1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN rèn kĩ năng sống cho học sinh lớp 8 trường THCS thành sơn thông qua dạy các bài thực hành sinh học 8

23 205 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 767 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓAPHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÁ THƯỚC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM RÈN KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH LỚP 8 TRƯỜNG THCS THÀNH SƠN THÔNG QUA DẠY CÁC BÀI THỰC HÀNH SINH HỌ

Trang 1

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÁ THƯỚC

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

RÈN KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH LỚP 8 TRƯỜNG THCS THÀNH SƠN THÔNG QUA DẠY CÁC BÀI THỰC HÀNH SINH HỌC 8

Người thực hiện: Trịnh Trọng Bàn

Chức vụ: Hiệu trưởng

Đơn vị công tác: Trường THCS Thành Sơn SKKN thuộc môn: Sinh học

Trang 2

THANH HÓA NĂM 2018

Trang 3

MỤC LỤC

1 Lý do chọn đề tài

3 Đối tượng nghiên cứu.

1 Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm. 3

2 Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến

Bài 39 Thực hành: Phân tích một khẩu phần cho trước 12

4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động

giáo dục, với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường. 10III Kết luận và kiến nghị.

1 Kết luận.

2 Kiến nghị.

12

Trang 4

I MỞ ĐẦU

1 Lí do chọn đề tài.

Chúng ta đã biết giáo dục ngày nay có hai mục tiêu lớn là đào tạo nguồnnhân lực và đào tạo kỹ năng sống cho học sinh – sinh viên Để đạt được nhữngmục tiêu đó ngành giáo dục đã và đang phấn đấu đổi mới về nội dung, chấtlượng và phương pháp Bên cạnh những thành tựu đạt được của toàn ngành thìmột thực trạng chúng ta thấy là đa số học sinh hiện nay còn thiếu kỹ năng sống.Biểu hiện của điều đó là sự gia tăng về bạo lực học đường, vi phạm pháp luật,liều lĩnh, ứng phó không lành mạnh hay lối sống ích kỷ, vô tâm, khép mình, …Đồng thời kỹ năng thực hành, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng giải quyết vấn đề, khảnăng tự phục vụ bản thân giảm, không đáp ứng được yêu cầu trước thềm hộinhập quốc tế,

Tại sao nhiều học sinh lại thiếu kỹ năng sống đến vậy? Điều này có thểgiải thích đơn giản là ta chưa có phương pháp cụ thể, chưa có hình thức giáo dục

cụ thể những kỹ năng sống cho học sinh Chúng ta tập trung nhiều vào giảngdạy văn hóa, dạy lôgic, suy luận mà bỏ qua nhưng khía cạnh hoạt động tinh thần(cảm xúc, tình cảm)

Ở Việt Nam để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện thế hệ trẻ đáp ứngnguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đápứng nhu cầu hội nhập quốc tế và nhu cầu phát triển của người học, giáo dục phổthông đã và đang được đổi mới mạnh mẽ theo bốn trụ cột của giáo dục thế kỉXXI mà thực chất là cách tiếp cận kỹ năng sống đó là: Học để biết, học để làm,học để tự khẳng định mình và học để cùng chung sống

Nhiều người nghĩ rằng, kỹ năng sống là những điều rất căn bản mà aicũng biết như: Phải biết hòa đồng trong tập thể, biết lắng nghe, biết giao tiếp,biết ra quyết định Nhưng trên thực tế, ta có miệng không đồng nghĩa là ta nóiđược ngay, có tay không đồng nghĩa là biết viết mà phải học rất nhiều, tập rấtnhiều mới nói được, viết được

Thời gian gần đây, Bộ giáo dục đã quyết định lồng ghép việc giáo dục kỹnăng sống cho HS vào chương trình học và một số môn học như: Ngữ Văn,Giáo dục công dân,… Nhiều trường đã tổ chức các hoạt động nhằm rèn luyện kỹnăng sống cho học sinh Tuy nhiên, hiệu quả của các hoạt động đó có thể nói làcòn hạn chế, các hoạt động hầu hết ở dạng tự phát, cá nhân và ở mức độ thấp

Xuất phát từ những lý do trên, trong nội dung của sáng kiến “Rèn luyện

kỹ năng sống cho học sinh lớp 8 trường THCS Thành Sơn thông qua dạy các bài thực hành Sinh học 8” tôi xin mạnh dạn đưa ra phương pháp tổ chức dạy

các bài thực hành sinh 8 thông qua đó để rèn một số kĩ nắng sống cho học sinhTHCS

2 Mục đích nghiên cứu.

Xã hội ngày càng phát triển, đòi hỏi những con người vừa hồng, vừachuyên Trên cơ sở đó cần phải trang bị cho học sinh những kiến thức, giá trị,thái độ và kỹ năng phù hợp Việc hình thành cho học sinh những hành vi, thóiquen lành mạnh, tích cực; loại bỏ thói quen tiêu cực trong các mối quan hệ, cáctình huống và hoạt động hàng ngày Tạo cơ hội thuận lợi để học sinh thực hiện

Trang 5

tốt quyền, bổn phận của mình và phát triển toàn diện về thể chất, trí tuệ, tinhthần và đạo đức.

3 Đối tượng nghiên cứu

Rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh lớp 8 trường THCS Thành Sơnthông qua dạy các bài thực hành Sinh học 8

4 Phương pháp nghiên cứu.

4.1 Nghiên cứu lí luận: Thu thập những tài liệu liên quan đến vấn đề cần

nghiên cứu để nắm chắc cơ sở lí luận cho việc rèn kĩ năng sống đối với học sinhTHCS về các mặt tâm lí, tình hình xã hội và sự thực hiện nghĩa vụ, quyền lợi đốivới học sinh THCS

Nghiên cứu thực tiễn tình hình địa phương, việc rèn luyện kĩ năng sốnghọc sinh THCS Thành Sơn trong các giờ học, giờ chơi, các buổi hoạt động ngoạikhóa, đi thực tế, sinh hoạt ngoài giờ, tổ chức các trò chơi dân gian để tìm racác giải pháp tác động vào học sinh giúp các em hình thành các nhóm nhậnthức

4.2 Điều tra kĩ năng sống của học sinh THCS Thành Sơn.

Bằng những câu hỏi trắc nghiệm về các hành vi và chỉ yêu cầu nhận thứcđánh dấu các hành vi cho là đúng, sai thông qua đó giúp các em hình thànhnhững kỹ năng tối thiểu trong nhận thức phạm trù đạo đức, từ đó hình thành chocác em những thói quen cần thiết hằng ngày như thói quen thực hiện nề nếp,chào hỏi, giúp bạn Việc làm này chúng ta có thể tiến hành ngay trong các tiếtdạy trên lớp, giờ sinh hoạt lớp với các câu hỏi phù hợp,

Bằng giao tiếp nói chuyện xem các em nhận thức các nhóm kĩ năng sống

đã nêu ở trên Từ đó tìm giải pháp thích hợp giúp các em có được kĩ năng sốngtốt hơn

Dùng phiếu điều tra để tổng hợp, đánh giá, so sánh việc xử lí các tìnhhuống của học sinh THCS Thành Sơn Từ đó phân ra các nhóm đối tượng vàđưa ra giải pháp cho từng nhóm một cách thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả rèn

kĩ năng sống cho các nhóm đối tượng

4.3 Quan sát, tiếp xúc, giúp đỡ, tư vấn học sinh rèn kỹ năng sống.

Qua quá trình quan sát học sinh ngoại khóa ngoài giờ lên lớp, trong cáctiết học đặc biệt giờ ra chơi và các buổi hoạt động ngoài giờ lên lớp, các buổigiao lưu văn hóa, văn nghệ giáo dục giới tính để tìm ra các kĩ năng sống cònthiếu hoặc chưa đầy đủ, sai lệch của học sinh Từ đó giúp các em điều chỉnh lạihành vi sửa chữa thói quen không tốt, giải quyết các tình huống nảy sinh mộtcách đúng đắn Với phương pháp này các thầy, cô phải tạo ra được uy tín, tìnhcảm thân thiện với học sinh , tạo cho em niềm tin, và trở thành người tư vấn tincậy của các em qua đó giúp các em khẳng định bản thân dám nghĩ, dám làm,dám đấu tranh với sai trái của các bạn và có kỹ năng chia sẻ niền vui, nỗi buồn,

sự thành công của mình và của bạn

4.4 Tổ chức cho học sinh thực hành kĩ năng sống.

Thông qua các tiết học trên lớp với chương trình giáo dục trong nhà

trường THCS tùy theo từng môn, từng bài mà tổ chức cho các em hoạt độngngay tại trong lớp, ngay trong tiết học giải quyết tình huống giúp các em tự nêulên kĩ năng để xử lý các kiến thức trên lớp Thông qua đó mà liên hệ các tình

Trang 6

huống tương tự mà các em đã gặp ở cuộc sống hằng ngày Qua việc lồng ghépgiáo dục kĩ năng sống trong các tiết dạy, ý thức học tập của các em có chuyểnbiến rõ rệt Kĩ năng ghi chép, đọc, phân tích, giải quyết kiến thức một cách chủđộng, sáng tạo đã được phát triển.

II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

Học sinh sống trong xã hội phát triển cần phải được trang bị những kỹnăng thích hợp để hòa nhập với cộng đồng, với xu thế toàn cầu hóa Đối với họcsinh, đặc biệt là học sinh bậc trung học cơ sở cần phải được giáo dục một số giátrị sống, rèn luyện kỹ năng sống Giáo dục giá trị sống, rèn luyện kỹ năng sốngcàng trở nên cấp thiết đối với thế hệ trẻ, bởi vì các em là những chủ nhân tươnglai của đất nước Lứa tuổi học sinh là lứa tuổi đang hình thành những giá trịnhân cách, giàu ước mơ, ham hiểu biết, thích tìm tòi, khám phá song còn thiếuhiểu biết sâu sắc về xã hội, còn thiếu kinh nghiệm sống, dễ bị lôi kéo, kích động,

…Vì vậy, việc giáo dục giá trị sống ,rèn luyện kỹ năng sống cho thế hệ trẻ là rấtcần thiết

Xã hội hiện đại luôn nảy sinh những vấn đề phức tạp và bất định đối vớicon người Nếu con người không có năng lực để vượt qua những thách thức đó

và hành động theo cảm tính thì rất dễ gặp rủi ro

Chính vì vậy trong diễn đàn thế giới về giáo dục cho mọi người họp tạiSeengan(2000) Chương trình hành động Dakar đã đề ra 6 mục tiêu, trong đó

mục tiêu 3 nói rằng “Mỗi quốc gia phải đảm bảo cho người học được tiếp cận

chương trình giáo dục kĩ năng sống phù hợp” Còn trong mục tiêu 6 yêu cầu

“Khi đánh giá chất lượng giáo dục cần đánh giá kĩ năng sống của người học”.

Như vậy học kĩ năng sống trở thành quyền của người học và chất lượng giáo dụcphải được thể hiện cả trong kĩ năng sống của người học

Việc thực hiện đổi mới giáo dục phổ thông là đổi mới đồng bộ cácphương diện giáo dục từ mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện đến cáchthức đánh giá nhằm thay đổi lối dạy học truyền thụ một chiều sang dạy họctương tác, giúp học sinh phát triển năng lực cá nhân, phát huy tính tích cực, tựgiác, chủ động, sáng tạo, bồi dưỡng phương pháp tự học, năng lực hợp tác, rènluyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, có tình cảm nhân văn và niềmvui, hứng thú trong học tập

Luật giáo dục 2005(Điều 5) qui định, “ Phương pháp giáo dục phổ thông

phải phát huy tính tích cực, tự giác chủ động, sáng tạo của người học; bồi dưỡng cho người học năng lực tự học, khả năng thực hành, lòng say mê học tập

và ý chí vươn lên” Với mục tiêu giáo dục phổ thông là “ giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng sống cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ Quốc” Chương trình giáo dục phổ thông ban hành

kèm theo quyết điịnh số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 5/5/2006 của Bộ trưởng

Giáo dục và đào tạo cũng đã nêu: “phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ

động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối

Trang 7

tượng học sinh, điều kiện của từng lớp học, bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, khả năng hợp tác, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm đem lại niềm vui, hứng thú và trách nhiệm học tập cho học sinh” Nghị Quyết TW 2 khóa 8 cũng khẳng định “Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục, đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp lối tư duy sáng tạo của người học Từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học, đảm bảo điều kiện

và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh ”

Cho nên, giáo dục kĩ năng sống cho học sinh đang trở thành một nhiệm vụquan trọng đối với giáo dục cả nước Giáo dục mang lại cho mọi người khôngchỉ kiến thức mà cả kĩ năng sống một cách trực tiếp, hay gián tiếp.Vì thế côngtác vận dụng các biện pháp và hình thức giáo dục kĩ năng sống cho học sinh làviệc làm cần thiết, thông qua các hoạt động cũng như hình thức giáo dục mà các

kĩ năng sống của học sinh sẽ được hình thành và phát triển

Kỹ năng sống cơ bản của học sinh bao gồm kỹ năng ứng xử hợp lí với cáctình huống trong cuộc sống, thói quen và kỹ năng làm việc, sinh hoạt theonhóm; kỹ năng rèn luyện sức khỏe và ý thức bảo vệ sức khỏe; kỹ năng phòng,chống tai nạn giao thông, đuối nước và các tai nạn thương tích khác; kỹ năngứng xử văn hóa, chung sống hòa bình, phòng ngừa bạo lực và các tệ nạn xã hội;suy nghĩ và hành động tích cực; học tập tích cực…

Để giúp học sinh rèn luyện được những kỹ năng đó, đòi hỏi phải tiến hànhđồng bộ nhiều hoạt động, từ việc trang bị lí thuyết về các kỹ năng sống cho đếnthực hành rèn luyện kỹ năng sống Trong đó, các hoạt động trải nghiệm mang ýnghĩa hết sức quan trọng Đối với các hoạt động giáo dục của giáo viên bộ môn,giáo viên chủ nhiệm lớp, tổng phụ trách, lãnh đạo trường…Cần phải tiến hànhnhững công việc hết sức tích cực, đa dạng về hình thức, phải cụ thể, thiết thực,kiên trì, năng động và sáng tạo trên cở sở phát huy vai trò chủ động của họcsinh, khích lệ và động viên học sinh kịp thời

2 THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM.

2.1 Thực trạng.

Hiện nay các trường THCS đã và đang chú ý đến việc rèn kỹ năng sốngcho học sinh thông qua các chương trình giáo dục lồng ghép, tích hợp trong cáctiết dạy chính khóa của các môn học và thông qua các hoạt động ngoại khóa vàcác tiết học tập ngoài giờ trên lớp, Các tiết học và bộ môn giáo dục công dânngày càng được quan tâm Với yêu cầu giáo dục kỹ năng sống cho học sinh phảiđảm bảo các yếu tố: Giúp học sinh ý thức được các giá trị của bản thân trongmối quan hệ xã hội, giúp học sinh hiểu biết về thể chất, tinh thần của bản thânmình; có hành vi, thói quen ứng xử có văn hóa, hiểu biết, chấp hành và tôn trọngpháp luật

Tình trạng thiếu kỹ năng sống đang khiến các em trong độ tuổi học THCSgặp nhiều lúng túng trong việc giải quyết các vấn đề của bản thân dẫn đến tìnhtrạng thiếu tự tin, khủng hoảng về tâm lý Chính vì nhiều học sinh, vì thiếu kỹnăng sống đã trở thành nạn nhân của những tệ nạn xã hội, thành những học sinh

Trang 8

không ngoan, thành người con hư của gia đình, thậm trí còn dẫn đến vi phạmpháp luật ở tuổi vị thành niên.

2.1.1 Đối với gia đình và xã hội:

Nhận thức của một bộ phận không nhỏ Hội cha mẹ học sinh, ban ngành

đoàn thể chưa đúng mức về vị trí vai trò, tầm quan trọng của việc giáo dục rènluyện kỹ năng sống cho học sinh đó là thực hiện tốt vai trò nhiệm vụ của nhàtrường, trong bối cảnh của giáo dục cả nước trong thời kỳ đất nước ta đang hộinhập với các nước trong khu vực và thế giới

2.1.2 Đối với giáo viên bộ môn:

Giáo viên bộ môn Giáo dục công dân, HĐNGLL, Ngữ văn, Lịch sử, Địalý… đã được tập huấn các địa chỉ, các bài phải tích hợp rèn luyện kỹ năng sốngcho học sinh, tuy nhiên qua kiểm tra giáo án của các giáo viên này thì có một sốgiáo án chưa thấy đề cập việc rèn luyện kỹ năng sống trong phần mục tiêu bài

2.1.3 Trong các tiết sinh hoạt lớp, HĐNGLL, sinh hoạt dưới cờ

Qua nghiên cứu phân tích, đánh giá thì việc lồng ghép giáo dục rèn luyện

kỹ năng sống cho học sinh có thực hiện tuy nhiên chưa đúng mức, chưa đượcxem trọng và hiệu quả đem lại chưa được như mong muốn

2.1.4 Việc tổ chức các hoạt động ngoại khóa, hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao, các cuộc thi:

Nhà trường có chỉ đạo Đội Thiếu niên Tiền Phong tổ chức các hoạt độngngoại khóa theo kế hoạch của ngành và Hội đồng đội huyện, tuy nhiên việc tổchức các hoạt động này còn ít trong đó việc xác định mục tiêu rèn luyện kỹ năngsống cho học sinh chưa được chú trọng đúng mức và đầy đủ

2.2 Kết quả của thực trạng trên

- Học sinh trong trường về tinh thần và thái độ học tập chưa cao, còn

nhiều học sinh lười học, trốn học bỏ tiết đi chơi game onlin, các em rất dể bịkích động dẫn đến gây gổ đánh nhau

- Một số em bị những thanh niên lêu lỏng lôi kéo vào những tệ nạn như tụtập nhậu nhẹt, bỏ nhà đi chơi, đặc biệt là học sinh nữ học lớp 8, 9 đang chuẩn bịthi tuyển sinh vào lớp10

- Đa số học sinh chưa có nhận thức đúng về ý thức tự giác, tích cực tronghọc tập, chưa có ước mơ hoài bão, định hướng nghề nghiệp trong tương lai cònrất mơ hồ, kỹ năng diễn đạt trình bày trước đám đông còn rất kém, số đông họcsinh ứng xử với nhau chưa thật sự có văn hóa…

Nói chung kỹ năng sống của học sinh trong trường là chưa tốt, chưa đạtđược những kỹ năng cơ bản nhất mà một học sinhvùng sâu vùng xa bậc trunghọc cơ sở cần phải có

* Kết quả khảo sát thực tế một số kỹ năng của các em trước khi dạy các bài thực hành.

HS khảo sát

Số HS Thực hiện thành thạo

Số HS biết cách nhưng chưa thành

Số HS thực hiện những chưa đúng

Số HS không thực hiện được

Trang 9

thạo cách

Tập sơ cứu và băng bó

cho người gãy xương 30 3 10 5 16.6 5 16.6 17 56.6

Sơ cứu cầm máu 30 4 13.3 5 16.6 8 26.6 13 43.3

Hô hấp nhân tạo 30 2 6 5 16.6 4 13.3 19 63.3Phân tích một khẩu

phần ăn cho trước 30 1 3 4 13.3 2 6 23 76.6

3 CÁC GIẢI PHÁP ĐÃ SỬ DỤNG ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

3.1 Các giải pháp thực hiện.

Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh, với bản chất là hình thành và pháttriển cho các em khả năng làm chủ bản thân, khả năng ứng xử phù hợp vớinhững người khác và với xã hội, khả năng ứng phó tích cực trước các tình huốngcủa cuộc sống Nhận thức được ý nghĩa to lớn ấy, tôi xin đưa ra các giải pháp cụthể như sau:

3.1.1 Xác định các bài thực hành trong chương trình cần giáo dục kĩ năng sống cho học sinh.

3.1.2 Xác định những kĩ năng sống cần đựơc giáo dục trong từng bài cụ thể.

3.1.3 Thiết kế bài dạy phù hợp.

Để các giải pháp trên được thực hiện một cách đồng bộ, có hiệu quả,người giáo viên phải có thời gian chuẩn bị tìm tư liệu tương đối dài, tâm huyết,nhiệt tình Chính vì vậy, tôi thiết nghĩ người cán bộ giáo viên không những phảinắm vững chuyên môn, nghiệp vụ, tự học tập để nâng cao trình độ đặc biệt làphải có kĩ năng sống thành thạo

3.2 Các biện pháp tổ chức thực hiện.

3.2.1 Xác định các bài thực hành trong chương trình cần giáo dục kĩ năng sống cho học sinh.

- Bài 5 Thực hành : Quan sát tế bào và mô

- Bài 12 Thực hành: Tập sơ cứu và băng bó cho người gãy xương

- Bài 19 Thực hành: Sơ cứu cầm máu

- Bài 23 Thực hành: Hô hấp nhân tạo

- Bài 26 Thực hành: Tìm hiểu hoạt động của enzim trong nước bọt

- Bài 37.Thực hành: Phân tích một khẩu phần ăn cho trước.

3.2.2 Xác định những kĩ năng sống cần đựợc giáo dục trong từng bài cụ thể

- Bài 5.Thực hành: Quan sát tế bào và mô

Giáo dục cho học sinh kĩ năng hợp tác nhóm để chuẩn bị mẫu và quan sát,

kĩ năng chia sẻ thông tin đã quan sát được, kĩ năng quản lí thời gian và đảmnhận trách nhiệm được phân công

- Bài 12.Thực hành: Tập sơ cứu và băng bó cho người gãy xương

Giáo dục kĩ năng ứng phó với các tình huống để bảo vệ bản thân hay tự sơcứu băng bó khi bị gãy xương Kĩ năng hợp tác trong thực hành, kĩ năng tìm

Trang 10

kiếm và xử lí thông tin khi đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để tìm hiểuphương pháp sơ cứu và băng bó cho người gãy xương.

- Bài 19.Thực hành: Sơ cứu cầm máu

Giáo dục kĩ năng hợp tác, ứng xử giao tiếp trong thực hành Kĩ năng giảiquyết vấn đề: xác định chính xác được tình trạng vết thương và đưa ra cách xửtrí đúng và kịp thời Kĩ năng thu thập và xử lý thông tin khi đọc sách giáo khoa,quan sát tranh ảnh để tìm cách sơ cứu cầm máu và quan sát thầy cô giáo làmmẫu Kĩ năng quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm trong thực hành

- Bài 23.Thực hành: Hô hấp nhân tạo

Giáo dục kĩ năng ứng phó với tình huống làm gián đoạn hô hấp (ngạtnước, điện giật, thiếu khí), kĩ năng thu thập và xử lí thông tin về hô hấp nhântạo, kĩ năng quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm

- Bài 26 Thực hành: Tìm hiểu hoạt động của enzim trong nước bọt

Giáo dục kĩ năng tìm kiếm thông tin khi đọc sách giáo khoa, quan sáttranh vẽ tìm hiểu cách tiến hành thí nghiệm, cách quan sát và giải thích thínghiệm Kĩ năng hợp tác, giáo tiếp, lắng nghe tích cực trong nhóm Kĩ năngquản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm được phân công

- Bài 37 Thực hành: Phân tích một khẩu phần ăn cho trước

Giáo dục kĩ năng tự nhận thức: Xác định được nhu cầu dinh dưỡng củabản thân Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin đọc sách giáo khoa và các bảngthành phần dinh dưỡng đẻ lập khẩu phần ăn phù hợp đối tượng Kĩ năng quản líthời gian, đảm nhận trách nhiệm được phân công

3.2.3 Các bước tiến hành thiết kế bài dạy,

a Dựa vào nội dung để thiết kế bài dạy

b Căn cứ vào kĩ năng cần giáo dục để thiết kế

3.2.4 Tiến hành dạy thực nghiệm:

Bài 12: THỰC HÀNH TẬP SƠ CỨU VÀ BĂNG BÓ CHO NGƯỜI

GÃY XƯƠNG

A MỤC TIÊU: Học sinh học xong bài này phải:

1 Kiến thức:

- Biết được các thao tác cơ bản để sử lý khi gặp người gãy xương

- Vận dụng sự hiểu biết vào gữi vệ sinh, rèn luyện thân thể, chống bệnhtật

2 Kỹ năng:

- Thành thạo trong thao tác và cố định xương bị gãy

- Rèn luyện kỹ năng phân tích, khái quát hóa

3 Thái độ:

- Có ý thức học tập, yêu thích bộ môn

- Có ý thức giữ gìn, bạo vệ hệ vận động

B CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI.

- Kỹ năng ứng phó với các tình huống để bạo vệ bản thân hay tự sơ cứu.băng bó khi bị gãy xương

- Kỹ năng hợp tác trong thực hành và trong cuộc sống

- Kỹ năng giải quyết vấn đề khi gặp tình huống xẩy ra

Trang 11

- Kỹ năng tìm kiếm và sử lý thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh đểtìm hiểu phương pháp sơ cứu và băng bó cho người gãy xương.

C PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

II Kiểm tra bài cũ:

Làm thể nào để có một hệ vận động khỏe mạnh, cơ thể cân đối?

III Nội dung bài mới:

1/ Đặt vấn đề.

Để có một cơ thể phát triển cân đối, hệ vận động khỏe mạnh, không chỉcần có những biện pháp trên mà còn phải biết cách xử lý đúng trong trường hợpsai khớp hay gãy xương Trong những tình huống như vậy em phải thực hiệnnhững thao tác gì? Đó là nội dung của bài thực hành hôm nay

2/ Tri n khai b iển khai bài ài

HOẠT ĐỌNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

GV kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm,

nêu yêu cầu của bài thực hành

Hoạt động 1

Những nguyên nhân nào có thể dẫn đến

gãy xương?

Học sinh trao đổi, thống nhất câu trả lời

Yêu cầu phân biệt các trường hợp gãy

xương

GV: Khi bị gãy xương ta cần phải làm

gì?

HS: Dựa vào vốn hiểu biết của mình tự

hoàn thiện câu trả lời GV chỉnh lại cho

đầy đủ và chính xác

Hoạt động 2

GV: Hướng dẫn học sinh nghiên cứu và

tìm hiểu thông tin SGK, chia nhóm,

hướng dẫn học sinh hoàn thành bài thực

hành

1 Nguyễn nhân gãy xương

- Có nhiều nguyên nhân dẫn đến gãyxương:

- Khi bị gãy xương cần phải sơ cứutại chỗ ngay, không được nắn, bópbừa bãi

2 Tập sơ cứu và băng bó

Ngày đăng: 20/11/2019, 08:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w