1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

HE THUC VI ET VÀ UNG DUNG

4 717 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 103,5 KB

Nội dung

Trờng THCS Đồng Cốc Giáo án: Đại số 9 Ngày soạn: 12/3/2010 Ngày giảng: 17/3/2010 Tiết 58: hệ thức vi-ét ứng dụng I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS nắm đợc mối liên hệ giữa 2 nghiệm với các hệ số của phơng trình bậc hai qua định lí Vi-ét. - Nắm đợc 2 trờng hợp: a + b + c = 0; a b +c = 0 khi giải phơng trình bậc hai tr- ờng hợp mà tổng, tích hai nghiệm là những số nguyên có giá trị không quá lớn. 2. Kĩ năng: - Có kĩ năng vận dụng định lí Vi-ét vào tìm tổng, tích hai nghiệm nhẩm nghiệm các phơng trình đơn giản. 3. Thái độ: - Giáo dục tính tích cực trong học tập. Có thái độ yêu thích môn học. II. Chuẩn bị của giáo viên học sinh: - Giáo viên: Máy chiếu giấy trong hoặc bảng phụ. - Học sinh: Bảng phụ nhóm, ôn tập công thức nghiệm của phơng trình bậc hai. III. Tiến trình bài dạy: 1. ổ n định lớp. (1) 2. Kiểm tra bài cũ. (6) - Cho phơng trình bậc hai: ax 2 + bx + c = 0 ( ) 0a có nghiệm, em hãy viết dạng hai nghiệm tính tổng tích hai nghiệm của phơng trình. Đáp án: Hai nghiệm là: 1 1 ; 2 2 b b x x a a + = = . Khi đó: 1 2 ( ) 2 2 2 2 2 b b b b b b x x a a a a a + + + + = + = = = ( ) ( ) 2 1 2 2 2 4 2 2 2 2 4 4 b b b b b ac c x x a a a a a a a + ì + ì = ì = = = = ì 3. Bài mới. Hoạt động của giáo viên học sinh TG Nội dung Hoạt động 1: Giáo viên đặt vấn đề. Hoạt động 2: 1. Hệ thức Vi-ét GV: Đa định lí Vi-ét lên bảng phụ phát biểu định lí Vi-ét. HS: Nghe giảng ghi bài. GV: Giới thiệu về nhà toán học Phrăng-xoa Vi-ét. HS: Nghe giảng. GV: Nhờ định lí Vi-ét, nếu ta đã biết một 2 25 1. Hệ thức Vi-ét. Nếu x 1 ; x 2 là nghiệm của phơng trình: ax 2 + bx + c = 0 ( ) 0a thì: 1 2 1 2 b x x a c x x a + = ì = Giáo viên: Nguyễn Văn Công Năm học: 2009 - 2010 Trờng THCS Đồng Cốc Giáo án: Đại số 9 nghiệm của phơng trình bậc hai thì có thể suy ra nghiệm kia. GV: Đa ra dụ. HS: Đọc bài. GV: Yêu cầu xác định hệ số a, b, c. HS: Xác định hệ số. HS: Tính tổng tích hai nghiệm. HS lớp nhận xét. GV: Cho x 1 là một nghiệm của PT tính nghiệm x 2 ? HS: Tính nghiệm x 2 . GV: Chúng ta tính đợc x 2 theo mấy cách? HS: 2 cách. HS tính theo hai cách. HS lớp nhận xét. GV: Nhận xét sửa sai. GV: Nhờ có định lí Vi-ét ta có thể tìm nghiệm của phơng trình khi phơng trình biết một nghiệm, ta đi vào một số trờng hợp đặc biệt: GV: Cho HS làm ?2; ?3 theo nhóm. Đề bài GV đa lên bảng phụ hoặc giấy trong. HS: Đọc bài. Nhóm 1; 2: Làm ?2. Nhóm 3; 4: Làm ?3. (thời gian hoạt động 4) GV: Bao quát, hớng dẫn HS làm bài theo nhóm. GV: Gọi đại diện 2 nhóm lên bảng làm. 2HS: Lên bảng trình bày. VD: Cho PT sau có nghiệm, không giải phơng trình hãy tính tổng tích của các nghiệm của PT. x 2 - 6x + 5 = 0 Giải a = 1; b = -6; c = 5 ( ) 1 2 1 2 6 6 1 5 5 1 x x x x + = = ì = = x 1 = 1 là nghiệm theo định lí Vi-ét có: 1 2 2 1 6 6 6 1 5x x x x + = = = = hoặc 1 2 2 1 5 5 5 5 1 x x x x ì = = = = ?2 2x 2 - 5x + 3 = 0 a, Ta có: a = 2; b = -5; c = 3. a + b + c = 2 +(-5) + 3 = 0 b, Thay x 1 = 1 vào vế trái của phơng trình có: VT = 2.1 2 5.1 + 3 = 0 = VP Vậy x 1 = 1 là một nghiệm của PT. c, Theo định lí Vi-ét ta có: 1 2 c x x a ì = mà x 1 = 1 => 2 3 2 c x a = = ?3 3x 2 + 7x + 4 = 0 a, Ta có: a = 3; b = 7; c = 4. a - b + c = 2 - 7 + 3 = 0 b, Thay x 1 = -1 vào vế trái của phơng trình có: VT = 4.(-1) 2 7.(-)1 + 3 = 0 = VP Giáo viên: Nguyễn Văn Công Năm học: 2009 - 2010 Trờng THCS Đồng Cốc Giáo án: Đại số 9 GV: Gọi HS nhận xét. HS lớp nhận xét. GV: Nhận xét, sửa sai. GV: Với PT tổng quát nếu PT có một nghiệm x 1 = 1 thì khi ta thay vào PT ta có đợc điều gì? HS: a + b + c =0. GV: Chốt lại đa ra tổng quát 1. HS: Đọc: Tổng quát 1. GV: Với PT tổng quát nếu PT có một nghiệm x 1 = -1 thì khi ta thay vào PT ta có đợc điều gì? HS: a - b + c =0. GV: Chốt lại đa ra tổng quát 2. HS: Đọc: Tổng quát 2. GV: Chốt lại 2 tổng quát. GV: Yêu cầu HS làm ?4. HS: Đọc bài. Nửa lớp làm phần a. Nửa lớp làm phần b. 2 HS đại diện lên bảng làm bài. HS lớp nhận xét. GV: Nhận xét, sửa sai. GV: Chốt lại giới thiệu cách kiểm tra nhanh: Tính a+b rồi so sánh kết quả với b. HS: Nghe giảng. GV: Chuyển ý. Hoạt động 3: 2. Tìm hai số biết tổng tích của chúng GV: Giả sử hai số cần tìm có tổng là S tích là P. Nếu ta gọi một số là x thì số kia là S x. Theo giả thiết ta có phơng trình nh thế nào? HS: Trả lời: x.(S x) = P hay: x 2 Sx +P = 0 GV: Yêu cầu HS tính 8 Vậy x 1 = -1 là một nghiệm của PT. c, Theo định lí Vi-ét ta có: 1 2 c x x a ì = mà x 1 = -1 => 2 4 3 c x a = = + Tổng quát 1: Nếu phơng trình ax 2 + bx + c = 0 ( ) 0a có a + b + c = 0 thì phơng trình có một nghiệm x 1 = 1 nghiệm kia là: 2 c x a = + Tổng quát 2: Nếu phơng trình ax 2 + bx + c = 0 ( ) 0a có a - b + c = 0 thì phơng trình có một nghiệm x 1 =-1 nghiệm kia là: 2 c x a = ?4 Tính nhẩm nghiệm của phơng trình. a/ -5x 2 + 3x + 2 = 0 (a = -5; b = 3; c = 2) a + b +c = -5 + 3 + 2 = 0 nên phơng trình có hai nghiệm là: x 1 = 1; 2 2 2 5 5 c x a = = = b/ 2004x 2 + 2005x + 1 = 0 (a = 2004; b = 2005; c = 1) a + b +c = 2004 2005 + 1 = 0 nên phơng trình có hai nghiệm là: x 1 = -1; 2 1 2004 c x a = = 2. Tìm hai số biết tổng tích của chúng Nếu hai số có tổng là S tích là P, Thì hai số là nghiệm của phơng trình: x 2 Sx + P = 0 Điều kiện để có hai số là: 2 4 0S P = Giáo viên: Nguyễn Văn Công Năm học: 2009 - 2010 Trờng THCS Đồng Cốc Giáo án: Đại số 9 HS: Tính . ?Phơng trình có nghiệm khi nào? HS: Trả lời 0 GV: Hai số cần tìm chính là hai nghiệm của phơng trình trên. HS: Nghe giảng. GV: Đa VD1 lên bảng phụ. ? Hai số cần tìm là nghiệm của phơng trình nào? HS: Trả lời. HS: Giải phơng trình kết luận GV: Nhận xét, sửa sai. GV: Yêu cầu HS làm ?5 HS: Đọc làm ?5. HS: Lên bảng trình bày. HS lớp nhận xét. GV: Nhận xét đánh giá. GV: Khi hai số nguyên có giá trị nhỏ mà biết tổng tích thì ta có thể nhẩm nhanh để tìm đợc hai số đa ra VD2. HS quan sát ghi bài. GV: Yêu câu HS làm bài 27a (SGK-53) HS: Làm bài. HS: Đứng tại chỗ trả lời. HS lớp nhận xét. GV: Nhận xét sửa sai. VD1: Tìm hai số biết tổng bằng 27 tích bằng 180? Giải Hai số cần tìm là nghiệm của phơng trình: x 2 27x + 180 = 0 ( ) 2 2 1 2 4 27 4.180 729 720 9; 3 ( 27) 3 15 2 2 ( 27) 3 12 2 2 b ac b x a b x a = = = = = = + + = = = = = = Vậy hai số cần tìm là 15 12. ?5: Hai số cần tìm là nghiệm của phơng trình: x 2 x + 5 = 0 ( ) 2 2 4 1 4.5 19 0b ac = = = < 0 < nên phơng trình vô nghiệm. Vậy không có hai số nào có tổng bằng 1 tích bằng 5. VD2. SGK Bài 27a (SGK-53) x 2 - 7x + 12 = 0 3 + 4 = 7 3.4 = 12 nên: x 1 = 3; x 2 = 4 là hai nghiệm của phơng trình đã cho. 4. Luyện tập - củng cố (2) a/ Luyện tập: Kết hợp trong bài b/ Củng cố: - GV: Chốt lại bài. - HS nghe giảng. 5. H ớng dẫn về nhà (1) - Học thuộc nắm chắc hệ thức Vi-ét, các cách nhẩm nghiệm theo Vi-ét. - Xem lại các dụ bài tập đã chữa. - BTVN: 25; 26; 27b; 28; 29; 30; 31 (sgk - 52 , 53). Giáo viên: Nguyễn Văn Công Năm học: 2009 - 2010 . giáo vi n và học sinh TG Nội dung Hoạt động 1: Giáo vi n đặt vấn đề. Hoạt động 2: 1. Hệ thức Vi- ét GV: Đa định lí Vi- ét lên bảng phụ và phát biểu định lí Vi- ét HS: Nghe giảng và ghi bài. GV: Giới thiệu về nhà toán học Phrăng-xoa Vi- ét. HS: Nghe giảng. GV: Nhờ định lí Vi- ét, nếu ta đã biết một 2 25 1. Hệ thức Vi- ét.

Ngày đăng: 27/09/2013, 06:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Giáo viên: Máy chiếu giấy trong hoặc bảng phụ. - HE THUC VI ET VÀ UNG DUNG
i áo viên: Máy chiếu giấy trong hoặc bảng phụ (Trang 1)
GV: Gọi đại diện 2 nhóm lên bảng làm. 2HS: Lên bảng trình bày. - HE THUC VI ET VÀ UNG DUNG
i đại diện 2 nhóm lên bảng làm. 2HS: Lên bảng trình bày (Trang 2)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w