MSDS NaOH

4 174 2
MSDS NaOH

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phụ lục 17 (Thông tư số 28/2010/TT-BCT ngày 28 tháng năm 2010) PHIẾU AN TỒN HĨA CHẤT Phiếu an tồn hóa chất Logo doanh nghiệp SODIUM HYDROXIT Số CAS: 1310-73-2 Số UN: 1824 Số đăng ký EC: Chưa có thơng tin Số thị nguy hiểm tổ chức xếp loại: Chưa có thơng tin Số đăng ký danh mục Quốc gia khác: Chưa có thơng tin I NHẬN DẠNG HÓA CHẤT - Tên thường gọi chất: Natri hydroxit Mã sản phẩm (nếu có) - Tên thương mại: SODIUM HYDROXIDE - Tên khác: Xút ăn da, kiềm ăn da, natri hydrat, dung dịch kiềm, soda ăn mòn, soda kiềm - Tên nhà cung cấp , địa chỉ: Địa liên hệ trường hợp khẩn cấp: - Mục đích sử dụng: Xử lý nước thải II THÔNG TIN VỀ THÀNH PHẦN CÁC CHẤT Tên thành phần nguy hiểm Số CAS Cơng thức hóa học Hàm lượng (% theo trọng lượng) Natri hydroxit 1310-73-2 NaOH 10-50 Nước 7732-18-5 H2O >50% III NHẬN DẠNG ĐẶC TÍNH NGUY HIỂM CỦA HÓA CHẤT Mức xếp loại nguy hiểm Tỷ lệ J.T Baker SAF-T-DATA (để tham khảo): Sức khỏe: - Cao (độc); Dễ cháy: – không cháy; Phản ứng : 2- Trung bình Cảnh báo nguy hiểm Tổng quan: Là chất độc hại Nguy hiểm ăn mòn, gây chết người nuốt phải Hít phải gây hại Gây bỏng tiếp xúc Phản ứng với nước, axit nguyên vật liệu khác Lưu ý tiếp xúc, bảo quản, sử dụng: Lưu trữ thùng kín Lưu trữ nơi khơ ráo, thống mát, riêng biệt thơng gió tốt, tránh xa nơi gây cháy Tránh Nhiệt, độ ẩm tránh vật tương khắc Sàn nhà phải chống lại axit Bảo vệ để tránh nguy hại mặt lý Khi hòa tan, ln ln tn thủ thêm xút ăn da vào nước không làm ngược lai Sử dụng thiết bị dụng cụ không phát lửa Khơng tẩy rửa, sử dụng thùng chứa mục đích khác Khi mở thùng chứa kim loại khơng dùng dụng cụ đánh lửa Những thùng chứa hết gây hại chúng chứa bụi Tuân thủ cảnh báo hướng dẫn cho sản phẩm Không lưu trữ nhôm mangan Không trộn axit chất hữu Sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân Sử dụng thiết bị bảo hộ phù hợp theo giới hạn tiếp xúc không khí Các đƣờng tiếp xúc triệu chứng - Đường mắt: Gây di ứng gây bỏng làm mù lòa; - Đường thở: Gây dị ứng nghiêm trọng Hít phải bụi gây dị ứng nhẹ ảnh hưởng đến đường hô hấp, tùy thuộc theo mức độ hít phải Triệu chứng bao gồm: Hắt hơi, sổ mũi, đau họng Có thể gây viêm phổi - Đường da: Gây di ứng bỏng tạo thành sẹo; - Đường tiêu hóa: Nếu nuốt phải gây cháy miệng, họng, dày Có thể gây nhiều sẹo gây chết Triệu chứng bao gồm: Chảy máu, nôn, tiêu chảy, hạ huyết áp.; - Đường tiết sữa: Chưa có thơng tin IV BIỆN PHÁP SƠ CỨU VỀ Y TẾ Trƣờng hợp tai nạn tiếp xúc theo đƣờng mắt (bị văng, dây vào mắt) Rửa mắt lượng nước lớn 15 phút liên tục đẩy mi mắt Phải gọi bác sỹ Trƣờng hợp tai nạn tiếp xúc da (bị dây vào da) Ngay thảo bỏ hết quần áo, giầy,… bị hóa chất bắn vào, phải giặt chúng trước đưa vào sử dụng lại Rửa thậ kỹ lưỡng lượng nước lớn 15 phút Sau gọi bác sỹ Trƣờng hợp tai nạn tiếp xúc theo đƣờng hơ hấp (hít thở phải hóa chất nguy hiểm dạng hơi, khí) Chuyển nạn nhân khỏi khu vực nguy hiểm tới nơi thoáng mát Nếu nạn nhân khó thở cho nạn nhân thở bình oxy Phải hô hấp nhân tạo nạn nhân ngừng thở Giữ thật thoải mái chuyển tới bệnh viện gần Trƣờng hợp tai nạn theo đƣờng tiêu hóa (ăn, uống nuốt nhầm hóa chất) Trang / Nếu nuốt phải, giữ thật thoải mái Sau uống nhiều nước nước chanh Lưu ý không cho vào miệng nạn nhân vật Và phải chuyển tới bệnh viện gần có điều trị bác sỹ Lƣu ý bác sĩ điều trị : Chưa có thơng tin V BIỆN PHÁP XỬ LÝ KHI CĨ HỎA HOẠN Xếp loại tính cháy (dễ cháy, dễ cháy dễ cháy, không cháy, khó cháy…) Khơng coi chất dễ cháy Chất nung chảy nóng phản ứng với nước Có thể phản ứng mạnh với kim loại tạo thành khí dễ cháy Sản phẩm tạo bị cháy: phản ứng mạnh với kim loại nhơm tạo thành khí dễ cháy Các tác nhân gây cháy, nổ (tia lửa, tĩnh điện, nhiệt độ cao, va đập, ma sát …) Không coi chất dễ cháy nổ Các chất dập cháy thích hợp hƣớng dẫn biện pháp chữa cháy, biện pháp kết hợp khác Sử dụng phương tiện chữa cháy Phƣơng tiện, trang phục bảo hộ cần thiết chữa cháy Nếu cháy, mặc quần áo bảo hộ NIOSH, mặt nạ kín với áp lực tiêu chuẩn Có thể phun nước để làm mát thùng chứa Các lƣu ý đặc biệt cháy, nổ (nếu có) Có thể phản ứng mạnh với kim loại nhôm tạo thành khí hydro dễ cháy Sodium hydroxide phản ứng để tạo thành sản phẩm nổ với ammonia+ bạc nitrat Sodium hydroxide + tetrahydroborate, chứa peroxit, gây vụ nổ nghiêm trọng Hôn hợp khô natri hydroxit trichlorophenol +methyl alcohol + trichlorobenzene + nhiệt để gây vụ nổ VI BIỆN PHÁP PHÕNG NGỪA, ỨNG PHÓ KHI CĨ SỰ CỐ Khi tràn đổ, dò rỉ mức nhỏ Giới hạn tiếp xúc với khơng khí - Giới hạn tiếp xúc cho phép theo OHSA (PEL) mg/m tối đa - ACGGIH giới thiệu giá trị ngưỡng: mg/m (TWA) tối đa; Trang bị đồ dùng bảo hộ cá nhận đầy đủ thích hợp theo tiêu chuẩn NIOSH Phải có hệ thống thơng gió tốt để khống chế bay phân tán khu vực làm việc.Cơ lâp vùng bị tràn hóa chất nguy hiểm Chứa lấy lại hóa chất Khơng để tràn hóa chất vào cống tràn nước Những chất lại tràn, rò rỉ pha lỗng với nước, trung hòa với axit lãng axit acetic Thẩm thấu ăn mòn lại đất dét, chất trơ khác để thùng chứa thích hợp để đem tiêu hủy Khi tràn đổ, dò rỉ lớn diện rộng Trang bị đồ dùng bảo hộ cá nhận đầy đủ thích hợp theo tiêu chuẩn NIOSH Phải có hệ thống thơng gió tốt để khống chế bay phân tán khu vực làm việc.Cô lâp vùng bị tràn hóa chất nguy hiểm Chứa lấy lại hóa chất Khơng để tràn hóa chất vào cống tràn nước Những chất lại tràn, rò rỉ pha lỗng với nước, trung hòa với axit lãng axit acetic Thẩm thấu ăn mòn lại đất dét, chất trơ khác để thùng chứa thích hợp để đem tiêu hủy VII YÊU CẦU VỀ CẤT GIỮ Biện pháp, điều kiện cần áp dụng sử dụng, thao tác với hóa chất nguy hiểm (thơng gió, dùng hệ thống kín, sử dụng thiết bị điện phòng nổ, vận chuyển nội bộ…) Sử dụng thiết bị dụng cụ không phát lửa, có hệ thống thơng gió tốt để kiểm sốt ngăn ngừa tràn đổ, rò rỉ hố chất khu vực làm việc Nên sử dụng ống dẫn khí để giữ tiếp xúc nằm giới hạn Găng tay, ủng, kính, áo khốc, tạp dề quần áo liền mảnh cần phải sử dụng tiếp xúc với Natri Hiđroxit Biện pháp, điều kiện cần áp dụng bảo quản (nhiệt độ, cách xếp, hạn chế nguồn gây cháy, nổ, chất cần tránh bảo quản chung…) - Lưu trữ thùng kín nơi khơ ráo, thống mát, riêng biệt thơng gió tốt, tránh xa nơi gây cháy - Tránh nhiệt, độ ẩm tránh vật tương khắc Bảo quản tránh hư hại mặt lí Khi hồ tan, ln tn thủ thêm xút ăn da vào nước không làm ngược lại Khơng tẩy rửa, sử dụng thùng chứa mục đích khác Khi mở thùng chứa kim loại khơng dùng dụng cụ đánh lửa Những thùng chứa hết gây hại chúng chứa bụi, cặn Tuân thủ cảnh báo hướng dẫn cho sản phẩm Không lưu trữ nhôm magiê Không trộn axit chất hữu VIII TÁC ĐỘNG LÊN NGƢỜI VÀ YÊU CẦU VỀ THIẾT BỊ BẢO VỆ CÁ NHÂN Các biện pháp hạn chế tiếp xúc cần thiết (thơng gió biện pháp giảm nồng độ hơi, khí khu vực làm việc, biện pháp cách ly, hạn chế thời làm việc …) Sử dụng hệ thống thơng gió, tủ hút biện pháp giảm nồng độ hơi, khí khu vực làm việc Sử dụng thiết bị bảo hộ phù hợp theo giới hạn tiếp xúc khơng khí: - Giới hạn tiếp xúc cho phép theo OSHA (PEL): mg/m tối đa - ACGIH giới thiệu giá trị ngưỡng: mg/m (TWA) tối đa Trang / Các phƣơng tiện bảo hộ cá nhân làm việc - Bảo vệ mắt: kính bảo hộ; - Bảo vệ thân thể: Quần áo dài tay; - Bảo vệ tay: Găng tay chống hóa chất; - Bảo vệ chân: Ủng chống hóa chất Phƣơng tiện bảo hộ trƣờng hợp xử lý cố: phương tiện bảo hộ lao động Các biện pháp vệ sinh (tắm, khử độc…) Tắm rửa, vệ sinh thân thể sau sử dụng hay tiếp xúc với hố chất Phải có chỗ rửa mắt, thuốc hay thiết bị tẩy rửa, gần khu vực làm việc, dán kí hiệu cảnh báo nguy hiểm IX ĐẶC TÍNH LÝ, HĨA CỦA HĨA CHẤT 0 Trạng thái vật lý: lỏng Điểm sôi ( C) 1388 C 0 Màu sắc: Màu Trắng Điểm nóng chảy ( C) 327,6 C Mùi đặc trưng: không mùi Điểm bùng cháy ( C) (Flash point) theo phương pháp xác định: Chưa có thơng tin Áp suất hóa (mm Hg) nhiệt độ, áp suất tiêu Nhiệt độ tự cháy ( C): chưa có thơng tin chuẩn: 0,16 mmHg Tỷ trọng (Khơng khí = 1) nhiệt độ, áp suất Giới hạn nồng độ cháy, nổ (% hỗn hợp với tiêu chuẩn: >1 không khí): Chưa có thơng tin Độ hòa tan nước: 111g/100g nước Giới hạn nồng độ cháy, nổ (% hỗn hợp với khơng khí): Chưa có thơng tin Độ PH: 13-14 (0,5% dung dịch) Tỷ lệ hóa hơi: Chưa có thơng tin Khối lượng riêng (kg/m ) Các tính chất khác: Chưa có thơng tin X MỨC ỔN ĐỊNH VÀ KHẢ NĂNG HOẠT ĐỘNG CỦA HÓA CHẤT Tính ổn định : ổn định điều kiện sử dụng bảo quản bình thường Rất hút ẩm Có thể hút ẩm từ khơng khí hình thành Natri cacbonat Khả phản ứng: - Phản ứng phân hủy sản phẩm phản ứng phân hủy: Natri Hidroxit Phân huỷ phản ứng với kim loại sinh khí hydro dễ cháy, nổ; - Các phản ứng nguy hiểm (ăn mòn, cháy, nổ, phản ứng với môi trường xung quanh); Natri Hiđroxit phản ứng mạnh tiếp