây dựng trước giao kết hợp đồng Như theo quy định thông tư liên số 05/2005/TTLT – BTP – BTNMT ngày 16/6/2005 hướng 21 Tòa án nhân dân tỉnh Ninh Bình (2015) Báo cáo cơng tác năm ngành Tòa án nhân dân tỉnh Ninh Bình, Ninh Bình 76 dẫn việc đăng ký chấp, bảo lãnh quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất; thông tư liên tịch số 03/2006/TTLT – BTP – BTNMT ngày 13/6/2006 sửa đổi bổ sung thông tư liên tịch số 05/2005/ TTLT – BTP – BTNMT; Thông tư liên tịch số 05/2007/TTLT – BTP – BXD – BTNMT – NHNN ngày 21/5/2007 hướng dẫn số nội dung đăng ký chấp nhà Thì tài sản gắn liền với đất trường hợp chưa thể coi tài sản bảo đảm cho khoản vay ông Hải, bà Vân Đây điều kiện có hiệu lực hợp đồng quy định Điều 122, 124, 343 BLDS năm 2005 Chính lý mà án phúc thẩm tuyên hủy hợp đồng chấp ông Hải, bà Vân với Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội (SHB) – Chi nhánh Ninh Bình22 Nhận xét: Cùng nội dung việc cách áp dụng pháp luật Tòa án hai cấp hoàn toàn trái ngược ảnh hưởng lớn đến quyền lợi ích hợp pháp đương Trong vụ án cấp sơ thẩm có sai sót việc đánh giá chứng cứ, áp dụng pháp luật dẫn đến án không quy định pháp luật gây xúc cho đương Ngoài vấn đề nói nhiều sai phạm khác q trình giải tranh chấp hợp đồng tín dung, hợp đồng chấp khuân khổ hạn hẹp tác giải khơng thể nêu hết nên như: Tình trạng để vụ tranh chấp thời hạn không giải Theo báo cáo tổng kết công tác ngành Tồ án tình trạng chiếm tỷ lệ cao chủ yếu tập trung Toà án cấp sơ thẩm Nhiều vụ tranh chấp để kéo dài, qua nhiều lần xét xử khơng tìm phương án giải thoả đáng, làm ảnh hưởng tới quyền lợi ích bên Vẫn tình trạng số án Tồ án khơng rõ ràng, gây khó khăn cho việc đảm bảo án thi hành Trong trình giải tranh chấp, việc nghiên cứu tài liệu, chứng không đầy đủ, rõ ràng, đánh giá chứng không với thật khách quan, chí có thẩm phán xác định sai tư cách tố tụng đương triệu tập không đầy đủ người bắt buộc phải tham gia phiên dẫn đến nhiều phiên vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng kết án tuyên bị huỷ vi phạm nghĩa vụ tố tụng Cơng 22 Tòa án nhân dân tỉnh Ninh Bình (2016) Báo cáo cơng tác năm ngành Tòa án nhân dân tỉnh Ninh Bình, Ninh Bình 77 tác thụ lý giải theo thủ tục phúc thẩm chậm, nhiều án phúc thẩm giải chưa thoả đáng, việc phát sai sót Tồ án sơ thẩm chưa tiến hành kịp thời để đưa giải pháp khắc phục Việc tố tụng chậm, sai, phiền hà ảnh hưởng tiêu cực tới bên HĐTD Đối với tổ chức tín dụng cho vay, việc giải tranh chấp HĐTD kéo dài, bên cho vay không thu hồi vốn cho vay, ảnh hưởng tới hoạt động tổ chức Còn đói với bên vay, tranh chấp kéo dài làm cho việc ký kết hợp đồng vay với tổ chức tín dụng cho vay khác để mở rộng nguồn vốn kinh doanh gặp khó khăn Ngồi ra, thủ tục tố tụng phiền hà tạo tâm lý e ngại sử dụng thủ tục bên tranh chấp hợp đồng tín dụng 3.1.2 Nguyên nhân hạn chế tồn 3.1.2.1 Nguyên nhân khách quan Mặc dù hệ thống pháp luật nước ta dần hoàn thiện hạn chế Đảng ta nhận định:“…nhìn chung hệ thống pháp luật nước ta chưa đồng bộ, thiếu thống nhất, tính khả thi thấp, chậm vào sống Cơ chế xây dựng, sửa đổi pháp luật nhiều bất hợp lý chưa coi trọng đổi mới, hồn thiện”23 Pháp luật dân nhiều bất cập, chồng chéo mâu thuẫn, lĩnh vực quyền sử dụng đất Một số vấn đề phát sinh lĩnh vực chấp tài sản la quyền sử dụng đất hộ gia đình có nhiều văn pháp luật quy định gây nhiều cách hiểu khác nhau, khó áp dụng thực tiễn tranh chấp sảy Nhiều quy định pháp luật vướng mắc chưa có giải thích, hướng dẫn quan có thẩm quyền dẫn đến nhận thức phán cấp Tòa án không thống Mặt khác, văn hướng dẫn thường xuyên có sửa đổi, bổ sung, thay Do vậy, việc áp dụng văn pháp luật để giải gặp nhiều khó khăn Sự phối hợp quan hữu quan liên quan đến công việc đo đạc, thẩm định, định giá tài sản… chậm; việc tống đạt loại giấy tờ cho đương thơng qua quyền địa phương chậm trễ, chưa quy định dẫn đến phải hoãn phiên Các quy định BLTTDS nghĩa vụ chứng minh, cung cấp chứng đương trách nhiệm Tòa án việc yêu cầu cung cấp chứng chưa 23 Bộ trị, Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa IX (2005), Nghị 48-NQ/TƯ ngày 24/5/2005 Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Viêt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội, tr 98 78 nhận thức đắn, đương phó mặc cho Tòa án thu thập chứng Tòa án e ngại vi phạm tố tụng BLTTDS 2015 khơng cho phép Tòa án tự xác minh thu thập chứng khơng có u cầu đương Nhiều đương không thực quyền nghĩa vụ theo Luật định, khơng phối hợp, gây khó khăn, đối phó, cản trở cho việc giải vụ án như: không cung cấp tài liệu, chứng cứ, vắng mặt khơng có lý xin hỗn phiên tồ Tồ án có Quyết định đưa vụ án xét xử để mời Luật bảo vệ cho họ, khơng cho Tồ án quan vào nhà để đo đạc, thẩm định, xác định thực địa đất tranh chấp… thực trạng gây khó khăn nhiều cho Hội đồng xét xử Trình độ dân trí ý thức chấp hành pháp luật nhân dân chưa đồng đều, hoạt động hành cơng quan Nhà nước nhiều bất cập khả đương tự thu thập cung cấp cho Tòa án chứng cần thiết, trường hợp chứng quan nhà nước lưu giữ, bảo quản không dễ dàng… Tại tỉnh, thành phố lớn, đương dễ dàng tìm thấy trợ giúp của dịch vụ tư vấn pháp luật, văn phòng luật sư tỉnh miền núi, vùng sâu, vùng xa số lượng luật sư ỏi, hoạt động trợ giúp pháp lý chưa phổ biến nên việc thực nghĩa vụ chứng minh cung cấp chứng khó mà đáp ứng yêu cầu để giải vụ án 24 Đánh giá thực trạng uy tín đội ngũ thẩm phán nước ta, có ý kiến cho rằng: “Đội ngũ cán tư pháp (trong có thẩm phán) thiếu, trình độ nghiệp vụ lĩnh trị phận yếu…”25, ngành tòa án Ninh Bình gặp khó khăn vấn đề “con người” lịch sử để lại Bên cạnh đó, chế độ đãi ngộ, tiền lương cán công chức tòa án chưa tương xứng so với tính chất trách nhiệm mà cơng việc đòi hỏi, chưa thu hút người có trình độ chun mơn cao cơng tác phục vụ ngành 3.1.2.2 Nguyên nhân chủ quan Qua hội nghị tổng kết cơng tác, tòa án cấp tìm nguyên nhân dẫn đến chất lượng xét xử xác tranh chấp dân sự, có tranh chấp hợp đồng tín dụng hạn chế, với quy định Bộ luật TTDS 2015 cần phải hiểu là: 24 Lương Thị Hợp (2010), “Một số vấn đề Bộ Luật TTDS cần sửa đổi, hướng dẫn”, Tạp chí TAND (21) tháng 11/2010, tr 10 – 11 25 Th.s Phan Công Luận (2006), “Uy tín người Thẩm phán”, Tạp chí Luật học (1), tr 45 79 - Trách nhiệm Thẩm phán việc xác minh, thu thập chứng cần thiết Một số thẩm phán chưa tích cực nghiên cứu, học hỏi quy định pháp luật Nghị hướng dẫn áp dụng pháp luật TAND Tối cao liên ngành pháp luật trung ương để vận dụng công tác xét xử - Tinh thần trách nhiệm việc thực nhiệm vụ phân cơng số thẩm phán chưa cao, chưa thận trọng thực chức trách nhiệm vụ giao Trình độ lực chun mơn kỹ xét xử số thẩm phán chưa ngang tầm nhiệm vụ Theo đó, việc thu thập chứng có ý nghĩa quan trọng sở để án, định nhiều trường hợp tòa án giải vụ án chưa thu thập đầy đủ tài liệu, chứng cứ, dẫn đến giải vụ án sai pháp luật Về phía Hội thẩm nhân dân: Đối với vụ án xét xử sơ thẩm phải có Hội thẩm nhân dân tham gia xét xử, phần đông số làm cơng tác kiêm nhiệm, kiến thức pháp lý hạn chế, đầu tư nghiên cứu hồ sơ chưa sâu nên hạn chế đến chất lượng xét xử Bên cạnh đội ngũ Thư ký, cán giúp việc cho Thẩm phán chưa đáp ứng yêu cầu cơng tác Một số lực, trình độ pháp luật thấp, lại đa phần trường, chưa có kinh nghiệm thực tiễn chưa đào tạo nghiệp vụ án trường cán án Học viện Tư pháp nên hiệu cơng việc khơng cao, mắc nhiều sai sót trình giúp Thẩm phán việc xây dựng hồ sơ giải vụ án Những nguyên nhân khách quan chủ quan nêu làm hạn chế chất lượng công tác giải tranh chấp dân thực tiễn nói chung tranh chấp kinh doanh thương mại có tranh chấp liên quan đến hợp đồng tín dụng nói riên, để đạt mục tiêu cơng tác ngành Tòa án đảm bảo quyền lợi hợp pháp cho chủ thể có liên quan mặt vĩ mơ, pháp luật cần phải có điều chỉnh cho phù hợp 3.2 Một số kiến nghị nhằm đảm bảo hiệu giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tòa án Thứ nhất, hoàn thiện quy định chấp tài sản BLDS năm 2015 Cụ thể hoàn thiện quy định chủ thể quan hệ chấp tài sản Cần phải có quy định tăng cường quyền tự chủ, quyền tự cam kết, tự nguyện thỏa thuận chủ thể quan hệ chấp tài sản BLDS cần tạo 80 chế cho bên lựa chọn linh hoạt xử lý tình phát sinh thực tế giao kết thực hợp đồng chấp tài sản Theo đó, nguyên tắc tự chịu trách nhiệm chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng chấp tài sản đề cao, đặc biệt bên chủ thể TCTD Và để việc tham gia giao dịch chấp tài sản chấp giá trị quyền sử dụng đất có hiệu quả, phát huy hết tác dụng việc đảm bảo nghĩa vụ pháp luật đất đai pháp luật dân cần có điều chỉnh phù hợp liên quan đến chủ thể chấp tham gia hợp đồng chấp hộ gia đình, cá nhân chấp Quyền sử dụng đất Để đảm bảo quyền lợi cho chủ thể sử dụng đất trường hợp thành viên thuộc hộ gia đình vắng mặt mà quan công chứng từ chối việc công chứng hợp đồng chấp Những quy định Luật đất đai văn hướng dẫn thi hành nên xác định rõ quyền sử dụng đất cấp cho ghi rõ tên người cấp vào Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để tạo điều kiện thuận lợi cho họ thực việc chấp giá trị quyền sử dụng đất Riêng với trường hợp chấp