Xây dựng chiến lược kinh doanh tại tổng công ty xây dựng trường sơn binh đoàn 12 bộ quốc phòng đến năm 2025

141 89 0
Xây dựng chiến lược kinh doanh tại tổng công ty xây dựng trường sơn   binh đoàn 12   bộ quốc phòng đến năm 2025

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI  LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC KINH DOANH TẠI TỔNG CÔNG TY XÂY DỰNG TRƢỜNG SƠN BINH ĐOÀN 12 - BỘ QUỐC PHÕNG ĐẾN NĂM 2025 NGUYỄN THỊ HOÀI THU HÀ NỘI, NĂM 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hoài Thu ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực đề tài: “Xây dựng chiến lược kinh doanh Tổng Cơng ty xây dựng Trường Sơn - Binh đồn 12 - Bộ Quốc Phòng đến năm 2025”, tác giả tích lũy số kinh nghiệm bổ ích, ứng dụng kiến thức học nhà trường vào thực tế Để hoàn thành đề tài này, tác giả hướng dẫn giúp đỡ tận tình thầy cô giáo Khoa đào tạo sau đại học - Viện đại học mở Hà Nội Tác giả xin chân thành cảm ơn Thầy giáo - TS Nguyễn Văn Nghiến, thầy cô giáo Khoa đào tạo sau đại học - Viện đại học mở Hà Nội tận tâm giúp đỡ suốt trình học tập trình thực luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn an lãnh đạo đ ng nghiệp Tổng công ty xây dựng Trường Sơn, bạn bè nhiệt tình hỗ trợ cung cấp cho tơi thơng tin góp ý nội dung liên quan đến đề tài nghiên cứu Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hoài Thu iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ ix DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT x MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan nghiên cứu trƣớc liên quan đến đề tài 3 Mục đích câu hỏi nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp liệu nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Dự kiến kết đóng góp đề tài nghiên cứu 8 Kết cấu luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC KINH DOANH 10 1.1 Tổng quan chiến lƣợc doanh nghiệp 10 1.1.1 Một số khái niệm chiến lƣợc kinh doanh 10 1.1.2 Vai trò chiến lƣợc hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 14 1.1.3 Các cấp chiến lƣợc doanh nghiệp 14 1.1.4 Các dạng chiến lƣợc cạnh tranh (kinh doanh) 16 1.2 Sơ đồ bƣớc xây dựng chiến lƣợc kinh doanh 20 1.2.1 Xác định sứ mệnh, tầm nhìn mục tiêu chủ yếu 22 1.2.2 Phân tích tác động mơi trƣờng bên ngồi 23 1.2.3 Phân tích tác động mơi trƣờng bên doanh nghiệp 30 1.3 Các bƣớc xây dựng chiến lƣợc kinh doanh 36 1.3.1 Các giai đoạn phân tích lựa chọn chiến lƣợc: 36 1.3.2 Ma trận đánh giá yếu tố bên (EFE) Ma trận đánh giá yếu tố bên (IFE) 37 1.3.3 Ma trận hình ảnh cạnh tranh (CPM) 38 1.3.4 Xác định chiến lƣợc khả thi ma trận phân tích SWOT 39 1.3.5 Lựa chọn chiến lƣợc tối ƣu với ma trận QSPM 40 1.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến việc xây dựng chiến lƣợc kinh doanh 41 iv 1.4.1 Phân tích mơi trƣờng vĩ mơ 41 1.4.2 Phân tích mơi trƣờng ngành 43 1.4.3 Đánh giá nội doanh nghiệp 44 TIỂU KẾT CHƢƠNG I 44 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CỦA TỔNG CÔNG TY XÂY DỰNG TRƢỜNG SƠN 46 2.1 Giới thiệu Tổng công ty Xây dựng Trƣờng Sơn 46 2.1.1 Sơ lƣợc trình hình thành phát triển Tổng công ty Xây dựng Trƣờng Sơn 46 2.1.2 Cơ cấu tổ chức, quản lý, điều hành 48 2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh giai đoạn 2014-2017 49 2.2 Những “đặc thù” ảnh hƣởng đến xác định chiến lƣợc kinh doanh DNXD quân đội nói chung TCT XD Trƣờng Sơn nói riêng 51 2.2.1 Đặc điểm mơ hình tổ chức 51 2.2.2 Đặc điểm nhiệm vụ 52 2.2.3 Đánh giá chung 53 2.3 Phân tích tác động mơi trƣờng bên ngồi đến Tổng công ty Xây dựng Trƣờng Sơn 54 2.3.1 Phân tích tác động mơi trƣờng vĩ mơ theo mơ hình phân tích PEST 54 2.3.2 Phân tích mơi trƣờng ngành theo mơ hình năm áp lực cạnh tranh 66 2.3.3 Ma trận đánh giá yếu tố bên – EFE TCT XD Trƣờng Sơn 75 2.4.1 Năng lực sản xuất 76 2.4.2 Chất lƣợng nguồn nhân lực 78 2.4.3 Năng lực tài 82 2.4.4 Trình độ Marketing 84 2.4.5 Thƣơng hiệu doanh nghiệp 87 2.4.6 Công tác tổ chức quản lý 88 2.4.7 Ma trận đánh giá nhân tố bên IFE TCT XD Trƣờng Sơn 89 2.4.8 Xây dựng ma trận hình ảnh cạnh tranh CPM 90 2.5 Đánh giá chung hội, thách thức, điểm mạnh, điểm yếu TCT XD Trƣờng Sơn 92 2.5.1 Đánh giá chung hội thách thức 92 2.5.2 Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu TCT XD Trƣờng Sơn 92 TIỂU KẾT CHƢƠNG 94 v CHƢƠNG 3: LỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN CHIẾN LƢỢC VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CỦA TỔNG CÔNG TY XÂY DỰNG TRƢỜNG SƠN 95 3.1 Tầm nhìn, nhiệm vụ mục tiêu chiến lƣợc 95 3.1.1 Tầm nhìn 95 3.1.2 Nhiệm vụ 96 3.1.3 Mục tiêu chiến lƣợc 97 3.2 Đề xuất lựa chọn chiến lƣợc kinh doanh 100 3.2.1 Các chiến lƣợc đề xuất theo ma trận SWOT 100 3.2.2 Lựa chọn chiến lƣợc theo ma trận QSPM 104 3.3 Các giải pháp chủ yếu thực thi chiến lƣợc lựa chọn 111 3.3.1 Giải pháp tổ chức quản lý 111 3.3.2 Giải pháp hoạt động sản xuất công nghệ 113 3.3.3 Các giải pháp quản trị nguồn nhân lực 115 3.3.4 Các giải pháp tài 116 3.3.5 Các giải pháp Marketing 116 3.3.6 Các giải pháp tổ chức quản lý 117 3.4 Các kiến nghị 118 TIỂU KẾT CHƢƠNG 119 KẾT LUẬN 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO BẰNG TIẾNG VIỆT 122 PHỤ LỤC: PHIẾU KHẢO SÁT 124 vi DANH MỤC HÌNH Các cấp độ chiến lƣợc doanh nghiệp… ……… 15 Hình 1.2 : Quy trình xây dựng chiến lƣợc kinh doanh …… 21 Hình 1.3: Mơ hình áp lực cạnh tranh M.Porter………… 27 Hình 1.4: Tiến trình xây dựng ma trận EFE IFE…….……… 37 Hình 1.5: Ma trận SWOT……………………………………… 39 Hình 2.1: Mơ hình tổ chức Tổng cơng ty xây dựng Trƣờng Hình 1.1: Sơn………………………………………………… 49 vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Nguồn gốc lợi cạnh tranh chiến lƣợc cạnh tranh bản………………………………… 16 Bảng 1.2: Ma trận EFE IFE doanh nghiệp….………… 38 Bảng 1.3: Ma trận hình ảnh cạnh tranh CPM……………… 39 Bảng 1.4: Ma trận QSPM…………………………………… 41 Bảng 2.1: Kết Sản xuất kinh doanh Tổng công ty…… 50 Bảng 2.2: So sánh kết SXKD TCT với đối thủ cạnh tranh trực tiếp………………….…………… 72 Bảng 2.3: Ma trận EFE TCT Xây dựng Trƣờng Sơn 75 Bảng 2.4: Tình hình cấu lao động Tổng công ty……… 78 Bảng 2.5: Bảng cấu tuổi giới tính ……………………… 79 Bảng 2.6: Mức lƣơng trung bình hàng tháng ngƣời lao động………………………………………………… Bảng 2.7: 80 Mức lƣơng trung bình DN so với mặt chung địa bàn………………………………… 80 Bảng 2.8: Đánh giá trình độ nhân lực doanh nghiệp… 81 Bảng 2.9: Các tiêu tài TCT, giai đoạn 2014-2017… 82 Bảng 2.10: Thị phần doanh nghiệp lĩnh vực xây dựng…………………………………………… 85 Bảng 2.11: Nghiên cứu thị trƣờng…………………………… 85 Bảng 2.12: Hoạt động truyền thông doanh nghiệp 86 Bảng 2.13: Phƣơng thức thực chƣơng trình truyền thơng……………………………………………… 86 Bảng 2.14: Hiệu chƣơng trình xúc tiến…………… 86 Bảng 2.15: Thƣơng hiệu doanh nghiệp 87 viii Bảng 2.16: Chính sách sản phẩm doanh nghiệp…………… 87 Bảng 2.17: Năng lực bán hàng doanh nghiệp … ………… 88 Bảng 2.18: Ma trận đánh giá nhân tố bên IFE TCT XD Trƣờng Sơn……….……………………… 90 Bảng 2.19: Ma trận hình ảnh cạnh tranh CPM………….……… 91 Bảng 3.1: Kế hoạch sản xuất kinh doanh Tổng công ty đến năm 2022………………… ……………………… Bảng 3.2: Tổng hợp ma trận SWOT TCT Xây dựng Trƣờng Sơn………………………………………… Bảng 3.3: 101 Lựa chọn chiến lƣợc kinh doanh ma trận QSPM (Các yếu tố bên ngoài)…………………… Bảng 3.4: 98 106 Lựa chọn chiền lƣợc kinh doanh ma trận QSPM (Các yếu tố bên trong)……………………… 107 ix DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Tăng trƣởng doanh thu lợi nhuận TCT qua năm…………………………………………… Biểu đồ 2.2: So sánh doanh thu Tổng công ty qua năm……………………………………………… Biểu đồ 2.3: 51 72 So sánh lợi nhuận Tổng công ty qua năm……………………………………………… 73 116 3.3.4 Các giải pháp tài - Xây dựng chế quản lý tài thích ứng với kế hoạch chiến lƣợc nhằm hƣớng vào quản lý hiệu nguồn lực vật chất Tổng công ty giai đoạn thực chiến lƣợc Trong thực trọng tâm điểm nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn nhƣ: + Tập trung áp dụng biện pháp quản lý khoa học, cân đối nhu cầu dự trữ vật tƣ hàng hóa phù hợp, nhằm giảm thiểu lƣợng hàng hóa vật tƣ tồn kho nhƣng bảo đảm đáp ứng yêu cầu cho sản xuất kinh doanh + Quản lý chặt chẽ khoản công nợ khách hàng (nếu có), giảm thiểu nợ tồn đọng q hạn Điều khơng có tác dụng nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn mà giảm thiểu rủi ro + Có sách tài ƣu tiên cho lĩnh vực nghiên cứu phát triển (R&D) hoạt động marketing - Cân đối nguồn vốn bảo đảm đáp ứng yêu cầu đầu tƣ phát triển Giai đoạn năm 2017 đến năm 2020, Tổng công ty phải đầu tƣ chiều sâu máy móc thiết bị chuyên ngành xây dựng cầu đƣờng, thủy điện, cần phải đảm bảo nguồn tài huy động cho đầu tƣ - Hoàn thiện chế quản lý kinh tế tài tới đơn vị, tổ sản xuất gắn với chế khoán nhằm nâng trách nhiệm cá nhân, tập thể, tăng suất lao động, tiết giảm chi phí quản lý trung gian, hạ giá thành sản phẩm 3.3.5 Các giải pháp Marketing Tổng công ty cần đầu tƣ tổ chức điều tra nghiên cứu thị trƣờng nhằm nắm bắt xu hƣớng vận động thị trƣờng cách khoa học xác thực Chẳng hạn, thu thập nghiên cứu thông tin thứ cấp liên quan đến công tác dự báo thị trƣờng xây dựng sở hạ tầng nhân tố có ảnh hƣởng đến thị trƣờng này; Điều tra thu thập thông tin khách hàng (đã chƣa dùng sản phẩm Tổng công ty) qua phiếu điều tra nhằm đánh giá mức độ hài lòng 117 mong đợi khách hàng - chủ đầu tƣ; Nghiên cứu bƣớc mở rộng thị trƣờng xây lắp “ngồi quốc phòng” Tổng công ty cần xây dựng thực kế hoạch truyền thông marketing nhằm giới thiệu sản phẩm cho khách hàng tiềm TCT cần đầu tƣ hoạt động PR nhằm củng cố phát triển quan hệ với đối tác, chủ đầu tƣ Đồng thời, TCT phải trọng nâng cao khả đấu thầu, đàm phán kinh doanh 3.3.6 Các giải pháp tổ chức quản lý Tiến hành tái cấu lại mơ hình Tổng cơng ty theo hƣớng sau đây: - Rà soát lại chức năng, nhiệm vụ phòng ban quan từ Tổng cơng ty đến đơn vị trực thuộc Thực sếp lại phòng ban, đơn vị, ban điều hành thông qua chia tách, giải thể, sát nhập để có tổ chức hợp lý hiệu quả, qua tạo chuỗi giá trị sản xuất kinh doanh Tái cấu phải tổ chức lại theo hƣớng chun mơn hóa theo lĩnh vực xây dựng nhƣ thi công xây dựng lĩnh vực giao thông, sở hạ tầng, dân dụng theo lĩnh vực ngành nghề đặc thù nhƣ: thi cơng cơng trình ngầm, cơng trình ven biển, hải đảo, - Hồn chế ban hành quy chế, quy định sở quy định rõ ràng, chặt chẽ quyền hạn, nghĩa vụ lợi ích để tăng cƣờng hiệu giám sát Trao chế tài đủ mạnh cho quan quản lý, quan giám sát, quan quản lý vốn - Tiếp tục cổ phần hóa Công ty để làm cho đơn vị chuyển đổi tốt tổ chức sản xuất kinh doanh nhƣ đáp ứng tốt khả cạnh tranh kinh tế thị trƣờng - Sửa đổi sách thu nộp, ƣu đãi đơn vị trực thuộc, Ban điều hành, hƣớng tới sách cơng để khuyến khích đơn vị cạnh tranh bình đẳng 118 - Hồn thiện hệ thống kiểm sốt Tổng cơng ty với việc tổ chức thực công tác kiểm tra giám sát bắt đầu từ phận quản lý đơn vị nhằm có thơng tin số liệu đánh giá nhanh sát thực Hoạt động kiểm sốt góp phần hƣớng dẫn việc thực nhiệm vụ, đánh giá so sánh kết thực tế với kết kỳ vọng để đề xuất biện pháp điều chỉnh, hoạt động khắc phục, phòng ngừa Vì cần phải kiểm sốt việc thực chiến lƣợc tồn hệ thống Các tiêu kiểm soát đánh giá cần khắc phục tính chất tài đơn Nội dung tiêu ngồi yếu tố tài cần đánh giá bao quát toàn diện hoạt động kinh doanh Tổng công ty nhƣ thị phần, tốc độ tăng trƣởng, uy tín thƣơng hiệu, gắn bó khách hàng/ Chủ đầu tƣ đánh giá, dự báo khác Ngồi ra, hệ thống đánh giá trực tiếp đánh giá Ban điều hành dự án, phòng ban chuyên môn Tổng công ty đơn vị thành viên cách cụ thể đến công việc nhân trực tiếp đảm nhiệm cơng việc 3.4 Các kiến nghị Để tạo điều kiện cho kinh tế nói chung doanh nghiệp xây dựng nƣớc nói riêng phát triển đƣợc thuận lợi, bối cảnh hội nhập, có tham gia cạnh tranh đối tác, công ty nƣớc ngoài, Nhà nƣớc quan chức cần liên tục cải cách, xây dựng hoàn thiện hành lang pháp lý, môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh Trong đó: Tiếp tục đổi thể chế, đảm bảo thúc đẩy hình thành, phát triển hồn thiện loại thị trƣờng Xácđịnh rõ lĩnh vực mũi nhọn, tập trung phát triển giải pháp, hành động cụ thể liệt Rà sốt, hồn thiện sở pháp lý xây dựng bảnđảm bảo đồng bộ, theo kịp phát triển ngành xây dựng.Xem xét nới rộng hạn mức tín dụng cho đầu tƣ 119 Khắc phục tình trạng tra, kiểm tra chồng chéo, không chức năng, kéo dài nhiều quan nhà nƣớc gây khó khăn cho doanh nghiệp; khắc phục tình trạng hình hóa quan hệ kinh tế, quan hệ dân sụđang gây lo lắng cho doanh nghiệp Các quan nhà nƣớc thúc đẩy cắt giảm, đơn giản thủ tục hành chính, nhanh chóngđơn giản hóa thủ tục kiểm tra chuyên ngành, loại bỏ thủ tục kiểm tra không cần thiết, tạo thuận lợi cho hoạtđộng doanh nghiệp TIỂU KẾT CHƢƠNG Trên sở phân tích thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh Tổng công ty xây dựng Trƣờng Sơn, tổng hợp yếu tố môi trƣờng bên ngoài, yếu tố nội bên doanh nghiệp nêu chƣơng sứ mệnh, mục tiêu chiến lƣợc kế hoạch sản xuất kinh doanh TCT đến năm 2022 , chƣơng tác giả đề xuất lựa chọn chiến lƣợc kinh doanh phù hợp cho TCT Với chiến lƣợc lựa chọn, tác giả đƣa giải pháp thực thi gồm c ó: giải pháp tổ quản lý, giải pháp hoạt động sản xuất công nghệ, giải pháp quản trị nguồn nhân lực, giải pháp tài chính, giải pháp marketing Bên cạnh đƣa số yêu cầu đièu thực thi chiến luợc nhƣ : lãnh đạo TCT phải hỗ tợ nhũng nỗ lực lập kế hoạch chién lƣợc với định đắn tất lĩnh vực (kinh phí, sách, hình thức hỗ trợ thƣởng phạt… 120 KẾT LUẬN Xây dựng nhu cầu tất yếu sống giai đoạn phát triển đời sống kinh tế xã hội Việt Nam Tổng công ty xây dựng Trƣờng Sơn từ lâu trở thành thƣơng hiệu đƣợc biết đến ngành xây dựng, đƣợc nhiều đối tác lớn tin tƣởng, lựa chọn suốt thời gian hoạt động vừa qua TCT XD Trƣờng Sơn có lợi tiềm lực tài chính, tính kỷ luật nhân lực cao, mơi trƣờng làm việc có tính kỷ luật mạnh, lãnh đạo có tầm nhìn, có lực, có truyền thống kinh nghiệm vƣợt khó qua giai đoạn phát triển… Khi xã hội phát triển với tốc độ nhanh chóng, kinh tế hội nhập với kinh tế giới ngày sâu rộng, có xâm nhập thị trƣờng đơn vị xây dựng nƣớc ngồi mức độ cạnh tranh khốc liệt hết Vì vậy, từ TCTXD Trƣờng Sơn cần phải có đầu tƣ thích đáng vào cải thiện, đầu tƣ công nghệ tiên tiến thi cơng xây dựng, đầu tƣ hệ thống thí nghiệm chuyên ngành lĩnh vực thi công xây dựng, cần phát huy lợi thế, tính kỷ luật tổ chức quản lý, việc kiểm soát tiến độ nhƣ việc huy động kịp thời nguồn lực trang thiết bị, ngƣời, phát huy hiệu việc hoạch định chiến lƣợc lâu dài thực chiến lƣợc marketing phù hợp, khắc phục mặt hạn chế nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu khách hàng, để trở thành thƣơng hiệu xây dựng hàng đầu Việt Nam hƣớng nhiều nƣớc khác khu vực tồn giới Do đó, việc xây dựng chiến lƣợc kinh doanh có ý nghĩa thiết thực việc theo đuổi định hƣớng phát triển bền vững Tổng công ty Xây dựng Trƣờng Sơn Chiến lƣợc kinh doanh đắn phát huy đƣợc nguồn lực Tổng công ty đơn vị thành viên, nâng cao khả thích ứng với thay đổi từ mơi trƣờng bên ngồi Chiến lƣợc kinh doanh thực giữ 121 vai trò nhƣ kim nam cho hoạt động sản xuất kinh doanh Tổng công ty trình phát triển Với kiến thức thu nhận đƣợc quản trị doanh nghiệp chƣơng trình đào tạo Thạc sỹ quản trị kinh doanh Viện Đại học mở Hà Nội, tác giả cố gắng vận dụng để xây dựng lựa chọn chiến lƣợc kinh doanh cho TCT, giai đoạn 2018-2022 tầm nhìn đến 2025 Trên sở hệ thống hóa số vấn đề lý luận liên quan đến hoạch định chiến lƣợc kinh doanh doanh nghiệp vận dụng phân tích chiến lƣợc Tổng cơng ty xây dựng Trƣờng Sơn, luận văn lựa chọn chiến lƣợc khác biệt hóa với giải pháp thực Các nhóm giải pháp cần đƣợc Tổng công ty tiến hành đồng nhằm gắn kết chức quản trị điểm mạnh Tổng công ty để thực thi chiến lƣợc cách hiệu Trong trình thực hiện, Tổng công ty phải đánh giá kết triển khai theo giai đoạn cách khách quan, trung thực để có điều chỉnh kịp thời, phục vụ tốt cho hoạt động sản xuất kinh doanh Tổng cơng ty Tuy nhiên, q trình thực luận văn, điều kiện hạn hẹp thời gian, kinh nghiệm, thơng tin, tài liệu cần thiết giới hạn, nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Thực tế đa dạng phong phú đòi hỏi tác giả cần phải tiếp tục đầu tƣ nghiên cứu sâu để việc hoạch định thực thi chiến lƣợc kinh doanh Tổng công ty Xây dựng Trƣờng Sơn ngày tốt Để thực luận văn tốt nghiệp này, tác giả nhận đƣợc hƣớng dẫn tận tình TS Nguyễn Văn Nghiến nhƣ giảng viên, cán Khoa sau đại học, Viện Đại học mở Hà Nội Xin trân trọng cảm ơn / 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO BẰNG TIẾNG VIỆT Fred R David (2006), Khái luận quản trị chiến lược (Concepts of Strategic management), Nhà xuất Thống kê Gary D.Smith, Damy R.Anild Bobby G.Bizell (1996), Chính sách chiến lược kinh doanh, Nhà xuất Đồng Nai FPT Securities, 2015, áo cáo ngành xây dựng, www.fpt.vn Quyết định số 134/QĐ-TTg ngày 26/01/2015 việc phê duyệt Đề án tái cấu ngành xây dựng gắn với chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu lực cạnh tranh giai đoạn 2014 - 2020 Lê Thế Giới, Nguyễn Thanh Liêm Trần Hữu Hải (2009), Quản trị chiến lược,Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Trần Thị Thu Hồng (2011), Hoàn thiện chiến lược kinh doanh công ty Japfa ComFeed Việt Nam giai đoạn 2010-2015, Luận văn Thạc sĩ quản trị kinh doanh, Đại học Ngoại thƣơng Nguyễn Minh Hƣơng (2011), Chiến lược kinh doanh Tổng công ty cổ phần may Việt Tiến giải pháp thực hiện, Luận văn Thạc sĩ quản trị kinh doanh, Đại học Ngoại thƣơng Micheal Porter (2008),Lợi cạnh tranh: kỹ thuật phân tích ngành cạnh tranh, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Micheal Porter (2009), Chiến lược cạnh tranh, Nhà xuất Trẻ, Hà Nội 10 Ngô Kinh Thanh (2016), Giáo trình Quản trị chiến lược, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân 11 Tô Minh Thúy (2014), Xây dựng chiến lược công ty cổ phần Lilama7, Luận văn Thạc sĩ quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng 123 12 Phạm Thị Thu Thủy (2011), Chiến lược kinh doanh tập đoàn Toyota học kinh nghiệm cho doanh nghiệp ô tô Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ quản trị kinh doanh, Đại học ngoại thƣơng 13 Nguyễn Thị Phƣơng Thảo (2015): Xây dựng chiến lược kinh doanh cho Khách sạn Quốc Tế ảo Sơn giai đoạn 2015-2020” (ĐH Kinh tế Quốc dân) 14 Nguyễn Văn Tuyến, 2016, “Chiến lược kinh doanh công ty HACHAU OSC” Luận văn (Đại học FPT) 15 Các nghị quyết, định Bộ Quốc phòng kết hợp kinh tế với quốc phòng, định hƣớng doanh nghiệp xây dựng quân đội 16 Tổng Công ty Xây dựng Trƣờng Sơn, áo cáo kết kinh doanh 20142017 17 Tổng Công ty Xây dựng Trƣờng Sơn (2016), Định hướng phát triển TCT đến năm 2025 124 PHỤ LỤC: PHIẾU KHẢO SÁT Xây dựng chiến lƣợc Binh đồn 12 (Tổng cơng ty XD Trƣờng Sơn) Để đo lƣờng đánh giá lực TCT, tác giả tiến hành khảo sát bảng hỏi với cấu mẫu dƣới Bảng 2.1: Cơ cấu mẫu điều tra STT Thành phần lấy bảng hỏi Tổng số phiếu chọn Tỷ trọng % Tổng số 106 100 Theo phân cấp chức vụ Lãnh đạo đơn vị 22 21 Quản lý cấp phòng ban 50 47 Nhân viên 34 32 Theo kinh nghiệm công tác Dƣới năm 10 09 5-10 năm 22 21 Trên 10 năm 74 70 (Ngu n: Điều tra phân tích tác giả) Kính thưa Đ ng chí, Chúng tơi tiến hành phân tích mơi trường kinh doanh, xác định lựa chọn chiến lược kinh doanh đắn để theo đuổi thực hiện, tạo bước vững cho doanh nghiệp Đối với Tổng công ty XD Trường Sơn, bước vào giai đoạn chuyển đổi chế quản lý theo kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, vai trò doanh nghiệp kinh tế - quốc phòng việc nghiên cứu xây dựng chiến lược kinh doanh lại cấp thiết Kính mong đ ng chí dành chút thời gian cung cấp thông tin cần thiết cách trả lời câu hỏi kèm theo Câu trả lời Quý vị chắn giúp nghiên cứu tơi hồn thiện Tơi xin đảm bảo thông tin Quý vị cung cấp sử dụng cho mục đích nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn cộng tác Đ ng chí! 1.Phần thơng tin chung Đồng chí vui lòng cho biết số thơng tin sau: Họ tên: Đơn vị công tác: Chức vụ quan: Kinh nghiệm công tác: 125 I THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT/KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Doanh thu tỷ lệ lợi nhuận trước thuế năm gần Doanh thu (triệu đồng) Năm 2014: Năm 2015: % Năm 2015: Tỷ lệ lợi nhuận trƣớc thuế (%) Năm 2014: % Năm 2016: Năm 2016: % 1.2 Doanh nghiệp phải cạnh tranh với đối thủ nào? (có thể chọn nhiều phương án)  Doanh nghiệp khác Bộ Quốc Phòng  Doanh nghiệp đến từ Bộ, ngành  Các doanh nghiệp toàn quốc  Các doanh nghiệp từ nƣớc ngồi 1.3 Nhìn chung, so với đối thủ, doanh nghiệp mạnh khía cạnh đây? (có thể chọn nhiều phương án)  Chất lƣợng sản phẩm cao  Nguồn nhân lực chất lƣợng cao  Năng lực sản xuất cao  Giá cạnh tranh  Năng lực tài tốt  Kỹ bán hàng hiệu  Thƣơng hiệu tiếng  Quan hệ với khách hàng tốt  Cơ cấu tổ chức linh hoạt  Năng lực lãnh đạo quản lý cao  Khác: …………………………………………………………………………………… 1.4 Mức độ cạnh tranh lĩnh vực sản xuất/kinh doanh doanh nghiệp ba năm gần thay đổi nào?  Tăng lên  Ổn định  Giảm xuống II NĂNG LỰC SẢN XUẤT/KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 2.1 Trong thời gian qua, doanh nghiệp có mua thêm thiết bị, cơng nghệ hay đầu tư xây sở vật chất phục vụ sản xuất/kinhdoanh không? (đánh dấu vào năm có đầu tư)  Năm 2014, ……………  Năm 2015 ……………  Năm 2016 …………… 2.2 Điều kiện sản xuất/kinh doanh doanh nghiệp mức độ nào? Thiết bị, công nghệ  Lạc hậu, yếu  Trung bình Cơ sở vật chất  Lạc hậu, yếu  Trung bình  Hiện đại  Hiện đại 2.3 Doanh nghiệp đầu tư cho nghiên cứu phát triển (R&D) nào? 2.3.2.a Tỷ trọng đầu tư/doanh số:  Không đầu tƣ  Có đầu tƣ 2.3.2.b Có phận R&D riêng khơng? 1 Có phòng R&D 2 Phòng R&D % 126 phận khác riêng 2.4 Giá sản phẩm so với mặt chung doanh nghiệp khác lĩnh vực hoạt động nào?  Thấp  Ngang  Cao III NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP 3.1 Vốn đăng ký doanh nghiệp năm qua thay đổi nào?  Không thay đổi  Tăng lên  Giảm xuống 3.2 Nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp? Có thể chọn nhiều phương án  Vốn chủ sở hữu: …… %  Vay tự bên …… %  Vay từ ngân hàng : ……%  Nguồn khác : ……… % 3.3 Khả huy động vốn doanh nghiệp Vốn ngắn hạn  Rất dễ dàng  Rất dễ dàng Vốn trung/dài hạn  Dễ dàng  Khó khăn  Dễ dàng  Khó khăn 3.4 Khi huy động vốn, doanh nghiệp thường vay với lãi suất (tính tồn chi phí sử dụng tài chính)?  Thấp mức lãi suất cho vay ngân hàng  Bằng với mức lãi suất cho vay ngân hàng  Cao mức lãi suất cho vay ngân hàng 3.5 Tỷ lệ tổng nợ vốn tự có doanh nghiệp (được tính cơng thức Tổng nợ/Vốn tự có)  Thấp  Xấp xỉ  Cao 3.6 So với mặt chung địa phương, lương trung bình doanh nghiệp mức: Cán quản lý  Thấp  Tƣơng đƣơng  Cao Nhân viên phòng ban  Thấp  Tƣơng đƣơng  Cao Công nhân lành nghề  Thấp  Tƣơng đƣơng  Cao IV NGUỒN NHÂN LỰC 4.1 Cơ cấu tuổi giới doanh nghiệp Cơ cấu tuổi Dƣới 25 tuổi: …… % 25-40 tuổi: …… % Cơ cấu giới tính Nam: ……… % 40-55 tuổi: …… % Trên 55 tuổi: …… % Nữ: …… % 4.2 Tỷ lệ cán nhân viên đào tạo bậc đại học, cao đẳng ba năm qua? 127 Năm 2011: % Năm 2012: % Năm 2013: % 4.3 Mức lương trung bình hàng tháng người lao động năm qua (đơn vị tính: triệu đồng/người/tháng) Năm 2014: triệu đồng Năm 2015: triệu đồng Năm 2016: triệu đồng 4.4 Hãy đánh giá nhân lực doanh nghiệp theo bảng Thấp Đạt yêu cầu Cao Trình độ cán quản lý cấp Tổng cơng ty Trình độ cán quản lý cấp phòng ban 1 2 3 Trình độ cán kinh doanh Trình độ cán tài chính, kế tốn Trình độ cơng nhân 1 2 3 Mức độ u thích cơng việc cơng nhân viên Mức độ tuân thủ quy định chung Mức độ gắn bó với doanh nghiệp 1 2 3 Mức độ cầu tiến, chịu khó học hỏi St t Chỉ số đánh giá 4.5 Tình hình sử dụng nhân lực doanh nghiệp Công nhân viên đƣợc làm ngành đào tạo  Đúng  Không Công nhân viên đƣợc phát huy sở trƣờng  Đúng  Không Doanh nghiệp sử dụng nhân lực hiệu  Đúng  Không V NĂNG LỰC MARKETING 5.1 Thị phần doanh nghiệp lĩnh vực sản xuất/kinh doanh vào khoảng: Năm 2014: % Năm 2015: % Năm 2016: % 5.2 Doanh nghiệp có tiến hành nghiên cứu thị trường không?  Không nghiên cứu thị trƣờng  Có, tự nghiên cứu  Có, nhƣng thuê  Lý do: -5.3 Doanh nghiệp có thương hiệu riêng cho sản phẩm khơng?  Có thƣơng hiệu riêng doanh nghiệp  Dùng thƣơng hiệu khách hàng  Dùng thƣơng hiệu hai 5.4 Sản phẩm doanh nghiệp có đặc điểm đây? (Có thể chọn nhiều phương án) 128  Chất lƣợng tiêu chuẩn  Chất lƣợng đƣợc đánh giá cao  Quản trị danh mục sản phẩm tốt  Cơ cấu sản phẩm đa dạng  Thƣơng hiệu có độ nhận biết rộng  Dịch vụ khách hàng tốt  Có sản phẩm   Đặc điểm tốt bật khác: -5.5 Năng lực bán hàng doanh nghiệp (có thể chọn nhiều phương án) Nhận định Stt Chƣa tốt Tốt Rất tốt Chính sách khuyến khích nhân viên bán hàng 3 Chính sách dành cho khách hàng Năng lực thiết lập quan hệ khách hàng lãnh đạo 1 2 3 Năng lực bán hàng nhân viên kinh doanh Hiệu hoạt động kênh phân phối Chính sách giá cạnh tranh 1 2 3 Chính sách giá linh hoạt Khác ………………………………………………… 5.6 Doanh nghiệp tiến hành hoạt động quảng bá, truyền thông ba năm qua? (có thể chọn nhiều phương án)  Quảng cáo  Khuyến  Tài trợ, PR  Giới thiệu trực tiếp  Hoạt động khác (đề nghị nêu rõ) -5.7 Doanh nghiệp thường thực chương trình quảng bá, truyền thơng cách nào?  Tự thực  Đi th ngồi  Kết hợp với tƣ vấn để thực  Lý do: -5.8 Chi phí cho hoạt động quảng bá, truyền thơng doanh nghiệp ba năm qua? Năm 2014: triệu đồng Năm 2015: triệu Năm 2016: triệu đồng đồng 5.9 Hiệu chương trình xúc tiến nào?  Khơng biết khơng đánh giá  Có hiệu tốt  Khơng có hiệu 129 VI NĂNG LỰC TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ 6.1 Doanh nghiệp có chiến lược kinh doanh công bố văn khơng? Có Khơng 6.2 Hãy đánh giá nội dung lực tổ chức quản lý doanh nghiệp? Nhận định Stt Kém Đáp ứng yêu cầu Tốt Mức độ chia sẻ thông tin doanh nghiệp Hiểu biết chiến lƣợc kinh doanh toàn DN 3 Xác định mục tiêu cho sản phẩm/thị trƣờng Tầm nhìn lãnh đạo 1 2 3 Khả kiểm soát thị trƣờng Mức độ chủ động đầu vào Mối quan hệ với quyền địa phƣơng, ngành 1 2 3 Mối quan hệ nội doanh nghiệp 10 Hệ thống quy định, quy trình thủ tục Khả tổ chức sản xuất 1 2 3 VII ĐÁNH GIÁ VỀ MÔI TRƢỜNG KINH DOANH 7.1 Hãy đánh giá môi trường kinh doanh liên quan trực tiếp đến hoạt động doanh nghiệp theo số tiêu chí sau St t Nội dung đánh giá Kém Đáp ứng yêu cầu Tốt Cơ sở hạ tầng giao thông Hệ thống cung cấp điện 3 Hệ thống cung cấp nƣớc Hạ tầng viễn thông Chính sách tài chính-tín dụng Thủ tục hành cơng Cán bộ/cơng chức nhà nƣớc Thủ tục hải quan Chính sách thuế 130 10 Hoạt động quan thuế 11 Môi trƣờng cạnh tranh 12 Chính sách Bộ Quốc Phòng Xin chân thành cảm ơn hợp tác đồng chí! ... đề tài: Xây dựng chiến lược kinh doanh Tổng Công ty xây dựng Trường Sơn - Binh đoàn 12 - Bộ Quốc Phòng đến năm 2025 , tác giả tích lũy số kinh nghiệm bổ ích, ứng dụng kiến thức học nhà trường. .. Xây dựng chiến lƣợc kinh doanh Tổng công ty xây dựng Trƣờng Sơn - Binh đồn 12 - Bộ quốc phòng đến năm 2025 làm đề tài nghiên cứu cho Luận văn thạc sĩ Tổng quan nghiên cứu trƣớc liên quan đến. .. học cho doanh nghiệp Ý nghĩa thực tiễn: Qui trình xây dựng chiến lƣợc kinh doanh đƣợc áp dụng xây dựng chiến lƣợc kinh doanh cho Tổng công ty XD Trƣờng Sơn đến năm 2025 Trƣớc việc xây dựng chiến

Ngày đăng: 22/04/2020, 21:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan