1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an Hoa 9

35 177 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo án: Hoá học 9 Năm học: 2009 - 2010 Ngày soạn: / ./ Ngày giảng: / ./ Tiết 39 a. Mục tiêu của bài học Học sinh biết - Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhânnguyên tử. - Cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: Ô nguyên tố, chu kì, nhóm, hiểu đợc: + Ô nguyên tố cho biết: Số hiệu nguyên tử, kí hiệu hoá học, tên mguyên tố, ngyên tử khối. + Chu kì: gồm các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử, đợc xếp thành hàng ngang, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. + Nhóm: Gồm các nguyên tố mà các nguyên tử có cùng số electron lớp ngoài cùng đợc xếp thành một cột dọc theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử. - Rèn kĩ năng sử dụng thành thạo bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. - - Từ vị trí của nguyên tố suy ra đợc cấu tạo nguyên tử và ngợc lại. B. chuẩn bị đồ dùng dạy học Giáo viên: + Bảng tuần hoà các nguyên tố hoá học. + Ô nguyên tố phóng to. + Chu kì 2, 3 phóng to + Nhóm I, nhóm VIIphóng to. + Sơ đồ cấu tạo nguyên tử của một số nguyên tố + Phiếu học tập: số hiệu ng. tử tên nguyên tố khh h nt k vị trí trên bảng tuần hoàn cấu tạo nguyên tử chu kì nhóm Đ.tích hạt nhân số p số e số lớp e số e lớp ngoài 14 15 19 20 sơ lợc về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (Tiết 1) Giáo án: Hoá học 9 Năm học: 2009 - 2010 Học sinh: Ôn lại kiến thức về cấu tạo nguyên tử (lớp 8) c. Tổ chức dạy học I. Kiểm tra bài cũ (5 phút) Hãy cho biết số đơn vị điện tích hạt nhân của các nguyên tố sau và sắp xếp các nguyên tố đó theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân HS1: Li, B, Be, O, N, C, theo hàng từ trái qua phải HS2: K, Li, Na, II. Giảng bài mới Vào bài: Em hãy cho biết hiện nay có khoảng bao nhiêu nguyên tố hoá học? HS: Có trên 110 nguyên tố GV giới thiệu các nguyên tố hoá học đã đợc các nhà bác học nghiên cứu sắp xếp thành một hệ thống gọi là Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. GV: Treo bảng trớc lớp để học sinh quan sát. GV: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học đợc cấu tạo nh thế nào và có ý nghĩa gì, ta sẽ tìm hiểu qua bài học hôm nay (GV ghi đầu bài lên bảng) và giới thiệu tiếp bài này chúng ta học 2 tiết trong phạm vi tiết 1 chúng ta sẽ nghiên cứu về nguyên tắc sắp xếp và cấu tạo bảng tuần hoàn. hoạt động 1 (10 phút) nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn Hoạt động của thầy và trò nội dung ghi bảng GV: Giảng giải theo bảng tuần hoàn đã treo sẵn: Các nguyên tố đợc sắp xếp theo các hàng và các cột. Vậy các hàng và các cột này đợc sắp xếp theo nguyên tắc nào? GV: Em hãy cho biết các nguyên tố do HS1 và HS2 thuộc hàng hay cột nào ? Sự sắp xếp của bạn có theo thứ tự nh bảng tuần hoàn không? HS: Các nguyên tố của HS1 thuộc hàng 2; của HS2 thuộc cột 1 sự sắp xếp đó đúng với thứ tự của bảng tuần hoàn GV: Hai bạn lên bảng đã săp xếp các nguyên tố theo quy luật nào? HS: theo số điện tích hạt nhân của nguyên tử tăng dần. GV: Đây chính là nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn. GV: Em hãy cho biết nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn ? I. nguyên tắc săp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn Các nguyên tố đợc sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân hoạt động 2 (10 phút) tìm hiểu cấu tạo của Ô nguyên tố Giáo án: Hoá học 9 Năm học: 2009 - 2010 Hoạt động của thầy và trò nội dung ghi bảng GV: Bảng tuần hoàn có trên 100 nguyên tố và mỗi nguyên tố đợc xếp vào một ô. GV: Yêu cầu HS quan sát ô 12 phóng to treo ở trớc lớp. Hỏi: Nhìn vào ô số 12 ta biết đợc thông tin gì về nguyên tố ? GV: Yêu cầu HS cho biết thông tin về nguyên tố ô số 17, 20, 13 . Hỏi: Hãy so sánh số hiệu nguyên tử với số thứ tự và số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tố Na ? HS: Bằng nhau GV: Số hiệu nguyên tử cho em biết những gì ? GV: Số hiệu nguyên tử của Ca là 20 cho biết những gì? II. Cấu tạo bảng tuần hoàn. 1. Ô nguyên tố Ô nguyên tố cho biết: Số hiệu nguyên tử, kí hiệu hoá học, tên nguyên tố, nguyên tử khối của nguyên tố đó Số hiệu nguyên tử = số thứ tự = số đơn vị điện tích hạt nhân = số electron trong nguyên tử. hoạt động 3 (10 phút) tìm hiểu chu kì nguyên tố Hoạt động của thầy và trò nội dung ghi bảng GV: Thông báo chu kì là dãy nguyên tố đợc sắp xếp với nhau có tính qui luật GV: Treo sơ đồ nguyên tử phóng to của H, O, Na và yêu cầu HS cho biết số lớp electron của các nguyên tử này. GV: Vì H có một lớp electron nên H thuộc chu kì 1 Hỏi: O, Na thuộc chu kì mấy? HS: Oxi thuộc chu kì 2; Na thuộc chu kì 3. GV: Đa tiếp sơ đồ nguyên tử của Li, Cl và yêu cầu HS cho biết Li, Cl thuộc chu kì mấy tại sao? Hỏi: Số lớp e của nguyên tử các nguyên tố trong cùng một chu kì có gì đặc biệt? HS: Bằng nhau và bằng số thứ tự của chu kì. Hỏi: Bảng tuần hoàn có bao nhiêu chu kì Hỏi: Điện tích hạt nhân trong chu kì thay đổi nh thế nào ? GV: Nêu nội dung kiến thức cơ bản về chu kì để HS ghi vở 2. Chu kì - Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp e và đợc xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần. - Số thứ tự chu kì bằng số lớp electron. hoạt động 4 tìm hiểu nhóm nguyên tố (10 phút) Hoạt động của thầy và trò nội dung ghi bảng GV: Yêu cầu HS quan sát bảng tuần hoàn đồng thời quan sát sơ đồ cấu tạo guyên tử của các nguyên tố: Na, K, H, Cl, F và thảo luận với các nội dung sau: - Bảng tuần hoàn có bao nhiêu nhóm? - Trong cùng một nhóm, điện tích hạt nhân nguyên tử 3. Nhóm Nhóm gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có số e lớp ngoài cùng bằng nhau (do đó có tính chất tơng tự nhau), Giáo án: Hoá học 9 Năm học: 2009 - 2010 của các nguyên tố thay đỏi nh thế nào? - Số e l[ps ngoài cùng của nguyên tố trong cùng một nhóm có đặc điểm gì giống nhau? HS: Thảo luận nhóm theo các nội dung mà GV đã nêu. GV: Gọi đại diện các trình bày nội dung thảo luận của nhóm mình. Các nhóm khác theo dõi và nhận xét. GV: Chuẩn kiến thức để HS ghi vở. đợc xếp thành cột theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. - Số thứ tự nhóm bằng số electron lớp ngoài cùng. hoạt động 4 dặn dò - củng cố (4 phút ) 1. Bài học hôm nay cần nắm đợc những nội dung kiến thức nào ? 2. làm bài tập theo phiếu học tập 3. Đọc trớc phần tiếp theo (phầnIII và IV) bài sơ lợc bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học 4. Về nhà: Làm bài tập: 1, 2, 3, 4, SGK / 101 Ngày soạn: / ./ Ngày giảng: / ./ Tiết 40 a. Mục tiêu của bài học sơ lợc về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (Tiếp) Giáo án: Hoá học 9 Năm học: 2009 - 2010 1. Kiến thức Học sinh biết: - Quy luận biến đổi tính chất trong chu kì, nhóm, áp dụng với chu kì 2, 3 nhóm I, VII - Dựa vào vị trí ngên tố (20 nguyên tố đầu) suy ra cấu tạo nguyên tử, tính chất cơ bản của nguyên tố và ngợc lại. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng sử dụng thành thạo bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. - Dự đoán tính chất cơ bản của nguyên tố khi biết vị trí của nó trong bảng tuần hoàn. - Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố suy ra vị trí và tính chất của nó. B. chuẩn bị đồ dùng dạy học Giáo viên: + Bảng tuần hoà các nguyên tố hoá học. + Ô nguyên tố phóng to. + Chu kì 2, 3 phóng to + Nhóm I, nhóm VII phóng to. + Sơ đồ cấu tạo nguyên tử của một số nguyên tố + Phiếu học tập: Em hãy hoàn thành nội dung còn thiếu ở bảng dới đây: số hiệu ng. tử tên nguyên tố khh h nt k vị trí trên bảng tuần hoàn cấu tạo nguyên tử chu kì nhóm Đ.tích hạt nhân số p số e số lớp e số e lớp ngoài VII 4 11 12 3 3 Học sinh: Ôn lại kiến thức về cấu tạo nguyên tử (lớp 8) và kiến thức giờ học trớc. c. Tổ chức dạy học I. Kiểm tra bài cũ (5 phút) HS 1: Hãy cho biết cấu tạo bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học? HS 2: Lên bảng chữa bài tập 2 SGK / 101 HS 3: Lên bảng chữa bài tập 3 SGK / 101 II. Giảng bài mới Vào bài: Tiết trớc chúng ta đã nghiên cứu về nguyên tắc sắp xếp và cấu tạo bảng tuần hoàn. Tiết này chúng ta tiếp tục nghiên cứu sự biến đổi tính chất của các nguyên tố và ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. (GV ghi tên bài lên bảng) Giáo án: Hoá học 9 Năm học: 2009 - 2010 hoạt động 1 (15 phút) tìm hiểu Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn Hoạt động của thầy và trò nội dung ghi bảng GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm theo nội dung sau: - Quan sát các nguyên tố thuộc chu kì 2, 3, liên hệ với dãy hoạt động hoá học của kim loại, tính chất hoá học của kim loại và phi kim và nhận xét theo các nội dung sau: + Đi từ đầu đến cuối chu kì (theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân) tính kim loại và tính phi kim biến đổi nh thế nào? + Sự thay đổi về số e lớp ngoài cùng nh thế nào? HS: Thảo luận theo nội dung GV yêu cầu. GV: Gọi đại diện các nhóm HS nêu ý kiến thảo luận của nhóm mình để các nhóm khác nhận xét. GV: Bổ sung: - Số e lớp ngoài cùng tăng dần từ 1 đến 8 e - Bắt đầu chu kì là kim loại mạnh, cuối chu kì là phi kim mạnh, kết thúc là một khí hiếm. GV: Yêu cầu HS làm bài tập (viết sẵn bảng phụ): Sắp xếp lại các nguyên tố sau theo thứ tự a. Tính kim loại giảm dần: Si, Mg, Al, Na. b. Tính phi kim giảm dần: C, O, N, P. ( Giải thích ngắn gọn). HS: Làm bài tập theo nhóm. GV: Yêu cầu các nhóm HS quan sát nhóm I và VII, dựa vào tính chất hoá học của các nguyên tố đã biết, tiếp tục thảo luận, hãy cho biết: - Số lớp e và số e lớp ngoài cùng của các nguyên tố trong cùng một nhóm có đặc điểm gì? - Tính kim loại và tính phi kim của các nguyên tố trong cùng một nhóm thay đổi nh thế nào? GV: Tổ chức cho HS nhận xét kết qua rthảo luận của các nhóm rồi tổng kết chuẩn kiến thức. GV: Yêu cầu HS làm bài tập 5 và 6 SGK / 101 I. sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn 1. Trong một chu kì. Đi từ đầu đến cuối chu kì theo chiều tăng của điện tích hạt nhân: - Số e lớp ngoài cùng tăng dần từ 1 đến 8 e - Tính kim loại của các nguyên tố tăng dần, đồng thời tính phi kim giảm dần. - Bắt đầu chu kì là kim loại mạnh, cuối chu kì là phi kim mạnh, kết thúc là một khí hiếm. 2. Trong một nhóm Trong cùng một nhóm đi từ trên xuống dới ( chiều tăng của điện tích hạt nhân) thì: - Số e lớp ngoài cùng bằng nhau. - Số lớp e tăng dần t 1 đến 7. - Tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần. hoạt động 2 (12 phút) tìm hiểu ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học Hoạt động của thầy và trò nội dung ghi bảng GV: Khi biết vị trí của một nguyên tố trên bảng tuần hoàn ta có thể suy đoán đợc những điểm gì về nguyên tử đó? II. ý nghĩa của bảng tuần hoàn các Giáo án: Hoá học 9 Năm học: 2009 - 2010 GV: Yêu cầu HS làm bài tập: Biết nguyên tố A có số hiệu là 17, chu kì 3, nhóm VII. Hãy cho biết cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố A? HS: Thảo luận và trả lời: A có 17p, 17e, có 3 lớp e, có 7e lớp ngoài cùng và A là phi kim mạnh GV: Đặt vấn đề để HS thảo luận: Ngợc lại nếu biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố ta có thể biết vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn và dự đoán đợc tính chất của nguyên tố đó? HS: Thảo luân trả lời. GV: Yêu cầu HS làm bài tập: Nguyên tử của nguyên tố X có điên tích hạt nhân là +12, có 3 lớp e, có 2 e lớp ngoài cùng. Hãy cho biết vị trí của X trong bảng tuần hoàn. nguyên tố hoá học . 1. Biết vị trí của nguyên tố ta có thể suy đoán cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố 2. Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố ta có thể suy đoán vị trí và tính chất của nguyên tố đó hoạt động 4 dặn dò - củng cố (4 phút ) 1. Bài học hôm nay cần nắm đợc những nội dung kiến thức nào ? 2. làm bài tập theo phiếu học tập 3. Đọc trớc bài luyện tập chơng 3 4. Về nhà: Làm bài tập: 4, 7 SGK / 101 Ngày soạn: / ./ Ngày giảng: / ./ Tiết 41 a. Mục tiêu của bài học 1. Kiến thức: Giúp HS hệ thống hoá lại các kiến thức đã học trong chơng nh: - Tính chất của phi kim, tính chất của clo, cacbon, silic, oxit cacbon, axit cacbonic, tính chất của muối cacbonat. - Cấu tạo bảng tuần hoàn và sự biến đổi tuần hoàn các nguyên tố trong chu kì, nhóm và ý nghĩa của bảng tuần hoàn. 2. Kĩ năng HS biết: - Chon chất thích hợp lập sơ đồ dãy chuyển đổi giữa các chất. Viết PTHH cụ thể. - Biết xây dựng sự chuyển đổi giữa các loại chất và cụ thể hoá thành dãy chuyển đổi cụ thể và ngợc lại. Viết PTHH biểu diễn sự chuyển đổi đó. luyên tập chơng 3: phi kim. sơ lợc về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học Giáo án: Hoá học 9 Năm học: 2009 - 2010 - Biết vận dụng bảng tuần hoàn: Cụ thể hoá ý nghĩa của ô nguyên tố, chu kì, nhóm. Vận dụng quy luật sự biến đổi tính chất trong chu kì, nhóm đối với từng nguyên tố cụ thể, so sánh tính kim loại, tính phi kim của nguyên tố với những nguyên tố lân cận. Suy đoán cấu tạo nguyên tử, tính chất của nguyên tố cụ thể từ vị trí và ngợc lại. B. chuẩn bị đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: Chuẩn bị trớc bảng phụ viết sẵn: - Hệ thống câu hỏi và bài tập để hớng dẫn HS hoạt động - Sơ đồ chuyển đổi hoá học (1, 2, 3) SGK / 102 - Phiếu học tập: Em hãy hoàn thành nội dung còn thiếu ở bảng dới đây: số hiệu ng. tử tên nguyên tố khh h nt k vị trí trên bảng tuần hoàn cấu tạo nguyên tử chu kì nhóm Đ.tích hạt nhân số p số e số lớp e số e lớp ngoài VII 4 11 12 3 3 2. Học sinh: Ôn tập các nội dung cơ bản ở nhà. c. Tổ chức dạy học I. Kiểm tra bài cũ HS 1: Nêu quy luật diến đổi tính chất các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học và nêu ý nghĩa của bảng tuần hoàn? HS 2: Chữa bài tập 6 / 101 SGK. II. Giảng bài mới hoạt động 1 (20 phút) kiến thức cần nhớ Hoạt động của thầy và trò nội dung ghi bảng GV: Treo sơ đồ 1 SGK phóng to lên bảng + 1 + 3 + 2 I. kiến thức cơ bản 1. Tính chất hoá học của phi kim Sơ đồ 1 SGK / 102 phi kim Giáo án: Hoá học 9 Năm học: 2009 - 2010 GV: Yêu cầu HS điền các loại chất thích hợp vào chỗ trống, đồng thời điền các loại chất thích tác dụng với phi kim và viết PTHH minh hoạ. GV: Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thảo luận để nhóm khác nhận xét. GV: Đa sơ đồ chuẩn nh SGK lên bảng. GV: Tteo sơ đồ câm 2 lên bảng: (4) + H 2 O +H 2 + NaOH (1) (3) (2) +Kim Loại 1. H 2 + Cl 2 2HCl 2. Mg + Cl 2 to MgCl 2 3. Cl 2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H 2 O 4. Cl 2 + H 2 O HCl + HClO GV: Yêu cầu HS báo cáo kết quả thảo luận nhóm. HS: Thảo luận và viết PTPƯ minh hoạ. GV: Treo sơ đồ hoàn chỉnh nh sơ đồ 2 / 102 SGK. GV: Yêu cầu HS các nhóm thảo luận để hoàn chỉnh sơ đồ 3, viết PTPƯ minh hoạ. + O 2 d + CaO (2) (5) + CO 2 + ? (7) (1) (4) (6) + NaOH d + C +? (8) GV: Gọi 1 HS lên bảng hoàn chỉnh vào sơ đồ. GV: Gọi 2 HS lên bảng viết PTPƯ minh hoạ (mỗi HS viết 4 PT) 1. C (r) + CO 2 (k) CO (k) 2. C (r) + O 2 (k) CO 2 (k) 3. CO (k) + O 2 (k) CO 2 (k) 4. CO 2 (k) + C (r) CO (k) 5. CO 2 (k) + CaO (r) CaCO 3 (r) 6. CO 2 + 2NaOH Na 2 CO 3 + H 2 O (k) (dd) (dd) (l) 7. CaCO 3 (r) CaO(r) + CO 2 (k) 8. Na 2 CO 3 + 2HCl 2NaCl + CO 2 + H 2 O (dd) (dd) (dd) (k) (l) 2. Tính chất hoá học của một số phi kim cụ thể. a) Tính chất hoá học của Clo. Sơ đồ 2 SGK / 102. b) Tính chất hoá học của cacbon và hợp chất của cacbon. Sơ đồ 3 GSK / 102 Clo C CO 2 Giáo án: Hoá học 9 Năm học: 2009 - 2010 GV: Yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo, quy luật biến đổi tính chất kim loại, phi kim theo chu kì, nhóm GV: Yêu cầu HS làm bài tập theo cá nhân trong phiếu học tập GV: Tổ chức cho HS chữa bài rồi thu phiếu học tập về nhà chấm lấy điểm 15 phút. hoạt động 2 (20 phút) luyện bài tập Hoạt động của thầy và trò nội dung ghi bảng GV: Yêu cầu HS làm bài tập 1: Bài tập 1: Trình bày phơng pháp hoá học để phân biệt các chất khí không màu (đựng trong các bình riêng biệt bị mất nhãn) CO, CO 2 , H 2 . HS: Làm bài tập vào vở GV: Tổ chức chữa bài cho HS và bổ sung nếu cần. GV: Yêu cầu HS làm tiếp bài tập 2: Cho 10 gam hỗn hợp gồm MgO, MgCO 3 hoà tan hoàn toàn trong dung dịch HCl, toàn bộ khí sinh ra đợc hấp thụ hoàn toàn bằng dung dịch Ca(OH) 2 d, thấy thu đợc 10 gam kết tủa. Tính khối lợng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. GV: Phân tích đề bài và yêu cầu HS làm từng phần. HS 1 : Viết các PTPƯ xảy ra và tính số mol CaCO 3 . HS 2 : Từ số mol CO 2 dựa vào PTPƯ tính số mol CaCO 3 tính tiếp số mol MgCO 3 khối lợng MgCO 3 khối lợng MgO. II. bài tập 1. Bài tập 1. - Lần lợt dẫn các khí vào dung dịch nớc vôi trong d: + Nếu nớc vôi trong bị vẩn đục là khí CO 2 CO 2 (k) + Ca(OH) 2 dd CaCO 3 (r) + H 2 O + Nếu nớc vôi trong không vẩn đục là khí H 2 hoặc khí CO - Đốt cháy hai khí còn lại rồi dẫn sản phẩm vào nớc vôi trong: + Nếu nớc vôi trong vẩn đục chứng tỏ có khí CO 2 sinh ra thì khí đem đốt là khí CO CO (k) + O 2 (k) CO 2 (k) + còn lại là H 2 : H 2 (k) + O 2 (k) H 2 O (k) Bài tập 2: PTPƯ: MgO + 2HCl MgCl 2 + H 2 (1) MgCO 3 + 2HCl MgCl 2 + H 2 O + CO 2 (2) 1mol 1mol CO 2 + Ca(OH) 2 CaCO 3 + H 2 O (3) 1mol 1mol Số mol CaCO 3 là: 10 : 100 = 0,1 (mol) Theo PTPƯ 2, 3 ta có: n 3 MgCO = n 2 CO = n 3 CaCO = 0,1 (mol) Khối lợng MgCO 3 là: 0,1 x 84 = 8,4 (g) Khối lợng MgO là: 10,4 - 8,4 = 2 (g) hoạt động 4 củng cố - hớng dẫn về nhà (9 phút ) 1. Bài học hôm nay đã ôn luyện đợc những nội dung kiến thức nào ? 3. Đọc trớc bài: Thực hành tính chất hoá học của phi kim và hợp chất của chúng. 4. Về nhà: Làm bài tập: 4, 5, 6, SGK/ 104 [...]... 10 ,95 0,5 Khôi lợng dd HCl cần là: 10 ,95 x 100 : 7,3 = 150 (gam) 0,25 4 Theo PTPƯ 1 và 2: nMgCl2 = nMg + nMgO = 0,15 (mol) mMgCl2 = 14.25 (g) 0,5 mdd sau PƯ = mHCl + mhh - mH2 = 154,2 (gam) 0,25 C% = 14,25 :154,2 x100% = 21 ,97 % 0,25 Tổng đIểm 10 đIểm III Thống kê chất lợng Lớp đIểm dới trung bình đIểm từ trung bình trở lên Giáo án: Hoá học 9 1 2 3 Năm học: 20 09 - 2010 4 TS % 5 6 7 8 9 10 ts % 9d 9e... tự nhiên của metan nh SGK và hình I trạng thái tự vẽ cách thu khí mêtan trong bùn ao nhiên GV: Cho HS quan sát túi đựng khí mêtan tính chất vật Hỏi: Em hãy cho biết tính chất vật lí của mêtan ? lí Hỏi: Hãy cho biết tỷ khối của mêtan so với không khí ? 1 Trạng thái tự nhiên GV: Chuẩn kiến thức nh SGK ( SGK / 113) GV: Yêu cầu HS làm bài tập: Trong phòng thí nghiệm, có thể thu khí mêtan bằng các cách... tử của mê tan Hoạt động của thầy và trò nội dung ghi bảng GV: Hớng dẫn HS lắp mô hình phân tử mêtan II công thức cấu tạo GV: Yêu cầu HS dựa vào mô hình phân tử hãy viết công H thức cấu tạo của mêtan | GV: Yêu cầu HS nêu nhận xét về đặc điểm cấu tạo của H C H mêtan | H GV: Giới thiệu: Trong phân tử mêtan có 4 liên kết đơn và liên kết đơn là liên kết bền vững Giáo án: Hoá học 9 Năm học: 20 09 - 2010... phút) tìm hiểu ứng dụng của mê tan Hoạt động của thầy và trò nội dung ghi bảng GV: Dựa vào kiến thức đã học và thực tế cuộc sống em hãy IV ứng dụng cho biết mêtan có những ứng dụng gì ? HS : Thảo luận nhóm nêu ứng dụng của mêtan (SGK / 114) GV : Gọi một HS đọc SGK phần ứng dụng của mêtan hoạt động 4 củng cố - hớng dẫn về nhà (9 phút ) Giáo án: Hoá học 9 Năm học: 20 09 - 2010 1 Bài học hôm nay cần nắm... học 9 Năm học: 20 09 - 2010 a Mục tiêu của bài học 1 Kiến thức - Nắm đợc CTCT, tính chất vật lí, tính chất hoá học của Mêtan - Nắm đợc định nghĩa liên kết đơn, phản ứng thế - Biết trạng thái tự nhiên, ứng dụng của mêtan 2 Kĩ năng - Viết đợc PTHH phản ứng thế, phản ứng cháy của mêtan B chuẩn bị đồ dùng dạy học 1 Mô hình cấu tạo phân tử mêtan (dạng hình que) 2 Bộ mô hình phẳng cấu tạo phân tử mêtan 3... dung ghi bảng GV: Yêu cầu HS cho biết CTPT và PTK của benzen I tính chất vật lí GV: Cho HS quan sát ống nghiệm đựng benzen Hỏi: Em hãy cho biết trạng thái, màu sắc của benzen? (SGK / 123) GV: Làm thí nghiệm hoá tan benzen và hớng dẫn HS quan Giáo án: Hoá học 9 Năm học: 20 09 - 2010 sát GV: Làm thí nghiệm 2 hòa tan dấu ăn trong benzen Hỏi: Benzen có tính chất vật lí nào? hoạt động 2 (5 phút) tìm hiểu cấu... quan sát mẫu dầu mỏ sau đó gọi HS nhận xét về trạng thái, màu sắc, tính tan HS: Quan sát, kết hợp SGK thảo luận nhóm để nêu lên tính chất vật lí của dầu mỏ nội dung ghi bảng I dầu mỏ 1 Tính chất vật lí là chất lỏng, sánh, màu nâu đen, nhẹ hơn nớc, không tan trong nớc hoạt động 2 (7 phút) tìm hiểu trạng thái tự nhiên , thành phần của dầu mỏ Giáo án: Hoá học 9 Hoạt động của thầy và trò GV: Cho HS quan... trạng thái, màu sắc, tính tan HS: Quan sát, kết hợp SGK thảo luận nhóm để nêu nội dung ghi bảng I dầu mỏ 1 Tính chất vật lí là chất lỏng, sánh, màu nâu đen, nhẹ Giáo án: Hoá học 9 lên tính chất vật lí của dầu mỏ Năm học: 20 09 - 2010 hơn nớc, không tan trong nớc hoạt động 2 (7 phút) tìm hiểu trạng thái tự nhiên , thành phần của dầu mỏ Hoạt động của thầy và trò GV: Cho HS quan sát hình 4 16 phóng to:"Mỏ... cầu HS lên bảng viết PTPƯ GV : Giới thiệu: Phản ứng đốt cháy mêtan toả nhiều nhiệt Vì vậy, ngời ta dùng mêtan làm nhiên liệu Và hỗn hợp 1 thể tích mêtan và 2 thể tích oxi là hỗn hợp gây nổ mạnh GV : Biểu diễn thí nghiệm clo tác dụng với mêtan 1 Cho HS quan sát bình đựng hỗn hợp khí clo và mêtan Hỏi : Cho biết màu của bình đựng hỗn hợp CH4 và Cl2 2 Chiếu ánh sáng vào bình chứa hỗn hợp khí trên Hỏi:... liên kết HCH là 1 09, 5 0 - Trong phân tử mêtan có 4 liên kết đơn bền vững hoạt động 3 (10 phút) tìm hiểu tính chất hoá học của mê tan Hoạt động của thầy và trò GV: Yêu cầu HS mô tả thí nghiệm hình 4.5 / 114 Hỏi : Đốt cháy mêtan thu đợc những sản phẩm nào ? vì sao ? GV: Khẳng định: Đốt cháy CH4 tạo thành CO2 và H2O GV : Yêu cầu HS lên bảng viết PTPƯ GV : Giới thiệu: Phản ứng đốt cháy mêtan toả nhiều nhiệt . của metan nh SGK và hình vẽ cách thu khí mêtan trong bùn ao. GV: Cho HS quan sát túi đựng khí mêtan Hỏi: Em hãy cho biết tính chất vật lí của mêtan ? Hỏi:. | H C H | H Giáo án: Hoá học 9 Năm học: 20 09 - 2010 GV : Thông báo : Góc liên kết HCH là 1 09, 5 0 . - Trong phân tử mêtan có 4 liên kết đơn bền vững.

Ngày đăng: 27/09/2013, 13:10

Xem thêm: giao an Hoa 9

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Rèn kĩ năng sử dụng thành thạo bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. -- Từ vị trí của nguyên tố suy ra đợc cấu tạo nguyên tử và ngợc lại - giao an Hoa 9
n kĩ năng sử dụng thành thạo bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. -- Từ vị trí của nguyên tố suy ra đợc cấu tạo nguyên tử và ngợc lại (Trang 1)
- Biết vận dụng bảng tuần hoàn: - giao an Hoa 9
i ết vận dụng bảng tuần hoàn: (Trang 8)
1. Giáo viên: Chuẩn bị trớc bảng phụ viết sẵn: - giao an Hoa 9
1. Giáo viên: Chuẩn bị trớc bảng phụ viết sẵn: (Trang 8)
GV: Đa sơ đồ chuẩn nh SGK lên bảng. GV: Tteo sơ đồ câm 2 lên bảng: - giao an Hoa 9
a sơ đồ chuẩn nh SGK lên bảng. GV: Tteo sơ đồ câm 2 lên bảng: (Trang 9)
Hoạt động của thầy và trò nội dung ghi bảng - giao an Hoa 9
o ạt động của thầy và trò nội dung ghi bảng (Trang 10)
GV: Hớng dẫn HS lắp mô hình phân tử một - giao an Hoa 9
ng dẫn HS lắp mô hình phân tử một (Trang 16)
Hoạt động của thầy và trò nội dung ghi bảng - giao an Hoa 9
o ạt động của thầy và trò nội dung ghi bảng (Trang 17)
1. Mô hình cấu tạo phân tử mêtan (dạng hình que) 2. Bộ mô hình phẳng cấu tạo phân tử mêtan. - giao an Hoa 9
1. Mô hình cấu tạo phân tử mêtan (dạng hình que) 2. Bộ mô hình phẳng cấu tạo phân tử mêtan (Trang 18)
Hoạt động của thầy và trò nội dung ghi bảng - giao an Hoa 9
o ạt động của thầy và trò nội dung ghi bảng (Trang 19)
1. Mô hình cấu tạo phân tử axetilen. - giao an Hoa 9
1. Mô hình cấu tạo phân tử axetilen (Trang 23)
Hoạt động của thầy và trò nội dung ghi bảng - giao an Hoa 9
o ạt động của thầy và trò nội dung ghi bảng (Trang 24)
GV: Dùng mô hình thể hiện phản ứng trên (chú ý - giao an Hoa 9
ng mô hình thể hiện phản ứng trên (chú ý (Trang 25)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w