Gi¸o viªn thùc hiÖn: NguyÔn ThÞ Ph ¬ng Lan Cho häc sinh THCS === === Nội dung gồm: 1- Đặt vấn đề. 2- Trao đổi kinh nghiệm. 3- Thảo luận để xây dựng ph ơng pháp chung nhất trong việc giáo dục đạo đức học sinh. Em có suy nghĩ gì khi xem những hình ảnh d ới đây Chúng em chăm sóc công trình Măng non Học tập là nghĩa vụ của chúng em Chúng em thích tham gia các hoạt động I- Đặt vấn đề: Thông tin Theo thống kê của Bộ GD&ĐT, trong năm học 2009- 2010, cả n ớc đã xảy ra 1.598 vụ học sinh đánh nhau cả trong và ngoài tr ờng học. Các nhà tr ờng đã xử lý, kỉ luật, khiển trách 881 học sinh, cảnh cáo 1.558 học sinh và buộc thôi học có thời hạn (3 ngày, 1 tuần, 1 năm học) tới 735 học sinh. Tính bình quân cứ 11.111 học sinh thì có 1 em bị buộc thôi học có thời hạn vì đánh nhau và cứ 9 tr ờng thì có 1 tr ờng có học sinh đánh nhau. Đặc biệt nghiêm trọng, khá nhiều vụ đánh nhau các em sử dụng các loại hung khí và hậu quả có 7 vụ dẫn tới chết ng ời. Nguyên nhân phần lớn đều xuất phát từ những lỗi rất nhỏ nh : đùa nhau quá trớn, nhìn đểu, ghanh ghét đố kị, H·y quan s¸t nh÷ng h×nh ¶nh d íi ®©y NÕu kh«ng cã biÖn ph¸p cô thÓ th× nh÷ng vô ®¸nh nhau nh thÕ nµy sÏ cµng ngµy cµng gia t¨ng. Mời các thầy, các cô theo dõi tình huống sau * Câu chuyện xảy ra tại một lớp 8 của tr ờng xxx. * Nhận vật gồm: - Cô giáo chủ nhiệm lớp - Duy Tùng: Học sinh cá biệt, tr ớc đây học giỏi nh ng do mải chơi điện tử nên học hành sa sút, hay bị cô giáo phê bình, là cháu của cô giáo chủ nhiệm. - Tuấn Phong, Ngọc Mai: hay a dua, lơ là học tập. - Mai H ơng: Học sinh chăm ngoan, học giỏi, luôn đ ợc cô giáo và các bạn yêu mến. *Tóm tắt: Vốn dĩ hay bị cô giáo phê bình, bạn góp ý nhiều lần. Tùng cho là H ơng hay nhìn đểu mình. Trao đổi với Phong và Mai, bị kích động và rủ nhau dạy cho H ơng một bài học. Cô giáo chủ nhiệm đến, nhóm bạn đổ lỗi cho H ơng và định xoay ng ợc tình thế. Cô giáo đã phân tích, thuyết phục. Sau đó các bạn đã nghe và xin lỗi bạn. Hãy nêu quan điểm của em? Nếu bị ai đó bắt nạt em sẽ kêu cứu nh thế nào? Theo em, x ng hô với bạn nh thế nào là đúng ? Em có đồng ý với cách xử lý của cô giáo không? Em sẽ nói lời xin lỗi và biết ơn khi nào? Kĩ năng sống II- Trao đổi kinh nghiệm: 1- Gia đình là nơi hình thành đạo đức cơ bản cho học sinh. -> Gia đình rất quan trọng trong hình thành nề nếp đạo đức, lối sống của học sinh 2- Nhà tr ờng là nơi hình thành đạo đức cơ bản của ng ời công dân có tri thức. a- Vai trò của ng ời thầy Giáo dục đạo đức Hiệu tr ởng Giáo viên chủ nhiệm Bí th chi đoàn, Tổng phụ trách đội a- Vai trò của ng ời thầy [...]... đình và xã hội Mô hình giáo dục đạo đức và kĩ năng sống cho học sinh Hiệu trởng Giáo viên chủ nhiệm Giáo dục đạo đức Bí th chi đoàn, Tổng phụ trách đội Kết hợp với gia đình và xã hội Bài học tâm đắc: 1- Giáo viên luôn biết lắng nghe học sinh với trách nhiệm và tình thơng cao nhất 2- Giáo viên là một nhà t vấn tâm lý cho học sinh 3- Giáo dục đạo đức luôn phải lấy học sinh là trung tâm 4- Tam giác đều... nơi hình thành đạo đức cơ bản cho học sinh -> Gia đình rất quan trọng trong hình thành nề nếp đạo đức, lối sống của học sinh 2- Nhà trờng là nơi hình thành đạo đức cơ bản của ngời công dân có tri thức a- Vai trò của ngời thầy b- Vai trò của học sinh: + Tiếp thu kiến thức: Tinh thần, thái độ đúng mức -> coi học tập là quá trình lao động thật sự của ngời học sinh + Tiếp nhận giáo dục đạo đức: ý thức tổ... lý cho học sinh 3- Giáo dục đạo đức luôn phải lấy học sinh là trung tâm 4- Tam giác đều trong giáo dục đạo đức học sinh là mối quan hệ giữa nhà trờng, gia đình và xã hội - nhà trờng là chủ động III- Trao đổi , thảo luận , xây dựng những biện pháp chung nhất trong giáo dục đạo đức và kĩ năng sống cho học sinh Xin mời quý thầy cô Xin trân trọng cảm ơn các thầy, các cô Chúc sức khoẻ, hạnh phúc, thành . đình và xã hội. Giáo dục đạo đức Hiệu tr ởng Giáo viên chủ nhiệm Bí th chi đoàn, Tổng phụ trách đội Kết hợp với gia đình và xã hội Mô hình giáo dục đạo đức và kĩ năng sống cho học sinh Bài. sinh Bài học tâm đắc: 1- Giáo viên luôn biết lắng nghe học sinh với trách nhiệm và tình th ơng cao nhất. 2- Giáo viên là một nhà t vấn tâm lý cho học sinh. 3- Giáo dục đạo đức luôn phải lấy học sinh. lỗi và biết ơn khi nào? Kĩ năng sống II- Trao đổi kinh nghiệm: 1- Gia đình là nơi hình thành đạo đức cơ bản cho học sinh. -> Gia đình rất quan trọng trong hình thành nề nếp đạo đức, lối sống