hướng dẫn lập kế hoạch phòng,chống lụt, bão cấp tỉnh, huyện khu vực các tỉnh, đồng bằng sông Cửu Long

100 398 0
hướng dẫn lập kế hoạch phòng,chống lụt, bão cấp tỉnh, huyện khu vực các tỉnh, đồng bằng sông Cửu Long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu hướng dẫn lập kế hoạch phòng,chống lụt, bão cấp tỉnh, huyện khu vực tỉnh, đồng sông Cửu Long TỔNG CỤC THỦY LI CỤC QUẢN LÝ ĐÊ ĐIỀU VÀ PHÒNG CHỐNG LỤT BÃO TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN LẬP KẾ HOẠCH PHÒNG, CHỐNG LỤT, BÃO CẤP TỈNH VÀ HUYỆN KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Hà Nội, Thaùng - 2010 Tài liệu hướng dẫn lập kế hoạch phòng,chống lụt, bão cấp tỉnh, huyện khu vực tỉnh, đồng sơng Cửu Long LỜI NĨI ĐẦU Trong năm qua, cơng tác phịng, chống lụt, bão giảm nhẹ thiên tai khu vực tỉnh Đồng sơng Cửu Long có bước phát triển mạnh mẽ Các địa phương ngày chủ động cơng tác phịng, chống giảm nhẹ thiên tai, góp phần quan trọng vào việc phát triển Kinh tế - Xã hội bền vững; đó, cơng tác lập kế hoạch phòng, chống lụt, bão hàng năm giữ vai trị quan trọng ln quyền cấp ngành địa phương quan tâm, đạo thực sát Căn vào điều kiện thực tế, việc lập kế hoạch phòng, chống lụt, bão địa phương vận dụng linh hoạt nhằm phát huy tối đa nguồn lực chỗ, đồng thời tranh thủ hỗ trợ Trung ương tổ chức quốc tế để đem lại hiệu cao Trên sở quán triệt sâu sắc quan điểm đạo Đảng, Chính phủ Ban đạo phịng chống lụt bão Trung ương cơng tác phòng, chống giảm nhẹ thiên tai khu vực đồng sông Cửu Long, hầu hết kế hoạch phòng, chống lụt, bão tỉnh, huyện thể rõ mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu bước tổ chức triển khai thực địa phương Việc lồng ghép quản lý thiên tai vào kế hoạch phát triển Kinh tế - Xã hội địa phương ngày trọng, số kế hoạch phân tích nguồn lực địa phương, xây dựng số đầu hoạt động phối, kết hợp lực lượng triển khai kế hoạch theo giai đoạn phòng, chống lụt, bão Tuy vậy, cịn số kế hoạch chưa phân tích rõ nguồn lực đảm bảo cho cơng tác phịng, chống lụt, bão địa phương; giải pháp thực chưa thật cụ thể, khoa học; thiếu số đầu cụ thể họat động dự án Việc lập kế hoạch phòng, chống lụt, bão chưa có tham gia tích cực cộng đồng, đặc biệt lồng ghép công tác quản lý thiên tai vào kế hoạch phát triển địa phương chưa rõ ràng Căn Kế hoạch thực Chiến lược quốc gia phòng, chống lụt, bão giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020 trước thách thức biến đổi khí hậu tồn cầu ảnh hưởng đến khu vực đồng sơng Cửu Long; nhằm tăng cường công tác quản lý thiên tai, khuôn khổ Chương trình Quản lý Giảm nhẹ lũ sơng Mê Cơng, với tài trợ Cơ quan hỗ trợ kỹ thuật Chính phủ Đức (GTZ), Ủy ban sơng Mê Cơng Việt Nam phối hợp với Cục Quản lý đê điều PCLB, Trung tâm phòng chống thiên tai Châu Á tỉnh, thành phố khu vực Đồng sông Cửu Long, “Tài liệu hướng dẫn lập kế hoạch phòng, chống lụt, bão cấp tỉnh huyện khu vực tỉnh Đồng sông Cửu Long” biên soạn ban hành để địa phương khu vực Đồng bàng sông Cửu Long tham khảo áp dụng Tài liệu hướng dẫn lập kế hoạch phòng, chống lụt, bão biên sọan dựa sở hệ thống văn pháp lý phòng, chống lụt, bão giảm nhẹ thiên tai Chính phủ Ban đạo phòng, chống lụt, bão Trung ương; kế hoạch phòng, chống lụt, bão hàng năm tỉnh, huyện đồng sông Cửu Long; tài liệu tham khảo từ quan, tổ chức, cá nhân ngòai nước Tài liệu hướng dẫn Tài liệu hướng dẫn lập kế hoạch phòng,chống lụt, bão cấp tỉnh, huyện khu vực tỉnh, đồng sông Cửu Long mong muốn đem lại thống bố cục yêu cầu nội dung kế hoạch phòng, chống lụt, bão; giúp người lập kế hoạch nắm cách thức, quy trình việc xây dựng kế hoạch phòng, chống lụt, bão hàng năm cấp tỉnh/huyện Tài liệu hướng dẫn, bao gồm nội dung sau: Phần I – Giới thiệu chung: giới thiệu số khái niệm, định nghĩa phương pháp quản lý thiên tai theo quan điểm đại Và giới thiệu nét tổng quan đặc điểm kinh tế - xã hội; đặc điểm thiên tai (lũ, bão,…) Đồng sông Cửu Long Phần II – Nội dung Kế hoạch phòng, chống lụt, bão: hướng dẫn bước, nội dung để xây dựng Kế hoạch phòng, chống lụt,bão cho ba giai đoạn: trước, sau mùa mưa bão; bao gồm việc đánh giá, tổng kết việc thực kế hoạch phòng, chống lụt, bão năm trước Tài liệu hướng dẫn đưa dẫn để giúp người lập kế hoạch xác định khu vực dễ bị tổn thương, hoạt động ưu tiên thực giai đoạn chuẩn bị, phòng ngừa Phần III – Các phụ lục: bao gồm biểu mẫu để phục vụ cho công tác lập kế hoạch phòng, chống lụt, bão, bao gồm: biểu mẫu báo cáo nhanh, báo cáo đánh giá thiệt hại, bảng phân công nhiệm vụ thành viên Ban huy PCLB TKCN cấp, Trong trình thực hiện, tùy theo đặc điểm, điều kiện thực tế, nội dung Tài liệu hướng dẫn chỉnh sửa, bổ sung cho phù hợp với cơng tác phịng, chống lụt, bão giảm nhẹ thiên tai địa phương Chúng xin trân trọng cảm ơn Ban huy Phịng, chống lụt, bão Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Đồng sông Cửu Long, Uỷ hội sông Mê Công, Ủy Ban Sông Mê Công Việt Nam, Trung tâm phòng chống thiên tai Châu Á, nhà tài trợ GTZ, quan chuyên gia trong, nước đóng góp ý kiến cho việc biên soạn xuất Tài liệu hướng dẫn mong muốn tiếp tục nhận góp ý trình triển khai thực để chúng tơi tiếp tục cập nhật, chỉnh sửa nội dung Tài liệu hướng dẫn ngày hoàn chỉnh lần biên soạn sau./ Nhóm chuyên gia biên soạn Nhóm hỗ trợ thực Đoàn Thanh Chung Nguyễn Huy Dũng Trần Thị Luận Nguyễn Hữu On Trần Văn Bình Đồn Thị Mỹ Hoà Phạm Lê Hồng Ngọc Tài liệu hướng dẫn lập kế hoạch phòng,chống lụt, bão cấp tỉnh, huyện khu vực tỉnh, đồng sông Cửu Long MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CHÍNH VỀ QUẢN LÝ THIÊN TAI 1 Định nghĩa thiên tai Khái niệm quản lý thiên tai CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VÀ THIÊN TAI Giới thiệu khái quát đồng sông Cửu Long Đặc điểm thiên tai Ảnh hưởng Biến đổi khí hậu tỉnh đồng sơng Cửu Long 11 PHẦN 02: NỘI DUNG KẾ HOẠCH PHỊNG, CHỐNG LỤT, BÃO CÁC BỘ PHẬN CHÍNH CỦA KẾ HOẠCH PHÒNG, CHỐNG LỤT, BÃO CẤP TỈNH VÀ HUYỆN CHƯƠNG 1: MƠ TẢ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA ĐỊA PHƯƠNG 13 