Tiết 16. HAI ĐƯỜNG THẲNG CHÉONHAUVÀHAI ĐƯỜNG THẲNG SONGSONG I – Vị trí tương đối của hai đường thẳng * Trường hợp 1. Có một mặt phẳng chứa a và b α α α a b O a b a b a a b O ∩ = //a b a b ≡ Tiết 16. HAI ĐƯỜNG THẲNG CHÉONHAUVÀHAI ĐƯỜNG THẲNG SONGSONG I – Vị trí tương đối của hai đường thẳng * Trường hợp 2. Không có mặt phẳng nào chứa a và b I b a α a và b chéonhau VD1. Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SC và SD. Xét vị trí tương đối của các cặp đường thẳng sau: a) CD và MN b) SC và AB c) SA và AC S DA C B M N Giao nhiệm vụ Nhóm 1,4 ý a) Nhóm 2,5 ý b) Nhóm 3,6 ý c) Tiết 16. HAI ĐƯỜNG THẲNG CHÉONHAUVÀHAI ĐƯỜNG THẲNG SONGSONG II – Tính chất * Định lí 1. Trong không gian qua một điểm không nằm trên đường thẳng cho trước, có một và chỉ một đường thẳng songsong với đường thẳng đã cho. ( , ')d d M d 'd Tiết 16. HAI ĐƯỜNG THẲNG CHÉONHAUVÀHAI ĐƯỜNG THẲNG SONGSONG II – Tính chất * Định lí 2(về giao tuyến của ba mặt phẳng). Nếu ba mặt phẳng phân biệt đôi một cắt nhau theo ba giao tuyến phân biệt thì ba giao tuyến ấy hoặc đồng quy hoặc đôi một songsong với nhau. Tiết 16. HAI ĐƯỜNG THẲNG CHÉONHAUVÀHAI ĐƯỜNG THẲNG SONGSONG II – Tính chất • Định lí 2. • Hệ quả: Nếu hai mp phân biệt lần lượt chứa hai đường thẳng songsong thì giao tuyến của chúng (nếu có) cũng songsong với hai đường thẳng đó hoặc trùng với một trong hai đường thẳng đó. β α 1 d d 2 d β α 1 d d ≡ 2 d 2 d d ≡ 1 d VD2(ví dụ 1- sgk) S DA C B d CỦNG CỐ - Các vị trí tương đối của hai đường thẳng trong không gian(có bốn vị trí). - Nội dung định lí 1, định lí 2 và hệ quả. - BTVN: 1, 2 (sgk trang 59). . một đường thẳng song song với đường thẳng đã cho. ( , ')d d M d 'd Tiết 16. HAI ĐƯỜNG THẲNG CHÉO NHAU VÀ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG II – Tính. một cắt nhau theo ba giao tuyến phân biệt thì ba giao tuyến ấy hoặc đồng quy hoặc đôi một song song với nhau. Tiết 16. HAI ĐƯỜNG THẲNG CHÉO NHAU VÀ HAI ĐƯỜNG