xúc với axit, hợp chất halogen hữu cơ, đặc biệt triclorethylen (C 2HCl3) loại dung môi để làm Tiếp xúc với nitromethan (CH3NO2) hợp chất nitro tương tự hình thành hỗn hợp muối không chịu va đập Tiếp xúc với kim loại như: nhơm, magiê, thiếc, kẽm hình thành khí hyđro dễ cháy Thậm chí Natri Hiđroxit dung dịch loãng phản ứng mạnh với nhiều loại đường khác sinh cacbon monoxit Phải tuân thủ cảnh báo: kiểm tra khơng khí thùng chứa xem có cacbon monoxit hay khơng để đảm bảo an tồn cho người trước mở bình chứa - Phản ứng trùng hợp: Khơng xảy XI THƠNG TIN VỀ ĐỘC TÍNH Tên thành phần Loại ngƣỡng Kết Đƣờng tiếp Sinh vật thử xúc Natri hydroxit LD 50 1350 mg/kg Da Thỏ Natri hydroxit LC50 50ug Mắt THỏ Các ảnh hƣởng mãn tính với ngƣời (Ung thư, độc sinh sản, biến đổi gen …) Chưa có thơng tin Các ảnh hƣởng độc khác Chưa có thơng tin XII THƠNG TIN VỀ SINH THÁI Độc tính với sinh vật Tên thành phần Loại sinh vật Chu kỳ ảnh hƣởng Kết Natri hydroxit -2 Tác động môi trƣờng - Mức độ phân hủy sinh học: Chưa có thơng tin - Chỉ số BOD COD: Chưa có thơng tin; - Sản phẩm q trình phân hủy sinh học: Chưa có thơng tin - Mức độc tính sản phẩm phân hủy sinh học: Chưa có thông tin XIII YÊU CẦU TRONG VIỆC THẢI BỎ Thông tin quy định tiêu hủy (thông tin luật pháp) Tuân thủ luật hóa chất 2007 văn hướng dẫn khác Xếp loại nguy hiểm chất thải: Chưa có thơng tin; Biện pháp tiêu hủy: Chưa có thơng tin; Sản phẩm q trình tiêu hủy, biện pháp xử lý : Chưa có thông tin Trang / XIV YÊU CẦU TRONG VẬN CHUYỂN Số Tên vận Loại, nhóm Quy cách Nhãn Thơng UN chuyển hàng nguy đóng gói vận tin bổ đƣờng hiểm chuyển sung biển 182 II Quy định vận chuyển hàng nguy Sodium Chất ăn hiểm Việt Nam: hydroxit mòn - Nghị định số 104/2009/NĐ-CP ngày 09/11/2009 CP quy định Danh mục hàng nguy hiểm vận chuyển hàng nguy hiểm phương tiện giao thông giới đường bộ; - Nghị định số 29/2005/NĐ-CP ngày 10/3/2005 CP quy định Danh mục hàng hóa nguy hiểm việc vận tải hàng hóa nguy hiểm đường thủy nội địa Quy định vận chuyển hàng nguy hiểm quốc tế EU, USA… XV QUY CHUẨN KỸ THUẬT VÀ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT PHẢI TUÂN THỦ Tình trạng khai báo, đăng ký quốc gia khu vực giới (liệt kê danh mục quốc gia tiến hành khai báo, tình trạng khai báo): chưa có thơng tin Phân loại nguy hiểm theo quốc gia khai báo, đăng ký: chưa có thơng tin Quy chuẩn kỹ thuật tn thủ: TCVN 5507:2002 XVI THÔNG TIN CẦN THIẾT KHÁC Ngày tháng biên soạn Phiếu: 01/03/2010 Ngày tháng sửa đổi, bổ sung gần nhất: 01/05/2015 Tên tổ chức, cá nhân soạn thảo: Lưu ý người đọc: Những thông tin Phiếu an tồn hóa chất biên soạn dựa kiến thức hợp lệ hóa chất nguy hiểm phải sử dụng để thực biện pháp ngăn ngừa rủi ro, tai nạn Hóa chất nguy hiểm Phiếu có tính chất nguy hiểm khác tùy theo hồn cảnh sử dụng tiếp xúc Tên quy định Trang /

Ngày đăng: 25/04/2020, 13:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan