1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN LOP 5 - T6 (CKTKN)

30 446 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 394 KB

Nội dung

* Hoạt động 2: Học sinh tự liên hệ - Làm việc cá nhân - Nêu yêu cầu - Tự phân tích thuận lợi, khó khăn của bản thân theo bảng sauSTT Các mặt của đời sống Khó khăn 1 Hoàn cảnh gia đình 2

Trang 1

Tuần 6:

Thứ 2 ngày tháng 10 năm 2010

ToánLuyện tậpI/ Mục tiêu:

-Biết tên gọi, ký hiệu à mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích

-Biết chuyển đổi đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải bài toán có liên quan

II/ Các hoạt động dạy-học:

A Kiểm tra bài cũ:

-Mời 1 HS nêu yêu cầu

-Cho học sinh nêu cách làm

-Mời 1 HS đọc yêu cầu

-Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?

-Muốn biết căn phòng đó có diện tích

bao nhiêu mét vuông ta làm thế nào?

Tóm tắt:

Một phòng: 150 viên gạch hình vuôngCạnh một viên: 40 cm

Căn phòng đó có diện tích: mét vuông?

3.Củng cố-dặn dò:

-GV nhận xét giờ học

Trang 2

ĐẠO ĐỨC CÓ CHÍ THÌ NÊN (Tiết 2 ) I

- Tìm hiểu hoàn cảnh khó khăn của một số bạn học sinh trong lớp, trường

III Các hoạt động:

1 Bài cũ:

2.Bài mới:

- Có chí thì nên (tiết 2) - Học sinh nghe

* Hoạt động 1: T luận nhóm làm BT 2

- Tìm hiểu những bạn có hoàn cảnh khó khăn trong

lớp, trường (địa phương) và bàn cách giúp đỡ những

bạn đó

- Học sinh làm việc theo nhóm, liệt kê các việc có thể giúp đỡ các bạn (về vật chất, tinh thần)

- Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận của nhóm mình

- Khen tinh thần giúp đỡ bạn vượt khó của học

sinh trong lớp và nhắc nhở các em cần có gắng

thực hiện kế hoạch đã lập

- Lớp trao đổi, bổ sung thêm những việc có thể giúp đỡ được các bạn gặp hoàn cảnh khó khăn

* Hoạt động 2: Học sinh tự liên hệ - Làm việc cá nhân

- Nêu yêu cầu - Tự phân tích thuận lợi, khó khăn

của bản thân (theo bảng sau)STT Các mặt của đời sống Khó khăn

1 Hoàn cảnh gia đình

2 Bản thân

3 Kinh tế gia đình

4 Điều kiện đến trường và học tập

AN TOÀN GIAO THÔNG

Bài 2 (hoạt động 3)thực hành qua đường

GV chia lớp thành 4 nhóm và nêu nhiệm vụ:

- Từng nhóm sẽ thực hành đóng vai:

+ Một em đóng vai ngưới lớn, Một em đóng vai

ngưới true em em true em nắm tay người lớn khi

- Trao đổi hoàn cảnh thuận lợi, khó khăn của mình với nhóm

Trang 3

qua ủửụứng( ủi treõn vaùch traộng daứnh cho ngửụứi ủi

boọ)

Caực nhoựm thửùc haứnh sang ủửụứng, caực nhoựm

nhaọn xeựt vaứ yeõu caàu thửùc hieọn laùi (neỏu thửùc

hieọn chửa ủuựng)

GV keỏt luaọn: khi qua ủửụứng caực em caàn naộm tay

ngửụứi lụựn vaứ ủi treõn vaùch traộng daứnh cho ngửụứi

ủi boọ ủeồ ủaỷm baỷo an toaứn

3 Cuỷng coỏ

- Tỡm caõu ca dao, tuùc ngửừ coự yự nghúa gioỏng nhử

“Coự chớ thỡ neõn”

4 Daởn doứ:

- Thửùc hieọn keỏ hoaùch “Giuựp baùn vửụùt khoự” nhử

- Chuaồn bũ: Nhụự ụn toồ tieõn

- Hiểu ý nghĩa của bài văn: Chế độ phân biệt chủng ở Nam Phi và cuộc đấu tranh

đòi bình đẳng của những ngời da màu.(trả lời đợc các câu hỏi SGK)

II/ Đồ dùng dạy học:

Tranh minh hoạ bài tập đọc

III/ Các hoạt động dạy-học:

A Kiểm tra bài cũ:

- HS khá, giỏi đọc toàn bài

-GV giới thiệu ảnh cựu Tổng thống Nam

Phi Nen-xơn Man-đê-la và tranh minh

hoạ bài

-Cho HS nối tiếp đọc đoạn GV kết hợp

sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó

-Cho HS luyện đọc theo cặp

- HS khá-giỏi đọc toàn bài

-HS quan sát

-HS đọc nối tiếp đoạn

+Đoạn 1: Từ đầu > tên gọi thai

Trang 4

+Vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ

A-pác-thai đợc đông đảo mọi ngời trên thế

giới ủng hộ?

*Rút ý 2: Cuộc đấu tranh chống chế độ

A-pác-thai thắng lợi

-Em hãy giới thiệu về vị tổng thống đầu

tiên của nớc Nam Phi?

-Nội dung chính của bài là gì?

-Vì chế độ A-pác-thai là chế độ phân biệt chủng tộc xấu xa nhất hành tinh

-HS giới thiệu

-Một vài HS nêu

ND: ý2 mục 1-HS đọc

-HS luyện đọc diễn cảm (cá nhân, theo cặp)

-Thi đọc diễn cảm

3 Củng cố-dặn dò: GV nhận xét giờ học Nhắc HS về đọc và học bài.

-KHOA HOẽC DUỉNG THUOÁC AN TOAỉN

I Muùc tieõu:

- Xaực ủũnh khi naứo neõn duứng thuoỏc

- Neõu nhửừng ủieồm caàn chuự yự khi duứng thuoỏc vaứ khi mua thuoỏc

II

Đồ dùng dạy học: Hỡnh veừ trong SGK trang 20, 21.

III Caực hoaùt ủoọng:

1 Baứi cuừ:

2.Baứi mụựi

* Hoaùt ủoọng 1: Keồ teõn thuoỏc boồ,

thuoỏc khaựng sinh

- Giaựo vieõn cho HS chụi troứ chụi

“Baực sú” (phaõn vai tửứ tieỏt trửụực) - Caỷ lụựp chuự yự theo doừi, nhaọn xeựt Meù: Chaứo Baực sú

Baực sú: Con chũ bũ sao?

Trang 5

Mẹ: Tối qua cháu kêu đau bụngBác sĩ: Há miệng ra để Bác sĩ khám nào Họng cháu sưng và đỏ.

Bác sĩ: Chị đã cho cháu uống thuốc gì rồi?

Mẹ: Dạ tôi cho cháu uống thuốc bổBác sĩ: Họng sưng thế này chị cho cháu uống thuốc bổ là sai rồi Phải uống kháng sinh mới khỏi được

- Giáo viên hỏi: Em hãy kể một vài

thuốc bổ mà em biết? - B12, B6, A, B, D

- Em hãy kể vài loại kháng sinh mà

em biết?

- Am-pi-xi-lin, sun-pha-mit

- Giáo viên chuyển ý: Khi bị bệnh

chúng ta nên dùng thuốc để chữa trị

Tuy nhiên để biết thuốc kháng sinh

là gì Cách sử dụng thuốc kháng sinh

an toàn chúng ta cùng nhau thảo luận

nhóm

- Nhóm 5 và 6: Tìm hiểu và sưu tầm các thông tin về tác hại của ma tuý

* Hoạt động 2: Nêu được thuốc

kháng sinh, cách sử dụng thuốc

kháng sinh an toàn

- Hoạt động nhóm, lớp

- Giáo viên chia nhóm

- (Đếm số hoặc phát thể từ hoa,

quả, vật)

(Câu hỏi gắn sau thuyền)

- HS nhận câu hỏi

- Đọc yêu cầu câu hỏi

* Nhóm 1, 2 trả lời, giáo viên nhận

xét

* Nhóm 1, 2: Thuốc kháng sinh là gì?

- Giáo viên hỏi: Khi bị bệnh ta phải

làm gì? (Báo cho người lớn, dùng

thuốc tuân theo sự chỉ dẫn của Bác

sĩ)

→ Là thuốc chống lại những bệnh nhiễm trùng, những bệnh do vi khuẩn gây ra

 Giáo viên chốt - ghi bảng * Nhóm 3, 4: Kể tên 1 số bệnh cần dùng

thuốc kháng sinh và 1 số bệnh kháng sinh không có tác dụng

- Giáo viên hỏi: khi dùng thuốc

chúng ta phải tuân thủ qui định gì?

(Không dùng thuốc khi chưa biết

chính xác cách dùng, khi dùng phải

→ Viêm màng não, nhiễm trùng máu, tả, thương hàn

- Một số bệnh kháng sinh không chữa được, nếu dùng có thể gây nguy hiểm:

Trang 6

thực hiện các điều đã được Bác sĩ chỉ

dẫn)

cúm, viêm gan

 Giáo viên chốt - ghi bảng * Nhóm 5, 6: kháng sinh đặc biệt gây

nguy hiểm với những trường hợp nào?

- Giáo viên hỏi: Đang dùng kháng

sinh mà bị phát ban, ngứa, khó thở ta

phải làm gì? (Ngừng dùng thuốc,

không dùng lại kháng sinh đó nữa)

→ Nguy hiểm với người bị dị ứng với 1 số loại thuốc kháng sinh, người đang bị viêm gan

* Hoạt động 3: Sử dụng thuốc khôn

ngoan

- Hoạt động lớp

- Giáo viên nêu luật chơi: 3 nhóm đi

siêu thị chọn thức ăn chứa nhiều

ta-min, 3 nhóm đi nhà thuốc chọn

vi-ta-min dạng tiêm và dạng uống?

- Học sinh trình bày sản phẩm của mình

- 1 học sinh làm trọng tài - Nhận xét

 Giáo viên nhận xét - chốt

- Giáo viên hỏi:

+ Vậy ta-min ở dạng thức ăn,

vi-ta-min ở dạng tiêm, uống chúng ta

nên chọn loại nào?

- Chọn thức ăn chứa vi-ta-min

+ Theo em thuốc uống, thuốc tiêm ta

nên chọn cách nào?

- Không nên tiêm thuốc kháng sinh nếu có thuốc uống cùng loại

 Giáo viên chốt - ghi bảng

3 Cđng cè - Dặn dò:

- Chuẩn bị: Phòng bệnh sốt rét

- Nhận xét tiết học

- Học sinh nhận xét củng cố

-Thứ ba, ngày tháng 10 năm 2010

CHÍNH TẢ NHỚ-VIẾT: Ê-MI-LI, CON

I Mục tiêu:

- Nhớ - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức thơ tự do

- Nhận biết được các tiếng chứa ưa, ươ và cách ghi dấu thanh theo yêu cầu của BT2 ; tìm được tiếng chứa ưa , ươ thích hợp trong 2,3 câu thành ngữ, tục ngữ ở

BT3

II

§å dïng d¹y häc:

- Bảng phụ, ghi nội dung bài 2, 3 Vở, SGK

III Các hoạt động:

Trang 7

1 Bài cũ:

2 Bài mới:

* Hoạt động 1: HDHS nhớ - viết - Hoạt động lớp, cá nhân

- Giáo viên đọc một lần bài thơ - 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1

Gọi học sinh đọc thuộc lòng khổ thơ 2, 3

của bài

Vì sao chú Mo-ri-xơn lên án cuộc chiến

tranh xâm lược của đế quốc Mĩ ?

Giáo viên cho học sinh luyện viết một

số từ khó

- Học sinh theo dõi

- 2, 3 học sinh đọc thuộc lòng khổ thơ

2, 3 của bàiVà trả lời câu hỏi

- Giáo viên nhắc nhở học sinh về cách

trình bày bài thơ như hết một khổ thơ thì

phải biết cách dòng

- Học sinh theo dõi

Học sinh luyện viết một số từ khó

+ Đây là thơ tự do nên hết một câu lùi

vào 1 ô

+ Bài có một số tiếng nước ngoài khi

viết cần chú ý có dấu gạch nối giữa các

tiếng như:

Ê-mi-li

+ Chú ý vị trí các dấu câu trong bài thơ

đặt cho đúng

- Giáo viên lưu ý tư thế ngồi viết cho

học sinh

 Giáo viên chấm, sửa bài

* Hoạt động 2: HDSH làm bài tập - Hoạt động cá nhân, lớp

 Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2 - 1 học sinh đọc - lớp đọc thầm

- Học sinh gạch dưới các tiếng có nguyên âm đôi ươ/ ưa và quan sát nhận xét cách đánh dấu thanh

- Học sinh nhận xét các tiếng tìm được của bạn và cách đánh dấu thanh các tiếng đó

 Giáo viên nhận xét và chốt - Học sinh nêu qui tắc đánh dấu thanh

 Bài 3: - Yêu cầu học sinh đọc bài 3

 Giáo viên nhận xét

- 1 học sinh đọc yêu cầu

- Học sinh làm bài

- Lớp nhận xét

3 Cđng cè Dặn dò:

Trang 8

TOÁN HÉC-TA I.MỤC TIÊU:

-HS biết gọi tên,kí hiệu,độ lớn của đ.vị đo d.tích héc-ta

- Biết q.hệ giữa héc-ta và m2

- Biết chuyển đổi các đ.vị đo d.tích (trong mối quan hệ với héc-ta)

- Bài tập cần làm: B1a (2 dòng đầu) ; B1b (cột đầu) ; B2

II.

§å dïng d¹y häc: Bảng phụ, bảng học nhóm.

III.CÁC HĐ DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1.KT bài cũ:

GV nx sửa bài

2.Bài mới:

HĐ1:G.thiệu đ.vị đo d.tích héc-ta:

GV g.thiệu: khi đo d.tích 1thửa

ruộng,1 khu vườn, người ta dùng đ

vị héc-ta 1héc-ta bằng 1hm2, héc-ta

viết tắt là ha

HS đọc đề toán

HS tự viết k.quả ra nháp rồi nêu trước lớp; cả lớp nx, sửa chữa ( 222 km2 )

HS nhắc lại q.hệ giữa ha và m2

Trang 9

- HS khá, giỏi : Biết vì sao Nguyễn Tất Thành lại quyết định ra đi tìm con đường mới để cứu nước : không tán thành con đường cứu nước của các nhà yêu nước trước đó.

II

§å dïng d¹y häc:

- Một số ảnh tư liệu về Bác, Bản đồ hành chính Việt Nam, SGK

III Các hoạt động:

1 Bài cũ:

2 Bài mới:

“Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước” - 1 học sinh nhắc lại

* Hoạt động 1: Nguyễn Tất Thành ra

đi tìm đường cứu nước

- Hoạt động lớp, nhóm

- Giáo viên chia nhóm ngẫu nhiên →

lập thành 4 (hoặc 6) nhóm - Học sinh đếm số từ 1, 2, 3, 4 Các em có số giống nhau họp thành 1 nhóm

→ Tiến hành họp thành 4 nhóm

- Giáo viên cung cấp nội dung thảo

luận:

a) Em biết gì về quê hương và thời

niên thiếu của Nguyễn Tất Thành

b) Nguyễn Tất Thành là người như

thế nào?

c) Vì sao Nguyễn Tất Thành không

tán thành con đường cứu nước của các

nhà yêu nước tiền bối?

d) Trước tình hình đó, Nguyễn Tất

Thành quyết định làm gì?

- Đại diện nhóm nhận nội dung thảo luận → đọc yêu cầu thảo luận của nhóm

→ Thảo luận trong 3 phút - Các nhóm thảo luận, nhóm nào hoàn

thành thí đính lên bảng

- Giáo viên gọi đại diện nhóm đọc lại

kết quả của nhóm - Đại diện nhóm trình bày miệng nhóm khác nhận xét + bổ sung →

 Giáo viên nhận xét từng nhóm →

rút ra kiến thức

 Giáo viên nhận xét từng nhóm →

Dự kiến kết quả thảo luận:

a) Nguyễn Tất Thành tên lúc nhỏ là Nguyễn Sinh Cung, sinh ngày 19/5/1890, tại làng Sen, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Cha là Nguyễn Sinh Sắc, một nhà nho yêu nước Cậu bé lớn lên trong hoàn cảnh nước nhà bị Pháp xâm chiếm

b) Là người yêu nước, thương dân, có ý

Trang 10

giới thiệu phong cảnh quê hương Bác

 Giáo viên nhận xét + chốt :

Với lòng yêu nước, thương dân,

Nguyễn Tất Thành đã quyết chí ra đi

tìm đường cứu nước

chí đánh đuổi giặc Pháp Anh khâm phục các vị yêu nước tiền bối nhưng không tán thành cách làm của các cụ c) Vì Nguyễn Tất Thành nghĩ rằng cụ Phan Bội Châu dựa vào Nhật chống Pháp là điều rất nguy hiểm, chẳng khác gì “đưa hổ cửa trước, rước beo cửa sau” Còn cụ Phan Chu Trinh thì là yêu cầu Pháp làm cho nước ta giàu có, văn minh là điều không thể, “chẳng khác gì đến xin giặc rủ lòng thương”.d) Quyết định ra đi tìm ra con đường mới để có thể cứu nước, cứu dân

* Hoạt động 2: Quá trình tìm đường

cứu nước của Nguyễn Tất Thành

- Hoạt động lớp, cá nhân

a) Nguyễn Tất Thành ra nước ngoài

để làm gì?

a) để xem nước Pháp và các nước khác

→ tìm đường đánh Pháp

b) Anh lường trước những khó khăn

nào khi ở nước ngoài?

b) sẽ gặp nhiều điều mạo hiểm, nhất là khi ốm đau

c) Theo Nguyễn Tất Thành, làm thế

nào để có thể sống và đi các nước khi

ở nước ngoài?

c) Làm tất cả việc gì để sống và để đi bằng chính đôi bàn tay của mình

d) Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường

cứu nước tại đâu? Lúc nào?

d) Tại Bến Cảng Nhà Rồng, vào ngày 5/6/1911

→ Giáo viên giới thiệu ảnh Bến Cảng

Nhà Rồng và tàu La-tu-sơ Tờ-rê-vin

 Giáo viên chốt:

Ngày 5/6/1911, với lòng yêu nước,

thương dân, Nguyễn Tất Thành đã

quyết chí ra đi tìm đường cứu nước

- 1 học sinh đọc lại

3- Cđng cè Dặn dò:

-LUYỆN TỪ VÀ CÂU

MỞ RỘNG VỐN TỪ: HỮU NGHỊ - HỢP TÁC

I Mục tiêu:

- Hiểu được nghĩa các từ có tiếng hữu, tiếng hợp và biết xếp vào các nhóm

thích hợp theo yêu cầu của BT1, BT2 Biết đặt câu với 1 từ, 1 thành ngữ theo yêu cầu BT3 ; BT4

Trang 11

- HS khá, giỏi đặt được 2,3 câu với 2,3 thành ngữ ở BT4.

II Các hoạt động:

1 Bài cũ:

2 Bài mới:

* Hoạt động 1: Nắm nghĩa những từ

có tiếng “hữu” và biết đặt câu với

các từ ấy

- Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp

- Tổ chức cho học sinh học tập theo

4 nhóm

- Học sinh nhận bìa, thảo luận và ghép từ với nghĩa (dùng từ điển)

- Yêu cầu: Ghép từ với nghĩa thích

hợp của từ rồi phân thành 2 nhóm:

+ “Hữu” nghĩa là bạn bè

+ “Hữu” nghĩa là có

⇒ Khen thưởng thi đua nhóm sau

khi công bố đáp án và giải thích rõ

hơn nghĩa các từ

- Phân công 3 bạn lên bảng ghép, phần thân nhà với mái đã có sẵn sau khi hết thời gian thảo luận

- HS cùng giáo viên sửa bài, nhận xét kết quả làm việc của 4 nhóm

* Nhóm 2:

hữu ích: có ích hữu hiệu: có hiệu quả hữu tình: có tình cảm, có sức hấp dẫn hữu dụng: dùng được việc

- HS đọc tiếp nối nghĩa mỗi từ

- Suy nghĩ 1 phút và viết câu vào nháp

→ đặt câu có 1 từ vừa nêu → nối tiếp nhau

 Đọc lại từ trên bảng

* Hoạt động 2: Nắm nghĩa những từ

có tiếng “hợp” và biết đặt câu với

các từ ấy

- Hoạt động nhóm bàn, cá nhân, lớp

- GV đính lên bảng sẵn các dòng từ

và giải nghĩa bị sắp xếp lại

- Thảo luận nhóm bàn để tìm ra cách ghép đúng (dùng từ điển)

- Phát thăm cho các nhóm, mỗi

nhóm may mắn sẽ có 1 em lên bảng

- Mỗi dãy bàn chỉ được 2 bạn may mắn lên bảng → cả lớp 4 em

Trang 12

hoán chuyển bìa cho đúng (những

thăm còn lại là thăm trắng)

- Học sinh thực hiện ghép lại và đọc to rõ từ + giải nghĩa

- Nhận xét, đánh giá thi đua - Nhóm + nhận xét, sửa chữa

- Tổ chức cho học sinh đặt câu để

hiểu rõ hơn nghĩa của từ - Đặt câu nối tiếp - Lớp nhận xét

(Cắt phần giải nghĩa, ghép từ nhóm

2 lên bảng)

* Nhóm 2:

* Nhóm 1:

hợp tác:

hợp nhất: hợp làm một

hợp lực: sức kết chung lại

- Nghe giáo viên chốt ý

* Hoạt động 3: Nắm nghĩa và hoàn

cảnh sử dụng 3 thành ngữ / SGK 65

- Hoạt động cá nhân, nhóm đôi, cả lớp

- Treo bảng phụ có ghi 3 thành ngữ

- Lần lượt giúp học sinh tìm hiểu 3

thành ngữ:

* Bốn biển một nhà

(4 Đại dương trên thế giới → Cùng

sống trên thế giới này)

* Kề vai sát cánh

- Thảo luận nhóm đôi để nêu hoàn cảnh sử dụng và đặt câu

Diễn tả sự đoàn kết Dùng đến khi cần kêu gọi sự đoàn kết rộng rãi

→ Đặt câu

→ Thành ngữ 2 và 3 đều chỉ sự đồng tâm hợp lực, cùng chia sẻ gian nan giữa những người cùng chung sức gánh vác một công việc quan trọng

* Chung lưng đấu cật → Đặt câu

- Tìm thêm thành ngữ, tục ngữ khác cùng nói về tình hữu nghị, sự hợp tác

hữu , …

4 Dặn dò:

- Chuẩn bị: Ôn lại từ đồng âm và

xem trước bài: “Dùng từ đồng âm

để chơi chữ”

- Nhận xét tiết học

Trang 13

-Thể dục :

Đội hình đội ngũ Trò chơi : Nhảy ô tiếp sức.

I/Mục tiêu :

- Thực hiện đợc hàng dọc, hàng ngang, dóng thẳng hàng

- Thực hiện đúng cách điểm số,dàn hàng, dồn hàng,đi đều vòng phải, vòng trái.

- Biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp

- Biết cách chơi và tham gia chơi đợc trò chơi: “Nhảy ô tiếp sức”

- LCC NX

II/ Địa điểm ph ơng tiện :

-Trên sân trờng, vệ sinh an toàn nơi tập

- Chuẩn bị một còi , 4quả bóng, 4 khúc gỗ, 4 cờ đuôi nheo, kẻ sân chơi trò chơi.

III/ Nội dung và PP lên lớp:

điểm số, đi đều vòng phải,vòng trái,

đổi chân khi đi đều sai nhịp

-Cán sự điều khiển lớp tập 1 lần

-Chia tổ tập luyện

-Tập hợp cả lớp các tổ thi trình diễn

*GV điều khiển lớp tập ôn lại 1 lần

2.2/ Trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”

_ GV nêu tên trò chơi, giải thích cách

chơi và quy định chơi

- Cho cả lớp cùng chơi GV quan sét,

* ĐH nhận lớp:

GV

* * * * * *

* * * * * *

* * * * * *

* * * * * *-Cả lớp chơi trò chơi

* Đội hình kết thúc:

GV

* * * * * * * * *

* * * * * * * * *

Trang 14

-GV nhận xét, đánh giá kết quả bài

Đồ dùng dạy học: Phaỏn maứu - Baỷng phuù SGK, baỷng con

III Caực hoaùt ủoọng:

1 Baứi cuừ:

2 Baứi mụựi: Luyeọn taọp

 Baứi 1:

- Yeõu caàu hoùc sinh ủoùc ủeà - 2 hoùc sinh ủoùc yeõu caàu ủeà baứi

- Hoùc sinh nhaộc laùi moỏi quan heọ giửừa

2 ủụn vũ ủo dieọn tớch lieõn quan nhau

- Hoùc sinh ủoùc thaàm, xaực ủũnh daùng ủoồi baứi

a, 5ha= 50000m2; 2km2= 2000000m2

b, 400dm2=4m2; 1500 dm2= 15m2; 70000cm2= 7m2

- Hoùc sinh laứm baứi

 Giaựo vieõn choỏt laùi

Baứi 2 cho hoùc sinh tửù laứm vaứ leõn

baỷng chửừa baỷi

Baứi 3 hửụựng daón cho hoùc sinh toựm taột

vaứ giaỷi, giaựo vieõn chaỏm dieồm, nhaọn

280 000 x 24 = 6 720

000(ủoàng) ẹaựp soỏ : 6 720 000 ủoàng

3 Củng cố Daởn doứ:

- Veà nhaứ laứm baứi 4

Trang 15

- Chuẩn bị: “Luyện tập chung”

- Nhận xét tiết học

II

§å dïng d¹y häc:

- Một số cốt truyện để gợi ý nếu học sinh không xác định được nội dung cần kể

III Các hoạt động:

1 Bài cũ:

* Hoạt động 1: Tìm hiểu yêu cầu đề bài - Hoạt động lớp

- Ghi đề lên bảng - 1 học sinh đọc đề

Gạch dưới những từ quan trọng trong đề - Học sinh phân tích đề

“Kể lại câu chuyện mà em biết đã chứng

kiến hoặc tham gia nói lên tình hữu nghị

giữa nhân dân ta với nhân dân các nước”

- Đọc gợi ý 1/ SGK 65, 66

- Tìm câu chuyện của mình

→ nói tên câu chuyện sẽ kể

- Lập dàn ý ra nháp → trình bày dàn

ý (2 HS)

* Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện trong

nhóm

- Hoạt động nhóm (nhóm 4)

- Học sinh nhìn vào dàn ý đã lập →

kể câu chuyện của mình trong nhóm, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện

- Giáo viên giúp đỡ, uốn nắn

* Hoạt động 3: Thực hành kể chuyện trước

lớp

- Hoạt động lớp

- Khuyến khích học sinh kể chuyện kèm

tranh (nếu có) - 1 học sinh khá, giỏi kể câu chuyện của mình trước lớp

- Các nhóm cử đại diện kể

 Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét

- Giáo dục thông qua ý nghĩa - Nêu ý nghĩa

3 Cđng cè - Dặn dò:

Ngày đăng: 27/09/2013, 08:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Một phòng: 150 viên gạch hình vuông Cạnh một viên: 40 cm - GIAO AN LOP 5 - T6 (CKTKN)
t phòng: 150 viên gạch hình vuông Cạnh một viên: 40 cm (Trang 1)
2.1 Đội hình đội ngũ: - GIAO AN LOP 5 - T6 (CKTKN)
2.1 Đội hình đội ngũ: (Trang 13)
2.1 Đội hình đội ngũ: - GIAO AN LOP 5 - T6 (CKTKN)
2.1 Đội hình đội ngũ: (Trang 30)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w