1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ưu đãi đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.doc

41 554 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 271,5 KB

Nội dung

ưu đãi đầu tư nước ngoài tại Việt Nam

Trang 1

1 Tính cấp thiết của đề tài

Ngày nay cùng với xu thế “ toàn cầu hóa kinh tế”, đang phát triển mạnh ch atừng thấy, hoạt động kinh doanh quốc tế cũng trở nên đa dạng, phong phú và có ýnghĩa vô cùng quan trọng Mỗi quốc gia nói chung hay doanh nghiệp nói riêng đềucố gắng tìm cách thâm nhập vào thị trờng các nớc khác nhau tìm kiếm những cơ hộinhằm mở rộng hoạt động kinh doanh và phát triển kinh tế.

Hơn nữa, kinh doanh là một lĩnh vực rộng lớn đa dạng và phức tạp, liên quanđến nhiều vấn đề đặc biệt là trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế nh hiện nay.Doanh nghiệp cần nghiên cứu mọt cách sâu sắc, thấu đáo và khoa học, mặt kháccũng vô cùng quan trọng là việc doanh nghiệp Việt Nam phải định vị đợc vị trí củadoanh nghiệp mình so với đối thủ trong nền kinh tế toàn cầu Tìm ra đợc điểmmạnh điểm yếu của mình cũng nh các đối thủ cạnh tranh, qua đó có thể tìm thấynhững cơ hội u đãi mới đồng thời trong việc thu hỳt ĐTNN vào Việt Nam trong 20năm qua, đảm bảo cho việc thực hiện chủ trương thu hỳt ĐTNN của Đảng và Nhànước để phỏt triển kinh tế-xó hội đất nước ta cả những thách thức mới và quan trọnghơn đó là những sự chuẩn bị tích cực chu đáo để có thể tận dụng đợc những cơ hộimới Từ thực tiễn thu hỳt ĐTNN 20 năm qua cho thấy việc tạo dựng mụi trườngphỏp lý cho ĐTNN trong thời gian qua là rất cần thiết trong bối cảnh cạnh tranhgay gắt thu hỳt vốn ĐTNN ở khu vực và trờn thế giới, Luật Đầu tư nước ngoài đóthực sự trở thành “đũn bẩy” quan trọng vừa qua.

2 lý DO CHọN Đề TàI

Thu hút vốn đầu t nớc ngoài vào Việt Nam là chính sách luôn đợc đảng vànhà nớc ta đặc biệt coi trọng và khuyến khích để mở rộng hợp tác kinh tế với n ớcngoài, phục vụ công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nớc , phát triển kinh tế quốc dântrên cơ sở khai thác vá sử dụng có hiệu quả nguồn lực của đất nớc, nhà nớc ta đãban hành luật đầu t nớc ngoài tại việt nam, Luật khuyến khích đầu t trong nớc vớimục tiêu đào tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các nhà đầu t trong và ngoài nớc trênnhiều lĩnh vực

3 Mục đích nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu của đề tài này à làm sáng tỏ toàn bộ quá trình hìnhthành và phát triển mở rộng hợp tác kinh tế với nớc ngoài, trên cở sở khai thác và sửdụng có hiệu quả các nguồn lực của đất nớc Với bối cảnh trong nước và quốc tếnhư vậy, để khụi phục và phỏt triển kinh tế-xó hội, Đảng ta đó chủ trương mở cửa

Trang 2

nền kinh tế, thực hiện cụng cuộc “đổi mới” toàn diện, trong đú cú việc hoàn thiện,nõng Điều lệ Đầu tư năm 1977 thành bộ Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm1987, đó khẳng định sự đỳng đắn của chủ trương, đường lối mở cửa nền kinh tế của

Đảng, gúp phần quan trọng vào thành cụng của sự nghiệp ĐỔI MỚI trong chặng

đường vừa qua.

Sự ra đời của Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm 1987 đó tạo mụitrường phỏp lý cao hơn để thu hỳt vốn ĐTNN vào Việt Nam Luật này đó bổ sungvà chi tiết hoỏ cỏc lĩnh vực cần khuyến khớch kờu gọi đầu tư cho phự hợp với hoàncảnh mới.

Đõy là một trong những đạo luật đầu tiờn của thời kỳ đổi mới Việc ban hànhLuật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam đó thể chế húa đường lối của Đảng, mở đầucho việc thu hỳt và sử dụng hiệu quả nguồn vốn ĐTNN, theo phương chõm đa dạnghoỏ, đa phương hoỏ cỏc quan hệ kinh tế đối ngoại; gúp phần thực hiện chủ trươngphỏt huy nội lực, nõng cao hiệu quả hợp tỏc quốc tế

Kể từ khi ban hành năm 1987 đến nay, Luật ĐTNN đó được sửa đổi, bổ sung4 lần với cỏc mức độ khỏc nhau vào cỏc năm 1990, 1992, 1996, 2000; cựng với cỏcvăn bản dưới Luật đó được cộng đồng quốc tế đỏnh giỏ là một đạo luật thụngthoỏng, hấp dẫn, về cơ bản phự hợp với thụng lệ quốc tế Phỏp luật ĐTNN và cỏcvăn bản phỏp luật liờn quan đến ĐTNN được ban hành đó tạo mụi trường phỏp lýđồng bộ cho cỏc hoạt động ĐTNN tại Việt Nam Cựng với việc hoàn thiện hệ thốngphỏp luật, khung phỏp lý song phương và đa phương liờn quan đến ĐTNN cũngkhụng ngừng được mở rộng và hoàn thiện với việc nước ta đó ký kết 51 Hiệp địnhkhuyến khớch và bảo hộ đầu tư với cỏc nước và vựng lónh thổ Vỡ vậy, ngay trongđiều kiện cơ chế thị trường của Việt Nam chưa hoàn thiện, cỏc nhà ĐTNN vẫn cúthể tiến hành cỏc hoạt động đầu tư thuận lợi ở Việt Nam mà khụng cú sự khỏc biệtđỏng kể so với một số nước cú kinh tế thị trường truyền thống.

Chúng tôi đã quyết định nhiên cứu đề tài: “u đãi đầu t nớc ngoài tại ViệtNam

3 Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu

Trang 3

Mụ hỡnh “một cửa, liờn thụng”, cỏch làm “trải thảm đỏ đún nhà đầu tư” xuấthiện và cú tỏc động lan toả rộng khắp trong cả nước, đó gúp phần nõng cao hiệuquả thu hỳt và sử dụng vốn ĐTNN vào Việt Nam

Khuụn khổ phỏp lý từng bước được hoàn thiện và nõng cao chất lượng quảnlý là cỏc yếu tố và động lực gúp phần đưa lại kết quả đỏng khớch lệ của hoạt độngĐTNN tại Việt Nam, gúp phần xỏc định vai trũ quan trọng của khu vực kinh tế cúvốn ĐTNN trong sự nghiệp cụng nghiệp húa-hiện đại hoỏ đất nước ta.

Từ cơ sở lý thuyết đợc trang bị trong quá trình học tập tại khoa Kinh Tế củaTrờng Đại Học Công Nghiệp TPHCM về u đãi đầu t đầu t vốn nớc ngoài, bài tiểuluận “u đãi đầu t nớc ngoài tại Việt Nam” dựa trên cơ sở đánh giá hiện trạng phântích cấc đặc điểm xu hớng đang diễn ra ở Việt Nam Từ đó đa ra một số giải phápnâng cao kỹ năng của DN nhằm đáp ứng đợc các yêu cầu trong điều kiện mới

Phần nội dungCh

ơng 1 : Tình hình chung về u đãi đầu t vốn nớc ngoàiở Việt Nam qua 20 năm

1 Tỡnh hỡnh thu hỳt vốn ĐTNN từ 1988 đến nay :

Tớnh đến cuối năm 2007, cả nước cú hơn 9.500 dự ỏn ĐTNN được cấp phộpđầu tư với tổng vốn đăng ký khoảng 98 tỷ USD (kể cả vốn tăng thờm) Trừ cỏc dựỏn đó hết thời hạn hoạt động và giải thể trước thời hạn, hiện cú 8.590 dự ỏn cũnhiệu lực với tổng vốn đăng ký 83,1 tỷ USD Biểu đồ tỡnh hỡnh cấp chứng nhận đầutư tại Việt Nam cú sự biến động Trong 3 năm 1988-1990, mới thực thi Luật Đầu

Trang 4

tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam nên kết quả thu hút vốn ĐTNN còn ít (214 dựán với tổng vốn đăng ký cấp mới 1,6 tỷ USD), ĐTNN chưa tác động đến tình hìnhkinh tế-xã hội đất nước.

Trong thời kỳ 1991-1995, vốn ĐTNN đã tăng lên (1.409 dự án với tổng vốnđăng ký cấp mới 18,3 tỷ USD) và có tác động tích cực đến tình hình kinh tế-xã hộiđất nước Thời kỳ 1991-1996 được xem là thời kỳ “bùng nổ” ĐTNN tại Việt Nam(có thể coi như là “làn sóng ĐTNN” đầu tiên vào Việt Nam) với 1.781 dự án đượccấp phép có tổng vốn đăng ký (gồm cả vốn cấp mới và tăng vốn) 28,3 tỷ USD Đâylà giai đoạn mà môi trường đầu tư-kinh doanh tại Việt Nam đã bắt đầu hấp dẫn nhàđầu tư do chi phí đầu tư-kinh doanh thấp so với một số nước trong khu vực; sẵn lựclượng lao động với giá nhân công rẻ, thị trường mới, vì vậy, ĐTNN tăng trưởngnhanh chóng, có tác động lan tỏa tới các thành phần kinh tế khác và đóng góp tíchcực vào thực hiện các mục tiêu kinh tế-xã hội của đất nước Năm 1995 thu hútđược 6,6 tỷ USD vốn đăng ký, tăng gấp 5,5 lần năm 1991 (1,2 tỷ USD) Năm 1996thu hút được 8,8 tỷ USD vốn đăng ký, tăng 45% so với năm trước

Trong 3 năm 1997-1999 có 961 dự án được cấp phép với tổng vốn đăng kýhơn 13 tỷ USD; nhưng vốn đăng ký của năm sau ít hơn năm trước (năm 1998 chỉbằng 81,8% năm 1997, năm 1999 chỉ bằng 46,8% năm 1998), chủ yếu là các dự áncó quy mô vốn vừa và nhỏ Cũng trong thời gian này nhiều dự án ĐTNN được cấpphép trong những năm trước đã phải tạm dừng triển khai hoạt động do nhà đầu tưgặp khó khăn về tài chính (đa số từ Hàn Quốc, Hồng Kông)

Từ năm 2000 đến 2003, dòng vốn ĐTNN vào Việt Nam bắt đầu có dấu hiệuphục hồi chậm Vốn đăng ký cấp mới năm 2000 đạt 2,7 triệu USD, tăng 21% so vớinăm 1999; năm 2001 tăng 18,2% so với năm 2000; năm 2002 vốn đăng ký giảm,chỉ bằng 91,6% so với năm 2001, năm 2003 (đạt 3,1 tỷ USD), tăng 6% so với năm2002 Và có xu hướng tăng nhanh từ năm 2004 (đạt 4,5 tỷ USD) tăng 45,1% so vớinăm trước; năm 2005 tăng 50,8%; năm 2006 tăng 75,4% và năm 2007 đạt mức kỷlục trong 20 năm qua 20,3 tỷ USD, tăng 69% so với năm 2006, và tăng hơn gấp đôiso với năm 1996, năm cao nhất của thời kỳ trước khủng hoảng.

Trang 5

Trong giai đoạn 2001-2005 thu hút vốn cấp mới (kể cả tăng vốn) đạt 20,8 tỷUSD vượt 73% so với mục tiêu tại Nghị quyết 09/2001/NQ-CP ngày 28/8/2001 củaChính phủ 1[2], vốn thực hiện đạt 14,3 tỷ USD tăng 30% so với mục tiêu Nhìnchung trong 5 năm 2001-2005, vốn ĐTNN cấp mới đều tăng đạt mức năm sau caohơn năm trước (tỷ trọng tăng trung bình 59,5%), nhưng đa phần là các dự án có quymô vừa và nhỏ Đặc biệt trong 2 năm 2006-2008, dòng vốn ĐTNN vào nước ta đãtăng đáng kể (32,3 tỷ USD) với sự xuất hiện của nhiều dự án quy mô lớn đầu tưchủ yếu trong lĩnh vực công nghiệp (sản xuất thép, điện tử, sản phẩm công nghệcao, ) và dịch vụ (cảng biển, bất động sản, công nghệ thông tin, du lịch-dịch vụcao cấp Điều này cho thấy dấu hiệu của “làn sóng ĐTNN” thứ hai vào Việt Nam.

2 Tình hình tăng vốn đầu tư 1988 đến nay :

Đầu tư theo Luật đầu tư nước ngoài

Từ tháng 12/1987 đến tháng 6 năm 2005, trong cả nước có khoảng 5.000 dựán còn hiệu lực với tổng vốn đăng ký đầu tư trên 45,5 tỷ đô la Trong đó, doanhnhân người Việt Nam định cư ở nước ngoài có 92 dự án đăng ký đầu tư; chủ yếu làtheo hình thức đầu tư 100% vốn (75/92 dự án), liên doanh chiếm khoảng 18% tổngsố dự án (17/92 dự án), với tổng số vốn đăng ký hơn 287,4 triệu USD, vốn thựchiện đạt khoảng 84,5 triệu USD.

Nguồn vốn đầu tư của người Việt Nam định cư ở nước ngoài tại Việt Namchủ yếu có xuất xứ từ những quốc gia có nền kinh tế cũng như mức thu nhập rất dồidào, đồng thời có nhiều người Việt Nam sinh sống, như: Hoa Kỳ (đăng ký 60,4triệu $), Liên bang Nga (đăng ký 54,6 triệu $), Thuỵ Sĩ (50 triệu $), từ các nướcPháp, Úc, Bỉ vào khoảng 20 triệu USD.

Dự án của doanh nhân người Việt Nam định cư ở nước ngoài do ít về sốlượng, về vốn nên trong lĩnh vực đầu tư kinh doanh cũng hạn chế.

Các dự án đầu tư theo Luật Đầu tư nước ngoài của doanh nhân người ViệtNam định cư ở nước ngoài chủ yếu tập trung vào lĩnh vực công nghiệp, 64 dự ánvới tổng vốn đầu tư 153,76 triệu USD (chiếm 53,5% tổng số vốn) Bên cạnh đó lĩnhvực dịch vụ cũng nhận được sự quan tâm đáng kể với số vốn đầu tư đăng ký là

Trang 6

119,43 triệu USD Lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp là lĩnh vực đầu tư nhiều rủi romà lợi nhuận mang lại có thể không cao bằng đầu tư vào công nghiệp hoặc dịch vụ,do vậy ít được doanh nhân quan tâm đầu tư Danh nhân người Việt Nam định cư ởnước ngoài thực hiện đầu tư kinh doanh chủ yếu tại các địa phương có cơ sở hạtầng tốt, trình độ dân trí và mức sống cao như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh,Vĩnh Phúc, Hải Dương, Khánh Hoà, Đồng Nai Điều này cũng hoàn toàn dễ hiểu vìđầu tư vào các tỉnh này sẽ giúp nhà đầu tư giảm bớt được chi phí sản xuất, có dunglượng thị trường lớn nên thuận lợi trong khâu tiêu thụ sản phẩm và phù hợp với xuthế của đầu tư nước ngoài tại Việt Nam thời gian qua.

Đầu tư theo hình thức gián tiếp (lượng kiều hối gửi về nước)

Hàng năm kiều hối chuyển về nước tăng bình quân trên 10% Nếu như năm1991 kiều hối chuyển về mới đạt 31 triệu Đô la, thì đến năm 1995 đã đạt 284,96triệu Đô la Thông thường, kiều hối được chuyển về nhiều nhất là thông qua cácngân hàng như Đông Á, Vietcombank, Sacombank, Eximbank, Ngân hàng xuấtnhập khẩu, Ngân hàng quốc tế, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, phải khai báo hải quan cũng rất lớn, ước khoảng 1.500-2.000 triệu Đô la/năm Đặcbiệt, Quyết định số 78/2002/QĐ-TTg sửa đổi, bổ sung Quyết định số170/1999/QĐ-TTg đã tạo thuận lợi hơn cho việc mang ngoại tệ khi về nước Việtkiều được mở tài khoản tiền gửi ngoại tệ tại Ngân hàng đối với số ngoại tệ cónguồn gốc mang từ nước ngoài hoặc từ nước ngoài chuyển vào Việt Nam.

So sánh trong năm 2004, lượng kiều hối là 3,2 tỷ USD, trong khi đó, tổngvốn đầu tư nước ngoài thực hiện tại Việt Nam đạt mức 2,85 tỷ USD; năm 2005kiều hối ước 3,8 tỷ USD, tổng đầu tư nước ngoài ước đạt 5,4 tỷ USD và nhập siêukhoảng 5 tỷ USD Những so sánh này khẳng định tầm quan trọng của nguồn lựckiều hối, nhưng quan trọng hơn, kiều hối đang ngày càng thể hiện giá trị trong xãhội nhất là ở khu vực nông thôn.

Cùng với việc thu hút các dự án đầu tư mới, nhiều dự án sau khi hoạt độngcó hiệu quả đã mở rộng quy mô sản xuất-kinh doanh, tăng thêm vốn đầu tư, nhất làtừ năm 2001 trở lại đây Tính đến hết năm 2007 có gần 4.100 lượt dự án tăng vốn

Trang 7

đầu tư với tổng vốn tăng thêm hơn 18,9 tỷ USD, bằng 23,8% tổng vốn đầu tư đăngký cấp mới

Thời kỳ 1988-1990 việc tăng vốn đầu tư hầu như chưa có do số lượng doanhnghiệp ĐTNN còn ít Từ số vốn đầu tư tăng thêm đạt 2,13 tỷ USD trong 5 năm1991-1995 thì ở giai đoạn 1996-2000 đã tăng gần gấp đôi so với 5 năm trước(4,17 tỷ USD) Giai đoạn 2001-2005 vốn đầu tư tăng thêm đạt 7,08 tỷ USD (vượt18% so dự kiến là 6 tỷ USD) tăng 69% so với 5 năm trước Trong đó, lượng vốnđầu tư tăng thêm vượt con số 1 tỷ USD bắt đầu từ năm 2002 và từ năm 2004 đến2007 vốn tăng thêm mỗi năm đạt trên 2 tỷ USD, mỗi năm trung bình tăng 35%.

Vốn tăng thêm chủ yếu tập trung vào các dự án thuộc lĩnh vực sản xuất côngnghiệp và xây dựng, đạt khoảng 40,6% trong giai đoạn 1991-1995 ; 65,7% tronggiai đoạn 1996-2000, khoảng 77,3% trong thời kỳ 2001-2005 Trong 2 năm 2006và 2007 tỷ lệ tương ứng là 80,17% và 79,1% tổng vốn tăng thêm

Do vốn đầu tư chủ yếu từ các nhà đầu tư châu Á (59%) nên trong số vốntăng thêm, vốn mở rộng của các nhà đầu tư châu Á cũng chiếm tỷ trọng cao nhất66,8% trong giai đoạn 1991-1995, đạt 67% trong giai đoạn 1996-2000, đạt 70,3%trong thời kỳ 2001-2005 Trong 2 năm 2006 và 2007 tỷ lệ tương ứng là 72,1% và80%.

Việc tăng vốn đầu tư mở rộng sản xuất thực hiện chủ yếu tại các vùng kinhtế trọng điểm nơi tập trung nhiều dự án có vốn ĐTNN: Vùng trọng điểm phía Namchiếm 55,5% trong giai đoạn 1991-1995 ; đạt 68,1% trong thời kỳ 1996-2000 và71,5% trong giai đoạn 2001-2005 Trong 2 năm 2006 và 2007 tỷ lệ tương ứng là71% và 65% Vùng trọng điểm phía Bắc có tỷ lệ tương ứng là 36,7%; 20,4% ;21,1% ; 24% và 20%.

3 Quy mô dự án :

Qua các thời kỳ, quy mô dự án ĐTNN có sự biến động thể hiện khả năng tàichính cũng như sự quan tâm của các nhà ĐTNN đối với môi trường đầu tư ViệtNam Quy mô vốn đầu tư bình quân của một dự án ĐTNN tăng dần qua các giaiđoạn, tuy có “trầm lắng” trong vài năm sau khủng hoảng tài chính khu vực 1997.Thời kỳ 1988-1990 quy mô vốn đầu tư đăng ký bình quân đạt 7,5 triệu USD/dự án/

Trang 8

năm Từ mức quy mô vốn đăng ký bình quân của một dự án đạt 11,6 triệu USDtrong giai đoạn 1991-1995 đã tăng lên 12,3 triệu USD/dự án trong 5 năm 1996-2000 Điều này thể hiện số lượng các dự án quy mô lớn được cấp phép trong giaiđoạn 1996-2000 nhiều hơn trong 5 năm trước Tuy nhiên, quy mô vốn đăng ký trêngiảm xuống 3,4 triệu USD/dự án trong thời kỳ 2001-2005 Điều này cho thấy đaphần các dự án cấp mới trong giai đoạn 2001-2005 thuộc dự án có quy mô vừa vànhỏ Trong 2 năm 2006 và 2007, quy mô vốn đầu tư trung bình của một dự án đềuở mức 14,4 triệu USD, cho thấy số dự án có quy mô lớn đã tăng lên so với thời kỳtrước, thể hiện qua sự quan tâm của một số tập đoàn đa quốc gia đầu tư vào một sốdự án lớn (Intel, Panasonic, Honhai, Compal, Piaggio )

4 Cơ cấu vốn ĐTNN từ 1988 đến nay :

ĐTNN phân theo ngành nghề: Lĩnh vực công nghiệp và xây dựng:

Từ khi ban hành Luật Đầu tư nước ngoài năm 1987, Việt Nam đã chú trọngthu hút ĐTNN vào lĩnh vực công nghiệp-xây dựng Qua mỗi giai đoạn các lĩnh vựcưu tiên thu hút đầu tư, các sản phẩm cụ thể được xác định tại Danh mục các lĩnhvực khuyến khích và đặc biệt khuyến khích đầu tư Trong những năm 90 thực hiệnchủ trương thu hút ĐTNN, Chính phủ ban hành chính sách ưu đãi, khuyến khíchcác dự án : sản xuất sản phẩm thay thế hàng nhập khẩu, sản xuất hàng xuất khẩu(có tỷ lệ xuất khẩu 50% hoặc 80% trở lên),sử dụng nguồn nguyên liệu trong nướcvà có tỷ lệ nội địa hoá cao.

Sau khi gia nhập và thực hiện cam kết với WTO (năm 2006), Việt Nam đãbãi bỏ các quy định về ưu đãi đối với dự án có tỷ lệ xuất khẩu cao, không yêu cầubắt buộc thực hiện tỷ lệ nội địa hoá và sử dụng nguyên liệu trong nước Qua cácthời kỳ, định hướng thu hút ĐTNN lĩnh vực công nghiệp- xây dựng tuy có thay đổivề lĩnh vực, sản phẩm cụ thể nhưng cơ bản vẫn theo định hướng khuyến khích sảnxuất vật liệu mới, sản phẩm công nghệ cao, công nghệ thông tin, cơ khí chế tạo,thiết bị cơ khí chính xác, sản xuất sản phẩm và linh kiện điện tử Đây cũng chínhlà các dự án có khả năng tạo giá trị gia tăng cao và Việt Nam có lợi thế so sánh khithu hút ĐTNN Nhờ vậy, cho đến nay các dự án ĐTNN thuộc các lĩnh vực nêu trên

Trang 9

(thăm dò và khai thác dầu khí, sản xuất các sản phẩm công nghệ cao, sản phẩmđiện và điện tử, sản xuất sắt thép, sản xuất hàng dệt may ) vẫn giữ vai trò quantrọng đóng góp cho tăng trưởng kinh tế, xuất khẩu và tạo nhiều việc làm và nguồnthu nhập ổn định cho hàng triệu lao động trực tiếp Cơ cấu đầu tư có chuyển biếntích cực theo hướng gia tăng tỷ trọng đầu tư vào lĩnh vực công nghệ cao, lọc dầu vàcông nghệ thông tin với sự có mặt của các tập đoàn đa quốc gia nổi tiếng thế giới:Intel, Panasonic, Canon, Robotech Hầu hết các dự án ĐTNN này sử dụng thiết bịhiện đại xấp xỉ 100% và tự động hoá đạt 100% cho sản lượng, năng suất, chấtlượng cao, do đó có ảnh hưởng lớn đến các chỉ tiêu giá trị của toàn ngành.

Tính đến hết năm 2007, lĩnh vực công nghiệp và xây dựng có tỷ trọng lớnnhất với 5.745 dự án còn hiệu lực, tổng vốn đăng ký hơn 50 tỷ USD, chiếm 66,8%về số dự án, 61% tổng vốn đăng ký và 68,5% vốn thực hiện.

ĐTNN trong lĩnh vực dịch vụ:

Nước ta đã có nhiều chủ trương chính sách, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạtđộng kinh doanh dịch vụ phát triển từ khi thi hành Luật Đầu tư nước ngoài (1987).Nhờ vậy, khu vực dịch vụ đã có sự chuyển biến tích cực đáp ứng ngày càng tốt hơnnhu cầu sản xuất, tiêu dùng và đời sống nhân dân, góp phần đẩy nhanh tăng trưởngkinh tế Một số ngành dịch vụ (bưu chính viễn thông, tài chính, ngân hàng, bảohiểm, vận tải hàng không, vận tải biển, du lịch, kinh doanh bất động sản) tăngtrưởng nhanh, thu hút nhiều lao động và thúc đẩy xuất khẩu Cùng với việc thựchiện lộ trình cam kết thương mại dịch vụ trong WTO, Việt Nam tiếp tục đẩy mạnhthu hút ĐTNN, phát triển các ngành dịch vụ trực tiếp phục vụ sản xuất và xuấtkhẩu.

Trong khu vực dịch vụ ĐTNN tập trung chủ yếu vào kinh doanh bất độngsản, bao gồm: xây dựng căn hộ, văn phòng, phát triển khu đô thị mới, kinh doanhhạ tầng khu công nghiệp Trong năm 2007 tuy vốn đầu tư đăng ký tiếp tục tập trungvào lĩnh vực công nghiệp (50,6%), nhưng đã có sự chuyển dịch cơ cấu đầu tư mạnhvào lĩnh vực dịch vụ, chiếm 47,7% tổng vốn đăng ký của cả nước, tăng 16,5% sovới năm 2006 (31,19%) với nhiều dự án xây dựng cảng biển, kinh doanh bất độngsản, xây dựng khu vui chơi, giải trí

Trang 10

ĐTNN trong lĩnh vực Nông-Lâm-Ngư :

Dành ưu đãi cho các dự án đầu tư vào lĩnh vực Nông Lâm ngư nghiệp đãđược chú trọng ngày từ khi có luật đầu tư nước ngoài 1987 Tuy nhiên đến nay donhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân rủi ro đầu tư cao trong lĩnh vực này,nên kết quả thu hút ĐTNN vào lĩnh vực Nông – Lâm ngư chưa được như mongmuốn

Đến hết năm 2007, lĩnh vực Nông- Lâm- Ngư nghiệp có 933 dự án còn hiệulực, tổng vốn đăng ký hơn 4,4 tỷ USD, đã thực hiện khoảng 2,02 tỷ USD; chiếm10,8% về số dự án ; 5,37% tổng vốn đăng ký và 6,9% vốn thực hiện, (giảm từ 7,4%so với năm 2006) Trong đó, các dự án về chế biến nông sản, thực phẩm chiếm tỷtrọng lớn nhất 53,71% tổng vốn đăng ký của ngành, trong đó, các dự án hoạt độngcó hiệu quả bao gồm chế biến mía đường, gạo, xay xát bột mì, sắn, rau Tiếp theo làcác dự án trồng rừng và chế biến lâm sản, chiếm 24,67% tổng vốn đăng ký củangành Rồi tới lĩnh vực chăn nuôi và chế biến thức ăn gia súc chiếm 12,7% Cuốicùng là lĩnh vực trồng trọt, chỉ chiếm gần 9% tổng số dự án Có 130 dự án thuỷ sảnvới vốn đăng ký là 450 triệu USD,

Cho đến nay, đã có 50 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư trực tiếp vào ngànhnông-lâm-ngư nghiệp nước ta, trong đó, các nước châu Á ( Đài Loan, Nhật Bản,Trung Quốc, Hồng Kông, ) chiếm 60% tổng vốn đăng ký vào ngành nông nghiệp(riêng Đài Loan là 28%) Các nước thuộc EU đầu tư vào Việt Nam đáng kể nhấtgồm có Pháp (8%), quần đảo British Virgin Islands (11%) Một số nước có ngànhnông nghiệp phát triển mạnh (Hoa Kỳ, Canada, Australi)a vẫn chưa thực sự đầu tưvào ngành nông nghiệp nước ta.

Các dự án ĐTNN trong ngành nông-lâm-ngư nghiệp tập trung chủ yếu ởphía Nam Vùng Đông Nam Bộ chiếm 54% tổng vốn đăng ký của ngành, đồngbằng sông Cửu Long 13%, duyên hải Nam Trung Bộ 15% Miền Bắc và khu vựcmiền Trung, lượng vốn đầu tư còn rất thấp, ngay như vùng đồng bằng sông Hồnglượng vốn đăng ký cũng chỉ đạt 5% so với tổng vốn đăng ký của cả nước.

ĐTNN phân theo vùng, lãnh thổ :

Trang 11

Qua 20 thu hút, ĐTNN đã trải rộng khắp cả nước, không còn địa phương“trắng” ĐTNN nhưng tập trung chủ yếu tại các địa bàn trọng điểm, có lợi thế, gópphần chuyển dịch cơ cấu kinh tế của địa phương, làm cho các vùng này thực sự làvùng kinh tế động lực, lôi kéo phát triển kinh tế-xã hội chung và các vùng phụ cận.

Vùng trọng điểm phía Bắc có 2.220 dự án còn hiệu lực với vốn đầu tư trên24 tỷ USD, chiếm 26% về số dự án, 27% tổng vốn đăng ký cả nước và 24% tổngvốn thực hiện của cả nước; trong đó Hà Nội đứng đầu chiếm 51% vốn đăng ký và50% vốn thực hiện cả vùng Tiếp theo thứ tự là Hải Phòng, Vĩnh Phúc (140 dự ánvới tổng vốn đăng ký 1,8 tỷ USD), Hải Dương , Hà Tây, Bắc Ninh và Quảng NinhVùng trọng điểm phía Nam thu hút 5.293 dự án với tổng vốn đầu tư 44,87 tỷ USD,chiếm 54% tổng vốn đăng ký….

Chính vì vậy, ngoài một số địa phương vốn có ưu thế trong thu hút vốnĐTNN (Hà Nội, tp Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa-Vũng Tàu, HảiPhòng, Quảng Ninh) một số địa phương khác (Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Phú Yên, HàTây ) do yếu tố tích cực của chính quyền địa phương nên việc thu hút vốn ĐTNNđã chuyển biến mạnh, tác động tới cơ cấu kinh tế trên địa bàn Năm 2004 côngnghiệp có vốn ĐTNN chiếm 86% giá trị sản xuất công nghiệp của tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, 81% của tỉnh Vĩnh Phúc, 70% của tỉnh Đồng Nai, 65% của tỉnh BìnhDương, 46% của Thành phố Hải Phòng, 35% của Thành phố Hà Nội và 27% củathành phố Hồ Chí Minh Đối với Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh đang chuyểndần sang trở thành trung tâm dịch vụ cao cấp của cả vùng (bưu chính, viễn thông,tài chính, ngân hàng ) cũng như hướng thu hút vốn ĐTNN vào các ngành côngnghệ cao thông qua một số khu công nghệ cao (Quang Trung, Hòa Lạc)

Vùng trọng điểm miền Trung thu hút được 491 dự án với tổng vốn đăng ký8,6 tỷ USD qua 20 năm thực hiện Luật Đầu tư, chiếm 6% tổng vốn đăng ký của cảnước, trong đó: Phú Yên (39 dự án với tổng vốn đăng ký 1,9 tỷ USD) hiện đứngđầu các tỉnh miền Trung với dự án xây dựng nhà máy lọc dầu Vũng Rô có vốnđăng ký 1,7 tỷ USD Tiếp theo là Đà Nẵng (113 dự án với tổng vốn đăng ký 1,8 tỷUSD), Quảng Nam (15 dự án với tổng vốn đăng ký 1,1 tỷ USD) đã có nhiều tiến bộtrong thu hút vốn ĐTNN, nhất là đầu tư vào xây dựng các khu du lịch, trung tâm

Trang 12

nghỉ dưỡng, vui chơi đạt tiêu chuẩn quốc tế, bước đầu đã góp phần giảm tình trạng“cháy” buồng, phòng cho khách du lịch, nhưng nhìn chung vẫn còn dưới mức nhucầu và tiềm năng của vùng Tây Nguyên cũng ở trạng thái thu hút vốn ĐTNN cònkhiêm tốn như vùng Đông Bắc và Tây Bắc, trong đó, tuy Lâm Đồng (93 dự án vớitổng vốn đăng ký 318,4 triệu USD) đứng đầu các tỉnh khu vực Tây Nguyên nhưngchỉ chiếm tỷ trọng 1% về số dự án Đồng bằng sông Cửu Long thu hút vốn ĐTNNcòn thấp so với các vùng khác, chiếm 3,6% về số dự án và 4,4% về vốn đăng ký và3,2% vốn thực hiện của cả nước.

Tuy Nhà nước đã có chính sách ưu đãi đặc biệt cho những vùng có điều kiệnđịa lý-kinh tế khó khăn nhưng việc thu hút ĐTNN phục vụ phát triển kinh tế tại cácđịa bàn này còn rất thấp.

ĐTNN phân theo hình thức đầu tư:

Tính đến hết năm 2007, chủ yếu các doanh nghiệp ĐTNN thực hiện theohình thức 100% vốn nước ngoài, có 6.685 dự án ĐTNN với tổng vốn đăng ký 51,2tỷ USD, chiếm 77,2% về số dự án và 61,6% tổng vốn đăng ký Theo hình thức liêndoanh có 1.619 dự án với tổng vốn đăng ký 23,8 tỷ USD, chiếm 18,8% về số dự ánvà 28,7% tổng vốn đăng ký Theo hình thức Hợp đồng hợp tác kinh doanh có 221dự án với tổng vốn đăng ký 4,5 tỷ USD chiếm 2,5% về số dự án và 5,5% tổng vốnđăng ký Số còn lại thuộc các hình thức khác như BOT, BT, BTO Có thể so sánhtỷ trọng dự án hoạt động theo hình thức 100% vốn nước ngoài tính đến hết năm2004 là 39,9%, theo hình thức liên doanh là 40,6% và theo hình thứuc hợp doanhlà 19,5% để thấy được hình thức 100% vốn nước ngoài được các nhà đầu tư lựachọn hơn.

ĐTNN phân theo đối tác đầu tư:

Thực hiện phương châm của Đảng và Chính phủ “đa phương hóa, đa dạnghóa quan hệ hợp tác Việt Nam muốn làm bạn với các nước trong khu vực và thếgiới ” được cụ thể hóa qua hệ thống pháp luật ĐTNN, qua 20 năm đã có 81 quốcgia và vùng lãnh thổ đầu tư tại Việt Nam với tổng vốn đăng ký trên 83 tỷ đô la Mỹ.Trong đó, các nước Châu Á chiếm 69%, trong đó khối ASEAN chiếm 19% tổngvốn đăng ký Các nước châu Âu chiếm 24%, trong đó EU chiếm 10% Các nước

Trang 13

Châu Mỹ chiếm 5%, riêng Hoa Kỳ chiếm 3,6% Tuy nhiên, nếu tính cả số vốn đầutư từ các chi nhánh tại nước thứ 3 của các nhà đầu tư Hoa Kỳ thì vốn đầu tư củaHoa Kỳ tại Việt Nam sẽ đạt con số trên 3 tỷ USD, đứng vị trí thứ 5 trong tổng số 80quốc gia và vùng lãnh thổ có đầu tư tại Việt Nam, ví dụ Tập đoàn Intel không đầutư thẳng từ Mỹ vào Việt Nam mà thông qua chi nhánh tại Hồng Kông Hai nướcchâu Úc (New Zealand và Australia) chỉ chiếm 1% tổng vốn đăng ký.

Hiện đã có 15 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư vốn đăng ký cam kết trên 1tỷ USD tại Việt Nam Đứng đầu là Hàn Quốc vốn đăng ký 13,5 tỷ USD, thứ 2 làSingapore 10,7 tỷ USD, thứ 3 là Đài loan 10,5 tỷ USD (đồng thời cũng đứng thứ 3trong giải ngân vốn đạt 3,07 tỷ USD), thứ 4 là Nhật Bản 9,03 tỷ USD Nhưng nếutính về vốn thực hiện thì Nhật Bản đứng đầu với vốn giải ngân đạt gần 5 tỷ USD,tiếp theo là Singapore đứng thứ 2 đạt 3,8 tỷ USD Hàn Quốc đứng thứ 4 với vốngiải ngân đạt 2,7 tỷ USD.

Trong nhưng năm đầu 90 thực hiện Luật Đầu tư, chủ yếu là dự án quy mônhỏ và từ các quốc gia và vùng lãnh thổ thuộc châu Á, như Hồng Kông, Hàn Quốcvà Đài Loan Cho tới hết năm 2007, vốn ĐTNN vào Việt Nam vẫn từ các nướcchâu Á mặc dù Đảng và Chính phủ đã có Nghị quyết 09 đã đề ra ba định hướng thuhút ĐTNN.

CH¦¥NG 2:

Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của các dự án ĐTNN

1 Vốn giải ngân ĐTNN từ 1988 đến nay :

Trong số 8.590 dự án còn hiệu lực với tổng vốn đăng ký hơn 83 tỷ đô la Mỹ,đã có khoảng 50% dự án triển khai góp vốn thực hiện đạt hơn 43 tỷ USD (bao gồmcả vốn thực hiện của các dự án hết thời hạn hoạt động và giải thể trước thời hạn),chiếm 52,3% tổng vốn đăng ký, trong đó, vốn của bên nước ngoài đưa vào (gồmvốn góp và vốn vay) khoảng 37,9 tỷ USD, chiếm 89,5% tổng vốn thực hiện, các dựán ĐTNN đã bổ sung nguồn vốn quan trọng cho đầu tư phát triển kinh tế-xã hội đấtnước qua từng thời kỳ theo mục tiêu kế hoạch đề ra.

Trang 14

Vốn thực hiện có xu hướng tăng qua các năm nhưng với tốc độ chậmtrong khi vốn đăng ký và số lượng dự án cấp mới biến động tăng mạnh Nếu nhưcả giai đoạn 1991-1995 vốn thực hiện mới đạt 7,1 tỷ USD, chiếm 44% tổng vốnđăng ký mới ( bao gồm phần vốn góp của Bên Việt Nam trên 1 tỷ USD - chủ yếulà giá trị quyền sử dụng đất và vốn nước ngoài đưa vào khoảng 6,1 tỷ USD) thìtrong thời kỳ 1996-2000, mặc dù có ảnh hưởng tiêu cực của khủng hoảng kinh tếkhu vực, vốn thực hiện đã đạt 13,5 tỷ USD, tăng 89% so với 5 năm trước, chiếm64,8% tổng vốn đăng ký mới (trong đó, vốn góp của Bên Việt Nam là 1,4 tỷ USDvà vốn từ nước ngoài đạt 12 tỷ USD) và tăng 90% so với 5 năm trước Trong 5 năm2001-2005 vốn thực hiện đạt 14,3 tỷ USD, chiếm 64,8% tổng vốn đăng ký mới,tăng 6% so với 5 năm trước và vượt 30% dự báo ban đầu (11 tỷ USD) nêu tại Nghịquyết 09/2001/NQ-CP, trong đó, vốn góp của Bên Việt Nam đạt trên 1,1 tỷ USD vàvốn từ nước ngoài đạt 12,6 tỷ USD Riêng hai năm 2006 và 2007 tổng vốn thựchiện đạt 8,7 tỷ USD (trong đó, vốn góp của Bên Việt Nam đạt gần 1 tỷ USD và vốntừ nước ngoài đạt 7,7 tỷ USD), tuy chỉ bằng 27% tổng vốn đăng ký mới, nhưng vốnthực hiện năm 2007 tăng 12% so với năm 2006, và sẽ là tiền đề cho việc giải ngâncủa 2 năm tới 2008 và 2009 tăng cao vì trong các dự án cấp mới trong 2 năm 2006và 2007 có nhiều dự án quy mô vốn đăng ký lớn.

2 Triển khai hoạt động sản xuất-kinh doanh của dự án ĐTNN :

Trong 20 năm qua, khu vực kinh tế có vốn ĐTNN đã góp phần đáng kểtrong quá trình phát triển kinh tế-xã hội đất nước bằng việc tạo ra tổng giá trị doanhthu đáng kể, trong đó có giá trị xuất khẩu, cũng như đóng góp tích cực vào ngânsách và tạo việc làm và thu nhập ổn định cho người lao động Đồng thời, tiếp tụckhẳng định vai trò trong sự nghiệp phát triển kinh tế, đóng góp ngày càng lớn vàotổng sản phẩm quốc nội của đất nước và thực sự trở thành bộ phận cấu thành quantrọng của nền kinh tế Từ mức đóng góp trung bình 6,3% của GDP trong giai đoạn1991-1995, khu vực doanh nghiệp ĐTNN đã tăng lên 10,3% GDP của 5 năm 1996-2000 Trong thời kỳ 2001-2005, tỷ trọng trên đạt trung bình là 14,6% Riêng năm2005, khu vực ĐTNN đóng góp khoảng 15,5% GDP, cao hơn mục tiêu đề ra tại

Trang 15

Nghị quyết 09 (15%) Trong hai năm 2006 và 2007 khu vực kinh tế có vốn ĐTNNđóng góp trên 17% GDP.

Nếu trong giai đoạn 1991-1995 tổng giá trị doanh thu mới đạt 4,1 tỷ USD(trong đó giá trị xuất khẩu không tính dầu thô đạt 1,2 tỷ USD, chiếm 30% tổngdoanh thu) thì trong thời kỳ 1996-2000 tổng giá trị doanh thu đã đạt 27,09 tỷ USD(trong đó giá trị xuất khẩu không tính dầu thô đạt 10,59 tỷ USD, chiếm 39% tổngdoanh thu), tăng gấp 6,5 lần so với 5 năm trước Trong giai đoạn 2001-2005 tổnggiá trị doanh thu đạt 77,4 tỷ USD (trong đó giá trị xuất khẩu không tính dầu thô đạt34,6 tỷ USD, chiếm 44,7% tổng doanh thu), tăng gấp 2,8 lần so với 5 năm 1996-2000 Trong hai năm 2006, 2007 tổng giá trị doanh thu đạt 69 tỷ USD, trong đó giátrị xuất khẩu (trừ dầu thô) đạt 28,6 tỷ USD, chiếm 41% tổng doanh thu

Không kể dầu thô, giá trị xuất khẩu của khu vực có vốn ĐTNN cũng gia tăngnhanh chóng Cả thời kỳ 1991-1995 tổng giá trị xuất khẩu mới đạt 1,2 tỷ USD,nhưng đã tăng lên 10,5 tỷ USD trong giai đoạn 1996-2000, gấp hơn 8 lần so với 5năm trước Trong 5 năm 2001-2005, giá trị trên đạt hơn 34,6 tỷ USD, cao gấp 3 lầnso với thời kỳ 5 năm trước, trong đó năm sau tăng hơn năm trước, năm 2002 tăng25%, năm 2003 tăng 38%, năm 2004 tăng 39%, năm 2005 đạt 11,2 tỷ USD, tăng26%, đóng góp 35% tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu của cả nước; tính cả dầu thôtỷ lệ này là 56% Năm 2006 giá trị xuất khẩu của khu vực có vốn ĐTNN đạt (nếutính cả dầu thô) đạt 12,6 tỷ USD, chiếm trên 57% tổng giá trị xuất khẩu của cảnước Năm 2007, giá trị xuất khẩu của khu vực có vốn ĐTNN đạt 19,7 triệu USD,nếu tính cả dầu thô thì giá trị xuất khẩu là 27,3 tỷ USD, chiếm 56,8% tổng giá trịxuất khẩu của cả nước

Tuy những năm đầu thi hành Luật Đầu tư nước ngoài, khu vực kinh tế cóvốn ĐTNN được hưởng chính sách ưu đãi của Nhà nước, nhưng cũng đã tích cựcđóng góp vào ngân sách nhà nước, thể hiện qua việc thu nộp ngân sách tăng dầnqua các năm và bắt đầu vượt ngưỡng 1 tỷ USD từ năm 2005 (đạt 1,29 tỷ USD, tăng39,5% so với năm trước và chiếm 12% tổng thu ngân sách nhà nước, vượt mục tiêuđề ra tại Nghị quyết 09 (10%) Giai đoạn 1991-1995 do chính sách ưu đãi, khuyếnkhích ĐTNN của Nhà nước ta nên các doanh nghiệp ĐTNN đóng góp ngân sách

Trang 16

còn hạn chế 115 triệu USD, nhưng con số này đã tăng hơn 10 lần trong thời kỳ1996-2000 (đạt 1,49 tỷ USD) Lý do một số doanh nghiệp ĐTNN đã qua thời gianhưởng chính sách ưu đãi thuế của nhà nước Giai đoạn 2001-2005 khu vực doanhnghiệp ĐTNN đã nộp ngân sách hơn 3,6 tỷ USD, tăng gấp hơn 2 lần 5 năm trước.Năm 2006 con số trên đạt 1,4 tỷ USD, bằng cả 5 năm 1996-2000 Năm 2007, dựkiến thu ngân sách đạt 1,576 tỷ USD, tăng 7% so với năm trước

Đồng thời, khu vực kinh tế có vốn ĐTNN cũng tạo việc làm và thu nhập ổnđịnh cho một bộ phận dân cư, tính từ 1988 đến cuối 2007 có trên 1,26 triệu laođộng trực tiếp, chưa kể số lao động gián tiếp khác làm việc trong khu vực dịch vụmà theo kết quả điều tra của Ngân hàng Thế giới, cứ 1 lao động trực tiếp sẽ tạo việclàm cho khoảng từ 2-3 lao động gián tiếp khác Số lao động làm việc trong cácdoanh nghiệp ĐTNN cũng tăng lên qua từng giai đoạn, từ 21 vạn người vào cuốinăm 1995 đã tăng lên 37,9 vạn người vào cuối năm 2000, tăng 80% so với 5 nămtrước Đến cuối năm 2005 đã tăng gấp 2,5 lần so với 5 năm trước thể hiện số lượngcác doanh nghiệp đi vào triển khai dự án tăng lên Trong 2 năm 2006 và 2007 dolượng dự án vào nhiều và triển khai nhanh nên số lượng lao động trong khu vựcĐTNN tính đến cuối 2 năm này đã tăng 9,9% và 12% so với cuối năm 2005.

3 Rút Giấy phép đầu tư, giải thể trước thời hạn:

Tính đến hết năm 2007, đã có 38 dự án ĐTNN kết thúc đúng thời hạn vớitổng vốn đăng ký 658 triệu USD Các dự án kết thúc đúng thời hạn chủ yếu là cácdự án đầu tư trong những lĩnh vực đặc thù như trục vớt tàu đắm, thăm dò và khaithác dầu, khí, nuôi trồng thuỷ sản Đồng thời, đã có 1.359 dự án ĐTNN bị giải thểtrước thời hạn với số vốn đăng ký giải thể khoảng 15,5 tỷ USD, trong đó, vốn giảithể chủ yếu tập trung trong lĩnh vực dịch vụ chiếm 50%, lĩnh vực công nghiệp- xâydựng chiếm 42,3% Điều này cho thấy các doanh nghiệp thuộc dịch vụ không vượtqua được khó khăn, trở ngại trong hoạt động Trong các dự án ĐTNN bị giải thể, sốdự án hoạt động theo hình thức liên doanh chiếm đa số (56% về số dự án và 67,2%về tổng vốn đăng ký), tiếp theo là hình thức Hợp doanh (10,2% về số dự án và

Trang 17

15,5% về tổng vốn đăng ký) Hình thức 100% vốn nước ngoài chiếm13,1% về sốdự án và 15,5% về tổng vốn đăng ký

Trang 18

ĐTNN góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động, nâng caonăng lực sản xuất công nghiệp:

Trong 20 năm qua ĐTNN đóng một vai trò quan trọng cho sự tăng trưởngcủa nền kinh tế nói chung và cho ngành công nghiệp nói riêng, trong đó từng bướctrở thành nguồn đầu tư quan trọng của Quốc gia, góp phần phát triển các ngànhcông nghiệp và tạo công ăn việc làm cho người lao động Nhiều công trình lớn đãhoàn thành đưa vào sản xuất, phát huy hiệu quả đầu tư, nhiều công trình trọng điểmlàm cơ sở cho tăng trưởng giai đoạn sau đó được khởi công và đẩy nhanh tiến độ,nhất là các công trình điện, dầu khí, công nghiệp nặng, công nghiệp phục vụ xuấtkhẩu

Tốc độ tăng trưởng công nghiệp của khu vực kinh tế có vốn ĐTNN cao hơnmức tăng trưởng công nghiệp chung của cả nước, góp phần thúc đẩy chuyển dịchcơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa tăng tỷ trọng của khu vực

Trang 19

kinh tế có vốn ĐTNN trong ngành công nghiệp qua các năm (từ 23,79% vào năm1991 lên 40% năm 2004, 41% năm 2005 và năm 2006).

Giá trị sản xuất công nghiệp của khu vực kinh tế có vốn ĐTNN trong5 năm qua chiếm trung bình 42,5% giá trị sản xuất công nghiệp của cả nước Cụ thểtỷ trọng trên tăng từ 41,3% vào năm 2000 lên 43,7% vào 2 năm 2004 và 2005 Đặcbiệt, một số địa phương (Bình Dương, Đồng Nai, Vĩnh Phúc ) tỷ lệ này đạt đến65-70% giá trị sản xuất công nghiệp của địa bàn

ĐTNN đã tạo ra nhiều ngành công nghiệp mới và tăng cường năng lực củanhiều ngành công nghiệp như dầu khí, công nghệ thông tin, hóa chất, ô tô, xe máy,thép, điện tử và điện tử gia dụng, công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm, dagiày, dệt may… Hiện ĐTNN đóng góp 100% sản lượng của một số sản phẩm côngnghiệp (dầu khí, thiết bị máy tính, máy giặt, điều hòa), 60% cán thép, 33% hàngđiện tử, 76% dụng cụ y tế chính xác, 49% sản phẩm da giày, 55% sản lượng sợi,25% hàng may mặc

ĐTNN đã góp phần hình thành và phát triển trong cả nước hệ thống các khucông nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao tương đối đồng bộ và hiện đại, đemlại hiệu quả sử dụng đất cao hơn ở một số địa phương đất đai kém màu mỡ.

ĐTNN thúc đẩy chuyển giao công nghệ:

ĐTNN góp phần thúc đẩy chuyển giao công nghệ tiên tiến vào Việt Nam,phát triển một số ngành kinh tế quan trọng của đất nước như viễn thông, thăm dòvà khai thác dầu khí, hoá chất, cơ khí chế tạo điện tử, tin học, ô tô, xe máy Nhấtlà sau khi Tập đoàn Intel đầu tư 1 tỷ đô la Mỹ vào Việt Nam trong dự án sản xuấtlinh kiện điện tử cao cấp, đã gia tăng số lượng các dự án đầu tư vào lĩnh vực côngnghệ cao của các tập đoàn đa quốc gia nh Canon, Panasonic, Ritech

Nhìn chung, trình độ công nghệ của khu vực ĐTNN cao hơn hoặc bằng cácthiết bị tiên tiến đã có trong nước và tương đương các nước trong khu vực Hầu hếtcác doanh nghiệp có vốn ĐTTNN áp dụng phương thức quản lý tiên tiến, được kếtnối và chịu ảnh hưởng của hệ thống quản lý hiện đại của công ty mẹ

Trong nông-lâm-ngư nghiệp, ĐTNN đã tạo ra một số sản phẩm mới có hàmlượng kỹ thuật cao và các cây, con giống mới.

Trang 20

Tác động lan tỏa của ĐTNN đến các thành phần kinh tế khác trong nềnkinh tế:

Hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp ĐTNN được nâng cao qua số lượngcác doanh nghiệp tăng vốn đầu tư, mở rộng quy mô sản xuất Đồng thời, có tácđộng lan tỏa đến các thành phần khác của nền kinh tế thông qua sự liên kết giữadoanh nghiệp có vốn ĐTNN với các doanh nghiệp trong nước, công nghệ và nănglực kinh doanh được chuyển giao từ doanh nghiệp có vốn ĐTNN Sự lan tỏa này cóthể theo hàng dọc giữa các doanh nghiệp trong ngành dọc hoặc theo hàng nganggiữa các doanh nghiệp hoạt động cùng ngành Mặt khác, các doanh nghiệp ĐTNNcũng tạo động lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước nhằm thích ứngtrong bối cảnh toàn cầu hóa.

ĐTNN đóng góp đáng kể vào NSNN và các cân đối vĩ mô:

Cùng với sự phát triển các doanh nghiệp có vốn ĐTNN tại Việt Nam, mứcđóng góp của khu vực kinh tế có vốn ĐTNN vào ngân sách ngày càng tăng Thờikỳ 1996-2000, không kể thu từ dầu thô, các doanh nghiệp ĐTNN đã nộp ngân sáchđạt 1,49 tỷ USD, gấp 4,5 lần 5 năm trước Trong 5 năm 2001-2005, thu ngân sáchtrong khối doanh nghiệp ĐTNN đạt hơn 3,6 tỷ USD, tăng bình quân 24%/năm.Riêng 2 năm 2006 và 2007 khu vực kinh tế có vốn ĐTNN đã nộp ngân sách đạttrên 3 tỷ USD, gấp đôi thời kỳ 1996-2000 và bằng 83% thời kỳ 2001-2005.

ĐTNN tác động tích cực đến các cân đối lớn của nền kinh tế như cân đốingân sách, cải thiện cán cân vãng lai, cán cân thanh toán quốc tế thông qua việcchuyển vốn vào Việt Nam và mở rộng nguồn thu ngoại tệ gián tiếp qua khách quốctế, tiền thuê đất, tiền mua máy móc và nguyên, vật liệu

ĐTNN góp phần giúp Việt Nam hội nhập sâu rộng vào đời sống kinh tếquốc tế:

Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu của khu vực ĐTNN tăng nhanh, cao hơnmức bình quân chung của cả nước, đóng góp quan trọng vào việc gia tăng kimngạch xuất khẩu của cả nước Thời kỳ 1996-2000, xuất khẩu của khu vực ĐTNNđạt 10,6 tỷ USD (không kể dầu thô), tăng hơn 8 lần so với 5 năm trước, chiếm 23%kim ngạch xuất khẩu cả nước; năm 2000 chiếm 25%, năm 2003 chiếm 31%; tính cả

Ngày đăng: 25/10/2012, 16:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Những bài học về doanh thơng quốc tế – ts Donal aball, ts wendel mc colloch – ts nguyễn quang tháI biên soạn – nhà xb thống kê Khác
2. Giáo trình luật kinh doanh trờng Đhcntphcm Khác
3. Tìm hiểu các quy định pháp luật về đầu t – xây dựng – ts nguyễn xuân thủy biên tập trần lan khanh- nhà xuất bản giao thông vận tảI hà nội – 2003 Khác
4. http:www luËt kinh tÕ.com.vn Khác
5. http:www hội thảo về u dai đầu t nớc ngoai Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w