quyền sử dụng đất giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cấp trước ghi hộ gia đình nên quy định rõ trường hợp chấp cần chủ hộ gia đình ký vào hợp đồng chấp người hộ gia đình ký hợp đồng tín dụng ký hợp đồng chấp Thứ hai, cần hoàn thiện quy định xử lý tài sản bảo đảm Nghị định hướng dẫn Để đạt mục tiêu cần phải thực giải pháp cụ thể sau: Một là, nghị định hướng phần giao dịch bảo đảm BLDS năm 2015, cần quy dịnh theo hướng bên chấp không tự nguyện làm thủ tục chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản cho bên nhận chấp bị cưỡng chế thi hành Trước đây, nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 qui định xử lý tài sản bảo đảm theo thỏa thuận chung chung thực tế không xử lý theo thỏa thuận hợp đồng chấp mà bên chấp khơng có thiện chí hợp tác Để khắc phục hạn chế nghị định 163/2006, Chính phủ ban hành Nghị định số 11/2012/NĐ-CP ngày 22002/2012 sửa đổi bổ sung Nghị định 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 xử lý tài sản bảo đảm Để thực Nghị định 11/2012 Bộ Tư pháp, Bộ Tài nguyên & Môi trường, Ngân hàng Nhà nước ban hành Thông tư liên tịch số 16/2014/TTLT-BTP-BTNMT-NHNN ngày 6/6/20014 hướng dẫn số vấn 81 đề xử lý tài sản bảo đảm Điều 10 qui định bán tài sản bảo đảm không qua bán đấu giá Qui định thực hiên bên chấp đồng ý chuyển giao tài sản cho bên nhận chấp bán không qua bán đấu giá Ngược lại, bên chấp khơng chuyển giao tài sản bên nhận chấp khó bán tài sản đặc biệt tài sản đảm bảo động sản xe ô tô, dây chuyền sản xuất… Mặt khác, bên có thỏa thuận cho phép bên nhân bảo đảm tự ký hợp đồng bán đấu giá khó thực bên chấp cố tình khơng chuyển giao tài sản quan cưỡng chế để chuyển giao tài sản cho người mua tài sản đấu giá? Vậy bên mua tài sản đấu giá buộc phải khởi kiện đòi tài sản từ bên chấp Tại điều 12 thông tư qui định thủ tục chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản sau xử lý tài sản bảo đảm Nếu bên bảo đảm không chịu làm thủ tục chuyển quyền sở hữu, sử dụng tài sản bên nhân bảo đảm tự nộp hồ sơ yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền làm thủ tục sang tên Vậy sau bên nhận bảo đảm sang tên sở hữu, sử dụng tài sản bảo đảm mà bên bảo đảm khơng chuyển giao tài sản bên nhận bảo đảm phải khởi kiên yêu cầu đòi tài sản Tóm lại, Thơng tư 16 qui định theo tinh thần xử lý tài sản thuận lợi theo thỏa thuận giao dịch bảo đảm Tuy nhiên phương thức thực nhiều vướng mắc mà cuối người nhận, người mua tài sản bảo đảm phải thông qua thủ tục tố tụng để buộc bên bảo đảm chuyển giao tài sản Hai là, Nghị định hướng dẫn BLDS 2015 xử lý tài sản bảo đảm cần quy định rõ chế pháp lý để xử lý tài sản bảo đảm trường bên bảo đảm bỏ trốn khỏi nơi cư trú Nên quy định theo hướng trường hợp án, định thi hành án Tòa án có hiệu lực pháp luật, có định cưỡng chế hành án quan thi hành án mà người phải thi hành án bỏ trốn khơng nhận định cố tình khơng hợp tác tiến hành thủ tục giao tài sản chấp cho Ngân hàng, làm thủ tục chuyển quyền sở hữu cho ngân hàng xử lý tài sản chấp Sau ngân