Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
369,56 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT MƯỜNG LÁT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO Ý THỨC RÈN LUYỆN ĐẠO ĐỨC VÀ KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT MƯỜNG LÁT Người thực hiện: Quách Thị Trang Chức vụ: Tổ trưởng chuyên môn Đơn vị công tác: trường THPT Mường Lát SKKN thuộc lĩnh vực: chủ nhiệm Mường Lát, tháng năm 2019 MỤC LỤC Trang 1.Mở đầu 1.1.Lí chọn đề tài .2 1.2.Mục đích nghiên cứu 1.3.Đối tượng nghiên cứu .3 1.4.Phương pháo nghiên cứu 2.Nội dung sáng kiến 2.1.Cơ sở lí luận đề tài 2.2 Thực trạng vấn đề trước nghiên cứu 2.3.Các giải pháp sử dụng để giáo dục đạo đức, nâng cao kĩ sống cho học sinh trường THPT Mường Lát Kết luận, kiến nghị .13 Tài liệu tham khảo .14 MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO Ý THỨC RÈN LUYỆN ĐẠO ĐỨC VÀ KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT MƯỜNG LÁT Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Những năm gần đây, người ta nói nhiều đến giá trị đạo đức xã hội, đặc biệ xuống cấp đạo đức xã hội Kinh tế ngày phát triển nhiều biểu tiêu cực đạo đức xã hội bộc lộ Từ thành thị đến nông thôn, từ miền ngược đến miền xuôi, từ quan đến trường học thường xuyên có phản ánh việc thể xuống cấp đạo đức – vấn đề đáng buồn đáng lên án xã hội Rồi người ta thường đổ lỗi hết cho nhà trường, cho giáo dục mà không hiểu vấn đề giáo dục đạo đức, tạo kĩ sống cho người phải gia đình, từ mối quan hệ cộng đồng, xã hội mà trường học phần số Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Người rằng, “Con người cần có đạo đức”, “Đạo đức nhận diện từ mơi trường gia đình, cơng sở, xã hội; mối quan hệ với mình, với người, với việc” Trường THPT Mường Lát trường thuộc vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Thanh Hóa nước Học sinh phần lớn em đồng bào dân tộc người, tính thường e dè, nhút nhát, thật thà, chất phác Tuy nhiên, năm gần đây, mà kinh tế phát triển hơn, thu nhập đồng bào cao hơn, giao thông phát triển, đường sá lại thuận tiện nhiều vấn đề đạo đức nảy sinh nhà trường học sinh ứng xử thiếu văn hóa, vô lễ với giáo viên, nhân viên nhà trường, gây gổ đánh nhau, thờ ơ, vơ cảm đứng ngồi việc… Đứng trước thực trạng trên, giáo viên chủ nhiệm nhiều năm, mong muốn học sinh sau rời ghế nhà trường phải trở thành người cơng dân tốt, người có ích cho xã hội, vừa có tài phải vừa có đức Vì vậy, chọn đề tài “MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO Ý THỨC RÈN LUYỆN ĐẠO ĐỨC VÀ KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT MƯỜNG LÁT” làm đề tài nghiên cứu 1.2 Mục đích nghiên cứu Đạo đức khái niệm cũ, kĩ sống khái niệm Tuy nhiên thực tế hàng ngày người đã, hành động để thể Nhưng để nhận thức đầy đủ đạo đức, kĩ sống cần thiết khơng phải hiểu hết, đặc biệt hệ trẻ lứa tuổi THPT, lứa tuổi có thay đổi quan trọng tâm sinh lí, lứa tuổi “bộn bề” lo toan chuẩn bị bước vào đời Nghiên cứu vấn đề này, mong muốn biết nhận thức học sinh vấn đề đạo đức, đạo đức xã hội kĩ sống nay, từ để có biện pháp hướng dẫn, điều chỉnh hành vi em từ xa theo chuẩn mực xã hội, phù hợp với lợi ích cộng đồng 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài học sinh lớp chủ nhiệm 1.4 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập, xử lí thơng tin Phương pháp điều tra Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu, xử lí thông tin Phương pháp thống kê Nội dung sáng kiến 2.1 Cơ sở lí luận đề tài 2.1.1 Đạo đức xã hội gì? Đạo đức từ Hán Việt, dùng từ xa xưa để thành tố tính cách giá trị người Đạo đường, đức tính tốt cơng trạng tạo nên Khi nói người có đạo đức ý nói người có rèn luyện thực hành lời răn dạy đạo đức, sống chuẩn mực có nét đẹp đời sống tâm hồn.[1] Đạo đức nhìn thấy theo góc độ sau: Nghĩa hẹp: Đạo đức thể nét đẹp phong cách sống người hiểu biết rèn luyện ý chí theo bậc tiền nhân quy tắc ứng xử, đường lối tư tao tốt đẹp.[2] Nghĩa rộng hơn: Nghĩa rộng hơn, đạo đức cộng đồng thể qua quy tắc ứng xử áp dụng từ việc hợp với đạo lý xưa phong tục địa phương, cộng đồng Tạo thành nét đẹp truyền thống văn hóa.[2] Nghĩa rộng: Đạo đức xã hội thường xét đến xã hội bị hỗn loạn thiếu chuẩn mực Khi bậc trí giả định chuẩn mực để tạo dựng nên tảng đạo đức Khi đạt đạo đức đạo đức xã hội Từ học tập lên thành thành phần cao cấp hơn.[2] Đạo đức hình thái ý thức xã hội, xuất tương đối sớm có vai trò quan trọng phát triển xã hội Đạo đức hiểu “Là hệ thống quy tắc, chuẩn mực xã hội mà nhờ người tự giác điều chỉnh hành vi cho phù họp với lợi ích cộng đồng, xã hội” [3] Ngày nay, phát triển kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, quy tắc, chuẩn mực đạo đức dần biến đổi Tuy nhiên, điều không đồng nghĩa giá trị đạo đức cũ hồn tồn đi, thay vào giá trị đạo đức Các giá trị đạo đức Việt Nam kết hợp sâu sắc truyền thống đạo đức tốt đẹp dân tộc với xu hướng tiến thời đại, nhân loại Đó tinh thần cần cù, sáng tạo, yêu lao động; tình yêu quê hương, đất nước gắn liền với chủ nghĩa xã hội; sống làm việc theo hiến pháp pháp luật, có lối sống văn minh, lành mạnh; có tinh thần nhân đạo tinh thần quốc tế cao Đạo đức tượng xã hội có cấu trúc phức tạp, bao gồm: ý thức đạo đức, hành vi đạo đức quan hệ đạo đức Ý thức đạo đức: “Là ý thức hệ thống nguyên tắc, chuẩn mực hành vi phù hợp với quan hệ đạo đức tồn Mặt khác, bao hàm cảm xúc, tình cảm đạo đức người” Với tư cách hình thái ý thức xã hội, ý thức đạo đức thể thái độ nhận thức người trước hành vi đối chiếu với hệ thống chuẩn mực hành vi quy tắc đạo đức xã hội đặt ra; qua giúp người tự giác điều chỉnh hành vi hoàn thành cách tự giác, tự nguyện nghĩa vụ đạo đức Về mặt cấu trúc, ý thức đạo đức gồm tình cảm đạo đức, tri thức đạo đức, lý tưởng đạo đức, ý chí đạo đức Trong đó, tình cảm thể cảm xúc người trước tượng đạo đức, tri thức đạo đức giúp người lựa chọn nên làm khơng nên làm; lý tưởng đạo đức định phương hướng, mục đích hoạt động người ý thức đạo đức sức mạnh tinh thần giúp người vượt qua khó khăn, trở ngại để thực hành vi đạo đức.[1] Hành vi đạo đức: “Là hành động tự giác thúc đẩy động có ý nghĩa mặt đạo đức” Cụ thể hơn, hành vi đạo đức cử chỉ, việc làm người mối quan hệ xã hội phù hợp với ý thức đạo đức, với chuẩn mực giá trị đạo đức.[1] Để phân biệt hành vi đạo đức hay phi đạo đức, không vào kết hành vi mà phải vào động hành vi Hành vi đạo đức phải có ngun nhân lợi ích người khác, xã hội mục đích mang lại lợi ích cho người khác, cho xã hội.[1] Quan hệ đạo đức: Là hệ thống quan hệ xã hội, tác động qua lại người với người, cá nhân xã hội xét mặt đạo đức Quan hệ đạo đức vận động, biến đổi theo trình phát triển xã hội, phạm vi hình thái kinh tế - xã hội hay hệ giá trị đạo đức giai cấp có vận động, phát triển Quan hệ đạo đức có đặc tính tính tự giác tính tự nguyện Tính tự giác thể nhận thức trách nhiệm, nghĩa vụ thân người tình cụ thể tham gia vào quan hệ đạo đức Tính tự nguyện thể nhu cầu ham muốn thân người việc quan tâm, tương trợ, giúp đỡ người khác [1] Ý thức đạo đức, quan hệ đạo đức hành vi đạo đức yếu tố cấu tạo nên cấu trúc đạo đức, không tồn độc lập, mà có quan hệ biện chứng với Đạo đức có chức giáo dục, điều chỉnh hành vi nhận thức - Chức giáo dục: Thông qua giáo dục đạo đức góp phần hình thành quan điểm nhất, nguyên tắc, quy tắc chuẩn mực đạo đức người cụ thể; giúp người xác lập khả lựa chọn, đánh giá tuợng xã hội Trên sở ấy, người tự xem xét, đánh giá tư cách, ý thức hành vi thân Nói cách khác, chức giáo dục đạo đức làm giàu thêm “tính người” cho người, thực thơng qua q trình giáo dục xã hội tự giác cá nhân.[1] - Chức điều chỉnh hành vi: Đây chức quan trọng nhất, khơng phải đặc quyền đạo đức, xã hội, người tạo nhiều phương thức điều chỉnh hành vi như: pháp luật, hương ước, quy ước, nội quy Mục đích điều chỉnh hành vi đạo đức nhằm bảo đảm hài hòa quan hệ lợi ích cộng đồng cá nhân.[1] Chức điều chỉnh hành vi đạo đức thực chủ yếu hai phương thức: Một là, sử dụng sức mạnh dư luận để động viên, khuyến khích chủ thể có đạo đức hành vi tốt đẹp, đồng thời, phê phán, lên án nghiêm khắc hành vi gây ảnh hưởng xấu đến người khác, đến cộng đồng; Hai là, thân chủ thể đạo đức phải tự nguyện, tự giác điều chỉnh hành vi sở chuẩn mực đạo đức xã hội.[1] - Chức nhận thức: Chức nhận thức đạo đức bao gồm nhận thức tự nhận thức, nhận thức đạo đức trình vừa hướng nội vừa hướng ngoại Nhận thức hướng ngoại lấy chuẩn mực, giá trị, đời sống đạo đức xã hội làm đối tượng, trình cá nhân đánh giá, tiếp thu hệ thống nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức xã hội Tự nhận thức trình tự đánh giá, tự thẩm định, tự đối chiếu nhận thức, hành vi đạo đức với chuẩn mực giá trị chung cộng đồng Bằng hai trình nhận thức người đến nhận biết, phân biệt giá trị: - sai, tốt - xấu, thiện ác hướng tới giá trị bao quát chân, thiện, mỹ Từ nhận thức này, chủ thể hình thành phát triển thành quan điểm nguyên tắc sống mình.[1] Ba chức đạo đức có quan hệ chặt chẽ với nhau, vận hành chức tiền đề, điều kiện vận hành chức khác Từ đó, người có khả lựa chọn, đánh giá đắn tượng đạo đức xã hội tự đánh giá suy nghĩ, hành vi thân để điều chỉnh hành vi theo chuẩn mực đạo đức xã hội.[1] Lịch sử xã hội loài người khẳng định tầm quan trọng đạo đức trình tổ chức thiết lập, trì trật tự, ổn định phát triển xã hội Tùy theo trình độ phát triển kinh tế - xã hội mà tác động đạo đức đến cá nhân xã hội có khác Vai trò đạo đức thể sau:[1] - Đạo đức phương thức để điều chỉnh hành vi người, điều chỉnh hoàn toàn tự nguyện, tự giác, không vụ lợi phạm vi rộng lớn - Đạo đức góp phần nhân đạo hóa người xã hội loài người, giúp người sống thiện, sống có ích - Đạo đức thể sắc dân tộc quan hệ quốc tế, sở để mở rộng giao lưu giá trị văn hóa dân tộc, quốc gia với dân tộc, quốc gia khác - Đạo đức góp phần giữ vững ổn định trị - xã hội, qua thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội 2.1.2 Giáo dục kĩ sống Kỹ sống tập hợp hành vi tích cực khả thích nghi cho phép cá nhân đối phó hiệu với nhu cầu thách thức sống hàng ngày; nói cách khác khả tâm lý xã hội Đó tập hợp kỹ mà người tiếp thu qua giáo dục trải nghiệm trực tiếp dùng để xử lý vấn đề câu hỏi thường gặp đời sống người Các chủ đề đa dạng tùy thuộc vào chuẩn mực xã hội mong đợi cộng đồng Kỹ sống có chức đem lại hạnh phúc hỗ trợ cá nhân trở thành người tích cực có ích cho cộng đồng.[4] Giáo dục kỹ sống q trình tác động sư phạm có mục đích, có kế hoạch nhằm hình thành lực hành động tích cực, có liên quan tới kiến thức thái độ, giúp cá nhân có ý thức thân, giao tiếp, quan hệ xã hội, thực cơng việc, ứng phó hiệu với u cầu thách thức sống hàng ngày…Kỹ sống hình thành theo nhiều cách khác nhau, tùy vào mơi trường sống giáo dục…[4] Theo số nghiên cứu cho thấy, kỹ sống khác theo địa lý, thời gian…ví dụ trẻ em vùng biển có số kỹ sống khác với trẻ em vùng núi, kỹ sống trẻ em thành phố khác với kỹ sống trẻ em nông thôn, kỹ sống trẻ em khác với kỹ sống trẻ em bây giờ… Tuy nhiên thấy rõ ràng kỹ sống gắn bó với giá trị Các giá trị sống đắn kết tinh truyền lại tôn trọng, sống trách nhiệm, yêu thương, tự tin, sáng tạo, lòng ham hiểu biết… giá trị truyền lại nhằm giáo dục giúp cho người sống có chuẩn mực góp phần vào tiến xã hội Kỹ sống thúc đẩy phát triển cá nhân, cộng đồng, nâng cao chất lượng sống giúp cho người xây dựng xã hội có văn hóa Các kỹ sống có thơng qua rèn luyện Kỹ sống hình thành thơng qua giáo dục, đào tạo rèn luyện Các kỹ sống có liên quan hỗ trợ cho Ví dụ: kỹ tư sáng tạo giúp cho người tăng khả giải vấn đề đưa định.Giáo dục kỹ sống quan trọng cần thiết cho trẻ nhỏ Giáo dục kỹ sống giúp cho trẻ phát triển nhân cách, thể chất, tình cảm, giao tiếp, ngơn ngữ, tư cách tồn diện, tảng để trẻ tự tin bước vào giai đoạn tiểu học [4] – Về thể chất: giáo dục kỹ sống giúp cho học sinh tăng cường thể chất, kiên trì, bền bỉ, tháo vát… thơng qua học hoạt động vận động trình dạy kỹ sống học sinh rèn luyện dẻo dai, khéo léo, kiên trì, giúp cho em nhanh thích ứng với điều kiện sống thay đổi – Về tình cảm: giáo dục kỹ sống giúp học sinh biết lắng nghe, chia sẻ, sống có trách nhiệm, biết u thương, biết ơn cơng lao cha mẹ – Về giao tiếp - ngôn ngữ: giáo dục kỹ sống cho học sinh giúp học sinh tự tin, giao tiếp hiệu quả, đặc biệt rèn luyện cho em biết lắng nghe, nói chuyện lễ phép, hòa nhã – Về nhận thức: giáo dục kỹ sống giúp cho học sinh có tảng kiến thức, ham mê hiểu biết, khám phá, xây dựng cho học sinh niềm ham mê học tập suốt đời Giáo dục kỹ sống giúp học sinh có bước đệm chuẩn bị sẵn sàng cho giai đoạn trưởng thành bước vào môi trường học tập làm việc 2.2 Thực trạng vấn đề trước nghiên cứu Trường THPT Mường Lát trường THPT địa bàn huyện So với huyện khác tỉnh, số lượng học sinh THPT học sinh người dân tộc thiểu số chiếm 90% Các em người dân tộc Mông, Thái, Dao, Khơ Mú, Mường Kinh Vì điều kiện đường sá lại khó khăn nên phần lớn em xuống trường học phải trọ lại khu kí túc xá, làng học sinh nhà trường, số phải thuê trọ nhà dân Học sinh lớp chủ nhiệm không ngoại lệ Những năm gần đây, kinh tế - xã hội địa phương có chuyển biến tốt, mặt khác Nhà nước có nhiều sách hỗ trợ học sinh vùng cao nên điều kiện học tập em bớt phần khó khăn Khi phân cơng chủ nhiệm cách năm, nhận lớp với nhiều “hơn” so với lớp khác: có nhiều dân tộc gồm dân tộc Mông, Dao, Thái đặc biệt số lượng học sinh người dân tộc Kinh nhiều (11 em); lớp toàn khối có học sinh người Kinh nên lớp động nhất, học tập sôi mạnh dạn lớp đánh giá “nghịch” Do đó, sau thời gian làm quen với lớp, sau bỡ ngỡ ngày đầu bước chân vào trường cấp 3, em nhanh chóng hòa nhập vào mơi trường Song từ em bộc lộ số thói hư, tật xấu, yếu kĩ sống có trường hợp vơ lễ với giáo viên, tình trạng vi phạm nội quy thường xun diễn ra…Một số học sinh người Kinh có thái độ “coi thường” bạn bè người dân tộc khả tiếp thu bài, tính cách rụt rè, nhút nhát Một số học sinh lớp bị bạn chế nhạo, trêu đùa trớn không dám nói ra, khơng dám phản kháng dẫn đến tình trạng nội lớp đoàn kết, chia bè, kết phái Cũng hành vi chưa mực mà xếp loại hạnh kiểm cuối năm lớp tỉ lệ học sinh có hạnh kiểm cao (7/44 HS chiếm 15,9%) 2.3 Các biện pháp dụng để giáo dục đạo đức, nâng cao kĩ sống cho học sinh lớp 2.3.1 GVCN chủ động làm “bạn”, chia sẻ với học sinh lớp GVCN người thường xuyên theo sát lớp chủ nhiệm hoạt động, đồng thời phải nắm rõ tâm lí lứa tuổi tuổi THPT: lứa tuổi muốn thể người lớn nhưn tâm sinh lí chưa hồn thiện, chưa người lớn công nhận nên hay gọi tuổi “dở ông dở thằng” GVCN phải nhạy bén việc nắm bắt tâm lí học sinh việc thường xuyên bám lớp, theo dõi hoạt động học sinh, nắm bắt thay đổi nhỏ trọng tâm lí học sinh từ có biện pháp giúp em mở lòng tâm để có hướng khắc phục, giải cách tích cực Bởi lứa tuổi này, em dễ bị tổn thương tâm lí áp lực học hành, áp lực từ sống mưu sinh, đặc biệt mà học sinh trường THPT Mường Lát học sinh lớp chủ nhiệm nhiều em trụ cột gia đình Chẳng hạn có trường hợp học sinh lớp ngày thường lúc tươi cười, động, có thời gian em nói hẳn, đến lớp ngồi góc, đơi mắt buồn lo lắng Quan sát thấy nhiều ngày liên tục, tơi nhận thấy có điều khơng ổn, tơi gặp riêng em hỏi chuyện Lúc đầu em trả lời khơng có gì, sau vài câu hỏi thăm, động viên, em khóc kể lại chuyện gia đình Khi có thông tin, cố gắng trấn an em động viên em để em hiểu chuyện người lớn, sống chuyện với người lớn bình thường, qua họ có em, họ không để em phải lo lắng Không biết cô bé hiểu ngày hôm em trở lại em, hồn nhiên vui vẻ Còn nhớ có học sinh nữ học học kì em làm đơn gửi đến GVCN xin chuyển lớp, lí thường xun bị nhóm bạn nam chọc ghẹo hồn cảnh gia đình Sau tìm hiểu việc, GVCN gặp riêng học sinh nữ, gặp riêng nhóm học sinh nam, phân tích cho em hiểu gia đình hồn cảnh, khơng hồn hảo cả, người thiệt thòi bạn đáng yêu thương nhiều châm chọc Sau thời gian thấy em dần thay đổi Giờ em lại thành người bạn thân, học sinh nữ trước trầm hoạt động em sơi nhiều mạnh dạn việc học cũ xây dựng lớp Những vấn đề sống nhiều khó nói nơi đông người lớp học nên GVCN cần có óc quan sát, phán đốn giúp nhận thay đổi nhỏ tâm lí em em tìm hướng giải Bên cạnh đó, GVCN cần nghiêm khắc, có hình hức xử lí kịp thời học sinh thường xuyên vi phạm cho em nhận lỗi sai để sửa chữa mà khơng cảm thấy bị “oan” hay bạn “q đáng” với 2.3.2 Tổ chức buổi sinh hoạt chung Đây hoạt động mà GVCN nên tổ chức học sinh có trải nghiệm thực tế thú vị phần lớn học sinh sống xa gia đình, thiếu quan tâm dạy thường xuyên bố mẹ Theo nhận thấy, buổi sinh hoạt lớp dù có thay đổi chủ đề hàng tuần nhiều học sinh cảm thấy nhàm chán khơng gian lớp học ngày Các bạn ngồi vị rí ấy, đấy, trò Việc sinh hoạt chung ngồi buổi sinh hoạt lớp tổ chức dã ngoại gần trường, thăm gia đình học sinh … giúp em có nhìn khách quan sống xung quanh, thiên nhiên địa phương… từ phần có liên hệ thực tế từ học, mơn Địa lí mà giảng dạy Bên cạnh đấy, em phần hiểu sống người dân địa phương để có nhìn cảm thơng, chia sẻ với bạn lớp, học sinh lớp tơi chủ nhiệm nói riêng học sinh nhà trường nói chung có nhiều khó mà khơng phải hiểu Chỉ đến với em cảm thơng hết nỗi vất vả mà em phải chịu đựng Có chuyến vận động học sinh trở lại lớp, đến trường nhiều học sinh thị trấn số thầy cô phải lên “các bạn học kì tích rồi” Cũng sau chuyến ấy, em có hoạt động chung, giúp vượt qua dốc hay dạy cách làm ăn… mà em trở nên gần gũi Từ chỗ chơi theo nhóm hay phân biệt bạn, nói chuyện với nhau, chia sẻ với nhau, có vấn đề khúc mắc tìm đến GVCN Những điều tưởng đơn giản làm thay đổi lớn suy nghĩ nhiều học sinh Nằm vùng kinh tế đặc biệt khó khăn, hàng năm học sinh nhà trường nhận quan tâm lớn quan, tổ chức, cá nhân, đặc biệt suất học bổng, suất quà cho học sinh nghèo vượt khó Trước đây, có kiện này, học sinh người Kinh số học sinh gần thị trấn thường hỏi GVCN “sao bạn chúng em khơng lực học nhau” Nhưng từ sau chuyến câu hỏi khơng nhắc lại mà thay vào lần hỏi “lớp xét cho cô số bạn nhận học bổng quà đợt này” nhóm học sinh giới thiệu bạn đồng ý tối đa, có có học sinh nằm diện xét học bổng từ chối nhận nhường cho bạn khác điểm thấp chút với lí bạn cố gắng gia đình bạn nhiều khó khăn Tinh thần đoàn kết phải xây dựng bên cạnh tính kỉ luật tình u thương, cảm thơng, chia sẻ thực Để làm điều GVCN cần người định hướng nhiều hoạt động cụ thể, thiết thực 2.3.3 Chia tổ nhóm với hoạt động chung Việc thường xuyên chia nhóm hoạt động giúp em có hội tiếp xúc nhiều với bạn bè lớp Chia nhóm không cố định giống chia tổ theo sơ đồ lớp Phụ thuộc vào hoạt động, GVCN chia nhóm cho phù hợp Ví dụ chia nhóm theo dân tộc sinh hoạt chủ đề hiểu biết dân tộc bạn sinh sống Mường Lát; chia nhóm theo giới sinh hoạt chủ đề chăm sóc sức khỏe sinh sản vị thành niên; chia nhóm hoạt động thể thao nhóm vận động viên, nhóm cổ động viên kiêm phục vụ… Sự tráo đổi liên tiếp vai trò học sinh nhóm làm cho học sinh thấy hoạt động, giao nhiệm vụ, thấy phải có trách nhiệm với cơng việc Trong vai trò, học sinh gắn kết với nhóm bạn tạo nên hiểu biết lẫn nhau, tăng tính đồn kết trọng nội lớp 2.3.4 Chia sẻ gương người tốt, việc tốt Cùng với phát triển kinh tế, đặc biệt năm gần bùng nổ mạng xã hội faecbook, thông tin cập nhật nhanh hơn, dường hệ trẻ lại quan tâm đến vấn đề mang tính thời sự- xã hội mà thường “sống ảo” Nhiều lúc em thần tượng tượng người khơng chuẩn mực xã hội Vì thế, GVCN phải 10 người thường xuyên quan tâm giáo dục cho học sinh tình u thương, cảm thơng, chia sẻ thơng qua ví dụ cụ thể, chương trình hướng tới điều chương trình “Cặp yêu thương” VTV1 Đài truyền hình Việt Nam, bên cạnh gương sáng đạo đức kĩ ứng xử cuốc sống thầy cô, bạn bè trường hay khu dân cư mà GVCN biết Những câu chuyện giản dị đời thường có sức lay động lớn em trẻ, em í trải nghiệm Ví câu chuyện người thầy giáo trẻ dạy trường mà GVCN kể cho em nghe Thầy người dân tộc Thái, người địa, tính tình hiền lành, hòa đồng với đồng nghiệp, yêu thương học sinh tai nạn giao thơng Đó ấn tượng tơi người đồng nghiệp Có lần cách nhiều năm, sau nhận tháng lương đầu tiên, thầy mua tặng mẹ áo Khi mang thầy bắt mẹ thử ( bà ngại- tính người phụ nữ Thái xưa) thầy hỏi mẹ có thích khơng, có đẹp khơng Bà cảm động Một quan tâm nhỏ đời thường làm được, với trai Hay hình ảnh mà tơi nhìn thấy lần đưa học Đó ông cụ mắc bệnh tâm thần Hàng ngày ông lang thang khắp thị trấn không hại Rồi hơm bao hơm khác, ơng lang thang đường quen thuộc, ông dừng lại trước nhà, thấy ông cúi xuống ông nhặt áo bị rơi xuống đất phơi lại ngắn cho gia đình Một việc làm nhỏ người tâm thần để em tự suy ngẫm Tôi muốn học sinh rèn luyện ý thức từ điều nhỏ quan tâm với người ruột thịt gia đình Chẳng hạn việc nhận trợ cấp (phần lớn em có hỗ trợ nhà nước học khoảng cách đến trường xa, đường sá lại khó khăn), ngồi việc chi phí cho ăn ở, học tập em tiết kiệm để hỗ trợ gia đình dù em nhiều may mắn thuận lợi nhiều bạn học sinh khác vùng cao Hà Giang mà em xem qua TV… Tôi muốn em thần tượng người cho em sống, em mà hi sinh, bố mẹ, gia đình người thân 2.3.5 Thường xuyên động viên học sinh tham gia hoạt động tình nguyện, thiện nguyện Là trường học nằm địa bàn kinh tế đặc biệt khó khăn tỉnh nên ln nhận quan tâm cấp quyền, tổ chức, cá nhân Học sinh học phần lớn nhận trợ cấp tiền, gạo nhà nước (60%) Bên cạnh đó, vào dịp lễ tết, nhiều tổ chức, cá nhân hỗ trợ học sinh phần quà, suất học bổng có giá trị Cùng với phát triển kinh tế của địa phương, học sinh bớt phần khó khăn 11 Mặc dù khó khăn, song so với 10 năm trước, bước chân lên Mường Lát, điều kiện học tập em học sinh nhiều Do đó, bên cạnh việc “nhận” tơi khuyến khích, động viên em học sinh lớp “cho” học cách chia sẻ để học sinh cảm nhận, cảm thơng, chia sẻ với người xung quanh, với xã hội, tránh thái độ thờ ơ, vô cảm mà xã hội gần thường lo lắng hệ trẻ Tôi hướng em vào hoạt động hưởng ứng ngày chủ nhật xanh, với đoàn trường dọn vệ sinh khu phố nơi đóng chân trường, thầy cô giúp đơn vị bạn khắc phục hậu sau đợt mưa lũ,…Bên cạnh hoạt động tình nguyện, GVCN hướng em đến hoạt động thiện nguyện với tinh thần “lá lành đùm rách”, “lá rách đùm rách nhiều”, GVCN kêu gọi học sinh lớp tìm hồn cảnh khó khăn cần giúp đỡ lớp, trường để chia sẻ, giúp đỡ Trong suốt năm học, học sinh lớp quyên góp hàng triệu đồng giúp bạn lớp, trường, đồng bào gặp thiên tai… Số tiền mà em qun góp ỏi chắt chiu, tiết kiệm từ sinh hoạt hàng ngày với mong muốn chia sẻ với hồn cảnh khó khăn 2.4.Hiệu sáng kiến Sau năm làm chủ nhiệm lớp, áp dụng biện pháp trình giáo dục học sinh tơi thấy có chuyển biến tích cực Học sinh lớp đoàn kết hơn, hợp tác với nhiều, tích cực hiệu Một số học sinh trước sống khép kín cởi mở với bạn bè; khơng có phân biệt người Keo (Kinh) với “tộc”, đặc biệt, số học sinh người dân tộc khiến bạn phải nể phục cố gắng vượt khó để học tập Trong hoạt động, em chủ động Chẳng hạn lần nhà trường phát động chia khó với địa phương huyện ban cán lớp nhanh chóng kêu gọi đóng góp bạn chủ động nộp lên khơng để GVCN phải nhắc nhở Tình trạng trơng chờ, ỉ lại vào sách nhà nước giảm đáng kể Một số em tự tìm thêm việc làm lên lớp để trang trải sống học tập, giảm bớt gánh nặng cho bố mẹ; khoản tiền trợ cấp em sử dụng hiệu vào việc học tập; cách ứng xử với thầy cơ, bạn bè có nhiều tiến bộ, cách xưng hơ, chào hỏi, khơng có tình trạng vô lễ với thầy cô; xếp loại hạnh kiểm cuối năm có thay đổi rõ rệt: năm học 2016-2017, có 7/35 học sinh xếp loại hạnh kiểm khá, đến cuối năm học 2017-2018 khơng có học sinh bị xếp loại hạnh kiểm Kết luận kiến nghị Đạo đức, kĩ sống xa xơi khơng phải vấn đề tầm thường để coi nhẹ Đạo đức đơn giản 12 cách ứng xử người với người theo quy tắc, chuẩn mực xã hội, hướng người đến hành động phù hợp với lợi ích cộng đồng, xã hội Giai đoạn nay, mà bùng nổ công nghệ thông tin ảnh hưởng không nhỏ đến tính cách, giá trị người việc giáo dục đạo đức, kĩ sống cho hệ trẻ quan trọng, mạng xã hội trào lưu để hệ trẻ thể thái độ, suy nghĩ Việc giáo dục đạo đức kĩ sống cho học sinh lứa tuổi THPT cần thiết, Bác Hồ nói “Có tài mà khơng có đức kẻ vô dụng” Hiện nay, nhà trường, bên cạnh kiến thức giáo dục đạo đức mang tính lí thuyết nên có hoạt động cụ thể cho em trải nghiệm để em biết điều giản dị tình yêu thương, chia sẻ, đồng cảm với người thân, với bạn bè xã hội; biết cách ứng xử với tượng tự nhiên, kinh tế - xã hội phù hợp với chuẩn mực xã hội XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Mường Lát, ngày 10 tháng năm 2019 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác QUÁCH THỊ TRANG 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tuyengiaohungyen.vn vndoc.com Giáo dục công dân lớp 10, nxb Giáo dục VN ismartkids.vn Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên, modul THPT 30: Đánh giá kết rèn luyện đạo đức học sinh THPT Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên, modul THPT 31: Lập kế hoạch công tác chủ nhiệm Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên, modul THPT 32: Hoạt động giáo viên chủ nhiệm Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên, modul THPT 33: Giải tình sư phạm cơng tác chủ nhiệm Giáo trình trung cấp lí luận trị - hành chính: Những vấn đề chủ nghĩa Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, nxb lí luận trị - 2017 14 ... nghĩa vụ đạo đức Về mặt cấu trúc, ý thức đạo đức gồm tình cảm đạo đức, tri thức đạo đức, lý tưởng đạo đức, ý chí đạo đức Trong đó, tình cảm thể cảm xúc người trước tượng đạo đức, tri thức đạo đức. .. pháp sử dụng để giáo dục đạo đức, nâng cao kĩ sống cho học sinh trường THPT Mường Lát Kết luận, kiến nghị .13 Tài liệu tham khảo .14 MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO Ý THỨC... lớp tỉ lệ học sinh có hạnh kiểm cao (7/44 HS chiếm 15,9%) 2.3 Các biện pháp dụng để giáo dục đạo đức, nâng cao kĩ sống cho học sinh lớp 2.3.1 GVCN chủ động làm “bạn”, chia sẻ với học sinh lớp