* Góc xây dựng: - Một số tranh ảnh về bé trai và bé gái, các bộ phận trên cơ thể bé, bảng biểu đồ chiều cao của trẻ.. 2.Phỏt triển nhận thức : - Phân biệt đợc một số đặc điểm giống nhau
Trang 11 Đóng chủ đề: TRƯờnG MầM NON
- Cô đàm thoại,trò chuyện cùng trẻ về chủ đề : Cùng trẻ hát bài hát: “Trờng chúng cháu là trờng mầm non”
- Hỏi trẻ:
+ Các con vừa hát bài hát nói đến trờng gì?
+ Trong trờng có những ai? Lớp học của con có những ai?
+ Con có yêu các cô giáo và các bạn của mình không?
+ Đến trờng mầm non con đợc học những gì?
+ Vậy bây giờ chúng mình sẽ cùng cô hát múa về trờng mầm non thân yêu của chúng ta nhé
- Cùng trẻ hát múa các bài hát, đọc các bài thơ, đóng kịch, làm các tác phẩm tạo hình theo các nội dung đã học trong chủ đề
- Giới thiệu cùng trẻ tên chủ đề mới sắp học “ Bản thân” và cùng trẻ trang trí lớp học theo chủ đề mới
- Cô trò chuyện, đàm thoại với trẻ về bản thân của trẻ :
+ Con tên gì?
+ Ngày sinh nhật của con là ngày bao nhiêu?
+ Sở thích của con là gì?
+ Trên cơ thể của con có những bộ phận gì?
+ Xung quanh con có những ai?
+ Con cần gì để lớn lên khoẻ mạnh?
- Cho trẻ quan sát một số bức tranh, ảnh của mình và của bạn sau đó cùng trẻ trò chuyện xem bạn đó tên là gì? Trên cơ thể bạn có những bộ phận gì, dùng nó để làm gì? Phải giữ gìn nó nh thế nào? ?
- Cho trẻ tự giới thiệu về các bộ phận trên cơ thể của mình và tác dụng của chúng
- Trò chuyện với trẻ về các chất dinh dỡng cần thiết để nuôi sống con ngời
3 Chuẩn bị học liệu:
- Một số tranh ảnh vế cơ thể bé, các bộ phận trên cơ thẻ
- Tranh lô tô về các loại thực phẩm nuôi sống con ngời
- Trang trí bố trí lớp thật đẹp theo chủ đề
- Một số bài thơ, bài hát, câu chuyện về chủ đề
* Góc phân vai:
- Đồ chơi bán hàng, bác sĩ, nấu ăn , lọ dầu gội đầu, gơng nhỏ, lợc, phấn
trang điểm
* Góc nghệ thuật:
- Bút màu, giấy vẽ, đất nặn, hồ dán, giấy vụn, giấy màu
- Đồ dùng âm nhạc,mũ múa,băng đ i, ài, đ n ài,
- Trang phục biểu diễn
* Góc xây dựng: - Một số tranh ảnh về bé trai và bé gái, các bộ phận trên cơ
thể bé, bảng biểu đồ chiều cao của trẻ
- Làm thẻ tên cho trẻ
- Một số bài hát, bài thơ, câu chuyện về bản thân trẻ
- Một số đồ dùng đã qua sử dụng nh : vỏ hộp
- Đồ chơi xây dựng, hàng rào
- Đồ chơi ghép hình
* Góc học tập:
- Tranh lô tô về các bộ phận trên cơ thể.
- Tranh ảnh minh hoạ về cơ thể bé
Trang 2* Góc KPKH:
- Một số cây cảnh
- Hột hạt, lá cây
CHỦ ĐỀ 2: BảN THÂN
Thời gian thực hiện: 3 tuần từ ngày 27/9 đến ngày 14/10/2010
I MỤC TIấU:
1.Phỏt triển thể chất.
a Phỏt triển vận động:
- Biết phối hợp cỏc bộ phận trờn cơ thể một cỏch nhịp nhàng để tham gia cỏc hoạt động như: Bật vào vòng liên tục, tung bóng lên cao và bắt bóng, ném trúng đích, bò bằng bàn tay, bàn chân, phối hợp nhịp nhàng
- Thực hiện cỏc vận động cơ thể theo nhu cầu của bản thõn
b, Giỏo dục dinh dưỡng,sức khỏe:
Trang 3- Biết ích lợi của 4 nhóm thực phẩm và việc ăn uống đủ chất, giữ gìn vệ sinh đối với sức khoẻ bản thân
- Biết đề nghị ngời lớn giúp khi mệt mỏi, ốm đau
- Nhận biết và tránh một số vật dụng, nơi nguy hiểm đối với bản thân
2.Phỏt triển nhận thức :
- Phân biệt đợc một số đặc điểm giống nhau và khác nhau của bản thân so với ngời khác qua họ, tên, giới tinh, sở thích và một số đặc điểm hình dạng bên ngoài
- Biết sử dụng các giác quan để tìm hiểu thế giới xung quanh
- Có khả năng: Phân loại đồ dùng cá nhân, đồ chơi theo hai dấu hiệu; nhận biết đợc
số lợng trong phạm vi 6; phân biệt đợc sự giống và khác nhau của các hình
3 Phỏt triển ngụn ngữ:
+ Kỹ năngNghe:
- Biết lắng nghe cụ và cỏc bạn núi , biết đặt cõu hỏi và trả lời cỏc cõu hỏi của người lớn, cụ giỏo và bạn bố
+Kỹ năng Núi:
- Biết bày tỏ nhu cầu mong muốn, suy nghĩ của mỡnh bằng lời núi
- Biết kể về bản thân
- Biết giao tiếp bằng lời núi rừ ràng ,mạch lạc, lễ phộp
- Mạnh dạn, vui vẻ trong giao tiếp
+ Đọc,viết:
- Biết một số chữ cái trong các từ chỉ họ và tên riêng của mình, của một số bạn trong lớp và tên gọi của một số bộ phận cơ thể
4 Phỏt triển tỡnh cảm xó hội:
- Cảm nhận đợc trạng thái cảm xúc của ngời khác và biểu lộ tình cảm, sự quan tâm
đến ngời khác bằng cử chỉ, hành động
- Tôn trọng và chấp nhận sở thích riêng của bạn, của ngời khác, chơi hoà đồng với bạn
- Biết giữ gìn, bảo vệ môi trờng sạch đẹp, thực hiện các nề nếp, quy định ở trờng, lớp và nơi công cộng
5.Phỏt triển thẩm mĩ:
+ Hỏt đỳng giai điệu,lời ca và thể hiện sắc thỏi ,tỡnh cảm của bài hỏt,điệu mỳa + Vận động nhịp nhàng theo đỳng giai điệu ,nhịp điệu bài hỏt
+ Biết nghe và vận đụng theo nhạc một cỏch nhịp nhàng
+ Lựa chọn ,sử dụng ,biết phối kết hợp cỏc nguyờn liệu sẵn cú cũng như kỹ năng tạo hỡnh vẽ,nặn,xộ dỏn,xếp hỡnh để tạo nờn sản phẩm
+ Nhận xột sản phẩm của mỡnh,của bạn
- Sỏng tạo:
+ Núi lờn ý tưởng của mỡnh
+ Đặt tờn cho sản phẩm của mỡnh
II Mạng nội dung.
- Tôi có thể phân biệt
đ Cơ thể tôi do nhiều bộ phận khác nhau hợp thành
và tôi không thể thiếu một bộ phận nào
- Tôi có 5 giác quan, mỗi
Tôi là ai?
Trang 4ợc với các bạn qua một
số đặc điểm cá nhân: họ
tên, tuổi, ngày tháng
năm sinh, giới tính và
những ngời thân trong
gia đình của tôi
- Tôi khác các bạn về
hình dáng bên ngoài, khả
năng trong các hoạt động
và sở thúch riêng
- Tôi tôn trọng và tự hào
về bản thân; tôn trọng và
chấp nhận sự khác nhau
và sở thích riêng của bạn
thân
- Tôi cảm nhận đợc
những cảm xúc yêu –
ghét, tức giận, hạnh phúc
và có ứng sử và tình cảm
phù hợp
- Tôi quan tâm đến mọi
ngời, hợp tác và tham gia
cùng các bạn trong hoạt
động chung
- Tôi đợc sinh ra và đợc bố
mẹ, ngời thân chăm sóc, lớn lên ( trong bụng me, sơ sinh, biết ngồi, biết đi, đi học tr-ờng mầm non)
- Sự yêu thơng chăm sóc của ngời thân trong gia đình và ở trờng
- Dinh dỡng hợp lý, giữ gìn sức khoẻ và cơ thể khoẻ mạnh
-Môi trờng xanh sạch đẹp và
an toàn
- Đồ dùng đồ chơi và chơi hoà đồng với bạn
giác quan có chức năng riêng và sử dụng phối hợp các giác quan để nhận biết mọi thứ xung quanh
- Giữ gìn vệ sinh, bảo vệ cơ thể và các giác quan
III Mạng hoạt động.
Làm quen với toỏn
-Phân biệt các hình, khối theo đặc điểm
nổi bật
- Thực hành so sánh và phân nhóm đồ
dùng, đồ chơi cá nhân, các nhóm thực
phẩm theo 2,3 dấu hiệu Nhận biết số
l-ợng, nhận dạng chữ số, tách, gộp trong
phạm vi 6
- T/c : Hãy cho vào bao nhiêu, Về đúng
nhà
Khỏm phỏ khoa học
- Trò chuyện và đàm thoại về đặc điểm
giống và khác nhau của bản thân và bạn
bè, về các bộ phận trên cơ thể, các giac
quan,tổ chức ngày sinh nhật
-Phân biệt đoò dùng, đồ chơi cá nhân
T/c: Tìm bạn
- Phân biệt ích lợi và tác hại của các
nhóm thực phẩm với sức khoẻ và sự phát
triển của cơ thể
Âm nhạc:
- Nghe hát và vận động theo nhạc, theo bài hát có nội dung gắn với chủ
đề bản thân, trò chơi âm nhạc, sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo tiết tấu phù hợp với bài hát
Tạo hỡnh:
- Tô màu vẽ nặn, xé dán chân dung của bé, của bạn, đồ dùng cá nhân, các loại hoa quả thực phẩm, mon ăn
bé thích
- Dán những hình ảnh biểu thị chức năng các giác quan Chơi xếp hình
Bản thân
Tôi cần gì để lớn lên khoẻ mạnh?
Trang 5Dinh dưỡng -sức khoẻ:
- Trò chuyện về cơ thể khoẻ
mạnh và một số biểu hiện khi
ốm đau, một số nơi nguy hiểm
cho bản thân, ích lợi của việc tập
luyện ăn đủ chất và giữ vệ sinh
- Thực hành giữ vệ sinh cơ thể:
đánh răng, rửa mặt, rửa tay
Vận động:
- thực hiện các bài tập phát triển
chung Tập phối hợp các vận
động : đi theo đờng hẹp, chay
thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh,
đi kiễng gót, bật xa, tung bóng
lên cao và bắt bóng, bò bằng
bàn tay, bàn chân theo đờng zic
zắc, ném trúng đích bằng một
tay
- Luyện tập phỏt triển cỏc nhúm
cơ,hụ hấp,vận động tinh: tập
thở,tập cử động,và điều khiển
khộo lộo cỏc ngún tay qua cỏc
bài tập hoặc cỏc cụng việc tự
phục vụ hàng ngày,cỏc thao tỏc
khi tham gia cỏc trũ chơi( bện
tết đồ chơi, cài cúc áo, chải đầu,
xúc cơm.)
- Trò chuyện cùng trẻ
về ngày sinh nhật của bé
- Đọc thơ, kể chuyện có liên quan đến chủ đề: sở thích, tính cách đẹp, giữ
gìn vệ sinh sức khỏe, hành vi văn minh, lễ phép
- Làm truyện tranh về các giác quan, về những gì bé thích, về môi tr-ờng xanh sạch đẹp, về thức ăn cần cho cơ thể
- Nhận biết các chữ
cái : a, ă, â Tập phat âm tên của bạn: Bạn Lan, bạn Na
- T/c ngôn ngữ: Hãy tìm
đúng chữ cái của tôi và bạn, T/c đóng kịch theo truyện:” Đôi tai xấu xí”
- Trò chuyện qua tranh, quan sát thực tê tìm hiểu những trạng thái cảm xúc thực hành biểu lộ cảm xúc qua trò chơi đong vai, trò chuyện qua tranh
về những ngời chăm sóc bé
- Chơi trò chơi,giữ gìn
đồ dùng đồ chơi gọn gàng ngăn năp sau khi chơi
-Thực hiện các quy
định của trờng, lớp; các công việc tợ phục
vụ bản thân và giữ gìn
vệ sinh môi trờng( tr-ờng,lớp)
Trường Mầm Non
Phỏt triển
nhận thức
Phỏt triển thẩm mỹ
Phỏt triển thể
chất
Phỏt triển ngụn
ngữ
Phỏt triển tỡnh cảm- xó hội
Trang 6CHỦ ĐỀ: bản thân (3 tuần)
Tuần 4: Chủ đề nhánh 1: Tôi là ai?
(Thời gian thực hiện từ ngày 27/9/2010 đến ngày 01/10/2010)
1 Yêu cầu:
Sau khi học xong chủ đề, trẻ có thể:
- Phân biệt đợc bản thân với các bạn qua một số đặc điểm cá nhân và hình dạng bên ngoài, thể hiện qua lời nói và sản phẩm tạo hình
- Chấp nhận và tôn trọng sự khác biệt, sở thích riêng của bạn, những ngời gần gũi
- Cảm nhận đợc cảm xúc yêu - ghét và có ứng sử phù hợp
- Quan tâm giúp đỡ ngời khác, chơi hoà đồng và hợp tác cùng bạn thực hiện công việc đến cùng
- Biết thực hiện một số công việc ở trờng và ở nhà
2 Kế hoạch hoạt động tuần:
Đún trẻ
1 Đón trẻ, trò chuyện với phụ huynh và học sinh, điểm danh.
- Đón trẻ vào lớp,Trò chuyện về những cảm xúc của trẻ trong những ngày nghỉ: đợc đi chơi ở đâu? với ai? có vui vẻ hay không?
- Cho trẻ chơi tự do theo ý thích
- Giới thiệu với trẻ về chủ đề mới “ Bản thân”
- Hướng trẻ đến sự thay đổi trong lớp.Cùng trẻ treo ảnh của trẻ lên tờng, trò chuyện về đặc điểm,sở thích của bản thân, sau đó
so sánh với các bạn Hỏi trẻ tên, kí hiệu riêng, thẻ tên của từng trẻ
- Điểm danh trẻ tới lớp
1 Thể dục sáng :(Thứ 2,4,5 tập theo động tác.Thứ 3,5,7 tập
theo b i hát ồ sao bé không lắc ) ài hát “ ồ sao bé không lắc”) “ ồ sao bé không lắc”) ”)
*.Khởi động: Xoay cổ tay,bả vai,eo,gối.
*.Trọng động:
- Hô hấp : Còi tàu tu tu
- Tay vai : Đa tay lên cao, gập sau gáy
- Chân : Đứng đa một chân ra trớc
- Bụng : Cúi gập ngời về trớc, tay chạm ngón chân
Trang 7- Bật : Bật tách, khép chân.
*.Hồi tĩnh : Thả lỏng, điều ho ài,
Hoạt
động
học
Thứ 2
27/9/10
* Vận động:
- VĐCB: +Đi trên dây- ném bóng vào rổ “ ồ sao bé không lắc”) ”)
- TCVĐ: Bé tạo dáng “ ồ sao bé không lắc”) ”)
Thứ3
28/9/10 * L m quen ch àm quen ch ữ caí:
- “Làm quen chữ cái a, ă, â ”)
Thứ 4
29/9/10
* Toán : Đếm đến 5, nhận biết các nhóm đồ vật có 5 đối t “ ồ sao bé không lắc”) ợng, nhận biết số 5 ”)
Thứ 5
30/9/10
* KPKH:
“Họ tên, ngày sinh, giới tính của bé ”)
Thứ 6
01/10/10 * m nhÂm nh ạc:
- Hát + vận động ; “ Năm ngón tay ngoan ”)
- Nghe hát : “Em là bông hồng nhỏ ”)
- Trò chơi : Ai đoán giỏi “ ồ sao bé không lắc”) ”)
* Tạo hình: - Vẽ chân dung của tôi “ ồ sao bé không lắc”) ”)
Hoạt động
ngoài trời
- Quan sát thời tiết, dạo chơi sân trờng lắng nghe các âm thanh khác nhau ở sân chơi
- Vẽ phấn trên sân hình bạn trai, bạn gái Nghe kể chuyện, đọc thơ, hát “ Mừng sinh nhật”
- Chơi với đồ chơi, thiết bị ngoài trời Chơi với cát, nớc: in dấu bàn tay, bàn chân và ớm thử
- TCVĐ: Chó sói xấu tính, Tung bóng, Mèo đuổi chuột, Bỏ giỏ
cửa hàng, siêu thị
* Góc nghệ thuật: Tô màu, xé, dán, cắt: Làm ảnh tặng mẹ Nặn
đồ dùng của bé Chơi cửa hàng sản xuất đồ chơi búp bê làm đồ chơi từ nguyên liệu khác nhau
* Góc xây dựng: Xếp hình : Bé tập thể dục, xây nhà và xếp
đ-ờng về nhà,xây công viên, ghép hình bé và bạn
* Góc học tập: Làm sách, tranh truyện về một số đặc điểm,
hình dáng bên ngoài của bản thân Làm thẻ tên mình và tên bạn
* Góc KPKH: Làm biểu đồ chiều cao, cân nặng, trò chơi phân
nhóm, gộp và đếm nhóm bạn trai, bạn gái
- T/c : Chiếc túi kì lạ, nhận biết các hình
Hoạt động
chiều
- Chơi v hoài, ạt động theo ý thích ở các góc tự chọn
- Nghe đọc truyện, đọc thơ, ôn lại bài hát, bài thơ, đồng dao
- Đo chiều cao làm biểu đồ
- Xếp gọn g ng ài, đồ dùng,dồ chơi,
- Biểu diễn văn nghệ-nêu gương cuối ng y-cuài, ối tuần
- Trả trẻ trao đổi phụ huynh về học tập v sài, ức khoẻ của trẻ
Trang 8CHỦ ĐỀ: Bản thân (3 tuần)
Tu ần5 : Chủ đề nhỏnh 2: “Cơ thể của tôi”
Thời gian thực hiện: 1 tuần từ ngày 02 đến ngày 06/10/2010
1.Yờu cầu:
- Phân biệt đợc cơ thể gồm có các bộ phận và các giác quan khác nhau, cơ thể không thể thiếu đợc bộ phận nào Phân biệt đợc chức năng, hoạt động chính của các bộ phận cơ thể và các giác quan
-Biết phân biệt và biết sử dụng 5 giác quan để pơhân biệt đồ vật (hình dạng, kích thớc, số lợng, màu sắc, vị trí không gian ), sự vật, hiện tợng xung quanh
- Có một số kỹ năng giữ gìn vệ sinh cơ thể và các giác quan
- Biết yêu quý và tự hào về cơ thể của mình
Đún trẻ
1.ẹoựn treỷ, troứ chuyeọn vụựi treỷ vaứ phuù huynh, ủieồm danh:
- Đón trẻ vào lớp Trao đổi với phụ huynh về sở thích, khả năng của trẻ có thể làm đợc
- Nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định
- Cho trẻ thực hiện nhiệm vụ trực nhật ở góc thiên nhiên
- Trẻ chơi tự do theo ý thích, xem tranh truyện liên qua đến chủ đề
- Trò chuyện cùng trẻ về các bộ phận trên cơ thể của bé, tác dụng của những bộ phận đó là gì? ?
- Điểm danh trẻ tới lớp
2.Theồ duùc saựng:(Thứ 2,4,5 tập theo động tác Thứ 3,5,7 tập
theo b i hát Gà gáy vang dậy bạn ơi ) ài hát “ ồ sao bé không lắc”) “ ồ sao bé không lắc”) ”)
*.Khởi động: Xoay cổ tay,bả vai,eo,gối.
*.Trọng động:
- Hô hấp : Thổi nơ bay
- Tay vai : Đa tay ra trớc, lên cao
- Chân : Ngồi xổm đứng lên liên tục
- Bụng : Làm gió thổi cây nghiêng
- Bật : Bật liên tục tại chỗ
*.Hồi tĩnh: Thả lỏng, điều hoà.
Hoạt
động
học
Thứ 2
04/10/2010
* Vận động :
- VĐCB:
+ “Ném trúng đích nằm ngang ”)
+ “Bò băng bàn tay, cẳng chân chui qua cổng ”) (VĐ củng cố
tổ chức dưới dạng trò chơi vận động)
Thứ3
05/10/2010 * KPKH : Các đặc điểm bên ngoài, sở thích của bản thân bé “ ồ sao bé không lắc”) ”)
Thứ 4
06/10/2010
* Văn học:
“ Câu chuyện tay phải, tay trái”.
* Chữ cái:
“ Tập tô chữ cái a, ă, â ”)
Trang 9Thứ 5
07/10/2010
* Toán:
+ Gộp các đối t “ ồ sao bé không lắc”) ợng trong phạm vi 5 ”)
Thứ 6
08/10/2010
* Tạo hình:
+ Làm đồ chơi búp bê của tôi “ ồ sao bé không lắc”) ”) (Cắt dán búp bê)
Hoạt động ngoài
trời
-Dạo chơi và phát hiện các âm thanh khác nhau ở sân chơi
- Quan sát sự thay đổi cảu thời tiết, trao đổi về thời tiết và những vấn đề liên quan đến thời tiết, sức khoẻ Mặc quàn áo phù hợp với thời tiết
- Chơi với cát, nớc và chơi cới đồ chơi thiết bị ngoài trời
- Hát và nghe đọc thơ, truyện những bài có nội dung vè bản thân
- TCVĐ: Mèo đuổi chuột, chó sói xấu tính, bịt mắt bắt dê
Hoạt động Gúc
* Góc phân vai: Đóng vai “ mẹ – con”, phòng khám bệnh,
cửa hàng, siêu thị
* Góc nghệ thuật: Cắt dán bé tập thể dục, chơi xởng sản
xuất đồ chơi búp bê, thiết kế thời trang Ôn lại các bài hát và
sử dụng dụng cụ gõ đệm
* Góc xây dựng: Xây dựng khu công viên giải trí, ngôi nhà
của bé Xếp hình bé tập thể dục
* Góc học tập: Làm sách, tranh truyện “ Tác dụng của một
số giác quan”, xem tranh truyện về giữ gìn vệ sinh cơ thể
* Góc KPKH: Làm biểu đồ chiều cao, cân nặng,đếm
phân loại và tạo nhóm với số lợng trong p.vi 6
- T/c : Chiếc túi kì lạ, nhận biết các hình
Hoạt động chiều
- Vận động nhẹ, ăn chiều
- Chơi v hoài, ạt động theo ý thích ở các góc tự chọn
- Nghe kể truyện, đọc thơ, ôn lại bài hát, bài thơ, đồng dao
về các bộ phận trên cơ thể
- Biểu diễn văn nghệ-nêu gương cuối ng y-cuài, ối tuần
- Trả trẻ trao đổi phụ huynh về học tập v sài, ức khoẻ của trẻ
Tuầ n 6 : Chủ đề nhỏnh 3: “Tôi cần gì để lớn lên khoẻ mạnh?”
Thời gian thực hiện: 1 tuần từ ngày 11 đến ngày 15/10/2010.
1.Yêu cầu:
- Nhận biết đợc quá trình lớn lên của bản thân theo trình tự thời gian
- Phân biệt 4 nhóm thực phẩm và ích lợi của ăn uông, luyện tập hợp lý đối với sức khoẻ
- Biết đợc sự quan tâm, yêu thơng, chăm sóc của những ngời thân trong gia đình và cô bác ở trờng mầm non và có những ứng sử phù hợp
Trang 10- Nhận biết đợc một số hành động, việc làm giữ gìn môi trờng sạch sẽ và an toàn cho bản thân
2.Kế hoạch hoạt động tuần: (Thực hiện từ ngày 11 đến 15/10/2010)
Đón trẻ
1 Đón trẻ, trò chuyện với trẻ và phụ huynh Điểm danh:
- Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định
- Trao đổi với phụ huynh những vấn đề liên quan đến sức khoẻ, vệ sinh cơ thể của trẻ, thói quen giữ gìn vệ sinh cá nhân Gợi ý cho bố mẹ đa con đi chơi công viên vào những ngày nghỉ cuối tuần
- Chăm sóc góc thiên nhiên và chơi theo ý thích
- Đ m thoài, ại, cho trẻ kể về chủ đề
* Điểm danh.
2.Thể dục sáng:(Thứ 2,4,5 tập theo động tác Thứ 3,5,7 tập
theo b i hát Tr ài hát “ ồ sao bé không lắc”) “ ồ sao bé không lắc”) ường chúng cháu l tr ài hát “ ồ sao bé không lắc”) ường Mầm Non ) ”)
*.Khởi động: Xoay cổ tay,bả vai,eo,gối.
*.Trọng động:
- Hô hấp : Gà gáy
- Tay vai : Đa hai tay ra trước gập trước ngực
- Chân : Đứng khuỵu chân trước chânsau
- Bụng : Đứng quay ngời sang hai bên
- Bật : Tách chân, khép chân
*.Hồi tĩnh: Thả lỏng, điều ho ài,
Hoạt
động
học
Thứ 2
11/10/2010
* Vận động :
VĐCB: “Bật xa 50cm Tung bóng lên cao và bắt bóng ”) TCVĐ: Chạy thật nhẹ nhàng “ ồ sao bé không lắc”) ”)
Thứ3
12/10/2010
* KPKH:
- “Bé lớn lên nh thế nào?”
Thứ 4
13/10/2010
* Văn học:
- Thơ : “Em vẽ”
* Văn học:
Kể chuyện theo tranh: Đi chơi công viên “ ồ sao bé không lắc”) ”)
Thứ 5
14/10/2010
* Toán:
“ ồ sao bé không lắc”) Tách nhóm có 5 đối tợng bằng các cách khác nhau”)
Thứ 6
15/10/2010
* Âm nhạc:
+ Hát + vận động : Mời bạn ăn “ ồ sao bé không lắc”) ”) +Nghe hát : Ru con “ ồ sao bé không lắc”) ”)
+Trò chơi : Đoán tên bạn hát.:
Hoạt động ngo i àm quen ch
trời
- Quan sát thời tiết, dạo chơi sân trờng Đố về các loại quả: Quả thanh long, quả đu đủ, quả chuối, quả bí
- Hát: mời bạn ăn, thật đáng chê, nghe truyện kể
- TCVĐ: Chơi với đồ chơi thiết bị ngoài trời; chơi với cát n-ớc
- Chơi theo ý thích, làm đồ chơi từ vật liệu thiên nhiên
Hoạt động Góc
* Góc phân vai: Đóng vai các thành viên trong gia đình
chăm sóc con cái và nấu ăn Bán hàng Nhà hàng ăn uống Phòng khám nha khoa