hàng tiến hành đấu giá hay nhận tài sản để sử dụng quyền lựa chọn ngân hàng Ba là; Khoản Điều 13 Nghị định 163/2006/NĐ-CP quy định trường hợp bên bảo đảm dùng tài sản không thuộc sở hữu để bảo đảm thực nghĩa vụ dân chủ sở hữu có quyền đòi lại tài sản Cần bổ sung quy định sau: Trong trường hợp chủ sở hữu có lỗi việc bên bảo 82 đảm dùng tài sản bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự, hợp đồng bảo đảm khơng bị vơ hiệu Quy định bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên nhận chấp bên nhận bảo đảm tình Đối với tài sản chấp có tranh chấp quyền sở hữu tài sản, sau giải tranh chấp mà xác định tài sản bảo đảm thuộc quyền sở hữu bên thứ ba khác, bên thứ ba có lỗi việc bên chấp dùng tài sản làm tài sản bảo đảm thực nghĩa vụ với bên nhận chấp, hợp đồng chấp khơng bị vơ hiệu Bên thứ ba phải chịu thiệt hại tài sản có lỗi trường hợp Kết luận Chương Thực tiễn xét xử tranh chấp dân nói chung tranh chấp hợp đồng tín dụng, hợp đồng chấp nói riêng cho thấy chất lượng xét xử tranh chấp lĩnh vực ngành TAND tỉnh Ninh Bình hạn chế Việc chứng minh, cung cấp chứng bên chưa đáp ứng yêu cầu giải vụ án Cơng tác giải thích, hướng dẫn pháp luật TANDTC chưa kịp thời, chưa đáp ứng đòi hỏi thực tiễn nên số vụ án bị hủy, bị sửa Các sai sót thường gặp là: Xác định sai tư cách tham gia tố tụng, bỏ sót người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan; xác minh, thu thập chứng không đầy đủ, đánh giá chứng khơng xác Những sai sót đến từ nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân chủ quan (từ phía tòa án, người thi tiến hành tố tụng) nguyên nhân khách quan (từ chưa hoàn chỉnh pháp luật hành) 83 KẾT LUẬN Việc giải tranh chấp hợp đồng tín dụng chấp tài sản Toà án nhân dân thời gian qua góp phần ổn định xã hội, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, tổ chức Nhà nước Bên cạnh phát triển kinh tế, xã hội lớn mạnh đất nước, ngành Tồ án nhân dân khơng ngừng vươn lên, vượt qua khó khăn, thiếu thốn, góp phần tích cực vào cơng xây dựng đổi đất nước, giữ vững an ninh trị trật tự an toàn xã hội, tạo điều kiện thuận lợi cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, xây dựng xã hội giàu mạnh, công văn minh Song phải thừa nhận ngành Tồ án chưa ngang tầm với nhiệm vụ nặng nề mà Đảng Nhà nước giao cho; nhiều lúng túng, chưa chuyển kịp với biến đổi nhanh chóng xã hội Trong q trình áp dụng pháp luật nhiều án, định có sai lầm nội dung phán khơng phù hợp với tình tiết vụ án, vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng làm ảnh hưởng đến niềm tin nhân dân Thực trạng nhiều nguyên nhân nguyên nhân chủ yếu tình trạng thiếu Thẩm phán, trình độ chun mơn Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân nhiều bất cập pháp luật đất đai chưa hoàn chỉnh, việc hướng dẫn thi hành pháp luật chưa kịp thời, đầy đủ Vì vậy, vấn đề đặt phải tiến hành cải cách sâu rộng cấp Tồ án, cần phải nhìn thẳng vào thật, dũng cảm thừa nhận yếu kém, phát đề biện pháp giải kịp thời, làm cho tồn ngành có chuyển biến tích cực thích ứng với phát triển kinh tế - xã hội, với mục tiêu đòi hỏi cơng cải cách tư pháp mà Tồ án giữ vai trò trung tâm Trên sở lý luận, qua nghiên cứu thực trạng giải vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng Tồ án nhân dân tỉnh Ninh Bình, chúng tơi tồn tại, hạn chế nguyên nhân hạn chế, từ mạnh dạn đưa quan điểm giải pháp Nếu thực đồng cách nghiêm túc nâng cao chất lượng giải tranh chấp hợp đồng tín dụng chấp tài sản Toà án nhân dân tỉnh Ninh Bình áp dụng cho Tồ án khác có thực trạng tương tự, góp phần khơng nhỏ làm lành mạnh quan hệ xã hội, bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh./ 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2000), Từ điển Hán - Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Vũ Đình Ánh (2001), An ninh tài hoạt động tổ chức tín dụng, Nxb Tài chính, Hà Nội Lương Thị Hợp (2010), “Một số vấn đề Bộ Luật TTDS cần sửa đổi, hướng dẫn”, Tạp chí TAND (21) tháng 11/2010, tr 10 – 11 Hà Nội Lê Thị Thu Thủy Nguyễn Anh Sơn (2002), Pháp luật điều chỉnh biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản tổ chức tín dụng, Đề tài khoa học cấp khoa, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội tr 19.53 Trần Văn Tuân (2010), “Một số ý kiến đề nghị hướng dẫn, sửa đổi số điều Bộ luật TTDS”, Tạp chí TAND tháng 4/2010, tr Th.s Phan Cơng Luận (2006), “Uy tín người Thẩm phán”, Tạp chí Luật học (1), tr 45 Bộ trị, Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa IX (2005), Nghị 48-NQ/TƯ ngày 24/5/2005 Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Viêt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội, tr 98 Bộ tư pháp – Bộ tài nguyên Môi trường – Ngân hàng nhà nước (2006), TTLT số 16/2014/TTLT-BTP-BTNMT-NHNN ngày 6/6/2014 xử lý tài sản bảo đảm, Hà Nội Bộ tư pháp – Bộ tài nguyên Môi trường (2005), Thông tư liên tịch số 05/2005/TTLT – BTP – BTNMT ngày 16/6/2005 hướng dẫn việc đăng ký chấp, bảo lãnh quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất, Hà Nội 10 Bộ tư pháp – Bộ tài nguyên Môi trường (2006), Thông tư liên tịch số 03/2006/TTLT – BTP – BTNMT ngày 13/6/2006 sửa đổi bổ sung thông tư liên tịch số 05/2005/ TTLT – BTP – BTNMT, Hà Nội 11 Bộ tư pháp – Bộ tài nguyên Môi trường – Bộ Xây dựng- Ngân hàng Nhà nước (2007), Thông tư liên tịch số 05/2007/TTLT – BTP – BXD – 85 BTNMT – NHNN ngày 21/5/2007 hướng dẫn số nội dung đăng ký chấp nhà ở, Hà Nội 12 Chính phủ (2004), Nghị định 181/2004/NĐ – CP ngày 29/10/2004 thi hành luật đất đai năm 2003, Hà Nội 13 Chính phủ (2006), Nghị định 163/2006/ NĐ – CP ngày 29/12/2006 giao dịch bảo đảm, Hà Nội 14 Chính phủ (2012), Nghị định 11/ 2012/NĐ – CP ngày 29/12/2006 giao dịch bảo đảm, Hà Nội 15 Chính phủ (1999), Nghị định số 178/1999/NĐ-CP ngày 21/12/1999 bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng, Hà Nội 16 Chính phủ (2002), Nghị định số 85/2002/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số quy định Nghị định số178/1999/NĐ-CP bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng, Hà Nội 17 Quốc hội (1995), Bộ luật dân năm 1995, Hà Nội 18 Quốc hội (2005), Bộ luật dân năm 2005, Hà Nội 19 Quốc hội (2015), Bộ luật dân năm 2015, Hà Nội 20 Quốc hội (2004), Bộ luật tố tụng dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội (2011), Bộ luật tố tụng dân sửa đổi, bổ sung, Hà Nội 21 Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng dân năm 2015, Hà Nội 22 Quốc hội (1997), Luật tổ chức tín dụng năm 1997, Hà Nội 23 Quốc hội (2003), Luật đất đai năm 2003, Hà Nội 24 Quốc hội (2013), Luật đất đai năm 2013, Hà Nội 25 Quốc hội (2010), Luật tổ chức tín dụng năm 2010, Hà Nội 26 Quốc hội (2002), "Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ", Công báo, (7) (8), Hà Nội 86 27 Ngân hàng Nhà nước (2001), Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 thống đốc ngân hàng nhà nước quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng, Hà Nội 28 Trường Đại học Luật Hà Nội (2000), Giáo trình Luật Dân Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội tr 317 29 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật Ngân hàng Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội tr 91 30 Trường Quản lý Kinh tế Trung ương (1984), Một số vấn đề tài - tín dụng, giá cả, Hà Nội Trang 113 31 Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2001), Bản án sơ thẩm số 1590/HSST tr 279, 283, TP Hồ Chí Minh 32 TAND Tối cao (2011) Báo cáo tóm tắt kết cơng tác năm 2011 nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2012 ngành TAND tr 10, Hà Nội 33 Tòa án nhân dân tỉnh Ninh Bình (2012) Báo cáo cơng tác năm ngành Tòa án nhân dân tỉnh Ninh Bình, Ninh Bình 34 Tòa án nhân dân tỉnh Ninh Bình (2013) Báo cáo cơng tác năm ngành Tòa án nhân dân tỉnh Ninh Bình, Ninh Bình 35 Tòa án nhân dân tỉnh Ninh Bình (2014) Báo cáo cơng tác sáu tháng đầu năm ngành Tòa án nhân dân tỉnh Ninh Bình, Ninh Bình 36 Tòa án nhân dân tỉnh Ninh Bình (2015) Báo cáo cơng tác năm ngành Tòa án nhân dân tỉnh Ninh Bình, Ninh Bình 37 Tòa án nhân dân tỉnh Ninh Bình (2016) Báo cáo cơng tác năm ngành Tòa án nhân dân tỉnh Ninh Bình, Ninh Bình 38 Viện Nghiên cứu Phổ biến tri thức bách khoa (1998), Đại Từ điển kinh tế thị trường tr 727 39 Viện Nghiên cứu Khoa học Tài (1996), Từ điển thuật ngữ Tài - Tín dụng, Nxb Tài chính, Hà Nội tr 163 87 ... hợp đồng tín dụng chấp bảo đảm cho hợp đồng tín dụng Chương 2: Nội dung tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng hợp đồng chấp tài sản bảo đảm cho hợp đồng tín dụng Chương 3: Thực tiễn giải tranh. .. luận thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng tín dụng có biện pháp bảo đảm chấp tài sản Trên sở đó, luận văn phân tích thực trạng giải tranh chấp hợp đồng tín dụng có bảo đảm chấp tài sản địa bàn tỉnh. .. tồn hai hợp đồng: Hợp đồng tín dụng ngân hàng hợp đồng chấp tài sản Hợp đồng tín dụng ngân hàng hợp đồng có nghĩa vụ cần bảo đảm (giao dịch bảo đảm), hợp đồng chấp (giao dịch chấp) hợp đồng phát

Ngày đăng: 25/04/2020, 14:22

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN