1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

HƯỚNG DẪN LẬP KẾ HOẠCH PHÒNG, CHỐNGTHIÊN TAI CẤP TỈNH

155 85 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • II.1 Vị trí địa lý

  • II.2 Đặc điểm địa hình, địa chất

  • II.3 Đặc điểm khí tượng, thủy văn, hải văn (nếu có), tình hình thiên tai trên địa bàn

  • II.4 Đặc điểm dân sinh

  • II.5 Đặc điểm kinh tế - xã hội

  • II.6 Đặc điểm cơ sở hạ tầng

  • III.1 Hệ thống văn bản pháp luật, cơ chế chính sách liên quan đến PCTT

  • III.2 Hệ thống chỉ huy PCTT và TKCN các cấp và quy chế phối hợp

  • III.3 Công tác dự báo, cảnh báo sớm

  • III.4 Phương tiện, vật tư, trang thiết bị phục vụ phòng chống thiên tai

  • III.5 Công tác cứu hộ, cứu nạn

  • III.6 Thông tin, truyền thông trong PCTT

  • III.7 Năng lực và nhận thức của cộng đồng trong PCTT

  • III.8 Đánh giá năng lực các cơ sở hạ tầng phòng chống thiên tai

  • III.9 Đánh giá thực hiện lồng ghép nội dung PCTT trong các chương trình, dự án, kế hoạch, quy hoạch của các ngành, phát triển kinh tế - xã hội (KTXH)

  • Đánh giá hệ thống văn bản chỉ đạo tại địa phương về nội dung lồng ghép, tình hình thực tế thực hiện lồng ghép trong các chương trình, dự án bao gồm cả thuận lợi và khó khăn.

  • III.10 Đánh giá về công tác phục hồi, tái thiết

  • Nội dung bao gồm: nêu hiện trạng công tác hỗ trợ khắc phục hậu quả thiên tai (đánh giá thiệt hại và nhu cầu); thực thi chính sách hỗ trợ để phục hồi; sử dụng nguồn lực hỗ trợ khẩn cấp để sửa chữa (cơ sở hạ tầng, ổn định cuộc sống, sinh kế bền vững), thực hiện các dự án di dời, quy hoạch mới, …tái thiết “tốt đẹp hơn” so với trước đây.

  • III.11 Nguồn lực tài chính

  • IV.1 Phạm vi đánh giá

  • IV.2 Phương pháp đánh giá

  • IV.3 Nội dung đánh giá

  • V.1 Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu

  • c. Trách nhiệm của các Sở, ngành trong biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu

  • V.2 Biện pháp ứng phó

  • V.3 Tổ chức khắc phục hậu quả, tái thiết

  • V.4 Biện pháp phòng chống thiên tai liên vùng

  • VI. 1 Phương pháp lồng ghép

  • VI.2 Cách thức lồng ghép

  • VIII.1 Trách nhiệm xây dựng kế hoạch

  • VIII.2 Tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch

  • VIII.3 Rà soát kế hoạch

  • VIII.4 Theo dõi, đánh giá

  • VIII.5 Kế hoạch PCTT hàng năm

Nội dung

VIỆN NGHIÊN CỨU THIÊN TAI VÀ MÔI TRƯỜNG HƯỚNG DẪN LẬP KẾ HOẠCH PHÒNG, CHỐNG THIÊN TAI CẤP TỈNH HỢP ĐỒNG TƯ VẤN: XÂY DỰNG MẪU HƯỚNG DẪN LẬP KẾ HOẠCH PHÒNG, CHỐNG THIÊN TAI CẤP TỈNH CHỦ ĐẦU TƯ: CỤC ỨNG PHÓ VÀ KHẮC PHỤC HẬU QUẢ THIÊN TAI CƠ QUAN THỰC HIỆN: VIỆN NGHIÊN CỨU THIÊN TAI VÀ MÔI TRƯỜNG Hà Nội, tháng 1/2018 LIÊN HIỆP CÁC HỘI KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT VIỆT NAM VIỆN NGHIÊN CỨU THIÊN TAI VÀ MƠI TRƯỜNG TỔNG CỤC PHỊNG, CHỐNG THIÊN TAI CỤC ỨNG PHÓ VÀ KHẮC PHỤC HẬU QUẢ THIÊN TAI HƯỚNG DẪN LẬP KẾ HOẠCH PHÒNG, CHỐNG THIÊN TAI CẤP TỈNH HỢP ĐỒNG TƯ VẤN: XÂY DỰNG MẪU HƯỚNG DẪN LẬP KẾ HOẠCH PHÒNG, CHỐNG THIÊN TAI CẤP TỈNH CHỦ ĐẦU TƯ: CỤC ỨNG PHÓ VÀ KHẮC PHỤC HẬU QUẢ THIÊN TAI CƠ QUAN THỰC HIỆN: VIỆN NGHIÊN CỨU THIÊN TAI VÀ MÔI TRƯỜNG Xác nhận quan thực Viện trưởng Vũ Kiên Trung Hà Nội, tháng 1/2018 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH .7 DANH MỤC BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 11 PHẦN I 12 GIỚI THIỆU CHUNG .12 I Các nội dung hướng dẫn .12 II Thu thập tài liệu 12 III Mục đích, yêu cầu 13 PHẦN II 14 CÁC NỘI DUNG CHÍNH TRONG KẾ HOẠCH .14 Chương I Các pháp lý để lập kế hoạch 14 Chương II Đặc điểm chung tự nhiên, dân sinh, kinh tế - xã hội, sở hạ tầng chủ yếu 15 II.1 Vị trí địa lý 15 II.2 Đặc điểm địa hình, địa chất 15 II.3 Đặc điểm khí tượng, thủy văn, hải văn (nếu có), tình hình thiên tai địa bàn 15 II.4 Đặc điểm dân sinh 15 II.5 Đặc điểm kinh tế - xã hội 15 II.6 Đặc điểm sở hạ tầng 15 Lưu ý: Nội dung đánh giá chung cho tồn tỉnh, nhiên tùy đặc điểm đánh giá chi tiết đến cấp huyện, cấp xã Địa phương đưa đồ (nếu có) mơ tả đặc điểm để dễ phân tích, đánh giá quan liên quan tiện theo dõi 16 Chương III Hiện trạng cơng tác phòng chống thiên tai 16 III.1 Hệ thống văn pháp luật, chế sách liên quan đến PCTT 16 III.2 Hệ thống huy PCTT TKCN cấp quy chế phối hợp .16 III.3 Công tác dự báo, cảnh báo sớm 16 III.4 Phương tiện, vật tư, trang thiết bị phục vụ phòng chống thiên tai 16 III.5 Công tác cứu hộ, cứu nạn 16 III.6 Thông tin, truyền thông PCTT 17 III.7 Năng lực nhận thức cộng đồng PCTT .17 III.8 Đánh giá lực sở hạ tầng phòng chống thiên tai 17 III.9 Đánh giá thực lồng ghép nội dung PCTT chương trình, dự án, kế hoạch, quy hoạch ngành, phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) 18 Đánh giá hệ thống văn đạo địa phương nội dung lồng ghép, tình hình thực tế thực lồng ghép chương trình, dự án bao gồm thuận lợi khó khăn 18 III.10 Đánh giá công tác phục hồi, tái thiết .18 Nội dung bao gồm: nêu trạng công tác hỗ trợ khắc phục hậu thiên tai (đánh giá thiệt hại nhu cầu); thực thi sách hỗ trợ để phục hồi; sử dụng nguồn lực hỗ trợ khẩn cấp để sửa chữa (cơ sở hạ tầng, ổn định sống, sinh kế bền vững), thực dự án di dời, quy hoạch mới, …tái thiết “tốt đẹp hơn” so với trước 18 III.11 Nguồn lực tài 18 Đánh giá tất nguồn lực tài đầu tư trực tiếp gián tiếp (thông qua nội dung lồng ghép) vào công tác PCTT bao gồm: 18 Chương IV Đánh giá rủi ro thiên tai 19 IV.1 Phạm vi đánh giá 19 IV.2 Phương pháp đánh giá 20 IV.3 Nội dung đánh giá .21 Chương V Các biện pháp phòng chống thiên tai 35 V.1 Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu 35 c Trách nhiệm Sở, ngành biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu 46 V.2 Biện pháp ứng phó 51 V.3 Tổ chức khắc phục hậu quả, tái thiết .54 V.4 Biện pháp phòng chống thiên tai liên vùng 55 Chương VI Lồng ghép nội dung phòng chống thiên tai 56 VI Phương pháp lồng ghép 56 a Lồng ghép biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động thiên tai đến người sinh kế 57 b Lồng ghép biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động thiên tai đến ngành kinh tế 58 c Lồng ghép biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động thiên tai đến sở hạ tầng .59 VI.2 Cách thức lồng ghép 59 a Lập, rà soát lồng ghép nội dung PCTT quy hoạch, kế hoạch ngành, KTXH 59 b Danh sách dự án lồng ghép .62 c Xác định dự án đề xuất lồng ghép quy hoạch, kế hoạch (dự án mới) 62 Lưu ý: ngành, địa phương (các cấp) xác định dự án lồng ghép nội dung PCTT quy hoạch, kế hoạch ngành, phát triển KTXH dựa vào bước hướng dẫn Thông tư 05 Tuy nhiên, Cơ quan Thường trực dự thảo kế hoạch PCTT gửi nội dung lồng ghép xác định qua phân tích Chương hướng dẫn 63 Chương VII Xác định nguồn lực tiến độ thực 64 Tiến độ thực chương trình/dự án xếp theo thứ tự ưu tiên giai đoạn thực kế hoạch năm nêu Chương V 65 Chương VIII Xác định trách nhiệm tổ chức, cá nhân .65 VIII.1 Trách nhiệm xây dựng kế hoạch .65 VIII.2 Tổ chức triển khai thực kế hoạch 66 VIII.3 Rà soát kế hoạch .67 VIII.4 Theo dõi, đánh giá 67 VIII.5 Kế hoạch PCTT hàng năm 68 PHẦN III 69 PHỤ LỤC 69 PHỤ LỤC 70 CÁC BẢNG MẪU THU THẬP, LIỆT KÊ CÁC SỐ LIỆU 70 PHỤ LỤC 146 CÁC BƯỚC LẬP KẾ HOẠCH 146 I Thành lập Tổ công tác xây dựng kế hoạch (Bước 1) 148 II Rà soát, thu thập tài liệu (Bước 2) 149 III Điều tra, khảo sát thực địa (Bước 3) 151 IV Phân tích rủi ro, đề xuất (Bước 4) 152 V Xây dựng kế hoạch PCTT (Bước 5) 152 VI Triển khai, rà soát đánh giá (Bước 6) 154 PB1 Dự thảo danh sách Tổ công tác dự thảo Kế hoạch PCTT cấp tỉnh 154 PB2 Tài liệu tham khảo để biên soạn tài liệu hướng dẫn 154 DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Các Bước đánh giá rủi ro thiên tai ……………………………………………20 Hình 6.1 Hướng dẫn bước lồng ghép PCTT vào KH, QH ngành, KTXH …………60 HìnhPH1 Các bước xây dựng kế hoạch phòng chống thiên tai cấp tỉnh …………… 147 DANH MỤC BẢNG PHẦN HƯỚNG DẪN Bảng 4.1 Phân vùng thiên tai điển hình …………………………………………………20 Bảng 4.2 Đánh giá tổn thương người ………………………………………26 Bảng 4.3 Đánh giá tổn thương giao thông …………………………………… 28 PHẦN PHỤ LỤC Bảng 1a Đánh giá cấp độ bão, ATNĐ chi tiết mức độ DBTT …………………… 69 Bảng 1b Đánh giá cấp độ lũ, ngập lụt chi tiết mức độ DBTT ………………………69 Bảng 1c Đánh giá cấp độ hạn hán chi tiết mức độ DBTT ………………………… 70 Bảng 1d Đánh giá cấp độ nắng nóng chi tiết mức độ DBTT ……………………… 70 Bảng 1e Đánh giá cấp độ xâm nhập mặn chi tiết mức độ DBTT ………………… 71 Bảng 1f Đánh giá cấp độ lũ quét chi tiết mức độ DBTT ………………………… 71 Bảng 1g Đánh giá cấp độ nước dâng chi tiết mức độ DBTT ……………………… 72 Bảng 1h Đánh giá cấp độ gió mạnh biển chi tiết mức độ DBTT ………………72 Bảng 1i Đánh giá cấp độ mưa lớn chi tiết mức độ DBTT ………………………….73 Bảng 1j Đánh giá cấp độ rét hại, sương muối chi tiết mức độ DBTT …………… 73 Bảng 1k Đánh giá cấp độ sạt lở, sụt lún đất chi tiết mức độ DBTT ……………… 74 Bảng Đánh giá độ lớn TT xảy khứ khả xảy BĐKH 74 Bảng 3a Đánh giá thiệt hại thiên tai gây …………………………………………75 Bảng 3b Đánh giá thiệt hại đô thị, dân cư tập trung ……………………………77 Bảng 3c Đặc điểm dân cư địa bàn đánh giá ……………………………………….77 Bảng 3d Đặc điểm dân sinh địa bàn xã ……………………………………………78 Bảng 4a Danh mục văn hướng dẫn, thi hành pháp luật, chế sách liên quan đến phòng chống thiên tai ………………………………………………78 Bảng 4b Tổng hợp lực lượng, phương tiện, trang thiết bị, vật tư phòng chống thiên tai địa bàn ……………………………………………………………………79 Bảng 4c Kết thực chương trình CBDRM – 1002 cho cán PCTT …………80 Bảng 4d Kết thực chương trình CBDRM – 1002 cho người dân …………….81 Bảng 4e Cơng trình phòng chống thiên tai địa bàn ……………………………… 81 Bảng 4f Nguồn kinh phí bố trí để lồng ghép nội dung phòng chống thiên tai ngành trung bình hàng năm giai đoạn 10 năm gần …………………82 Bảng Năng lực phòng chống thiên tai ……………………………………………….82 Bảng Bảng tổng hợp đánh giá lực mức độ dễ bị tổn thương đối tượng nằm nhóm đánh giá (mỗi đối tượng có bảng đánh giá) … 83 Bảng 7a Cấp độ rủi ro thiên tai tác động đến người dân sinh… ……………… 83 Bảng 7b Cấp độ rủi ro thiên tai tác động đến số ngành kinh tế - xã hội chủ yếu … 84 Bảng 7c Cấp độ rủi ro thiên tai tác động đến sở hạ tầng thiết yếu ………………… 84 Bảng 8a Phân tích nguyên nhân - hậu biện pháp an toàn người …………… 85 Bảng 8b Phân tích nguyên nhân - hậu biện pháp đảm bảo phát triển KTXH … 88 Bảng 8c Phân tích nguyên nhân - hậu biện pháp an toàn sở hạ tầng ……… 91 Bảng 9a Các nội dung liên quan đến hoàn thiện hệ thống văn pháp luật, chế sách ……………………………………………………………………………95 Bảng 9b Các nội dung liên quan đến kiện toàn tổ chức, máy tăng cường lực ………………………………………………………………………………….98 Bảng 9c Các nội dung liên quan đến kế hoạch, quy hoạch ……………………… 101 Bảng 9d Các nội dung liên quan đến lực dự báo, cảnh báo thiên tai …………….104 Bảng 9e Các nội dung liên quan đến Đề án 1002 - Nâng cao nhận thức cộng đồng ….106 Bảng 9f Các nội dung liên quan đến trồng rừng bảo vệ rừng …………………… 108 Bảng 10 Các nội dung liên quan đến biện pháp cơng trình phòng chống thiên tai ……109 Bảng 11 Phân công, phân cấp trách nhiệm phối hợp ứng phó với cấp độ rủi ro thiên tai ……………………………………………………………………115 Bảng 12 Nhiệm vụ thành viên Ban huy PCTT TKCN tỉnh ……………116 Bảng 13a Tổng hợp lực nguồn lực ngành Nông nghiệp ……………………………119 Bảng 13b Tổng hợp lực nguồn lực ngành Xây dựng, Giao thông ………………….120 Bảng 13c Tổng hợp lực nguồn lực ngành Công thương ……………………………121 Bảng 13d Tổng hợp lực nguồn lực ngành Y tế …………………………………… 122 Bảng 13e Tổng hợp nguồn lực tổ chức trị, xã hội ……………………….123 Bảng 13f Tổng hợp nguồn lực quan cứu hộ, cứu nạn ………………………… 124 Bảng 14a Nhiệm vụ ứng phó với cấp độ rủi ro bão, ATNĐ ………………….126 Bảng 14b Nhiệm vụ ứng phó với cấp độ rủi ro lũ, ngập lụt ………………… 130 Bảng 14c Nhiệm vụ ứng phó với cấp độ rủi ro lũ quét, sạt lở đất …………….133 Bảng 14d Nhiệm vụ ứng phó với cấp độ rủi ro hạn hán ………………………135 Bảng 15 Lồng ghép biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động thiên tai đến người sinh kế …………………………………………………………… 137 Bảng 16 Lồng ghép biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động thiên tai đến ngành kinh tế, xã hội …………………………………………………………139 Bảng 17 Lồng ghép biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động thiên tai đến sở hạ tầng …………………………………………………………………….141 Bảng 18 Tổng hợp nội dung lồng ghép phòng chống thiên tai ngành ………142 Bảng 19a Liệt kê danh sách dự án lồng ghép nội dung phòng chống thiên tai đưa vào kế hoạch, quy hoạch ngành …………………………………………… 144 Bảng 19b Liệt kê danh sách dự án lồng ghép nội dung phòng chống thiên tai đưa vào kế hoạch, quy hoạch KTXH địa phương (cấp huyện) ………………… 144 Bảng 19c Tổng hợp danh sách dự án lồng ghép nội dung phòng chống thiên tai đưa vào kế hoạch, quy hoạch KTXH địa phương (tổng hợp cấp tỉnh) ………144 Bảng 20a Danh sách dự án lồng ghép nội dung phòng chống thiên tai rà soát, bổ sung quy hoạch, kế hoạch ngành ………………………………… 145 Bảng 20b Danh sách dự án lồng ghép nội dung phòng chống thiên tai rà soát, bổ sung quy hoạch, kế hoạch KTXH địa phương (cấp huyện) ……… 145 Bảng 20c Tổng hợp danh sách dự án lồng ghép nội dung phòng chống thiên tai rà sốt, bổ sung quy hoạch, kế hoạch KTXH tỉnh (tổng hợp từ Bảng 6a 6b) ……………………………………………………………………………145 Bảng P1 Dự thảo danh sách Tổ công tác dự thảo Kế hoạch PCTT cấp tỉnh ………… 153 10 Tài nguyên, môi trường Quản lý, khai thác tài nguyên không làm trầm trọng tác động thiên tai (khai thác cát, sử dụng nước, …) Phát triển hệ thống đo đạc giám sát KTTV phục vụ phòng chống thiên tai Thực Chiến lược quốc gia ứng phó biến đổi khí hậu PTNT với VCCI Giám sát khai thác cát, Chính sách, dự án chuyển định, thị thực nước, sử dụng nguồn việc lồng ghép nước bất hợp lý Xã hội hóa, tư nhân Thực việc cấp hóa hệ thống quan trắc phép, kiểm tra, giám để chia sẻ liệu sát Lồng ghép phòng Lồng ghép phòng chống thiên tai địa chống thiên tai phương Các nội dung mang tính tham khảo, địa phương lược bỏ/bổ sung nội dung có liên quan khác thực địa phương 141 Bảng 17 Lồng ghép biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động thiên tai đến sở hạ tầng Ngành, Giải pháp lĩnh vực (1) (2) Phòng Phương án xử lý cố cơng trình phòng chống chống thiên tai, cơng trình thủy lợi thiên tai, Thủy lợi Nâng cấp an tồn cơng trình đảm bảo phòng chống thiên tai Xây dựng đồ ngập lụt Xây dựng hệ thống kiểm tra, đo đạc, giám sát an toàn cơng trình Xây dựng Đảm bảo an tồn cơng trình xây dựng kết hợp phòng chống thiên tai Chương trình tái định cư, xếp lại nơi Nâng cấp cơng trình cấp, nước cho khu vực thị, cơng nghiệp, kinh tế, trị quan trọng Giao thơng Xây dựng, nâng cấp cơng trình giao thơng kết hợp phòng chống thiên tai Các chương trình/ dự án lồng ghép Địa phương Trung ương (3) (4) Phương án ứng phó với cấp độ rủi ro thiên tai địa phương Các dự án thực Dự án quốc tế, địa phương theo Chương trình nâng chương trình kết cấp cơng trình hợp giao thông, du lịch, chỉnh trang đô thị, … Lồng ghép dự án nâng cấp, sửa chữa Lồng ghép dự án áp dụng công nghệ khoa học Lồng ghép khu tránh trú an toàn Lồng ghép tái định cư QĐ 1776/QĐ-TTg đảm bảo sinh kế với chương trình bố trí phòng chống thiên tai dân cư vùng thiên tai Lồng ghép phòng chống thiên tai Lồng ghép cơng trình giao thơng kết hợp cứu hộ, cứu nạn có thiên tai xảy Hệ thống giao thông thủy nội địa lồng Giao thông thủy kết ghép phòng chống thiên tai hợp với khu neo đậu tàu thuyền, bến cảng, cứu hộ, cứu nạn Cơng Cơng trình hồ thủy điện bố trí dung tích Kết hợp đa mục tiêu thương phòng lũ Thơng tin, Đầu tư, tăng cường trang thiết bị thông truyền tin, truyền thông phát triển KT-XH lồng thông ghép PCTT Các nội dung mang tính tham khảo, địa phương lược bỏ/bổ sung nội dung có liên quan khác thực địa phương Bảng 18 Tổng hợp nội dung lồng ghép phòng chống thiên tai ngành Ngành (1) Lĩnh vực (2) Nội dung lồng ghép (3) 142 Nơng nghiệp Nơng nghiệp, Chính sách hỗ trợ phục hồi sản xuất Chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi PTNT chăn nuôi Phát triển nông nghiệp xanh, gắn với khả chống chịu thiên tai Các biện pháp lồng ghép đảm bảo sức khỏe, an toàn vật nuôi Thủy sản Lắp đặt hệ thống theo dõi giám sát nghề cá Quy hoạch lồng ghép phát triển cảng cá kết hợp khu neo đậu tàu thuyền PCTT Lâm nghiệp Các biện pháp phát triển, bảo vệ rừng đầu nguồn ngập mặn Phát triển nông Di dời khỏi vùng có nguy rủi ro cao thiên tai Lồng ghép dự án nông thôn đảm bảo yếu tố an tồn PCTT thơn chỗ PCTT, thủy lợi Đầu tư sở vật chất, tăng cường lực cho đội ngũ làm công tác PCTT lồng ghép vào dự án phát triển ngành địa phương Hệ thống đo đạc, giám sát, cảnh báo an tồn cơng trình Nâng cao tiêu chuẩn an tồn cơng trình thủy lợi, PCTT Nâng cao nhận thức kiến thức cho cán làm công tác PCTT, người dân, cộng đồng doanh nghiệp Công Công nghiệp, Duy trì hệ thống kinh doanh liên tục thể dự án quy thương thương mại hoạch khu công nghiệp tập trung Năng lượng Điều chỉnh mục tiêu hồ thủy điện để bố trí dung tích phòng lũ cho hạ du Xây dựng Nâng cao cốt xây dựng phòng chống thiên Kết hợp cơng trình cơng cộng tránh trú an toàn Các dự án tái định cư, xếp dân cư lồng ghép PCTT Nâng cấp cơng trình cấp, tiêu nước thị lồng ghép PCTT Giao thơng Cơng trình đường giao thơng nơng thôn kết hợp với cứu nạn Đảm bảo giao thông thủy kết hợp thoát lũ Tài nguyên KTTV Nâng cao chất lượng tin dự báo vừa phục vụ phát triển Mơi KTXH, an ninh quốc phòng PCTT Phát triển hệ thống đo đạc giám sát thời tiết số ngành dùng trường riêng chia sẻ với quan KTTV phục vụ công tác PCTT BĐKH Các dự án Chiến lược quốc gia ứng phó với BĐKH có tính đến yếu tố thiên tai Thông tin, Đầu tư, tăng cường trang thiết bị thông tin, truyền thông truyền thông nhiệm vụ KT-XH lồng ghép PCTT Giáo dục, Nâng cấp trường học đảm bảo an toàn PCTT kết hợp làm nơi Lao động tránh trú an toàn Lồng ghép nội dung PCTT vào chương trình đào tạo cấp học; thương binh chương trình dạy bơi cho học sinh xã hội Quốc phòng Bộ Chỉ huy Quân tỉnh Bộ Chỉ huy Bộ Đầu tư mua sắm trang thiết bị, phương tiện đảm bảo an ninh, quốc đội biên phòng phòng gắn với nhiệm vụ cứu hộ cứu nạn Công An Công An tỉnh, PCCC Kế hoạch Hướng dẫn ngành lồng ghép nội dung PCTT vào quy hoạch, kế Đầu tư hoạch ngành Cân đối ngân sách thực dự án lồng ghép Tài Chính sách bảo hiểm thiên tai Cấp kinh phí thực dự án lồng ghép ưu tiên Nội dung QH, KH Rà sốt quy hoạch, kế hoạch ngành, bố trí nguồn lực để thực 143 chung cho nội dung lồng ghép thực dự án lồng ghép Tăng cường Đào tạo, tăng cường lực cho cán bộ, người dân ngành, lĩnh ngành lực vực phụ trách lồng ghép nội dung PCTT CSHT Phương án xử lý cố cơng trình, cứu hộ cứu nạn có lồng ghép nội dung ứng phó thiên tai Nâng cao tiêu chuẩn, quy chuẩn an tồn cơng trình có tính đến yếu tố PCTT Ghi chú: CSHT: sở hạ tầng; PCCC: phòng cháy chữa cháy, QH: quy hoạch, KH: kế hoạch; KTTV: khí tượng thủy văn; BĐKH: biến đổi khí hậu Các nội dung mang tính tham khảo, địa phương lược bỏ/bổ sung nội dung có liên quan khác thực địa phương Bảng 19a Liệt kê danh sách dự án lồng ghép nội dung phòng chống thiên tai đưa vào kế hoạch, quy hoạch ngành Ngành (1) Ngành A Lĩnh vực Nội dung lồng ghép (2) (3) Lĩnh vực Dự án XX … A1 Lĩnh vực Địa điểm thực (huyện, thị xã, TP) (4) Thị xã YY 144 Đơn vị chủ trì (5) Ngành A Hiện trang (đã, thực có quy hoạch) (6) Đang thực Ngành B A2 … … … Lĩnh vực … B1 … … … … Bảng 19b Liệt kê danh sách dự án lồng ghép nội dung phòng chống thiên tai đưa vào kế hoạch, quy hoạch KTXH địa phương (cấp huyện) Huyện (1) Huyện A Huyện B Nội dung lồng ghép (2) Dự án XX … … … … … … Địa điểm thực (huyện, thị xã, TP) (3) Đơn vị chủ trì (4) Huyện A XXA Hiện trang (đã, thực có quy hoạch KTXH) (5) Đã thực Bảng 19c Tổng hợp danh sách dự án lồng ghép nội dung phòng chống thiên tai đưa vào kế hoạch, quy hoạch KTXH địa phương (tổng hợp cấp tỉnh) Nội dung lồng ghép (1) Dự án XX … … … Địa điểm thực (2) XXA Đơn vị chủ trì (3) Ngành/huyện Hiện trang thực (đã, thực có quy hoạch) (4) Đang có quy hoạch Bảng 20a Danh sách dự án lồng ghép nội dung phòng chống thiên tai rà soát, bổ sung quy hoạch, kế hoạch ngành Ngành (1) Ngành A Lĩnh vực Quy hoạch, kế hoạch rà soát (2) (3) Lĩnh vực Quy hoạch QY A1 (4) Dự án AY1 Dự án AY2 … Dự án AX1 Dự án AX2 … Kế hoạch KX Lĩnh Dự án lồng ghép đề xuất vực 145 Mức độ ưu tiên (cao, trung bình thấp) (5) Trung bình Cao Cao Cao Ngành B A2 … Lĩnh B1 … … … … vực … … … Bảng 20b Danh sách dự án lồng ghép nội dung phòng chống thiên tai rà sốt, bổ sung quy hoạch, kế hoạch KTXH địa phương (cấp huyện) Huyện (1) Huyện A Huyện B Quy hoạch, kế hoạch KTXH rà soát (2) Quy họach KTXH Kế hoạch KTXH … … … … … Dự án lồng ghép đề xuất (3) Dự án X … Dự án Y Mức độ ưu tiên (cao, trung bình thấp) (4) Trung bình Cao Bảng 20c Tổng hợp danh sách dự án lồng ghép nội dung phòng chống thiên tai rà soát, bổ sung quy hoạch, kế hoạch KTXH tỉnh (tổng hợp từ Bảng 6a 6b) Quy hoạch, kế hoạch KTXH rà soát (1) Quy họach KTXH Kế hoạch KTXH Dự án lồng ghép đề xuất (2) Dự án X … Dự án Y Mức độ ưu tiên (cao, trung bình thấp) (3) Trung bình Cao PHỤ LỤC CÁC BƯỚC LẬP KẾ HOẠCH Việc lập kế hoạch phòng chống thiên tai cấp tỉnh phối hợp đa ngành tiếp cận từ lên Các số liệu thu thập cấp xã đóng vai trò định đến xác định cấp độ rủi ro thiên tai từ đề xuất giải pháp phù hợp Trong số liệu ngành, cấp cung cấp thông tin lồng ghép nội dung phòng chống thiên tai vào quy hoạch, kế hoạch ngành, phát triển kinh tế - xã hội địa phương nhằm xác định nguồn lực toàn xã hội thực kế hoạch phòng chống thiên tai Hiện nay, hầu hết tỉnh phê duyệt Kế hoạch ứng phó với biến đổi khí hậu (BĐKH) giai đoạn thực năm, đề xuất giải pháp kết hợp phòng chống 146 thiên tai Kế hoạch thực Chiến lược quốc gia phòng, chống giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020 kế hoạch thực Đề án Nâng cao nhận thức cộng đồng quản lý thiên tai dựa vào cộng đồng (Đề án 1002) địa phương triển khai thực Ngoài ra, số tỉnh phê duyệt kế hoạch tìm kiếm cứu nạn Bộ Chỉ huy quân tỉnh, Bộ Chỉ huy Bộ đội biên phòng trình Bộ Tư lệnh quân khu phê duyệt giai đoạn năm thực hàng năm Đây kế hoạch Cơ quan dự thảo Kế hoạch PCTT cấp tỉnh tham khảo, lồng ghép Kế hoạch Phòng chống thiên tai UBND tỉnh phê duyệt theo chu kỳ kế hoạch năm tương ứng với kế hoạch phát triển KTXH triển khai hàng năm Do việc tham khảo kế hoạch tránh chống chéo cần có tiếp cận tổng hợp, đa ngành từ lên Kết mong đợi kế hoạch phòng chống thiên tai cấp là: - Sự vào toàn hệ thống, đa ngành, từ lên - Đánh giá chi tiết cho loại hình thiên tai đối tượng bị tác động thơng qua phân tích rủi ro độ lớn thiên tai, tình trạng dễ bị tổn thương lực ứng phó - Là sở quan trọng bước đưa giải pháp theo tiếp cận từ “nguyên nhân – hậu - giải pháp” - Huy động nguồn lực toàn xã hội thực nội dung liên quan - Nâng cao trách nhiệm cấp lãnh đạo địa phương, nhận thức, kiến thức người dân toàn xã hội - Thực tổng thể kế hoạch PCTT cấp quốc gia, Chiến lược Phòng chống giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020 cam kết Việt Nam thực Khung hành động Sendai 2015 giảm nhẹ rủi ro thiên tai Trình tự bước xây dựng kế hoạch phòng chống thiên tai cấp tỉnh trình bày Hình PH1, nội dung cụ thể bước hướng dẫn mục Lưu ý trước thực bước này, Sở Nông nghiệp PTNT đăng ký đưa nội dung xây dựng kế hoạch phòng chống thiên tai vào kế hoạch thực năm ngành tiến hành xây dựng kế hoạch cụ thể thực bước Bước Thành lập Tổ công tác xây dựng KHPCTT 147 Bước Rà soát, thu thập tài liệu Bước Điều tra, khảo sát thực địa Bước Phân tích rủi ro, đề xuất giải pháp Bước Xây dựng KHPCTT Bước Triển khai, rà soát đánh giá Hình PH1 Các bước xây dựng kế hoạch phòng chống thiên tai (KHPCTT) I Thành lập Tổ công tác xây dựng kế hoạch (Bước 1) Tổ công tác xây dựng kế hoạch Ngành Nông nghiệp PTNT (Chi cục Thủy lợi - Văn phòng Ban huy phòng chống thiên tai TKCN tỉnh) tham mưu cho UBND tỉnh thành lập với chủ trì (Tổ trưởng) đồng chí lãnh đạo UBND phụ trách cơng tác Phòng chống thiên tai (Phó Thường trực Ban huy PCTT TKCN tỉnh), thành viên Tổ Lãnh đạo Sở, ngành - thành viên Ban huy Mỗi Sở ngành cử thêm 01 cán đầu mối phụ trách lĩnh vực tổng hợp, kế hoạch hỗ trợ thành viên Tổ - Bước 1.1: Sở NN&PTNT báo cáo Lãnh đạo UBND để xin ý kiến thành lập Tổ công tác xây dựng kế hoạch PCTT đề xuất danh sách sơ bên liên quan (tham khảo Phụ lục PB1) - Bước 1.2: Sau UBND tỉnh đồng ý chủ trương, Sở NN&PTNT gửi công văn đến đơn vị yêu cầu cử người tham gia - Bước 1.3: Sau nhận công văn quan, Sở NN&PTNT trình UBND tỉnh định thành lập Tổ công tác xây dựng kế hoạch Quyết định thành lập Tổ cơng tác có nội dung sau: 148 - Danh sách Tổ công tác gồm Tổ trưởng đồng chí Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Tổ phó Thường trực Lãnh đạo Sở NN&PTNT Tổ phó Lãnh đạo Bộ Chỉ huy quân tỉnh Danh sách thành viên Tổ lấy trùng với danh sách Ban huy PCTT TKCN tỉnh Giao quan thường trực tổng hợp, dự thảo kế hoạch Chi cục Thủy lợi Chi cục Trưởng ủy viên thường trực - Nhiệm vụ trách nhiệm thành viên Trong đó: o Nhiệm vụ: cung cấp đầy đủ số liệu, tài liệu, báo cáo có liên quan đến thực phòng chống thiên tai, lồng ghép ngành theo mẫu bảng quan thường trực gửi Tham gia họp Cơ quan thường trực triệu tập chuẩn bị nội dung liên quan đến lĩnh vực, ngành phụ trách có liên quan đến cơng tác PCTT o Các thành viên Tổ cán kiêm nhiệm, hưởng chế độ theo quy định giải tán sau hoàn thành nhiệm vụ o Giao cho Tổ phó Thường trực, Cơ quan thường trực thay mặt Tổ trưởng chủ động triển khai, lên kế hoạch thực công việc thay mặt Tổ trưởng Tuy nhiên Tổ trưởng – Lãnh đạo UBND tham gia buổi khởi động sau dự thảo kế hoạch hoàn thiện chuẩn bị trình UBND phê duyệt Ngồi ra, tham gia buổi họp cần thiết khác Cơ quan Thường trực đề xuất Thời gian để Quyết định thành lập Tổ tối đa từ 1-2 tuần làm việc Sau có Quyết định thành lập, Cơ quan Thường trực lập, dự thảo trình Sở NN & PTNT phê duyệt kế hoạch thực II Rà soát, thu thập tài liệu (Bước 2) Đây cơng việc đòi hỏi nhiều thời gian có liên quan đến thu thập liệu từ cấp quyền địa phương (huyện, xã) Địa phương chủ động lập kế hoạch phòng chống thiên tai cấp việc