1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thủ tục điều tra xử lý các vụ việc chống bán phá giá và chống trợ cấp theo pháp luật việt nam

79 106 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

PHẠM THỊ HỒNG CHUYÊN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ THỦ TỤC ĐIỀU TRA XỬ LÝ CÁC VỤ VIỆC CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ VÀ CHỐNG TRỢ CẤP LUẬT KINH TẾ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM PHẠM THỊ HỒNG CHUYÊN HÀ NỘI – 2018 2015 - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ THỦ TỤC ĐIỀU TRA XỬ LÝ CÁC VỤ VIỆC CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ VÀ CHỐNG TRỢ CẤP THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM PHẠM THỊ HỒNG CHUYÊN CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 60380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ VÂN ANH HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa đào tạo sau Đại học Viện Đại học Mở Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa đào tạo sau Đại học xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Phạm Thị Hồng Chuyên LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc Viện Đại Học Mở Hà Nội, thầy, cô Khoa đào tạo Sau đại học, phòng, ban, thư viện Viện Đại học Mở Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Phó giáo sư, tiến sĩ Nguyễn Thị Vân Anh tận tình hướng dẫn suốt thời gian tơi làm luận văn Những ý kiến đóng góp q báu Cơ giúp tơi hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn thầy, cô Tác giả luận văn Phạm Thị Hồng Chuyên MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu ………………………………………… Ý Nghĩa lý luận thực tiễn luận văn ……………………………… Bố cục luận văn CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ, CHỐNG TRỢ CẤP VÀ ĐIỀU TRA XỬ LÝ VỤ VIỆC CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ VÀ CHỐNG TRỢ CẤP 1.1 Khái quát chống bán phá giá 1.1.1 Khái niệm chống bán phá giá .6 1.1.2 Đặc điểm biện pháp chống bán phá giá 1.2 Khái quát chống trợ cấp 1.2.1 Khái niệm chống trợ cấp 1.2.2 Đặc điểm biện pháp chống trợ cấp 1.2.2.1 Yếu tố đóng góp tài 1.2.2.2 Yếu tố lợi ích 10 1.2.2.3 Yếu tố riêng biệt 11 1.3 Ý nghĩa vai trò việc chống bán phá giá chống trợ cấp 12 1.3.1 Ý nghĩa, vai trò việc chống bán phá giá .12 1.3.2 Ý nghĩa, vai trò chống trợ cấp 13 1.4 Khái niệm, nội dung thủ tục điều tra, xỷ lý vụ việc chống bán phá giá chống trợ cập 14 1.4.1 Khái niệm pháp luật thủ tục điều tra xỷ lý vụ việc chống bán phá giá chống trợ cấp 14 1.4.2 Nội dung thủ tục điều tra xử lý vụ việc chống bán phá giá chống trợ cấp 16 1.5 Sự phát triển pháp luật chống bán phá giá chống trợ cấp 21 1.5.1 Sự phát triển pháp luật chống bán phá giá 21 1.5.2 Sự phát triển pháp luật chống trợ cấp 24 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ THỦ TỤC ĐIỀU TRA XỬ LÝ VỤ VIỆC CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ VÀ CHỐNG TRỢ CẤP 27 2.1 Thực trạng pháp luật thủ tục điều tra vụ việc chống bán phá giá 27 2.1.1 Các biện pháp chống bán phá giá .27 2.1.2 Điều kiện áp dụng biện pháp chống bán phá giá 27 2.1.3 Thẩm quyền điều tra, xử lý vụ việc chống bán phá giá 28 2.1.4 Thủ tục điều tra xử lý quy định thủ tục điều tra xử lý vụ việc chống bán phá giá 30 2.2.Thực trạng pháp luật thủ tục điều tra xử lý vụ việc chống trợ cấp 37 2.2.1 Các biện pháp chống trợ cấp 37 2.2.2 Điều kiện áp dụng biện pháp chống trợ cấp 37 2.2.3 Thẩm quyền điều tra xử lý vụ việc chống trợ cấp 37 2.2.4 Thủ tục điều tra xử lý vụ việc chống trợ cấp .37 2.3 Đánh giá thực trạng pháp luật thủ tục điều tra xử lý vụ việc chống bán phá giá, chống trợ cấp Việt Nam 44 2.4 Một số ví dụ điều tra xử lý vụ việc chống bán phá giá, chống trợ cấp51 CHƯƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ THỦ TỤC ĐIỀU TRA XỬ LÝ CÁC VỤ VIỆC CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ, CHỐNG TRỢ CẤP Ở VIỆT NAM 55 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật thủ tục điều tra xử lý vụ việc chống bán phá giá 55 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật thủ tục điều tra xử lý vụ việc chống bán phá giá chống trợ cấp 55 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật thủ tục điều tra xử lý vụ việc chống bán phá giá 55 3.2.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật thủ tục điều tra xử lý vụ việc chống trợ cấp 63 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật thủ tục điều tra xử lý vụ việc chống bán phá giá chống trợ cấp .64 3.3.1 Xây dựng hệ thống quan thực thi lệnh chống bán phá giá.64 3.3.2 Thực áp dụng chế tài 64 KẾT LUẬN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………67 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt AD ADA BCT BTBCT CP CPVTM DN Giải nghĩa Chống bán phá giá Hiệp định chống bán phá giá WTO Bộ Công Thương Bộ trưởng Bộ Cơng Thương Chính phủ Cục Phòng vệ thương mại Doanh nghiệp GATT Hiệp định chung thuế quan thương mại DOC Bộ Thương mại Hoa Kỳ NĐ Nghị định OECD Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế ITA Cục quản lý Thương mại Quốc tế SCM Hiệp định trợ cấp thuế đối kháng SPTT Sản phẩm thông thường PLCBPG QĐ TTHC Pháp luật chống bán phá giá Quyết định Thủ tục hành TTC Ủy ban Thương mại Quốc tế Hoa Kỳ WTO Tổ chức Thương mại giới XK Xuất LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Đề tài Sau 10 năm gia nhập WTO, Thị trường Việt Nam có khoảng thời gian định để kiểm chứng tác động tự hoá thương mại đem lại Bên cạnh việc hàng hoá dịch vụ Việt Nam hưởng ưu đãi thương mại xuất sang thị trường nước thành viên khác WTO khó khăn cạnh tranh với hàng hố nước ngồi nhập vào Việt Nam Trong lĩnh vực thương mại quốc tế, ưu giá thành nguyên liệu đầu vào giá lao động cạnh tranh, hàng hoá Việt Nam thường bị nước nhập điều tra áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại mà điển hình chống bán phá giá số vụ việc chống trợ cấp Trong Việt Nam có mức nhập siêu hàng năm lớn, hàng hố nước ngồi tràn ngập thị trường nội địa, có số ngành chiếm thị phần áp đảo so với doanh nghiệp nước Tuy nhiên, thực tế với số lượng diễn biến vụ kiện chống bán phá giá, chống trợ cấp diễn thấy nhà xuất khẩu, nhà nhập nhà sản xuất nội địa thường biết thủ tục kiện tụng việc họ phải làm Với kiến thức hạn chế quyền lợi họ khó biết cách để bảo vệ lợi ích kinh tế trước đối thủ cạnh tranh khác sân nhà họ Nghiên cứu thủ tục điều tra xử lý vụ việc chống bán phá giá, chống trợ cấp theo pháp luật Việt Nam đặt nhiều vấn dề phức tạp lý luận thực tiễn Luật Quản lý ngoại thương xây dựng từ nhu cầu gia nhập WTO mà không từ nhu cầu thực tế Vì vậy, với mong muốn tìm hiểu sâu vấn đề pháp lý thủ tục điều tra xử lý vụ việc chống bán phá giá chống trợ cấp hàng hóa nhập Việt Nam, định chọn đề tài: "Thủ tục điều tra xử lý vụ việc chống bán phá giá chống trợ cấp theo Pháp luật Việt Nam” để làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp thạc sỹ luật học Tổng quan tình hình nghiên cứu Từ chuẩn bị cho trình đàm phán gia nhập WTO thực sách chủ động hội nhập kinh tế quốc tế nay, có nhiều quan tâm nghiên cứu pháp luật WTO chống bán phá giá chống trợ cấp Nổi bật số sách chun khảo vấn đề cơng trình tác giả Đoàn Văn Trường, bán phá giá biện pháp chống bán phá giá hàng nhập (1998), Nguyễn Hữu Khải, Hàng rào phi thuế quan sách thương mại quốc tế (2007), Đinh Thị Mỹ Loan, Chủ động ứng phó với vụ kiện chống bán phá giá thương mại quốc tế (2007) Trong số cơng trình nghiên cứu quy mơ nhỏ có báo tác giả Bùi Thanh Hải, Thuế chống bán phá giá, trợ cấp thương mại quốc tế, học kinh nghiệm Việt Nam, Đồn Văn Trường, Những biện pháp đối phó với vụ kiện chống bán phá giá nước (Tạp chí nghiên cứu kinh tế, 2002), Hồng Phước Hiệp, Tìm hiểu Pháp luật chống bán phá giá Tổ chức thương mại giới Hoa Kỳ (Tạp chí luật học, 2003), Vũ Kim Dũng, bán phá giá giải pháp chống bán phá giá (Tạp chí hoạt động khoa học, 2003), Nguyễn Thanh Hà, Xung quanh việc hàng xuất Việt Nam bị kiện chống bán phá giá (Tạp chí tài chính, 2004), Lê Huy Trọng, Thuế chống bán phá giá, kinh nghiệm số nước Châu Á học kinh nghiệm cho Việt Nam (Tạp chí nghiên cứu tài kế tốn, 2004) Có thể nhận xét cách khái quát tình hình nghiên cứu nước phần lớn cơng trình nghiên cứu chống bán phá giá chống trợ cấp thường trọng vào việc giới thiệu pháp luật thực định nước WTO chống bán phá giá Khía cạnh thủ tục điều tra xử lý vụ việc chống bán phá giá chống trợ cấp theo Pháp luật Việt Nam chưa đề cập nhiều, chưa phân tích cách khoa học Đặc biệt, trình độ luận văn Thạc sỹ chưa có cơng trình kết hợp nghiên cứu khía cạnh lý luận thực tiễn Pháp luật Thủ tục điều tra xử lý vụ việc chống bán phá giá chống trợ cấp theo Pháp luật Việt Nam từ liên hệ tới vấn đề thực tiễn Việt Nam Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 10 nguồn lực phục vụ cho công tác điều tra phải dồi dào, cán điều tra phải có kiến thức chuyên môn sâu, nhiều kinh nghiệm thực tiễn Ưu điểm bật hình thể tính chn mơn hóa cao cơng tác điều tra phá giá điều tra thiệt hại Tuy nhiên, nhược điểm máy chống bán phá giá cồng kềnh, yêu cầu cao mặt nhân tài để trì hoạt động quan Chính vây, việc pháp luật Việt Nam không thành lập hai quan độc lập để điều tra phá giá điều tra thiệt hại mà lại xây dựng mơ hình quan thẩm quyền điều tra chống bán phá giá phù hợp với thực tiễn Việt Nam Bởi vì, pháp luật chống bán phá giá hàng hóa nhập lĩnh vực Viêt Nam Việt Nam chưa có nhiều kinh nghiệm vụ kiện chống bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam hạn chế nguồn lực phục vụ công tác điều tra chống bán phá giá Hơn nữa, việc điều tra chống bán phá giá thường có trùng lặp đáng kể liệu phục vụ cho việc điều tra bán phá giá xác định thiệt hại hành vi bán hàng bán phá giá gây quy trình điều tra, đánh giá phân tích nội dung Do đó, việc xây dựng quan có thẩm quyền điều tra phá giá thiệt hại giúp Việt Nam tiết kiện nguồn nhân lực sử dụng đội ngũ điều tra viên để điều tra phá giá thiệt hại Qua đó, góp phần nâng cao trình độ chun mơn đội ngũ cán điều tra họ tham gia tồn tiến trình xử lý ột vị kiện chống bán phá giá Đồng thời, việc tiết kiệm nguồn lực tài cho cơng tác điều tra chống bán phá tinh giảm máy quan chống bán phá giá Việt Nam -Thứ hai, pháp luật cống bán phá giá hàng hóa nhập Việt Nam trao thẩm quyền điều tra vụ việc chống bán phá giá xử lí vị việc chống bán phá giá cho quan khác chưa hợp lý Mặc dù, Cục Phòng vệ thương mại Hội đồng xử lí vụ việc chống bán phá giá thành lập hoạt động dựa ngun tắc có phân cơng tương đối rõ ràng việc thực chức nhiệm vụ quan Theo Cục PVTM có chức điều tra việc chống bán phá giá Còn chức xử lí việc 65 chống bán phá giá lại thơi Hội đồng xử lí vụ việc chống bán phá giá Tuy nhiên, việc trao thẩm quyền điều tra xử lí vụ việc cho hai quan khác dẫn tới cồng kềnh máy chống bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam Hơn nữa, hầu hết thành viên Hội đồng xử lí vụ việc chống bán viên kiêm nhiệm, họ không theo sát trình điều tra vụ việc mà dựa kết báo cáo điều tra quan điều tra chống bán phá giá để thảo luận bỏ phiếu việc có khơng có bán phá giá hàng hóa nhập Việt Nam Hơn nữa, hầu hết thành viên Hội đồng xử lí vụ việc chống bán viên kiêm nhiệm, họ khơng theo sát q trình điều tra vụ việc mà dự kết điều tra cư quan điều tra chống bán phá giá để thảo luận bỏ phiếu việc có khơng có bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam gây đe dọa gây thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất nước họ vào bị động đưa định thiếu tính khách quan xác Một số nhận xét quy định hành pháp luật trình tự thủ tục điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam - Thứ nhất, trình tự, thủ tục điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam pháp luật Việt Nam quy định phù hợ với ADA pháp luật chống bán phá giá nước Việc điều tra chống bán phá giá vấn đề phức tạp nên ADA pháp luật chống bán phá giá nước chủ yếu mô tả giai đoạn nội dung trình điều tra (quy trình điều tra), quy định khung thời hạn điều tra để quan điều tra định trình đình tra Phù hợp với thơng lệ đó, pháp luật Việt Nam quy định vấn đề vậy, cụ thể là: + Về quy trình điều tra chống bán phá giá Pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế đề quy định tương đồng quy trình điều tra chống bán phá giá, theo quy trình điều tra chống bán phái giá bao gồm giai đoạn khởi xướng điều tra; tiến hành điều tra kết luận trình điều tra Quy trình điều tra chống bán phá giá thường gọi quy 66 trình “vụ kiện” chống bán phá giá Tuy nhiên, thực chất thủ tục tố tụng tòa án mà thủ tục hành quan hành nước nhập thực Chẳng hạn, Việt Nam, quan có thẩm quyền tiến hành điều tra chống bán phá giá khơng phải tồn án thuộc hệ thống Tòa án nhân dân mà Cục Phòng vệ thương mại thuộc BCT tiến hành Quy trình giải “vụ kiện” chống bán phá giá thị trường quốc gia khác nhau, mà chủ thể tranh chấp nhà sản xất nước với nhà sản xuất, nhà xuất nước Mặc dù “vụ kiện” chống bán phá giá ảnh hưởng bị chi phối quan hệ trị quốc gia nhập quốc gia có hàng hóa xuất đối tượng bị kiện chất khơng liên quan đên quan hệ trị hai nước nhập xuất Vì vậy, “vụ kiện” chống bán phá giá mang chất vụ tranh chấp tư, không liên quan đến lợi ích cơng Do nhận thưc chất “vụ kiện” chông bán phá giá, luật pháp chống bán phá giá hàng hóa nhập Việt Nam quy định ADA pháp luật chống bán phá giá nước xây dựng quy trình chống bán phá giá theo hướng tơn trọng quyền tự định đọat bên có liên quan “vụ kiện” chống bán phá giá Điều thể vấn đề sau: Một là, để tiến hành điều tra chống bán phá giá chủ yếu dựa hồ sơ yêu cầu tổ chức, cá nhân đại diện cho ngành sản xuất nước Việc quy định nhằm trao quyền chủ động cho ngành sản xuất nước Việc quy định vật nhằm trao quyền chủ động cho nhà sản xuất nước, đặc biệt họ phân tán lãnh thổ rộng Hơn việc quy định điều kiện coi đại diện cho nghành sản xuất nước khác hồ sơ yêu cầu áp dụng biện pháp chống bán phá phân tích nhằm mục đích chế tùy tiện lạm dụng nộp hồ sơ yêu cầu áp dụng biện pháp chống bán phá giá Bởi lẽ, kinh nghiệm chống bán phá giá nước cho thấy, điều tra chống bán phá giá thường dẫn đến nhiều hậu gây suy giảm cạnh tranh khác Trong số trường hợp “cầu viện” đến biện pháp chống bán phá giá “quáy rầy” nhà nhập tổ chức, cá nhân đệ đơn yêu cầu áp dụng biện 67 pháp chống bán phá giá biết điều tra đem lại kết cho họ Do đó, pháp luật nước thường quy định quan có thẩm quyền điều tra chống bán phá giá nước nhập phải xác định “ tình trạng nguyên đơn” trước khởi xướng điều tra Hai tôn trọng quyền cung cấp thông tin tài liệu cần thiết liên quan đến trình điều tra Về ngun tắc, bên có liên quan đến q trình điều tra vụ việc chống bán phá giá có trách nhiệm cung cấp thông tin, tài liệu xác thực vụ việc bán phá giá cho quan điều tra Tuy nhiên, xuất phát từ chất “vụ kiện” chống bán phá giá vụ tranh chấp thương mại liên quan đến lợi ích tư, bên liên quan đến “vụ kiện” quan điều tra tạo hội cung cấp chứng cứ, tài liệu cần thiết để chứng minh yêu cầu “vụ kiện” Điều 6.1 ADA quy định: “tất bên liên quan đến điều tra chống bán phá giá phải bảo vệ thơng tin mà quan có thẩm quyền u cầu phải có đầy đủ hội để cung cấp văn chứng mà họ cho có liên quan đến điều tra đó” Phù hợp với tinh thần đó, pháp luật Việt Nam quy định, định bên liên quan không cung cấp thông tin, tài liệu cẩn thiết theo yêu cầu quan điều tra kết giám định, kiểm tra, xác minh cho thấy thông tin, tài liệu bên liên quan điều tra quan điều tra định dựa thơng tin, tài liệu có sẵn Quyền tôn cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến q trình điều tra thể việc bên có liên quan đến q trình điều tra có quyền yêu cầu quan điều tra phải giữ bí mật thơng tin tài liệu Ba là, bảo đảm cho bên tham gia vào phiên tham vấn Để bảo đảm quyền lợi bên “vụ kiện” chống bán phá giá, ADA phá luật chống bán phá giá nước quy định quan điều tra tổ chức luật chống bán phá giá nước quy định quan điều tra tổ chức phiên tham vấn để bên có liên quan đến “vụ kiện” gặp gỡ với để họ trình bày quan điểm đối lập lập luận phản bác quan điểm Tuy nhiên, phiên tham vấn phiên xét xử thủ tục hòa giải 68 thủ tục tố tụng tòa án nên bên có liên quan khơng có nghĩa vụ buộc phải tham dự phiên tham vấn việc không tham dự phiên tham vấn không làm ảnh hưởng đến lợi ích bên vụ điều tra Qua phiên tham vấn, quan điều tra kiểm chứng thông tin tài liệu xác thực việc bán phá giá qua giúp cho việc định điều tra xác khách quan Bốn là, tổ chức, cá nhân có hồ sơ yêu cầu áp dụng biện pháp chống bán phá giá rút lại hồ sơ yêu cầu áp dụng biện pháp chống bán phá giá Quyền tự định đoạt của bên có liên quan “vụ kiện” chống bán phá giá biểu thơng qua việc tổ chức, cá nhân có hồ sơ yêu cầu áp dụng biện pháp chống bán phá giá quyền rút lại hồ sơ yêu cầu áp dụng biện pháp chống bán phá giá Điều hoàn toàn phù hợp với trình tự, thủ tục giải tranh chấp tư Vì ngun tắc có bên liên quan đến “vụ kiện” chống bán phá giá thực quyền “khởi kiện”và “khởi kiện” họ có quyền rút lại đơn khởi kiện trường hợp họ khơng muốn quan có thẩm quyền bảo vệ quyền lợi Theo ADA luật pháp quốc tế tổ chức, cá nhân có hồ sơ yêu cầu áp dụng biện pháp chống bán phá giá quan điều tra định chấm dứt điều tra + Về khung thời hạn tiến hành điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá Để tránh làm ảnh hưởng đáng kể đến lợi ích thương mại bên trình điều tra chống bán phá giá, lợi ích nhà sản xuất, xuất hàng hóa bị điều tra ADA quy định khung thời hạn tiến hành điều tra để áp dụng biện pháp chống bán phá pháp luật chống bán phá giá nước phải tuân theo Điều 5.10 ADA: “Ngoài trừ trường hợp đặc biệt, trình điều tra phải kết thúc vòng năm trường hợp không vượt 18 tháng kể từ ngày bắt đầu điều tra” Phù hợp với quy định này, điều 16 PLCBPG quy định: “thời hạn điều tra để áp dụng biện pháp chống bán phá giá khơng q 12 tháng, kể từ ngày có định điều tra Trong trường hợp đặc biệt, BTBCT định gia hạn điều tra không tháng Như vậy, PLCBPG 69 hoàn thành tuân thủ quy định ADA thời hạn điều tra chống bán phá giá Thời hạn điều tra thông thường 12 tháng, trường hợp đặc biệt kéo dài đến 18 tháng Đây khoảng thời gian đủ để quan điều tra xem xét vấn đề thuộc nội dung điều tra xác định hàng hóa bán phá giá, biên độ bán phá giá, mức độ thiệt hại đe dọa gây thiệt hại tiến hành công việc nghiệp vụ khác thu thập thông tin, tài liệu khác cần thiết liên quan đến trình điều tra, tổ chức phiên tham vấn để kết luận điều tra làm sở để BTBCT định phù hợp Chống bán phá giá vấn đề mẻ Việt Nam, chưa có nhiều kinh nghiệm vấn đề này, nên việc hoàn toàn tuân thử quy định ADA vấn đề phù hợp với thực thiễn Việt Nam Vì quốc gia có nhiều kinh nghiệm lĩnh vực chống bán phá giá, pháp luật họ thường quy định khung thời hạn điều tra chống bán phá giá Hoa Kỳ quy định, thời hạn điều tra để định cuối ITC 280 ngày gia hạn tối đa khơng qua 390 ngày, pháp luật chống bán phá giá EU quy định thời hạn tối đa (cả trường hợp gia hạn) 445 ngày Thứ hai, trình tự, thủ tục điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá theo pháp luật chống bán phá giá hàng hóa nhập Việt Nam có cơng có điểm chưa phù hợp quy định ADA bộc lộ hạn chế Những điểm chưa phù hợp hạn chế không phát sớm bổ sung khắc phục gây nhiều cản trở khó khăn cho quan điều tra, qua ảnh hưởng xấu đến hiệu áp dụng pháp luật chống bán phá giá hàng hóa nhập Việt Nam Đó vấn đề sau đây: + Một là, vấn đề thu thập thông tin từ nhà sản xuất, xuất lựa chọn chưa pháp luật chống bán phá giá hàng hóa nhập Việt Nam quy định Điều gây khó khăn cản trở quan điều tra đưa kết luận trình điều tra thời hạn có q lớn nhà sản xuất, nhà xuất thuộc phạm vi điểu tra 70 + Hai là, trình tự, thủ tục xem xét lại Hội đồng xử lí vụ việc chống bán phá giá định quan điều tra chống bán phá giá chưa quy định rõ ràng Như phân tích trên, thời hạn ngày làm việc, tính từ ngày cơng bố kết luận cuối cùng, quan điều tra phải gửi Hội đồng xử lí vụ việc chống bán phá giá xem xét lại định cuối quan điều tra Tuy nhiên, Hội đồng xử lí vụ việc chống bán phá giá xem xét lại định cuối quan điêu tra vấn đề pháp luật Việt Nam bỏ ngỏ Việc khơng quy định cụ thể trình tự, thủ tục xem xét lại Hội dồng xử lí vụ việc chống bán phá quy định chung chung viên Hội đồng xử lí vụ việc chống bán phá giá thảo luận định xem có hay khơng có việc bán phá giá dây thiệt hại đe họa gây thiệt hại cho ngành sản xuất nước dẫn tới lúng túng, chí làm việc cách tùy tiện Hội đồng xử lí vụ việc chống bán phá giá Kết Hội đồng xử lí vụ việc chống bán phá giá đưa kết luận thiếu tính khách quan tham vấn sai cho BTBCT + Ba là, nội dung công việc mà quan điều tra cần phải thực từ sau có kết luận sơ đến kết luận cuối chưa pháp luật chống bán phá giá hàng hóa nhập Việt Nam làm rõ Pháp luật Việt Nam dừng lại việc quy định thời hạn để quan điều tra phải công bố kết luận cuối nội dung liên quan đến trình điều tra cần phải thực nội dung công việc kể từ sau có kết luận sơ Cơ quan điều tra có phải lặp lại cơng việc thu thập thông tin, tài liệu cần thiết bán phá giá tổ chức phiên tham vấn hay không, điều không quy định rõ Hạn chế dẫn tới lúng túng tùy tiện quan điều tra việc thực công việc để đưa kết luận cuối nội dung liên quan 3.2.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật thủ tục điều tra xử lý vụ việc chống trợ cấp Cụ thể, đề xuất tập trung vào 03 nhóm giải pháp sau đây: 71 – Ban hành quy định có hiệu lực pháp lý cao (ví dụ Luật) ghi nhận đưa đảm bảo nguyên tắc bãi bỏ, không trì, khơng ban hành khơng thực thi khơng tổ chức thực sách hay quy định pháp luật trợ cấp diện bị WTO cấm (nếu cần); - Ban hành quy định chế kiểm soát văn pháp luật ban hành để đảm bảo văn không chứa quy định trợ cấp bị WTO cấm (có thể hình thức tiêu chí nội dung để thẩm tra văn pháp luật trình soạn thảo ban hành văn quy phạm pháp luật chung); - Ban hành quy định để xử lý hệ việc bãi bỏ hình thức trợ cấp bị cấm trước (nếu có) Cần lưu ý là, giải pháp có ích cho việc đảm bảo thực thi nghĩa vụ liên quan WTO cách triệt để, giải pháp cấp thiết bắt buộc Việt Nam (theo chế nghĩa vụ “khơng hành động” nói trên) Vì việc thực giải pháp nên khuyến nghị nên kết hợp với hoạt động điều chỉnh khác, có, để đảm bảo việc thực nghiêm túc nghĩa vụ Việt Nam theo cam kết gia nhập tổ chức mà không tạo trách nhiệm hay chi phí lớn cho phía Việt Nam Cho đến nay, Việt Nam chưa áp dụng trường hợp thuế chống trợ cấp hàng nhập từ nước Nhiều ý kiến cho rằng, có Pháp lệnh thuế chống trợ cấp hàng hoá nhập với xu hướng phát triển cộng với khó khăn kinh tế đòi hỏi phải có Luật thuế chống trợ cấp Hiện nay, nhiều quốc gia giới sử dụng thuế chống trợ cấp công cụ hữu hiệu để bảo hộ cho ngành sản xuất nội địa nước Mỹ quốc gia điển hình việc áp dụng luật thuế để bảo vệ Doanh nghiệp nước người lao động Tuy không bị kiện nhiều trường hợp chống phá giá, số Doanh nghiệp Việt Nam bị liệt vào danh sách bị kiện chống trợ cấp Chẳng hạn, đây, Bộ Thương mại Mỹ phán sơ chống trợ cấp mặt hàng ống thép hàn cácbon số quốc gia xuất 72 vào nước này, có Việt Nam Các cơng ty Mỹ cho mặt hàng ống thép hàn cácbon có đường kính 16 inch nhập bán với giá rẻ bất thường nhờ hưởng trợ cấp làm họ thị trường người lao động việc làm từ năm 2008 Dự kiến, Ủy ban Thương mại Quốc tế Mỹ tiếp tục tiến hành điều tra tháng 8/2012, Bộ Thương mại Mỹ thực điều tra quan tháng 9/2012, trước đưa phán cuối Doanh nghiệp xuất ống thép Việt Nam 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật thủ tục điều tra, xử lý vụ việc chống bán phá giá chống trợ cấp 3.3.1 Xây dựng hệ thống quan thực thi lệnh chống bán phá giá Xây dựng hệ thống quan thực thi lệnh chống bán phá giá với cấu chức ngày phân công rõ như: Bộ Trưởng -Bộ Công Thương, Cục Phòng vệ thương mại, Hội đồng xử lý vụ việc chống bán phá giá Xây dựng hệ thống văn thực thi luật cách có hệ thống, thống đầy đủ nhằm làm quan có thẩm quyền chủ thể liên quan áp dụng cách hiểu Chủ động liên hiệp với tổ chức thương mại, tổ chức kinh tế khu vực đàm phán song phương việc đến ký kết hiệp định chống bán phá giá 3.3.2 Thực áp dụng chế tài Thực áp dụng chế tài mà quan có thẩm quyền Việt Nam, quốc tế phán mặt hàng bán phá giá Thực tuyên truyền pháp luật chống bán phá giá cho doanh nghiệp tổ chức cá nhân có liên quan Ngăn chặn hành vi tìm cách đưa hàng qua Việt Nam cách trốn thuế, tăng cường kiểm tra, tra giá mặt hàng cửa hàng bán hàng nhập cách thường xuyên Nâng cao ý thức pháp luật người tiêu dùng doanh nghiệp việc tố cáo hành vi bán phá giá phạm vi nước, ý thức cho người tiêu 73 dung biết hàng bán phá giá có ảnh hưởng xấu đến sản xuất tiêu dùng sản xuất nước thời gia dài Các doanh nghiệp đoàn kết việc chống lại hành vi bán phá giá đặc biệt doanh nghiệp trực tiếp bị ảnh hưởng Các quan chức tích cực dùng biện pháp ngăn chặn hàng hòa lọt vào trường đển tiến hành bán phá giá Qua thời gian làm tốt việc ngăn chặn hàng hóa nhập lậu vào Việt Nam, ngăn chặn số mặt hàng có hành vi bán phá giá vào nước ta, đặc biệt biết áp dụng biện pháp tự vệ thương mại chống bán phá giá gia nhập WTO thật hữu hiệu Trải qua nhiều lần bị kiện bị thua bắt đầu tỏ rõ chủ động kiện lại doanh nghiệp cho vi phạm, dựa sở pháp lý WTO Việt Nam KẾT LUẬN Như vậy, Việt nam xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ngày hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới có bước phát triển lớn Với việc gia nhập vào kinh tế giới kinh tế khu vực tạo điều kiện cho Việt Nam phát triển toàn diện kinh tế, pháp luật kinh tế Việt Nam nói chung pháp luật chống bán phá giá, chống trợ cấp định hướng để hội nhâp, bước đầu thu thành ban đầu việc chống bán phá giá, chống trợ cấp hàng hóa, xây dựng thể chế pháp luật hồn 74 chỉnh ln chìa khóa thành cơng để bảo vệ lợi ích quốc gia định Việt Nam vậy, việc làm quen với chế thị trường đặt doanh nghiệp phải động không việc sản xuất chất lượng, số lượng sản phấm mà đòi hỏi họ phải hiểu biết pháp luật nói chung quan hệ pháp luật thay đổi nhu cầu cần thiết cho phát triển ngày Tuy có bước phát triển nhìn chung pháp luật chống bán phá giá Việt Nam pháp luật non trẻ cần hoàn thiện nhiều thêm Vấn đề điều tra vụ việc chống bán phá giá, chống trợ cấp vấn đề không Tuy nhiên thực tế tiến hành bước để thực thi vấn đề gặp nhiều khó khăn Khó khăn nhiều, thách thức lớn Song với hệ thống trị, tồn Đảng, toàn dân ta tâm hội nhập kinh tế quốc tế chắn thực tốt yêu cầu pháp triển tốt theo định hướng kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I VĂN BẢN PHÁP LUẬT Bộ Thương mại (2001), Công văn việc xây dựng văn quy phạm pháp luật thuế chống trợ cấp thuế chống bán phá giá, (3843/TM-ĐB), ngày 27/9/2001 Bộ Tà (2005), Hướng dẫn thu nộp, hoàn trả thuế chống phá giá, thuế chống trợ cấp khoản đảm bảo toán thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp, (106/2005/TT-BTC), ngày 05/12/2005 Bộ Công Thương (2013), Quyết định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Quản lý cạnh tranh (848/QĐ-BCT), ngày 05/02 /2013 Bộ Công Thương (2018), Quyết định (3752/QĐ-BCT) quy định chức năng, quyền hạn cấu tổ chức Cục phòng vệ thương mại, ngày 02/10/2017 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Nghị định cụ thể hóa số điều Pháp lệnh chống trợ cấp hang hóa nhập vào Việt Nam, (89/2005/NĐ-CP) Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Nghị định cụ thể hóa số điều Pháp lệnh chống bán phá giá, (90/2005/NĐ-CP) Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị định việc thành lập quy định chức năng, quyền hạn, cấu tổ chức Hội đồng xử lý vụ việc chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ (04/2006/NĐ-CP) Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị định việc thành lập quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức Hội đồng xử lý vụ việc chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ, (04/2006/NĐCP), ngày 9/1/2006 Cục quản lý cạnh tranh Bộ Công thương (2008), Quyết định ban hành Mẫu hồ sơ yêu cầu áp dụng biện pháp chống bán phá giá, (32/QĐ-QLCT), ngày 15/5/2008 76 10 Cục Quản lý Cạnh tranh - Bộ Công Thương (2015) Quyết định việc ban hành Mẫu hồ sơ áp dụng biện pháp chống bán phá giá, (148/QĐ-QLCT) ngày 07/09/2015 11 Hiệp định chung Thuế quan thương mại (GATT 1994) 12 Hiệp định Chống Bán phá WTO 13 Hiệp định trợ cấp biện pháp đối kháng (Điều XVI GATT 1994) 14 Ủy ban thường vụ Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Pháp lệnh chống bán phá giá, (20/2004/PL-UBTVQH11) 15 Ủy ban thường vụ Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Pháp lệnh chống trợ cấp hàng hóa nhập vào Việt Nam, (22/2004/PLUBTVQH11) 16 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2017), Luật quản lý Ngoại thương, (05/2017-QH14) II BÁO CÁO, CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC, SÁCH, BÁO, TẠP CHÍ 17 Ban Cơng tác WTO việc Việt Nam gia nhập WTO, Báo cáo T/ACC/VNM/48 18 Báo cáo Uỷ ban Chống bán phá giá, Ban Thư ký WTO, cập nhật hàng tháng 19 Bản tin Cạnh tranh người tiêu dùng, Thực tiễn điều tra vụ việc chống trợ cấp EU, Số 44/ 2014 20 Các thủ tục pháp lý áp dụng thuế chống bán phá giá; chống trợ cấp hướng dẫn nhà xuất khẩu, nhập - Trung tâm Thương mại Quốc tế, UNCTAD/WTO, 1997 21 Đoàn Trung Kiên (2010), Pháp luật chống bán phá giá hàng hóa nhập Việt Nam-những vấn đề lý luận thực tiễn, Luận án tiến sĩ luật học, Trường đại học Luật Hà nội, Hà Nội 22 Lê Như Phong (2004), Pháp luật chống bán phá giá tổ chức thương mại giới (WTO) vấn đề hoàn thiện pháp luật Việt Nam chống bán phá giá, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường đại học Luật Hà nội, Hà Nội 77 23 Lưu Hương Ly (2007), “Địa vị kinh tế phi thị trường tác động doanh nghiệp Việt Nam điều tra chống bán phá giá”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, tr 19 – 23 24 Th.S Nguyễn Thu Giang , Vụ hợp tác quốc tế, Bộ Tài (2014), Chuyên đề nghiên cứu: Trợ cấp biện pháp chống trợ cấp hang hóa nhập vào Việt Nam 25 Nguyễn Thị Thu Trang (2019) Báo cáo nghiên cứu: Giải pháp tăng cường sử dụng cơng cụ phòng vệ thương mại nhằm chuẩn bị cho doanh nghiệp nước sẵn sàng cho việc mở cửa thị trường thực thi FTA cộng đồng kinh tế ASEAN- 10/2014 26 TS.Trần Việt Dũng (2009), “Thực trạng áp dụng quy chế kinh tế phi thị trường Việt Nam thủ tục chống bán phá giá”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, tr 29 – 35 27 TS Hồng Phước Hiệp (2003), “Tìm hiểu pháp luật chống bán phá giá tổ chức thương mại giới Hoa Kì”, Tạp chí Luật học, tr 26 – 29 28 Phạm Thị Hà Mi, Hiệp định trợ cấp biện pháp đối kháng WTO – pháp luật số nước thực tiễn áp dụng Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội 29 Phương Nhi, Quy định chi tiết biện pháp phòng vệ thương mại, Viets Tock (24/01/2018) 30 Vũ Kim Dũng, Bán phá giá hoạt động xuất nhập Việt Nam, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 94, 2005 31 Vũ Thị Phương Lan (2007), “Các quy định chống bán phá giá khuôn khổ WTO”, Tạp chí Luật Học, tr: 38-42 III WEBSITES VÀ CÁC TÀI LIỆU TỪ NGUỒN INTERNET 32 http://www.canhbaosom.vn 33 http://chongbanphagia.vn 34 http://www Moit.gov.vn 35 http://www.law net Thukyluat.vn 78 36 http://doanhnhanonline.com.vn/cuoc-dua-cua-nhung-dai-gia-nganh-duoc/ 37 http://vinanet.vn/kinhte-taichinh/chien-luoc-phat-trien-nganh-co-khi-viet-namcan-mot-lo-trinh-kha-thi-635915.html 38 http://trungtamwto.vn/ 39 http://nhandan.com.vn/nhandan.com.vn/kinhte/item/31403802-huong-di-naocho-nganh-cong-nghiep-co-khi.html 40 http://www.doanhnhansaigon.vn/van-de/xe-dap-viet-lep-ve-tren-sannha/1093878/ 41 https://www.hoinhap.org.vn/ 79 ... đề pháp lý thủ tục điều tra xử lý vụ việc chống bán phá giá chống trợ cấp hàng hóa nhập Việt Nam, định chọn đề tài: "Thủ tục điều tra xử lý vụ việc chống bán phá giá chống trợ cấp theo Pháp luật. .. đề lý luận chống bán phá giá, chống trợ cấp điều tra xử lý vụ việc chống bán phá giá chống trợ cấp 12 Chương 2: Thực trạng pháp luật Việt Nam thủ tục điều tra xử lý vụ việc chống bán phá giá chống. .. dung thủ tục điều tra, xử lý vụ việc chống bán phá giá chống trợ cấp 1.4.1 Khái niệm pháp luật thủ tục điều tra xử lý vụ việc chống bán phá giá chống trợ cấp 1.4.1.1 Khái niệm vụ việc chống bán phá

Ngày đăng: 25/04/2020, 13:51