Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
177 KB
Nội dung
Đề tài: Giáodụcđạođứchọcsinhcábiệtvàgiảmnguycơbỏhọccủahọcsinh Trang1 Sáng kiến kinh nghiệm: GIÁODỤCĐẠOĐỨCHỌCSINHCÁBIỆTVÀGIẢMNGUYCƠBỎHỌCCỦAHỌCSINH THCS. Người viết : LÊ VĂN NIỆM Trường THCS Quang Trung Huyện Châu Đức, Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. A. PHẦN MỞ ĐẦU I. Lý do chọn đề tài : 1. Về mặt lý luận Một trong những tư tưởng đổi mới GD& ĐT hiện nay là tăng cường giáodụcđạođức cho học sinh, đặc biệt là họcsinhcábiệtvàgiảmnguycơbỏhọccủahọcsinh được thể hiện trong nghị quyết của Đảng, Luật giáodụcvà các văn bản củaBộGiáodụcvàĐào tạo. Luật giáodục đã xác định: “ Mục tiêu củagiáodục phổ thông là giúp cho họcsinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản nhằm hình thành nhân cách con người Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân… ( Điều 23-Luật giáo dục). 2. Về mặt thực tiễn Gần đây, trên các phương tiện thông tin báo chí, truyền hình đã lên tiếng khá nhiều về hiện tượng họcsinhcábiệt (HSCB), họcsinh (HS) bỏhọc tụ tập băng nhóm, gây gổ đánh nhau, có vụ dẫn đến tử vong. Vấn đề này đã trở thành một mối quan ngại của dư luận, nhất là đối với gia đình và nhà trường. Lê Văn Niệm - Trường THCS Quang Trung, Huyện Châu Đức, Bà Rịa – Vũng Tàu Đề tài: Giáodụcđạođứchọcsinhcábiệtvàgiảmnguycơbỏhọccủahọcsinh Trang2 Giáodục là một khoa họcvà là một nghệ thuật. Trong đó việc giáo dục, quản lý HSCB và ngăn chặn nguycơbỏhọccủa HS là một vấn đề khá nan giải, phức tạp và hết sức nhạy cảm. Công việc này đã và đang trở thành một thách thức lớn không chỉ riêng ngành giáo dục. Hội nhập kinh tế ngoài mặt tích cực nó còn làm phát sinh những vấn đề mà chúng ta cần quan tâm: Bản sắc văn hóa dân tộc bị đe dọa, hội nhập kinh tế quốc tế đưa vào nước ta những sản phẩm đồi trụy, phản nhân văn, reo rắc lối sống tự do tư sản, làm xói mòn những giá trị đạo đức, thuần phong mỹ tục của dân tộc. Hiện nay một số bộ phận thanh thiếu niên có dấu hiệu sa sút nghiêm trọng về đạo đức, nhu cầu cá nhân phát triển lệch lạc, kém ý thức trong quan hệ cộng đồng, thiếu niềm tin trong cuộc sống, ý chí kém phát triển, không có tính tự chủ dễ bị lôi cuốn vào những việc xấu. Trong nhà trường phổ thông nói chung và trường THCS nói riêng, số họcsinh vi phạm đạođứccó chiều hướng gia tăng, tình trạng họcsinh kết thành băng nhóm bạo hành trong trường học đáng được báo động. Một số CBQL, giáo viên chưa thật sự là tấm gương sáng cho học sinh, chỉ lo chú trọng đến việc dạy tri thức khoa học, xem nhẹ môn GDCD, thờ ơ không chú ý đến việc giáodục tình cảm đạođức cho học sinh. 3. Về cá nhân Xuất phát từ lý luận và thực tiễn trên, qua thực tế công tác quản lý và giảng dạy môn GDCD cho họcsinh ở trường THCS, tôi nhận thấy việc nắm rõ thực trạng và đề ra các giải pháp về công tác giáogiáodụcđạođức cho họcsinhcábiệtTHCS là một nhiệm vụ hết sức cần thiết của người cán bộ QLGD. Đó là lý do tôi chọn đề tài này. II. Mục đích của đề tài: Lê Văn Niệm - Trường THCS Quang Trung, Huyện Châu Đức, Bà Rịa – Vũng Tàu Đề tài: Giáodụcđạođứchọcsinhcábiệtvàgiảmnguycơbỏhọccủahọcsinh Trang3 Đánh giá được đúng thực trạng của công tác giáodụchọcsinhcábiệtvàgiảmnguycơbỏhọccủahọcsinh ở một trường THCS, thông qua đó tìm ra các giải pháp giáodục nâng cao hiệu quả giúp cho họcsinhcábiệt từng bước hoàn thiện nhân cách để trở thành những người tốt trong xã hội. Phương pháp tiến hành thực hiện đề tài là nghiên cứu một số vấn đề về sơ sở lý luận giáodụcđạo đức, tiến hành điều tra thực trạng của công tác giáodụchọcsinhcábiệtvàgiảmnguycơbỏhọccủahọcsinh ở một trường THCS phân tích nguyên nhân, tìm ra những yếu tố liên quan đến công tác giáodụchọcsinhcábiệt để từ đó đề ra biện pháp giáodục cho họcsinhcábiệt trong giai đoạn hiện nay. 1. Giới hạn của đề tài Nghiên cứu về thực trạng và hiệu quả của các giải pháp giáodụchọcsinhcábiệt đã thực hiện trong trường THCS Quang Trung - huyện Châu Đức - tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, trong năm học 2008-2009. 2. Vận dụng các phương pháp nghiên cứu vào đề tài 2.1. Phương pháp tiếp cận lý luận khoa học Trên cơ sở tiếp cận những kiến thức về tâm lý, giáodụchọcvà những quan điểm đường lối của Đảng, các văn bản củaBộgiáodụcvàĐào tạo về đánh giá xếp loại, khen thưởng và kỷ luật họcsinh để làm cơ sở khoa học cho việc triển khai nội dung của đề tài. 2.2. Phương pháp quan sát thực tế Khảo sát thực tế công tác giáodụcgiáodụchọcsinhcábiệtvàgiảmnguycơbỏhọccủahọcsinh ở trường THCS Quang Trung trong năm học. Để có số liệu, chất lượng thực tế nhằm đưa ra các giải pháp về việc thực hiện công tác giáodụchọcsinhcábiệtvàgiảmnguycơbỏhọccủahọcsinhTHCS trong giai đoạn hiện nay. Lê Văn Niệm - Trường THCS Quang Trung, Huyện Châu Đức, Bà Rịa – Vũng Tàu Đề tài: Giáodụcđạođứchọcsinhcábiệtvàgiảmnguycơbỏhọccủahọcsinh Trang4 B. PHẦN NỘI DUNG Chương I Cơ sở lý luận khoa học a. Khái niệm họcsinhcábiệt @ Những biểu hiện chung nhất ở HSCB, HS bỏhọcvà những tác hại . Những hs cábiệtcó thói quen lười biếng, quay cóp trong học tập, lừa dối cha mẹ, thầy cô, dọa nạt bạn bè, hay trốn họcvà lảng tránh các hoạt động tập thể như: lao động, sinh hoạt Đoàn – Hội – Đội, sinh hoạt ngoại khóa, . không để cho các em quay cóp hoặc báo cho thầy cô thì các em sẽ dọa đánh, không trực tiếp đánh thì nhờ người khác đánh. Các em này tiêu xài các khoản phí củabố mẹ đưa nộp cho nhà trường, giả mạo chữ ký củabố mẹ và sổ liên lạc, giấy xin phép, . Những họcsinhcábiệtcó tính giảm sút phổ biến trong tất cả các lĩnh vực, trừ những lĩnh vực gắn liền với những nhu cầu trái với xã hội, trái với đạo đức. Một họcsinh hay ngủ gật, lười chép bài, học bài nhưng lại tỏ ra rất khéo léo, nhanh trí trong việc giở những trò tinh nghịch với thầy cô, bè bạn. Những hs này hay xem thường, trêu ngươi, khiêu khích trước các thầy cô giáo, cha mẹ, bạn bè để nhằm thỏa mãn những nhu cầu tinh nghịch được xếp sẵn trong đầu óc. Chúng thường đánh mất lòng tự trọng, xấu hổ và trở nên chai lì khác thường. Tùy theo đối tượng tiếp xúc mà chúng có những thái độ, phản ứng một cách gay gắt, thô bạo. Những HSCB thường hay vi phạm nội quy, kỷ luật nhưng chúng không dễ dàng nhận ngay mà phải nhiều lần vặn hỏi với đầy đủ những lí lẽ chứng cứ thì chúng mới chấp nhận. Chúng cho việc nói dối, giả tạo là chuyện bình thường. Ở những HSCB uy tín của cha mẹ, thầy cô bị thay thế bằng uy tín của những kẻ cầm đầu, những kẻ côn đồ, hung hãn, liều lĩnh, những “đại ca”, . chính điều này các em Lê Văn Niệm - Trường THCS Quang Trung, Huyện Châu Đức, Bà Rịa – Vũng Tàu Đề tài: Giáodụcđạođứchọcsinhcábiệtvàgiảmnguycơbỏhọccủahọcsinh Trang5 HSCB dễ dàng rơi vào những cạm bẫy, sai khiến, xúi giục của các “đàn anh”. Và con đường dẫn đến bỏ học, tụ tập băng nhóm, cờ bạc, trấn lột, trộm cắp, tổ chức gây gổ đánh nhau, vi phạm pháp luật dẫn đến tù tội là điều không tránh khỏi. Thực tế các trường đã phát hiện và xử lý những vụ trấn lột, trộm cắp, gây gổ đánh nhau của hs, phần lớn là do sự sai bảo, xúi giục của những kẻ cầm đầu mà chúng thường tôn là “đàn anh”. Một điều dễ nhận thấy ở những HSCB, họcsinhbỏhọc là cách nói năng, đi đứng, ăn mặc, hành động rất khác thường, luôn tạo sự chú ý đối với người khác. Có thể nói, những tác hại do các em HSCB, những họcsinhbỏhọc gây ra là không nhỏ và thậm chí là khá nghiêm trọng. Nó làm ảnh hưởng đến chất lượng giáodục chung, phong trào thi đua của nhà trường, trật tự trị an xã hội, hạnh phúc gia đình và nghiêm trọng hơn là ảnh hưởng trực tiếp đến tương lai, cuộc sống của các em sau này. b.Những nguyên tắc giáodụcđạođức cho họcsinhcá biệt: Phải đảm bảo sự nhất trí cao về yêu cầu giáodụcđạođức cho HS cábiệtcủa những thành viên trong nội bộ nhà trường và sự thống nhất phối hợp giáodụchọcsinhcábiệt giữa nhà trường, gia đình và xã hội. c.Các phương pháp giáodụchọcsinhcábiệt ở trường THCS 1.Phương pháp thuyết phục Là những phương pháp tác động vào lý trí tình cảm củahọcsinh để xây dựng những niềm tin đạo đức, gồm các nội dung sau: - Giảng giải về đạo đức: được tiến hành trong giờ dạy môn giáodục công dân cũng như trong các giờ học môn khác, giờ sinh hoạt lớp, sinh hoạt dưới cờ… - Nêu gương người tốt, việc tốt bằng nhiều hình thức như: nói chuyện, kể chuyện, đọc sách báo, mời những người có gương phấn đấu tốt đến nói chuyện, nêu gương tốt củagiáo viên vàhọcsinh trong trường. Lê Văn Niệm - Trường THCS Quang Trung, Huyện Châu Đức, Bà Rịa – Vũng Tàu Đề tài: Giáodụcđạođứchọcsinhcábiệtvàgiảmnguycơbỏhọccủahọcsinh Trang6 - Trò chuyện với họcsinh hoặc nhóm họcsinh để khuyến khích động viên những hành vi cử chỉ đạođức tốt của các em, khuyên bảo, uốn nắn những mặt chưa tốt. 2.Phương pháp rèn luyện Là những phương pháp tổ chức cho họcsinh hoạt động để rèn luyện cho các em những thói quen đạo đức, thể hiện được nhận thức và tình cảm đạođứccủa các em thành hành động thực tế: - Rèn luyện thói quen đạođức thông qua các hoạt động cơ bản của nhà trường: dạy học trên lớp, lao động, hoạt động xã hội đoàn thể vàsinh hoạt tập thể. - Rèn luyện đạođức thông qua các phong trào thi đua trong nhà trường là biện pháp tác động tâm lý rất quan trọng nhằm thúc đẩy các động cơ kích thích bên trong củahọc sinh, làm cho các em phấn đấu vươn lên trở thành người cóđạođức tốt, vì vậy nhà trường cần tổ chức các phong trào thi đua và động viên họcsinh tham gia tốt phong trào này. - Rèn luyện bằng cách chuyển hướng các hoạt động củahọcsinh từ hoạt động có hại sang hoạt động có ích, phương pháp này dựa trên đặc tính ham hoạt động của trẻ và được dùng để giáodụchọcsinhbỏ một thói hư xấu nào đó bằng cách gây cho họcsinh hứng thú với một hoạt mới bổ ích, lôi kéo trẻ ra ngoài những tác động có hại. 3.Phương pháp thúc đẩy Là phương pháp dùng những tác động có tính chất “ cưỡng bách đạođức bên ngoài ” để điều chỉnh, khuyến khích những “ động cơ kích thích bên trong” củahọcsinh nhằm xây dựng đạođức cho học sinh. - Những nội quy, quy chế trong nhà trường vừa là những yêu cầu với học sinh, vừa là những điều lệnh có tính chất mệnh lệnh đòi hỏi họcsinh tuân theo để có những hành vi đúng đắn theo yêu cầu của nhà trường. Lê Văn Niệm - Trường THCS Quang Trung, Huyện Châu Đức, Bà Rịa – Vũng Tàu Đề tài: Giáodụcđạođứchọcsinhcábiệtvàgiảmnguycơbỏhọccủahọcsinh Trang7 - Khen thưởng: là tán thành, coi trọng, khích lệ những cố gắng củahọcsinh làm cho bản thân họcsinh đó vươn lên hơn nữa và động viên khuyến khích các em khác noi theo. - Xử phạt : là phê phán những khiếm khuyết củahọc sinh, là tác động có tính chất cưỡng bách đến danh dự lòng tự trọng củacá nhân họcsinh để răn đe những hành vi thiếu đạođứcvà ngăn ngừa sự tái phạm củahọcsinh đó và những họcsinh khác. Do đó phải thận trọng và đúng mực, không được lạm dụng phương pháp này. Khi xử phạt cần phải làm cho họcsinh thấy rõ sai lầm, khuyết điểm, thấy hối hận và đặc biệt sau đó phải theo dõi, giúp đỡ, động viên họcsinh sửa chữa khuyết điểm, cần phải tỏ rõ thái độ nghiêm khắc nhưng không có lời nói, cử chỉ thô bạo đánh đập, xỉ nhục hoặc các nhục hình xúc phạm đến thân thể học sinh. Chương II Thực trạng công tác giáodụcsinhcábiệtvàgiảmnguycơbỏhọc ở trường THCS Quang Trung, H.Châu Đức, T.Bà rịa - Vũng Tàu Từ lâu việc khắc phục họcsinhbỏhọc đều được các nhà trường chú trọng trong việc thực hiện nhiệm vụ năm học hằng năm. Ở nhiều địa phương cócả chương trình " ngăn dòng bỏ học" ở đó tập trung mọi biện pháp nhằm hạn chế tối đa họcsinhbỏ học, nhất là khối trung họccơ sở Trường THCS Quang Trung, huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu không nằm ngoài quỹ đạo đó. Hằng năm nhà trường cũng đã đưa ra nhiều biện pháp, theo dõi chặt chẽ mọi diễn biến về sĩ số các lớp từng ngày, để có biện pháp vận động kịp thời khi họcsinhbỏ học, ở đó vai trò giáo viên chủ nhiệm là cực kì quan trọng trong việc duy trì sĩ số. Song tuy hàng năm số lượng họcsinhbỏhọccủa trường cógiảm dần nhưng vẫn chưa đạt yêu cầu như mong muốn. Và ngay năm học này ban giám Lê Văn Niệm - Trường THCS Quang Trung, Huyện Châu Đức, Bà Rịa – Vũng Tàu Đề tài: Giáodụcđạođứchọcsinhcábiệtvàgiảmnguycơbỏhọccủahọcsinh Trang8 hiệu nhà trường đưa ra một mô hình hoàn toàn mới, khắc phục họcsinhbỏ học, tôi muốn giới thiệu cùng quý thầy cô, bạn đọc tham khảo Năm học 2008 - 2009 bắt đầu. Trường THCS Quang Trung, có một nhiệm vụ khác biệt hơn so với những năm học trước đây. Đó là năm học này, nhà trừơng sẽ đăng kí phấn đấu thành trường chuẩn quốc gia. Đây vừa là niềm vinh dự của tập thể cán bộgiáo viên nơi đây, vừa là nhiệm vụ rất khó khăn, có thể nói là nặng nề để phấn đấu cho đạt được mục tiêu chuẩn quốc gia đó. Bởi vì thực lực có hạn, cơ sở vật chất cũng như những tiêu chí cho mục tiêu một trường chuẩn quốc gia có những đòi hỏi khá cao, trong đó có những tiêu chí nhà trường tuy rất cố gắng phấn đấu thực hiện nhưng có cái chỉ đạt xấp xỉ, có cái còn chưa đạt theo yêu cầu. Trong nhiều cái khó chung thì có thể nói những cái đáng lo là duy trì được chất lượng giáo dục, đội ngũ giáo viên phải đạt trên chuẩn nhiều hơn, cơ sở vật chất phải đảm bảo đầy đủ để chuẩn bị họcsinhhọc hai buổi trong ngày, và cái khó nhất là duy trì được sĩ số sao cho tỉ lệ bỏhọc hằng năm không vượt quá 1%. Chính từ những cái khó khăn đó mà nhà trường phải có những bước đi thích hợp, những sáng kiến mới, để sao cho trong điều kiện tối thiểu như thế phải đạt cho được mục tiêu phấn đấu thành trường chuẩn quốc gia. Và trong năm học mới, lần đầu tiên tập thể nhà trường tổ chức một mô hình mới, nhằm tạo bước đột phá trong việc nâng cao chất lượng giáodục cũng như duy trì sĩ số nhằm đảm bảo sao cho tỉ lệ bỏhọc trong năm đạt mức thấp nhất. Mô hình mới ra đời - đó là toàn thể Ban giám hiệu vàgiáo viên của trường đều nhận "ĐỠ ĐẦU" ít nhất hai học sinh, trong đó đối tượng họcsinh được đỡ đầu là lọc ra từ những em học tập yếu, kém, của năm học vừa qua, dựa vào kết quả học tập cuối năm dễ dàng xác định được những đối tượng này, những em có hoàn cảnh gia đình khó khăn, ít được phụ huynh quan tâm việc học tập của con em mình. Theo đó mỗi cán bộ, giáo viên sẽ nhận đỡ đầu hai em trong suốt năm Lê Văn Niệm - Trường THCS Quang Trung, Huyện Châu Đức, Bà Rịa – Vũng Tàu Đề tài: Giáodụcđạođứchọcsinhcábiệtvàgiảmnguycơbỏhọccủahọcsinh Trang9 học, việc đỡ đầu với các cách như thường xuyên thăm hỏi việc học tập của các em, tìm hiểu xem các em có những khó khăn, trở ngại gì trong quá trình học tập, xem em cần hỗ trợ những gì ngay từ đầu năm ví dụ như liên quan đến tiền bạc, tập sách, phương tiện học tập tối thiểu . từ đó có cách giúp đỡ một cách kịp thời các em. Tạo tâm lý an tâm cho các em này, khi thấy mình được sự đỡ đầu chăm sóc tận tình của các thầy cô. Như vậy với lực lượng của trường trên 70 giáo viên, cho nên số lượng họcsinh được đỡ đầu khá nhiều- tức khoảng trên 140 học sinh, có thể nói đây là lượng họcsinhhọc tập yếu, gia cảnh khó khăn cần được sự quan tâm củagiáo viên thì mới cócơ hội học tốt hơn, từ đó mới có thể giảmnguycơbỏhọc đối với những đối tượng này, vì nhiều nghiên cứu và kinh nghiệm cho thấy, họcsinhhọc tập yếu, không theo kịp chương trình, cộng thêm gia đình không quan tâm thì đó là những nguyên nhân chính dẫn đến họcsinh ngán học, chán họcvà kết quả là bỏ học. Nói thêm, huyện Châu Đức trong mục tiêu phấn đấu thành huyện văn hóa mà tỉnh BR VT đã chính thức chọn Châu Đức làm điểm thì một trong những tiêu chí về giáodục phải có nhiều trường chuẩn quốc gia, do vậy việc đặt ra mục tiêu phấn đấu thành trường chuẩn quốc gia cho trường trung họccơ sở Quang Trung của Ủy ban huyện, của ngành GD & ĐT huyện nhà chính là bước đi thích hợp chuẩn bị cho quá trình phấn đấu trở thành huyện văn hóa trong tương lai. Tuy nhiên với những mục tiêu mới, rất cần sự đầu tư từ các cơ quan liên quan, song song đó còn đòi hỏi sự phấn đấu rèn luyện không ngừng của tập thể đội ngũ giáo viên của trường, sự đồng thuận của toàn xã hội. Có như vậy thì mục tiêu đặt ra sẽ trở thành hiện thực trong sự kỳ vọng của chính quyền địa phương ở đây cũng như đòi hỏi của một xã hội mà như cầu học tập càng ngày càng cấp thiết hơn bao giờ hết. Lê Văn Niệm - Trường THCS Quang Trung, Huyện Châu Đức, Bà Rịa – Vũng Tàu Đề tài: Giáodụcđạođứchọcsinhcábiệtvàgiảmnguycơbỏhọccủahọcsinh Trang10 I. Thực trạng công tác giáodụcsinhcábiệtvàgiảmnguycơbỏhọccủahọcsinh năm học 2008-2009 1.Những quy trình GD đã vận dụng trong năm học a. Các hoạt động ngoại khóa Trường đã tổ chức cho họcsinh (trong đó quan tâm đặc biệt đến họcsinhcá biệt) tham gia tích cực các hoạt động giáodục theo quy định của biên chế năm học 2008-2009 do Sở giáodụcvàđào tạo BR-VT và phòng GD- ĐT huyện Châu Đức đã triển khai cụ thể như sau: - Tổ chức sinh hoạt dưới cờ hàng tuần phát động các phong trào thi đua có liên quan đến các hoạt động giáodụcđạođức trong nhà trường, nêu gương người tốt việc tốt, vượt khó học giỏi… - Hàng tuần trường đều tổ chức sinh hoạt đội vào ngày thứ năm nhằm giáodục HS làm theo 5 điều Bác Hồ dạy, Gd cho HS các kỹ năng sinh hoạt tập thể, để họcsinh rèn luyện trở thành con ngoan, trò giỏi, bạn tốt, công dân tốt. b. Các hoạt động giáodục lao động, hướng nghiệp - Giáodục lao động: trường tổ chức cho họcsinh lao động hàng tuần, thu dọn vệ sinh môi trường, cải tạo cảnh quan sư phạm. Thông qua các buổi lao động giáodục cho họcsinh tinh thần kỷ luật, biết thương yêu và kính trọng người lao động. - Giáodục thẩm mỹ : Thông qua bộ môn Mỹ thuật, sinh nhoạt Liên đội TN TP HCM để giáodục cho các em biết cảm nhận được cái đẹp chân chính. c. Chú trọng đến hoạt động củagiáo viên chủ nhiệm Công tác giáo viên chủ nhiệm đối với công tác giáodục hs cábiệt trong nhà trường: Giáo viên chủ nhiệm là lực lượng chính là nhân tố quyết định chất luợng trong công tác giáodụcđạođức cho học sinh. Cũng là người quán xuyến nắm chắc các đối họcsinhcábiệtvà mọi hoạt động của hs lớp học, là người triển khai thực hiện Lê Văn Niệm - Trường THCS Quang Trung, Huyện Châu Đức, Bà Rịa – Vũng Tàu [...]... đạođức sửa chữa chậm hoặc không chịu sửa chữa Lê Văn Niệm - Trường THCS Quang Trung, Huyện Châu Đức, Bà Rịa – Vũng Tàu Đề tài: Giáo dụcđạođứchọcsinh cá biệtvàgiảmnguycơbỏhọccủahọcsinh Trang14 Chương III Một số giải pháp nâng cao chất lượng GD họcsinhcábiệtvàgiảmnguycơbỏhọccủahọcsinh Căn cứ vào thực trạng, số liệu thu thập được từ công tác giáodụcđạođức cho họcsinhcá biệt. .. Châu Đức, Bà Rịa – Vũng Tàu Đề tài: Giáo dụcđạođứchọcsinh cá biệtvàgiảmnguycơbỏhọccủahọcsinh Trang26 C PHẦN KẾT LUẬN Trước thực trạng đạođứccủahọcsinh trường THCScó chiều hướng giảm sút nghiêm trọng, việc tìm ra giải pháp giáodụcđạođức cho họcsinhcábiệtcó hiệu quả có chất lượng là đòi hỏi cấp bách của gia đình, nhà trường và xã hội nhằm giáodục những chuẩn mực cơ bản về đạo đức. .. cấp học, lớp học kế hoạch, nhiệm vụ giáo dục, dạy họccủahọc kỳ, năm học ối với hs cábiệt - Để vận dụng tốt vào công tác chủ nhiệm của mình, GVCN phải nắm vững mục tiêu giáo dục, mục tiêu cấp học, lớp học, kế hoạch, nhiệm vụ giáo dục, dạy họccủahọc kỳ, năm học Lê Văn Niệm - Trường THCS Quang Trung, Huyện Châu Đức, Bà Rịa – Vũng Tàu Đề tài: Giáo dụcđạođứchọcsinh cá biệtvàgiảmnguycơbỏhọc của. .. giúp đỡ họcsinh thấy rõ được năng lực học tập môn họccủa bản thân, động viên khuyến khích họcsinhhọc tập môn họcvà giúp giáo viên thấy rõ năng lực học tập của từng họcsinhcábiệt để điều chỉnh việc dạy cho phù hợp e Cách làm 1 Đối với hiệu trưởng: Lê Văn Niệm - Trường THCS Quang Trung, Huyện Châu Đức, Bà Rịa – Vũng Tàu Đề tài: Giáo dụcđạođứchọcsinh cá biệtvàgiảmnguycơbỏhọccủahọc sinh. .. tưởng đạođứccủahọcsinhcábiệt một cách cụ thể bao gồm tình hình có tính chất thường xuyên, lâu dài, phổ biến và những Lê Văn Niệm - Trường THCS Quang Trung, Huyện Châu Đức, Bà Rịa – Vũng Tàu Đề tài: Giáodụcđạođứchọcsinhcábiệtvàgiảmnguycơbỏhọccủahọcsinh Trang18 tình hình có tính chất thời sự, cábiệtcó thể ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực đối với họcsinh - Thực hiện tốt xã hội hóa giáo. .. họcsinhcábiệtvàgiảmnguycơbỏhọccủahọcsinh Trang13 Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn một số bộ phận họcsinh chưa ngoan, thường hay vi phạm đạođức c.Những biểu hiện của thực trạng đạođứccábiệthọcsinh Tích cực: Đa số họcsinhcábiệt đã cố gắng rèn luyện đạođức tốt, bước đầu biết nghe lời cha mẹ, thầy cô, nghiêm chỉnh chấp hành các quy định của lớp, nội quy của trường, biết sống tốt và. .. 2010 Lê Văn Niệm - Trường THCS Quang Trung, Huyện Châu Đức, Bà Rịa – Vũng Tàu Đề tài: Giáodụcđạođứchọcsinhcábiệtvàgiảmnguycơbỏhọccủahọcsinh Trang28 1 Nghiệp vụ quản lý trường THCS – tập 4- trường cán bộ quản lý giáodục TP Hồ Chí Minh Năm 2003 2 Lý luận quản lý giáodụcvà phương pháp nghiên cứu khoa họcgiáodục trường THCS- tập 2- trường cán bộ quản lý giáodục TP Hồ Chí Minh Năm 2003... loại Hạnh kiểm, xét kỷ luật họcsinh Tóm lại : Nghiên cứu, tìm giải pháp khả thi về giáodụcđạođức cho họcsinhcábiệt bậc THCS sẽ giúp cho đội ngũ giáo viên và CBQL trường học xác định đúng tầm quan trọng của công tác giáodụcđạođứchọcsinhcábiệt để có kế hoạch hoàn chỉnh, có sự quan tâm đúng mức trong việc giáo dụchọcsinhcá biệt, từ đó giúp cho tập thể sư phạm của trường thấy được nhiệm... lòng giáodục các em phát triển toàn diện cả tài lẫn đức Chú trọng về đức: “ Tiên học lễ, hậu học văn “ Những vấn đề cơ bản về giáodụcđạođức cho họcsinhcábiệt đã được thể hiện qua hai con đường cơ bản: Con đường dạy học các môn học trong và ngoài nhà trường, cụ thể là môn giáodục công dân Lồng ghép các môn học khác Con đường hoạt động giáodục trong và ngoài nhà trường Lê Văn Niệm - Trường THCS. .. toàn trường và ở mỗi lớp học, hình thành nên một phong cách sinh hoạt của nhà trường , biểu hiện như sau: - Nề nếp tốt: trật tự, vệ sinh, ngăn nắp, nghiêm túc Lê Văn Niệm - Trường THCS Quang Trung, Huyện Châu Đức, Bà Rịa – Vũng Tàu Đề tài: Giáodụcđạođứchọcsinhcábiệtvàgiảmnguycơbỏhọccủahọcsinh Trang17 - Có dư luận tập thể tốt, ủng hộ cái tốt, cái tiến bộ, phê phán cái sai, cái lạc hậu, . Giáo dục đạo đức học sinh cá biệt và giảm nguy cơ bỏ học của học sinh Trang1 Sáng kiến kinh nghiệm: GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH CÁ BIỆT VÀ GIẢM NGUY CƠ BỎ. cường giáo dục đạo đức cho học sinh, đặc biệt là học sinh cá biệt và giảm nguy cơ bỏ học của học sinh được thể hiện trong nghị quyết của Đảng, Luật giáo dục