thu thập liệu dễ dàng hơn, nhiên quan thường trực gửi mẫu đánh giá rủi ro thiên tai hướng dẫn địa phương thu thập tài liệu với mẫu đề cương kế hoạch PCTT theo nội dung hướng dẫn Luật PCTT (Mục Điều 15) Ngoài ra, Cơ quan Thường trực gửi biểu mẫu thu thập tài liệu đến ngành, quan liên quan nội dung kế hoạch Bước 2.1: Các thành viên Tổ công tác xây dựng KHPCTT rà soát việc thực văn liên quan lĩnh vực mình, bao gồm: 1) Hệ thống văn pháp luật, chế sách có liên quan: 149 - Luật Phòng chống thiên tai văn luật - Luật Tài nguyên nước văn luật - Luật Đầu tư công văn luật - Chiến lược Phòng chống GNTT, Chiến lược ứng phó với BĐKH, … - Kế hoạch quốc gia phòng, chống GNTT đến năm 2020 - Các văn pháp luật khác bao gồm: thị, định… trung ương địa phương 2) Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương 3) Các quy hoạch có liên quan: - Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương - Quy hoach thuỷ lợi vùng/lưu vực sông - Quy hoạch tài nguyên nước vùng/lưu vực sông - Quỹ hoạch lũ tuyến sông địa bàn - Quy hoạch đê điều địa phương - Các quy hoạch số ngành có liên quan đến thiên tai địa phương như: giáo dục, giao thông, y tế, xây dựng đô thị, nông thôn mới, nơng – lâm – thuỷ sản, cơng nghiệp, tìm kiếm cứu nạn, 4) Các kế hoạch ngành/lĩnh vực/địa phương liên quan - Ngành Nông nghiệp PTNT: Kế hoạch phòng chống thiên tai, kế hoạch thực đề án 1002 nâng cao nhận thức cộng đồng quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng, kế hoạch thực Chiến lược Phòng, chống giảm nhẹ thiên tai, … - Ngành Tài nguyên Môi trường: Kế hoạch thực Chiến lược ứng phó với BĐKH, … - Các ngành liên quan khác Bước 2.2: Trên sở rà sốt trên, tổ cơng tác tiến hành lập bảng thống kê chương trình/dự án có liên quan, nhằm: 150 a) Xác định chương trình/dự án ngành lồng ghép, kết hợp đa mục tiêu có lồng ghép yếu tố thiên tai b) Xác định chương trình/dự án ngành thực lồng ghép c) Xác định chương trình/dự án độc lập khơng liên quan đến yếu tố thiên tai d) Xác định chương trình/dự án đưa vào kế hoạch phát triển KTXH địa phương; đầu tư xây dựng; chờ nguồn vốn; xem xét loại bỏ… Bước 2.3: Từ kết thống kê, tiến hành họp tổ công tác nhằm thống danh mục chương trình/dự án cần thiết kế hoạch Các bảng mẫu xem chi tiết báo cáo hướng dẫn lồng ghép nội dung PCTT vào kế hoạch, quy hoạch ngành, KTXH (Chương VI) Để đánh giá rủi ro loại hình thiên tai đến cấp xã cần sở liệu lớn đề cập cần thu thập từ lên, từ ngành có liên quan Trong hướng dẫn đánh giá rủi ro thiên tai có hướng dẫn Bảng biểu thu thập: - Bảng biểu cấp xã - Bảng biểu cấp huyện: mẫu bảng tổng hợp từ xã nằm huyện - Bảng biều ngành - Bảng biểu tổng hợp cấp tỉnh: từ bảng biểu cấp huyện ngành tổng hợp thành bảng biểu chung cho cấp tỉnh Thời gian thực nội dung kéo dài khoảng tháng III Điều tra, khảo sát thực địa (Bước 3) Điều tra khảo sát thực địa thực có nhu cầu phát sinh việc xác định vị trí, địa điểm xác đề xuất giải pháp qua dự án, đánh giá trạng rủi ro lũ, xác định quy mô công trình, tính khả thi biện pháp, hay cần có đo đạc/khảo sát địa hình, lòng dẫn sơng ngòi, vết lũ, phục vụ nội dung mơ hình hóa lũ lụt lưu vực sơng (đối với tỉnh có điều kiện cấp kinh phí thuê Đơn vị tư vấn thực hiện) Bước 3.1: Chuẩn bị - Thảo luận thống tổ công tác KHPCTT (cùng đơn vị tư vấn có) nội dung điều tra, khảo sát thực địa 151 - Lập kế hoạch chi tiết cho công tác điều tra khảo sát thực địa - Liên hệ bên liên quan, tạo điều kiện tốt cho công tác điều tra khảo sát thực địa Bước 3.2: Tiến hành điều tra khảo sát thực địa Bước 3.3: Xây dựng báo cáo điều tra khảo sát thực địa, họp tổ công tác để thông qua kết Thời gian thực nội dung kéo dài khoảng 1/2 tháng IV Phân tích rủi ro, đề xuất (Bước 4) Từ hướng dẫn đánh giá rủi ro qua bước xác định cấp tỉnh chi tiết đến xã (Chương IV) Bản đồ rủi ro thiên tai xây dựng dựa vào kết thống kê phân tích bảng tương ứng với loại hình thiên tai, đối tượng bị tổn thương Kết hợp với kết điều tra thực địa để kiểm chứng khu vực rủi ro đề xuất giải pháp (ở phần dưới) Đối với tỉnh bố trí kinh phí xác định rủi ro thơng qua mơ hình tốn xây dựng đồ rủi ro qua bước sau: Ví dụ rủi ro lũ, ngập lụt (mang tính tham khảo): Bước 4.1: xây dựng mơ hình bao gồm thu thập số liệu đầu vào, lựa chọn phần mềm mơ hình hóa, thiết lập mơ hình hiệu chỉnh, kiểm định mơ hình Bước 4.2: Xây dựng kịch tính tốn lũ Bước 4.3: Xây dựng đồ rủi ro lũ bao gồm xây dựng sở liệu GIS, đồ hiểm họa lũ chập với lớp thông tin người, dân sinh, KTXH, CSHT đồ rủi ro lũ Bước 4.4: Xác định giải pháp Tương tự cho loại hình thiên tai khác mơ hình hóa Trong trường hợp khơng bố trí nguồn kinh phí dựa vào bước hướng dẫn xác định rủi ro để xây dựng đồ rủi ro hay bảng đánh giá rủi ro ứng với loại hình thiên tai tới cấp xã Thời gian thực nội dung kéo dài khoảng tháng xã, huyện sau thu thập đầy đủ thông tin Bước V Xây dựng kế hoạch PCTT (Bước 5) Bước 5.1 Xác định giải pháp pháp: vào kết Bước 2, xác định danh mục dự án nhằm phòng ngừa giảm thiểu thiên tai, 152 chia làm biện pháp: phi cơng trình cơng trình nhóm giải pháp chung giải pháp cụ thể Trong nhóm giải pháp cụ thể phân chi tiết theo giai PCTT: giai đoạn phòng ngừa giảm thiểu, giai đoạn ứng phó giai đoạn khắc phục hậu Bước 5.1.1 Xác định giải pháp giai đoạn phòng ngừa, giảm thiểu (nhóm giải pháp chung cụ thể) a) Biện pháp phi cơng trình b) Nhóm giải pháp cơng trình Bước 5.1.2 Xác định nhiệm vụ giai đoạn ứng phó Bước 5.1.3 Xác định nhiệm vụ giai đoạn khắc phục hậu Bước 5.2 Lập danh mục hoạt động/biện pháp theo thứ tự ưu tiên Bước 5.3 Phân công nhiệm vụ đơn vị, địa phương có liên quan Kế hoạch Phòng chống thiên tai Bước 5.4 Trình phê duyệt Kế hoạch Phòng chống thiên tai Các bước chi tiết hướng dẫn sau: a) Sở NN&PTNT đạo Chi cục Thuỷ lợi dự thảo nội dung kế hoạch trình bày nội dung kế hoạch để lấy ý kiến thành viên Tổ công tác PCTT b) Sở NN&PTNT soạn trình cơng văn lên UBND tỉnh đề nghị gửi Sở, ban, ngành, quận/huyện/thị xã/thành phố có liên quan để xin ý kiến thức văn c) Sở NN&PTNT đạo Chi cục Thuỷ lợi chỉnh sửa tổ chức họp lại nhóm thấy có ý kiến khác bố trí làm việc trực tiếp đơn vị liên quan ý kiến chưa thống d) Sở Nơng nghiệp PTNT phối hợp với Văn phòng UBND tỉnh trình UBND tỉnh dự thảo kế hoạch Hồ sơ trình bao gồm: o Cơng văn xin phê duyệt kế hoạch kèm theo nội dung giải trình ý kiến từ đơn vị liên quan o Dự thảo Quyết định phê duyệt kế hoạch nội dung kế hoạch o Báo cáo chính, báo cáo chuyên đề (nếu có), đồ rủi ro,… 153 o Văn đóng góp ý kiến Sở, ban, ngành địa phương liên quan Thời gian thực nội dung kéo dài khoảng tháng VI Triển khai, rà soát đánh giá (Bước 6) Bước 6.1: Tổ chức triển khai Bước 6.2: Rà soát Bước 6.1: Theo dõi, đánh giá PB1 Dự thảo danh sách Tổ công tác dự thảo Kế hoạch PCTT cấp tỉnh STT Tên Chức vụ/Cơ quan Nhiệm vụ Tổ công tác 01 Phó Chủ tịch UBND tỉnh/TP Tổ trưởng Giám đốc Sở NN & PTNT Tổ phó Thường trực Lãnh đạo Bộ Chỉ huy Quân tỉnh Tổ phó 01 Lãnh đạo Sở*, ngành, Cơng an tỉnh, Ủy viên Bộ đội biên phòng Chi cục trưởng Chi cục Thủy lợi – Chánh Ủy viên Thường trực Văn phòng Ban huy PCTT TKCN 01 Lãnh đạo Tổ chức Chính trị, xã hội có Ủy viên liên quan (Ủy ban mặt trận, Phụ nữ, Thanh niên, Chữ thập đỏ, …) … … Ghi chú: * Địa phương tình hình cụ thể địa phương để mời vào Tổ công tác như: Lãnh đạo Văn phòng UBND, Sở Cơng thương, Xây dựng, Giao thơng, TNMT, Cơng an, PCCC, Văn hóa Thể thao du lịch, Giáo dục Đào tạo, Lao động TBXH, Ngoại vụ, Kế hoạch, Tài chính, … PB2 Tài liệu tham khảo để biên soạn tài liệu hướng dẫn 1) Kế hoach PCTT tỉnh (43/63 tỉnh tính đến 12/2017) 2) Kế hoạch PCTT 100 xã thuộc dự án WB5 3) Tài liệu hướng dẫn “Đánh giá rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng – 2014” 4) Tài liệu “Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng – 2015”, tái lần 5) Tích hợp vấn đề BĐKH vào kế hoạch phát triển KTXH (Viện Khoa học KTTV MT, 2012) 154 6) Sổ tay hướng dẫn giảng viên cấp tỉnh "Quản lý rủi ro thiên tai thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng” (DMC-Oxfam 2012) 7) Urban risk assessments – An approach for understanding disaster & climate risk in cities (WB – 2011) 8) Comprehensive risk assessment for natural hazards (WMO – 2006) 9) Kế hoạch PCTT nước: Nhật Bản (Tokushima), Thái Lan, Bangladesh, … 10) Báo cáo kế hoạch quản lý lũ tổng hợp tỉnh Thừa Thiên - Huế, năm 2012 rà soát năm 2016 11) Báo cáo kế hoạch quản lý lũ tổng hợp tỉnh Quảng Bình, năm 2015 12) Chiến lược quốc gia phòng chống giảm nhẹ thiên tai năm 2017 13) Luật Phòng, chống thiên tai số 33/2013/QH13 14) Nghị định số 66/2014/NĐ-CP ngày 04/7/2014 Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành số điều Luật Phòng, chống thiên tai 15) Nghị định số 94/2014/NĐ-CP ngày 17/10/2014 Chính phủ quy định thành lập quản lý Quỹ Phòng, chống thiên tai 16) Quyết định số 1002/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Nâng cao nhận thức cộng đồng quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng 17) Quyết định 44/2014/QĐ-TTg ngày 15/08/2014 quy định chi tiết cấp độ rủi ro thiên tai 18) Quyết định 46/2014/QĐ-TTg ngày 15/08/2014 quy định dự báo, cảnh báo truyền tin thiên tai 19) Thông tư 05/2016/TT-BKHĐT hướng dẫn lồng ghép nội dung PCTT vào kế hoạch, quy hoạch phát triển ngành, kinh tế - xã hội 20) Báo cáo kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng phiên 2016 Bộ Tài nguyên Môi trường 21) Hiệp định quản lý thảm họa ứng phó khẩn cấp nước ASEAN (AADMER – 2005) 22) Khung hành động Sendai 2016 giảm thiểu rủi ro thảm họa 155

Ngày đăng: 22/04/2020, 12:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w