Đặc điểm tự nhiên 13 Cơ sở hạ tầng 14 Hiện trạng kinh tế xã hội 15 Đặc điểm thiên tai địa phương tác động đến kinh tế, dân sinh 16 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ, TỔNG KẾT CÔNG TÁC PCLB NĂM TRƯỚC 18 Đánh giá tình hình thiên tai 18 Đánh giá tình hình thiệt hại 18 Đánh giá công tác chuẩn bị, ứng phó khắc phục hậu thiên tai 19 Kết luận kiến nghị 24 CHƯƠNG 3: KẾ HOẠCH PHÒNG, CHỐNG LỤT, BÃO NĂM TỚI 26 Nhận định khả diễn biến thiên tai năm tới 27 Quan điểm đạo mục tiêu cơng tác phịng, chống lụt, bão năm tới 27 Tài liệu hướng dẫn lập kế hoạch phòng,chống lụt, bão cấp tỉnh, huyện khu vực tỉnh, đồng sông Cửu Long Nhiệm vụ giải pháp 30 Phân công nhiệm vụ cụ thể thành viên Ban huy Phịng, chống lụt, bão Tìm kiếm cứu nạn cấp, ngành đoàn thể địa bàn 49 Công tác trực ban lụt, bão chế độ thông tin báo cáo 51 Xây dựng phương án cho khu vực trọng điểm xác định nội dung công việc ưu tiên cho giai đoạn trước mùa lũ, bão 53 Giám sát đánh giá thực kế hoạch PCLB………………….…………………… 56 CÁC PHỤ LỤC CỦA KẾ HOẠCH PCLB …………………………………………… 60 PHẦN 03: PHỤ LỤC……………………… 61 Phụ lục 1: Nội dung kế hoạch phòng, chống lụt, bão hàng năm cấp tỉnh, huyện Phụ lục 2: Phân công nhiệm vụ thành viên Ban huy PCLB TKCN Phụ lục 3: Bảng tổng hợp phân công trách nhiệm cụ thể cho cá nhân, ban ngành ứng với hoạt động giai đoạn Phụ lục 4: Biểu mẫu báo cáo nhanh Phụ lục 5: Biểu mẫu đánh giá thiệt hại nhu cầu / Tài liệu hướng dẫn lập kế hoạch phòng,chống lụt, bão cấp tỉnh, huyện khu vực tỉnh, đồng sông Cửu Long PHẦN 01 GIỚI THIỆU CHUNG CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CHÍNH VỀ QUẢN LÝ THIÊN TAI Định nghĩa thiên tai: Có nhiều định nghĩa thiên tai, tài liệu sử dụng khái niệm thừa nhận rộng rãi nay: thiên tai thảm họa tự nhiên thảm họa không tự nhiên gây thiệt hại cho người Khái quát, chia hai lọai: thiên tai tai họa người gây Thiên tai gây thiệt hại chủ yếu yếu tố dễ bị thương tổn trước thiên tai, yếu tố người tạo nên trình phát triển mình, biết cách làm giảm yếu tố dễ bị tổn thương trước thiên tai giảm nhẹ thiệt hại thiên tai gây Ví dụ: xây nhà mái vùng ven biển không bị tốc mái, hư hại bão Không làm nhà vùng trũng ven sơng khơng có đê bảo vệ khơng bị ngập lụt,… Việc xác định đâu yếu tố dễ bị tổn thương trước thiên tai phần quan trọng công tác lập kế họach đối phó với thiên tai cần có tham gia nhiều chuyên ngành khác - Lụt: tượng nước ngập vượt mức bình thường, ảnh hưởng đến sản xuất đời sống - Lũ: tượng mực nước sông, suối dâng cao, có vận tốc dịng chảy lớn - Lũ qt: lũ xảy bất ngờ , dòng chảy xiết, lên nhanh, xuống nhanh, sức tàn phá lớn, thường xảy khu vực có địa hình dốc - Áp thấp nhiệt đới: xoáy thuận nhiệt đới có sức gió mạnh cấp đến cấp (39km/h đến 61km/h) có gió giật - Bão: xốy thuận nhiệt đới có sức gió mạnh từ cấp trở lên (từ 62km/h trở lên) có gió giật Bão từ cấp 10 đến cấp 11 gọi bão mạnh; từ cấp 12 trở lên gọi bão mạnh Tài liệu hướng dẫn lập kế hoạch phòng,chống lụt, bão cấp tỉnh, huyện khu vực tỉnh, đồng sông Cửu Long - Lốc: luồng gió xốy có sức mạnh tương đương với sức gió bão hình thành tan thời gian ngắn với phạm vi hoạt động không gian hẹp từ vài km2 đến vài chục km2 - Nước dâng: tượng nước biển dâng cao mực nước triều bình thường ảnh hưởng bão - Sóng thần: sóng biển dâng cao động đất gây - Thủy triều: Hiện tượng thủy triều biển đại dương lực hấp dẫn vũ trụ mặt trăng mặt trời gây mà quan sát thấy qua biến thiên tuần hoàn mực nước biển dòng nước biển - Thủy triều dọc ven biển Việt Nam đa dạng Biên độ lớn Quảng Ninh khoảng 04m, giảm dần đến Huế cịn khoảng 0,5m, sau tăng dần phía Nam, đến Vũng Tàu có biên độ cao khoảng 4,0m, phía biển Tây lại giảm dần đến Kiên Giang biên độ cao khoảng 01m - Sạt lở đất: tượng đất bị sạt, trượt ổn định - Hạn hán: tượng thiếu nước cho sinh hoạt sản xuất Nguyên nhân trực tiếp khơng có mưa mưa Nguyên nhân gián tiếp cân nước, giảm độ ẩm đất khơng khí, thiếu cơng trình thủy lợi Khái niệm quản lý thiên tai: Quản lý thiên tai hiểu cách chung quản lý họat động liên quan đến giảm nhẹ thiên tai Quản lý thiên tai bao gồm loạt hoạt động can thiệp tiến hành trước, sau tượng thiên tai xảy bão, lũ, lụt, nhằm giảm đến mức tối thiểu thiệt hại người tài sản, đồng thời thúc đẩy nhanh chóng q trình khắc phục hậu tái thiết sau thiên tai Theo quan điểm nay, Quản lý thiên tai quản lý đa ngành, đòi hỏi tham gia tất thành phần xã hội Giữa quản lý thiên tai phát triển có liên kết, tương hỗ qua lại chặt chẽ Về bản, quản lý thiên tai quản lý phát triển Các họat động quản lý thiên tai có liên quan chặt chẽ với tạo chu trình khép kín, gồm thành phần sau: 2.1 Giảm nhẹ thiên tai: Bao gồm biện pháp tiến hành nhằm mục tiêu giảm bớt tác động tiêu cực thiên tai tới cộng đồng, xã hội môi trường Giảm nhẹ đề cập đến biện pháp tiến hành để giảm thiểu tác động phá huỷ gây ngừng trệ thiên tai nhờ đó, giảm bớt mức độ nghiêm trọng của thiên tai Các biện pháp giảm nhẹ thiên tai, chia thành hai lọai biện pháp chính: Tài liệu hướng dẫn lập kế hoạch phòng,chống lụt, bão cấp tỉnh, huyện khu vực tỉnh, đồng sơng Cửu Long - Biện pháp cơng trình: bao gồm việc đầu tư xây dựng cơng trình để kiểm soát hạn chế thiệt hại trực tiếp thiên tai gây ra, như: hệ thống đê, kè, đập, hồ chứa nước để ngăn lũ, hệ thống kênh mương để tiêu thoát nước lũ mùa mưa, dẫn mùa khô, hệ thống cầu, đường, bến cảng, khu neo đậu tàu thuyền, điểm/nhà tránh, trú lũ, bão, vv,… - Biện pháp phi cơng trình: bao gồm biện pháp mang tính chất pháp lý : ban hành văn quy phạm pháp luật phục vụ cho công tác quản lý thiên tai (nghiêm cấm người dân xây dựng nhà phía ngồi đê, cấm tàu, thuyền khơi có bão, áp thấp nhiệt đới…), hay biện pháp để triển khai hoạt động cụ thể nhằm giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực thiên tai mà không cần phải đầu tư nhiều kinh phí, vật tư, thiết bị nhân cơng để xây dựng cơng trình có quy mơ lớn, như: hoạt động đào tạo, lập kế hoạch, nâng cao nhận thức cộng đồng, tăng cường tăng lực, thay đổi cấu mùa vụ, giống vật nuôi, trồng… Giảm nhẹ tiến hành lúc nào, trước thiên tai xảy ra, tình trạng khẩn cấp, giai đoạn phục hồi tái thiết 2.2 Phòng ngừa thiên tai: Bao gồm loạt hoạt động xây dựng kiểm tra phương án, kế họach phòng, chống giảm nhẹ thiên tai, xây dựng thường xuyên kiểm tra hệ thống cảnh báo sớm (kết nối với hệ thống dự báo); xây dựng kế hoạch sơ tán dân đến khu vực an toàn; chuẩn bị sẵn sàng dự trữ đầy đủ lực lượng, phương tiện, vật tư , hàng hóa cho nhu cầu ứng phó, khắc phục hậu thiên tai ; giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng tập huấn tăng cường lực cho cán quản lý thiên tai nhóm tình nguyện viên (cứu nạn, cứu trợ); đồng thời xây dựng, ban hành sách, tiêu chuẩn, kiện tồn cấu tổ chức kế hoạch hoạt động để áp dụng sau thiên tai vùng có khả bị rủi ro thiên tai nhằm giảm thiểu thiệt hại tiềm tàng người tài sản Cơng tác phịng ngừa thiên tai địi hỏi phái có hỗ trợ sở pháp lý đủ mạnh có tham gia tất cấp, ngành thành viên cộng đồng có chuẩn bị cần thiết cho cá nhân gia đình 2.3 Dự báo cảnh báo: Dự báo lũ tính tốn trước cách có khoa học trạng thái tương lai lũ xảy sau khoảng thời gian xác định với độ xác định Dự báo lũ hạn ngắn dự báo có thời gian dự kiến tối đa thời gian tập trung nước trung bình lưu vực Thơng thường dự báo hạn ngắn có thời gian dự kiến ngày trở xuống, riêng số sông sông Cửu Long có thời gian dự kiến đến ngày Tài liệu hướng dẫn lập kế hoạch phòng,chống lụt, bão cấp tỉnh, huyện khu vực tỉnh, đồng sông Cửu Long Dự báo lũ hạn vừa (dự báo mở rộng) loại dự báo có thời gian dự kiến dài dự báo hạn ngắn tối đa không 10 ngày Dự báo lũ hạn dài loại dự báo có thời gian dự kiến từ 10 ngày trở lên Cảnh báo lũ thông báo khẩn cấp tình hình lũ nguy hiểm cho nguy hiểm xảy ra, với độ xác thấp dự báo lũ Song, cảnh báo lũ lại quan trọng cấp báo sớm tình thiên tai nguy hiểm xảy phải đề phòng Dự báo cảnh báo thiên tai Việt Nam hai vấn đề riêng biệt hai quan đảm nhận: Dự báo: Do Trung tâm Dự báo Khí tượng – Thủy văn trung ương đảm nhiệm, với đặc điểm : - Thông tin dự báo phát phương tiện thơng tin đại chúng (Đài truyền thanh, Tivi, báo chí tin…) theo chu kỳ, thời gian định Và cần có phải có phương tiện nhận tin - Thông tin dự báo truyền từ Trung tân Dự báo Khí tượng – Thủy văn trung ương đến nơi theo chiều Cảnh báo đạo phòng chống thiên tai: Do Ban đạo Phòng chống lụt, bão Trung ương đảm nhiệm Trên sở thông tin dự báo, Ban đạo Phòng chống lụt bão Trung ương cảnh báo đạo cơng tác phịng, chống giảm nhẹ thiên tai theo hệ thống cấp (từ Trung ương đến địa phương) 2.4 Ứng phó với thiên tai: Ứng phó với thiên tai hoạt động triển khai thực sau thiên tai xảy Các hoạt động nhằm cứu tính mạng sống người Các hoạt động ứng phó bao gồm hỗ trợ khẩn cấp cho người bị ảnh hưởng thiên tai, sơ tán người dân cộng đồng, cung cấp nhà chăm sóc y tế hành động giảm bớt khả phạm vi thiệt hại phát sinh như: tổ chức nhóm niên xung kích, dân phịng dùng bao cát để chặn nước lũ tràn bờ; chằng chống, kê kích nhà cửa, kho tàng, Ứng phó khẩn cấp với thiên tai biện pháp tiến hành trước, sau tác động thiên tai Mục đích ứng phó khẩn cấp với thiên tai bảo đảm tính mạng bảo vệ tài sản khắc phục thiệt hại trước mắt thiên tai gây Hộ gia đình cộng đồng ứng phó với tình khẩn cấp tác động đến họ Chính phủ tổ chức phủ thường ứng phó tình khẩn cấp có quy mơ lớn, vượt khả ứng phó nguồn lực cộng đồng Chính phủ có trách nhiệm ứng phó lúc, quy mơ ứng phó tuỳ thuộc vào khả nguồn lực: nhân lực Tài liệu hướng dẫn lập kế hoạch phòng,chống lụt, bão cấp tỉnh, huyện khu vực tỉnh, đồng sông Cửu Long vật lực 2.5 Cứu trợ khẩn cấp: Cứu trợ khẩn cấp làm tăng khả sống sót hồi phục nhanh cộng đồng sau thiên tai xảy Các cơng tác tìm kiếm cấp cứu người bị nạn, trao cho họ trợ giúp có vai trị quan trọng giảm nhẹ thiệt hại thiên tai gây Theo tổng kết, công việc cứu trợ khẩn cấp sau thiên tai xảy thường người dân cộng đồng tổ chức đòan thể cộng đồng thực 2.6 Phục hồi: Phục hồi bao gồm hoạt động thực nhằm khắc phục hậu thiên tai, làm cho dịch vụ thực chức năng, hỗ trợ người bị ảnh hưởng tự sửa chữa thiệt hại nhà cửa cơng trình cộng đồng, phục hồi hoạt động kinh tế hỗ trợ tâm lý phúc lợi xã hội cho người sống sót Về bản, cần tập trung tạo khả cho người bị ảnh hưởng nhiều lấy lại nhịp sống bình thường (như trước thiên tai), luôn cố gắng giảm bớt tình trạng dễ bị tổn thương cải thiện mức sống Phục hồi xem giai đoạn chuyển đổi cứu trợ khẩn cấp theo đuổi mục tiêu phát triển không ngừng 2.7 Tái thiết phát triển sau thiên tai: Tái thiết phần phục hồi, khôi phục, thay tồ nhà, máy móc thiết bị sở vật chất bị phá huỷ thiệt hại thiên tai khôi phục tồn diện cách phát triển Tái thiết khơng đơn xây dựng lại cách máy móc theo khuôn mẫu cũ mà phải xây dựng sở học kinh nghiệm, sở thông số thiên tai thu thập để việc tái thiết tránh lập lại sai lầm cũ , đưa yếu tố phòng ngừa thiên tai vào xây dựng theo tiêu xây dựng phù hợp với chiến lược phát triển Do vậy, tái thiết kế họach tức thời, mà tái thiết phải lồng ghép đầy đủ vào kế hoạch phát triển dài hạn, có tính đến rủi ro thiên tai tương lai khả giảm nhẹ rủi ro cách kết hợp biện pháp phù hợp Những cơng trình dịch vụ bị thiệt hại khơng thiết phải phục hồi lại trước khu vực cũ Có thể thay cơng trình tạm thời xây dựng phần công tác ứng phó khẩn cấp phục hồi Tài liệu hướng dẫn lập kế hoạch phòng,chống lụt, bão cấp tỉnh, huyện khu vực tỉnh, đồng sông Cửu Long 81 Tài liệu hướng dẫn lập kế hoạch phòng,chống lụt, bão cấp tỉnh, huyện khu vực tỉnh, đồng sông Cửu Long 82 Tài liệu hướng dẫn lập kế hoạch phòng,chống lụt, bão cấp tỉnh, huyện khu vực tỉnh, đồng sông Cửu Long 83 Tài liệu hướng dẫn lập kế hoạch phòng,chống lụt, bão cấp tỉnh, huyện khu vực tỉnh, đồng sông Cửu Long 84 Tài liệu hướng dẫn lập kế hoạch phòng,chống lụt, bão cấp tỉnh, huyện khu vực tỉnh, đồng sông Cửu Long 85 Tài liệu hướng dẫn lập kế hoạch phòng,chống lụt, bão cấp tỉnh, huyện khu vực tỉnh, đồng sông Cửu Long 86 Tài liệu hướng dẫn lập kế hoạch phòng,chống lụt, bão cấp tỉnh, huyện khu vực tỉnh, đồng sông Cửu Long 87 Tài liệu hướng dẫn lập kế hoạch phòng,chống lụt, bão cấp tỉnh, huyện khu vực tỉnh, đồng sông Cửu Long 88 Tài liệu hướng dẫn lập kế hoạch phòng,chống lụt, bão cấp tỉnh, huyện khu vực tỉnh, đồng sông Cửu Long 89 Tài liệu hướng dẫn lập kế hoạch phòng,chống lụt, bão cấp tỉnh, huyện khu vực tỉnh, đồng sông Cửu Long 90 Tài liệu hướng dẫn lập kế hoạch phòng,chống lụt, bão cấp tỉnh, huyện khu vực tỉnh, đồng sông Cửu Long 91 Tài liệu hướng dẫn lập kế hoạch phòng,chống lụt, bão cấp tỉnh, huyện khu vực tỉnh, đồng sông Cửu Long TÀI LIỆU THAM KHẢO - Chiến lược quốc gia phòng, chống giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020 (tháng 11/2007); - Kế hoạch thực Chiến lược quốc gia phòng, chống giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020 (Ban đạo PCLB Trung ương, năm 2009); - Các Kế hoạch hành động thực Chiến lược quốc gia phòng, chống giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020 13 tỉnh ĐBSCL (năm 2009); - Các kế hoạch PCLB – TKCN 13 tỉnh ĐBSCL từ năm 1996 đến 2009; - Quy chế báo áp thấp nhiệt đới, bão, lũ thông tư hướng dẫn thực quy chế (Bộ Tài nguyên Môi trường, tháng 10 năm 2006); - Chiến lược dài hạn Chương trình hành động quản lý Giảm nhẹ thiên tai vùng ĐBSCL đến năm 2020 (Bộ NN – PTNT UNDP – tháng 9/2006); - Quy hoạch Thuỷ lợi tổng hợp ĐBSCL đến 2010 định hướng đến 2020 (Viện Quy hoạch thuỷ lợi miền Nam, năm 2004); - Báo cáo cập nhật, kiểm kê nguồn tài nguyên tiểu vùng 10V – Chương trình phát triển lưu vực Mê Công Việt Nam (BDP) – (Viện Quy họach thủy lợi miền Nam – tháng 9/2009); - Báo cáo Chương trình củng cố, nâng cấp đê biển có rà sóat quy họach để hịan thiện hệ thống đê biển tỉnh từ Quảng Ngãi đến Kiên Giang; - Báo cáo sạt lở bờ sông Đồng sông Cửu Long sông Hồng (Delft – tháng – 2004); - Báo cáo Hội thảo quốc gia biến đổi khí hậu phịng chống, giảm nhẹ thiên tai Việt Nam (Ban đạo PCLB TW, tháng 11/2007); - Báo cáo đề xuất quy định lại cấp báo động lũ sông thuộc khu vực Đông Nam bộ, Đồng sông Cửu Long Tây nguyên (Viện khoa học KTTV – Bộ Tài nguyên MT, tháng 6/2008); - Cảnh báo bão sớm cho ngư dân biển (Dự án UNDP VIE/97/002 – Tài liệu tập huấn cho giảng viên); - Tài liệu tập huấn quản lý thiên tai cho tỉnh ĐBSCL TP Hồ Chí Minh (Dự án UNDP/97/002 – Ban đạo PCLBTW- tháng 10/1998; 92 Tài liệu hướng dẫn lập kế hoạch phòng,chống lụt, bão cấp tỉnh, huyện khu vực tỉnh, đồng sông Cửu Long - Chiến lược kế họach hành động giảm nhẹ thiên tai (bài 2); Đánh giá thiên tai (bài 4) – Tài liệu tập huấn quản lý thiên tai cho cấp tỉnh (Dự án UNDP VIE/97/002 – DMU, tháng 9/1999); - Food preparedness Manual for Provincial and District Level Authorities in the lower Mekong Basin Countries (Component of the Flood Management and Mitigation Program (FMMP - MRC); - Sổ tay hướng dẫn phòng chống lụt, bão giảm nhẹ thiên tai (Ban đạo PCLB Trung ương – Năm 2007); - Sổ tay đánh giá thiệt hại (Ban đạo PCLB Trung ương – Năm 2007); - Báo cáo kết nghiên cứu rà soát lồng ghép quản lý thiên tai vào lập kế họach phát triển kinh tế xã hội Việt nam( Đối tác giảm nhẹ thiên tai NDM-P, tháng 12/2007); - Báo cáo khảo sát cụm dân cư ba tỉnh An Giang, Đồng Tháp Long An vùng Đồng sông Cửu Long, Việt Nam ( Care - tháng -2003); - Tài liệu Hội nghị phịng chống lụt bão, tìm kiếm cứu nạn ứng phó cố tràn dầu khu vực miền Nam năm 2007 (Ban đạo PCLBTW – UBQG TKCN Bộ Thủy sản – tháng 8/2007); - Báo cáo nghiên cứu vai trò, thể chế tổ chức đề xuất giải pháp nâng cao lực Ban huy PCLB – TKCN cấp tỉnh hai huyện: Tân Châu Châu Thành – tỉnh A n Giang; - Tài liệu phục vụ công tác diễn tập phịng chống lụt bão – Tìm kiếm cứu nạn năm 2009 (Ban đạo PCLB Trung ương – UBQG TKCN, tháng 7/2009); - Sổ tay Quản lý rủi ro thảm họa dựa vào cộng đồng (ADPC năm 2004); - Hiến chương nhân đạo tiêu chuẩn tối thiểu ứng phó thảm họa (Dự án Sphere – Oxfam Anh - năm 2004 ); - Tài liệu hướng dẫn phân tích tình hình lập kế họach ứng phó phòng ngừa thảm họa lấy trẻ em làm trọng tâm (Save the Children, nawm 2008); - Đặc điểm thủy văn nguồn nước sông Việt Nam (PGS.TS Trần Thanh Xuân - NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 2007),… - Xâm nhập mặn ĐBSCL (PGS.TS Lê Sâm, năm 2003); - Lập kế hoạch quản lý thảm họa dựa vào cộng đồng (Oxfam Anh Hội chữ thập đỏ Tiền Giang, tháng 5/2005 ); - Giới thiệu quản lý thảm họa cộng đồng (Hội chữ thập đỏ Việt Nam Hà Nội 2002); 93 Tài liệu hướng dẫn lập kế hoạch phòng,chống lụt, bão cấp tỉnh, huyện khu vực tỉnh, đồng sông Cửu Long - Trang thông tin điện tử Tổng cục thống kê ; - Trang thông tin điện tử Cục Quản lý Đê điều PCLB: (http://www.ccfsc.org.vn); - Trang thông tin điện tử Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn Trung ương (http://www.nchmf.gov.vn); - Trang thông tin điện tử Ủy ban sông Mê kông (http://ffw.mrcmekong.org); - Trang thông tin điện tử Đối tác giảm nhẹ thiên tai (www.ccfsc.org.vn/ndm-p); - Trang thông tin điện tử http://www.VNBAOLUT.COM) ;… 94 Tài liệu hướng dẫn lập kế hoạch phòng,chống lụt, bão cấp tỉnh, huyện khu vực tỉnh, đồng sơng Cửu Long Văn phòng đại diện Cục Quản lý đê điều phòng chống lụt bảo miền Nam 135 Pasteur, Quận 3, TP Hồ Chí Minh Tel: 08 38 272 239 Fax: 08 38 272 241 95 ... phố khu vực Đồng sông Cửu Long, “Tài liệu hướng dẫn lập kế hoạch phòng, chống lụt, bão cấp tỉnh huyện khu vực tỉnh Đồng sông Cửu Long? ?? biên soạn ban hành để địa phương khu vực Đồng bàng sông Cửu. .. sinh thái lưu vực sông biến đổi 12 Tài liệu hướng dẫn lập kế hoạch phòng,chống lụt, bão cấp tỉnh, huyện khu vực tỉnh, đồng sông Cửu Long PHẦN 02 NỘI DUNG KẾ HOẠCH PHỊNG, CHỐNG LỤT, BÃO CÁC BỘ PHẬN... có gió giật Bão từ cấp 10 đến cấp 11 gọi bão mạnh; từ cấp 12 trở lên gọi bão mạnh Tài liệu hướng dẫn lập kế hoạch phòng,chống lụt, bão cấp tỉnh, huyện khu vực tỉnh, đồng sông Cửu Long - Lốc:

Ngày đăng: 05/03/2016, 05:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan