1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Module TH 3, 4 19, 20 “tự làm đồ dùng dạy học ở trường tiểu học”

45 102 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 9,49 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN Module TH4: Môi trường dạy học lớp ghép Năm học: Họ tên: Đơn vị: Môi trường học tập lớp ghép * Lớp ghép: Dạy học lớp ghép (DHLG) hình thức tổ chức dạy học mà GV có trách nhiệm tổ chức dạy học cho HS hai hay nhiều trình độ khác đạt đến mục tiêu giáo dục đặt Như vậy, LG lớp học gồm HS trình độ (TĐ) khác lớp có hai hay vài nhóm trình độ (NTĐ) khác Hình thức dạy học LG khác với hình thức tổ chức dạy học phổ biến nước ta chỗ LG có GV, lúc dạy HS TĐ khác Định nghĩa nhấn mạnh người GV lúc phải tổ chức cho HS NTĐ học tập Hơn nữa, khái niệm làm rõ đặc điểm LG đa dạng mục tiêu giáo dục HS NTĐ khác Do vậy, có nhiều yêu cầu đặt cho người GV dạy LG công tác tổ chức dạy học Dạy học LG nước ta có lịch sử lâu dài Ngày nay, LG chủ yếu thấy vùng xa xôi hẻo lánh, dân cư thưa thớt với đa số HS người dân tộc thiểu số Các LG thành lập thơn xóm, làng để thu hút trẻ em độ tuổi học cộng đồng đến trường học mà xa nên tránh rủi ro quãng đường học cho em Trong hồn cảnh thiếu GV, thiếu phòng học, tổ chức cho trẻ em vài NTĐ học với lớp GV quản lí coi hình thức tổ chức dạy học tiết kiệm phù hợp Trong năm qua, LG góp phần thực mục tiêu Giáo dục cho người mục tiêu Phổ cập giáo dục tiểu học cho trẻ em vùng khó khăn Lớp ghép gồm 2, 3, hay chí NTĐ học với nhau, phổ biến lớp ghép có NTĐ Các LG gồm NTĐ sát LG 1+2, 1+2+3, 2+3 3+4+5; có LG gồm NTĐ khơng liền nhau, ví dụ: 1+4, 2+5 1+2+4 Trong thực tế, LG gồm NTĐ liền đầu tiểu học chiếm tỉ lệ cao lớp học gồm học sinh có hai hay nhiều trình độ khác giáo viên giảng dạy Được hình thành chủ yếu cấp tiểu học LG Việt Nam có lịch sử lâu đời Trong giáo dục phong kiến, tồn hình thức LG sơ khai, thầy đồ chịu trách nhiệm giảng dạy cho nhiều học trò có trình độ khác Ngày nay, LG tồn nước phát triển Nga, Hoa Kì, Ơxtrâylia Đã đóng góp quan trọng việc thực phổ cập giáo dục tiểu học *Mơi trường dạy học tích cực lớp ghép Trong LG, HS NTĐ khác nên có độ tuổi khác khả khác Vì thế, mơi trường LG có đặc điểm xã hội hay gia đình: có người lớn tuổi hơn, có người tuổi hơn, có người có khả có người hoạt động sinh hoạt chung Chính đặc điểm tạo điều kiện để khuyến khích em quan tâm, giúp đỡ hỗ trợ lẫn học tập sống Trong LG nước ta, nhóm HS TĐ khác nên em theo học chương trình mục tiêu riêng, nhiệm vụ học tập hoạt động HS LG khác Chính đa dạng đòi hỏi LG phải trang bị nguồn tài liệu đồ dùng dạy học phong phú để đáp ứng nhu cầu đa dạng HS Trong LG GV có trách nhiệm chuyên môn vài NTĐ khác nên người GV lúc giảng dạy trực tiếp cho tất nhóm mà phải phối hợp tổ chức đan xen hoạt động dạy thầy với hoạt động độc lập trò Mơi trường LG nơi kĩ học tập tự lập HS phải hình thành rèn luyện từ sớm - Môi trường học tập thân thiện LG có hiệu phụ thuộc vào nhiều yếu tố, bao gồm môi trường vật chất môi trường tinh thần - Mơi trường vật chất tồn khơng gian diễn q trình dạy-học mà có bảng, bàn, ghế, ánh sáng, âm thanh, khơng khí ) - Môi trường tinh thần gồm mối quan hệ: GV, HS, nhà trường, cộng đồng - Các yếu tố môi trường vật chất môi trường tinh thần liên hệ chặt chẽ với môi trường học tập thân thiện LG - Môi trường tập huấn vậy, cần đảm bảo yêu cầu vạt chất lẫn tinh thần Một số cách sắp xếp chỗ ngồi HS GV tạo nên môi trường học tập thân thiện lớp ghép 2- HS ngồi quay hướng theo hình chữ U 3- HS ngồi hướngvào theo nhóm nhỏ 1- HS ngồi quay hướng đối diện với GV Lĩnh vực vật chất: Đảm bảo sở vật chất phòng học theo quy định sử dụng khơng gian phòng học hợp lí, cụ thể: + Bàn ghế phù hợp, ngắn; + Đồ dùng sắp xếp gọn gàng, đủ tài liệu, sách vở; + Lớp học sáng sủa, đường vào dễ dàng thơng thống; + Lớp học sẽ, gọn gàng; + Lớp học trang trí trưng bày đồ dùng dạy học tích cực tự làm GV sản phẩm HS; + Thay đổi cách trang trí theo học tuần Lĩnh vực tinh thần: Các lĩnh vực liên quan đến HS mà GV cần biết: Lĩnh vực gia đình Làm để có mơi trường sẽ, ngăn nắp? Để có mơi trường lớp học sẽ, ngăn nắp GV cần ý: - Nâng cao ý thức trách nhiệm tất thành viên liên quan: GV, HS, cha mẹ HS; - Phân công cụ thể việc ngày; nêu rõ nhiệm vụ HS việc giữ gìn lớp học sẽ, ngăn nắp; - Tận dụng giúp đỡ hiệu cộng đồng không gian hoạt động giáo viên học sinh: Khơng gian phòng học - Tận dụng khơng gian phòng học (trang trí ảnh, đồ dùng dạy học, làm tốt HS; bố trí góc mơn hợp lý; sắp xếp bàn ghế theo cách tổ chức hoạt động) yếu tố quan trọng để kích thích, lơi trẻ đến trường học có hiệu - Khơng gian phòng học cần thường xuyên thay đổi (trừ quy định treo ảnh lãnh tụ, điều Bác Hồ dạy, ) để tạo nên nét tươi mới, sức hấp dẫn HS đảm bảo phù hợp với môn học thời gian sử dụng - Sự an toàn cho HS cần ý (vật treo phải chắc chắn, không rơi; vật bày phải gọn gàng, không cản trở hoạt động HS ) Tổ chức thiết bị, đồ dùng phòng học lớp ghép: Lĩnh vực vật chất: Đảm bảo sở vật chất phòng học theo quy định sử dụng khơng gian phòng học hợp lí, cụ thể: + Bàn ghế phù hợp, ngắn; + Đồ dùng sắp xếp gọn gàng, đủ tài liệu, sách vở; + Lớp học sáng sủa, đường vào dễ dàng thơng thống; + Lớp học sẽ, gọn gàng; + Lớp học trang trí trưng bày đồ dùng dạy học tích cực tự làm GV sản phẩm HS; + Thay đổi cách trang trí theo học tuần Sắp xếp thiết bị, đồ dùng phòng học nhằm mục đích gì? - Quy định nơi phòng học (thường tường) thích hợp để trưng bày sơ đồ, họa đồ, viết, tranh vẽ HS - Lựa chọn góc mơn: chỗ để mơ hình, thiết tham bị; chỗ để đồ dùng tự làm GV, HS Góc để sách, tài liệu khảo, khu vực đọc tùy theo hình thể kích thước phòng học, người sử dụng số lượng nhóm HS mục tiêu cần đạt, có cách sắp xếp khác - Các mảng tường: dùng để trang trí góc mơn Tùy hoạt động, chủ điểm, mơn học điều kiện trang trí lên tường: + Các loại tranh ảnh in + Những bảng biểu, sơ đồ, mơ hình HS, GV, cha mẹ HS Sưu tầm tự làm + Vị trí, màu sắc treo đồ dùng: Đồ dùng sử dụng lâu dài treo lên cao, đồ dùng theo chủ đề treo nơi thích hợp để dễ tháo gỡ, thay đổi Màu sắc cần đảm bảo tính mĩ thuật vệ sinh học đường Các góc mơn + Góc Tốn + Góc Tiếng Việt + Góc Tự nhiên Xã hội + Góc mơn Bảng: Trong phòng học bảng đen đặt vị trí cho: + HS dễ quan sát + GV HS sử dụng tối đa diện tích bảng + Mỗi NTĐ cần có bảng - Tủ, giá sách: + Tủ nên đặt góc phòng + Giá sách đặt nơi gần cửa sổ + Đồ dùng, tài liệu, hồ sơ để tủ giá cần sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp thuận tiện cho việc sử dụng Bàn, hòm để thiết bị dạy - học: Một số bàn kê mảng tường góc môn để trưng bày sản phẩm tự làm, thiết bị dành cho mơn học Sản phẩm trưng bày cần có nhãn ghi tên Một số bàn kê góc phòng để đặt hòm thiết bị ứng với tiết học Thực hành xây dựng môi trường dạy học tích cực lớp ghép số học: Trong học NTĐ có nhiệm vụ khác nhau, cần tạo cho nhóm khoảng khơng gian phù hợp với hoạt động diễn thời gian môi trường học tập LG Việc sắp xếp không gian bao gồm: sắp đặt đồ dùng dạy - học, thiết bị theo nội dung môn học góc mơn cần tiến hành trước dạy với nội dung học NTĐ Mơi trương day hoc tích cưc lơp ghép môt sô giơ hoc: Trong học NTĐ có nhiệm vụ khác nhau, cần tạo cho nhóm khoảng khơng gian phù hợp với hoạt động diễn thời gian môi trường học tập LG Việc sắp xếp không gian bao gồm: sắp đặt đồ dùng dạy - học, thiết bị theo nội dung môn học góc mơn cần tiến hành trước dạy với nội dung học NTĐ Môi trường học tập LG bao gồm môi trường vật chất môi trường tinh thần - Môi trường vật chất tồn khơng gian diễn q trình dạy - học mà có bảng, bàn, ghế, ánh sáng, âm thanh, khơng khí - Môi trường tinh thần gồm mối quan hệ: GV, HS, nhà trường, cộng đồng - Các yếu tố môi trường vật chất môi trường tinh thần liên hệ chặt chẽ với môi trường học tập LG Sơ đồ: Môi trường vật chất lớp ghép trình độ * Mơi trường tinh thần mơi trường dạy học LG bao gồm GV: Là yếu tố bên ảnh hưởng trực tiếp tới HS trình học tập GV điều chỉnh mối quan hệ mối quan hệ mật thiết, gắn bó với HS để tạo nên môi trường học tập thân thiện Nhà trường: Là nơi trẻ em học quyền lợi nghĩa vụ cá nhân, tạo điều kiện thuận lợi cho mối quan hệ tốt HS với HS, HS với người lớn Nhà trường giáo dục, dạy kiến thức, chăm lo ý thức xã hội, phát triển nhân cách cho HS Gia đình: Những điều kiện gia đình ảnh hưởng nhiều đến hoạt động học tập HS Chất lượng mối quan hệ cha mẹ cái, cha mẹ thầy cô góp phần nâng cao chất lượng học tập HS kích thích thầy, giáo vai trò người hướng dẫn Cộng đồng: Với truyền thống, giá trị, định hướng kinh tế, trị tơn giáo ảnh hưởng gián tiếp đến việc dạy việc học HS: Cá nhân, nhóm HS có ảnh hưởng đến mơi trường học tập LG HS việc dạy GV Không gian hoạt động giáo viên học sinh * Môi trường dạy học lớp ghép số học Trong học NTĐ có nhiệm vụ khác nhau, vậy, cần tạo cho nhóm khoảng không gian phù hợp với hoạt động diễn thời gian môi trường học tập LG Giờ dạy cần có thời gian cho hoạt động chung lớp GV dạy LG có vai trò quan trọng việc tạo dựng mơi trường học tập LG phòng học cụ thể Khơng gian phòng học LG sử dụng, sắp xếp linh hoạt phù hợp với nhóm HS khác đồng thời giúp GV tổ chức hoạt động đa dạng cách dễ dàng Vai trò giáo viên việc xây dựng môi trường dạy học lớp ghép có hiệu quả: Trong dạy học đại, người ta đề cao vai trò người GV việc tổ chức, hướng dẫn hoạt động học tập HS việc cung cấp cho HS kiến thức có sẵn sách giáo khoa hay sách hướng dẫn Người GV giỏi người biết đặt câu hỏi, nêu vấn đề đưa gợi ý hợp lí để khuyến khích HS có nhu cầu tự giác tìm kiếm tri thức, suy nghĩ sáng tạo thực hành thao tác để giải vấn đề đưa Hình ảnh người GV tay cầm sách để đọc cho HS nghe chép lại làm hạ thấp giá trị người GV dạy học Người GV cần phải người giúp em chiếm lĩnh tri thức có kĩ cần thiết để vươn tới giá trị nhân loại Với vai trò người tổ chức hoạt động LG, GV sử dụng nhiều hình thức tổ chức dạy học khác để đáp ứng nhu cầu phát triển khác cá nhân Bên cạnh hình thức trực tiếp giảng cho lớp, cho NTĐ, hay cho cá nhân, GV tổ chức hình thức học tập khác: HS điều khiển NTĐ thực số kĩ đó; HS học tập làm công việc với bạn nhóm nhỏ gồm hai hay vài em; cá nhân HS thực nhiệm vụ giao , ngày tháng năm Người viết TRƯỜNG TIỂU HỌC TỔ CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc -BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN Năm học: Họ tên: Đơn vị: Module TH 19: “Tự làm đồ dùng dạy học trường tiểu học” Câu 1: Hãy nêu tiêu chí đánh giá thiết bị dạy học tự làm Trả lời: Bất TBDH dù hình thức cần đảm bảo tiêu chí: Tính khoa học Đây tiêu chí Cơ bán để đanh giá TBDH Nó hiểu sau: - TBDH phái đảm bảo tính xác, đảm bảo thơng tin chủ yếu tượng, vật có liên quan đến nội dung học, phán ánh rõ dấu hiệu chất cúa nội dung dạy học, giải vấn đề mà chương trình SGK đặt - TBDH phải góp phần vào việc đổi moi PPDH không đơn minh hoạ cho giảng Tính sư phạm - Tạo chỗ dựa trực quan cho tu duy, bổ sung vốn hiểu biết để giúp HS tiếp thu kiến thức có hiệu - Tạo điều kiện mở rộng làm sâu sấc thêm nội dung học - Dùng cho nhiều loại học Tính tiện lợi - Dễ dùng, dễ thao tác - Đảm bảo an toàn cho người sử dụng Tính thẩm mĩ - Đẹp, bền, gây cảm hứng cho người dạy người học - Đảm bảo vệ sinh môi trường, tiết kiệm, Câu 2: Khi thiết kế TBDH tự làm, thực theo hướng nào? Trả lời: Hướng nghiên cứu, chế tạo đồ dùng dạy học phân môn Trước hết, phải hướng công tác tự làm TBDH tới loại hình sau đây: - Sửa chữa dụng cụ hỏng - Cải tiến dụng cụ cũ, dụng cụ nước cho phù hợp với điều kiện Việt Nam - Bổ sung dụng cụ vào dụng cụ có, làm cho chúng trờ thành dụng cụ hoàn chỉnh sử dụng Tổ chức phong trào tự làm đồ dùng dạy học trường tiểu học: - Việc tự làm TBDH cần tiến hành cách có kế hoạch, có tổ chức, có phân cơng hợp lí - Mỗi GV cần nghiên cứu, khai thác hết TBDH đuợc cung cẩp cho khối mình, lớp mình, TBDH cung cấp dùng chung với khối lớp khác Trên sở đó, định kế hoạch tự làm TBDH cho học kì năm học - GV hướng dẫn HS tham gia, công việc sưu tầm tranh, ảnh từ sách báo, tạp chí, lịch, sưu tàm vật, - Ngồi ra, nhờ GV khác trường (GV mĩ thuật, ), cha mẹ HS (là hoạ sĩ, thợ thủ công, ) làm giúp Có thể: a Sưu tầm vật thật mẫu vật: Bao gồm dạng sau: - Các vật sấy khô, ép khô như: phận cây, số vật, số loại hoa quả, - Sưu tầm vật tươi sổng để trực tiếp giới thiệu giảng dạy như: cá, bướm, hoa, lá, quả, - Sưu tầm sổ vật thực như: dụng cụ lao động, chai, lọ, sản phẩm có dạng hình vng, hình tròn, hình lập phương, đồ dùng điện như: dây dẫn điện, bóng điện, cơng tắc, nhiệt kế, la bàn, - Sưu tầm sổ sản phẩm tiêu biểu địa phương như: thêu, đan, dệt, nhạc cụ dân tộc, mơ hình (nhà sàn, nhà rơng, đình, chùa, ) - Một sổ mẫu vật ngâm, mẫu vật ép, mẫu vật nhồi đơn giản b Sưu tầm tranh, ảnh: - Vẽ tranh dạng thời tiết, hệ quan thể, - Tranh, ảnh báo chí, lịch, Các hình ảnh chọn phải tiêu biểu, điển hình, có kích thước phù hợp, đảm bảo cho HS quan sát, gần gũi với HS , - Vẽ tranh, làm tranh động: Khai thác yếu tổ động Tập đọc, Kể chuyện, nhằm thu hút ý, làm tăng hứng thú học tập khơi gợi trí tò mò HS c Tự làm mơ hình: mơ hình tĩnh, mơ hình động - Có thể sưu tầm loại mơ hình có sẵn đồ chơi trẻ em hoa quả, máy bay, ô tô, tàu hoả, - Dùng nguyên vật liệu bìa tơng, vỏ xốp, nhựa để tạo nên sản phẩm như: mơ hình an tồn giao thơng, mơ hình làng q thị, mơ hình đồi núi, mơ hình vòng tuần hồn nước thiên nhiên, d Dụng cụ thí nghiệm: - Sử dụng loại cốc thủy tinh có kích thước khác nhau, ống nhựa, dây dẫn điện, vật thu điện, để tiến hành thí nghiệm đơn giản e Sơ đồ: - Để đơn giản hoá kiến thức làm rõ mối liên hệ kiến thức, GV vẽ, phóng to sơ đồ sách tự thiết kế g Đồ thị, đồ: - GV vẽ hay phóng to đồ, lược đồ hành chính, địa hình, đồ giới, lược đồ mật độ dân cư, phân bổ trồng, Câu 3: Thực hành thiết kế TBDH mơn TNXH, Tốn hay Tiếng Việt nêu ứng dụng Trả lời: Tơi thiết kế thẻ trắc nghiệm nhanh dùng cho mơn Tốn 3, làm dạng thẻ với mơn tốn tất khối lớp tiểu học Áp dụng tiêu chí đánh giá mơ đun đánh sau: Đảm bảo tính khoa học - Đồ dùng thẻ trắc nghiệm nhanh: Trên tờ bìa A4 cắt làm HCN mảnh to khoảng bàn tay Một mặt viết phép tính nhân, chia, cộng, trừ số tự nhiên phạm vi học, mặt bên ghi kết phép nhân, chia, cộng, trừ phép tính Color: Chọn màu cho chữ Underline Style: Chọn kiểu gạch chân Underline color: Màu gạch chân Effects: Hiệu ứng cho chữ B3: Nhấp OK để kết thúc Định dạng khoảng cách cho đoạn B1:Chọn đoạn văn cần lề B2: Vào Format -> Paragraph B3: Lựa chọn mục tương ứng: - Aligement : Căn lề cho đoạn văn bản: Letf: Căn lề trái Right: Căn lề phải Center: Căn Justify: Căn bên - Indentition: Khoảng cách từ lề tới văn Left: Tính từ lề trái Right: Tính từ lề phải - Spacing: Khoảng cách đoạn văn Before: Vơis đoạn văn nằm trước Apter: Với đoạn văn nằm sau - Line Sapcing : Khoảng cách dòng văn chọn Single : gấp Double: Gấp đôi Line 1,5 : gấp rưỡi B4: Nhấp OK để kết thúc Đánh số thứ tự kí tự đầu đoạn C1: Nhấn chuột nút C2: Sử dụng bảng chọn Bước 1: Đặt trỏ lên đoạn cần đánh dấu đầu dòng kích hoạt tính đánh dấu đầu dòng cách mở mục chọn: Format | Bullets and Numbering , hộp thoại sau xuất hiện: Bước 2: Thiết lập thông tin dấu đầu dòng thẻ Bulleted sau: - Dùng chuột nhấn lên kiểu Bullet muốn thiết lập (đoạn văn sử dụng kiểu bullet chọn hình trên); - Nhấn nút Picture , để chọn kiểu bullet hình ảnh khác, hộp thoại sau xuất hiện: Chọn loại bullet nhấn OK để hồn tất - Có thể nhấn nút Customize để thực vài thao tác định dạng cần thiết cho bullet: - Có thể chọn lại kiểu bullet danh sách Bullet character; - Nhấn nút Font để chọn loại phông chữ cho bullet; - Nhấn nút Bullet để chọn bullet ký tự đặc biệt (Symbol); - Mục Bullet position để thiết lập khoảng cách dấu bullet so với mép bên trái; - Mục Text position để thiết lập khoảng cách từ văn (text) tới mép lề trái tài liệu Đánh số thứ tự đầu đoạn Để đánh số mục cho tiêu đề tài liệu, làm theo bước sau đây: Bước 1: Đặt trỏ lên đoạn cần đánh số mục kích hoạt tính đánh số mục cách mở mục chọn: Format | Bullets and Nubering , hộp thoại sau xuất hiện: Bước 2: Thiết lập thông tin đánh số mục thẻ Numbered sau: - Hãy dùng chuột nhấn lên kiểu đánh số mục muốn thiết lập ; - Nút Customize , để định dạng cho số mục hộp thoại sau: ý nghĩa mục tin hộp thoại sau: - Nút Font…, cho phép chọn kiểu phông chữ cho số mục; - Mục Start at: để chọn mục cần đánh số: chọn 1, thực đánh mục 1, 2, ; chọn đánh số từ trở 5, 6,7 ; - Mục Number position để thiết lập vị trí mục đoạn văn bản; - Text position để thiết lập khoảng cách văn so với mép lề trang tài liệu Đóng khung chọn màu cho đoạn văn bản, trang văn 5.1 Tạo khung cho đoạn văn B1: Chọn đoạn văn cần tạo khung B2: Vào Format / Borders And Shading / Borders B3: Chọn mẫu khung -> Nhấp OK 5.2.Tạo cho đoạn văn B1: Chọn đoạn văn cần tạo B2: Vào Format / Borders And Shading / Shading B3: Chọn màu mong muốn -> Nhấp OK 5.3 Tạo đường viền cho trang văn B1: Vào Format / Borders And Shading / Page Border B2: Chọn mẫu đường viền mong muốn B3: Nhấp OK để kết thúc Chia cột cho đoạn văn B1: Chọn đoạn văn cần chia cột B2: Vào Format -> Columns B3: - Presets: Chọn số cột cần tạo -Line between: Đường ngăn cột B4: Nhấp OK để kết thúc Muốn sửa lại định dạng chia cột: B1: Đặt điểm trỏ vào vị trí vùng văn chia cột B2: Kích hoạt menu Format | Columns , Hộp thoại Columns xuất cho phép chỉnh sửa thông số cột chia Tạo chữ lớn đầu dòng B1: Đặt trỏ lên đoạn cần tạo chữ lớn đầu đoạn; khởi động tính Drop Cap cách: mở mục chọn Format | Drop Cap Hộp thoại Drop cap xuất hiện: B2: thiết lập thông số cho chữ lớn này: - Mục Position- để chọn kiểu chữ cần đặt Có kiểu chữ là: None – khơng thiết lập; Dropped In Margin Hãy xem mẫu hình; - Hộp Font:- chọn phông chữ cho chữ này; - Mục Line to drop:- thiết lập chiều cao cho chữ; - Mục Distance from text:- gõ vào khoảng cách từ chữ lớn đến ký tự - Cuối cùng, nhấn OK để hoàn tất Điều chỉnh chữ lớn đầu đoạn Để thay đổi lại chữ lớn đầu đoạn tạo được, làm sau: B1: Đặt trỏ lên đoạn cần sửa chữ lớn ; khởi động tính Drop Cap B2: Thực thiếp lập lại thông số hộp thoại Cuối nhấn OK để chấp nhận thay đổi VI CHÈN CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐẶC BIỆT VÀO VĂN BẢN 6.1 Chèn ngày tháng vào văn B1: Đưa trỏ đến vị trí cần chèn ngày tháng B2: Vào Insert -> Date and Time B3: Chọn kiểu hiển thị ngày tháng cần chèn mục Available formats B4: Nhấp OK để chèn 6.2 Chèn ký tự đặc biệt B1: Đưa trỏ đến vị trí cần chèn B2: Vào Insert -> Symbols B3: Chọn loại phông ký tự cần chèn mục Font B4: Chọn mẫu ký tự cần chèn -> Nhấp Insert để chèn B5: Chọn Close để kết thúc 6.3 Chèn tranh ảnh từ ClipArt B1: Đưa trỏ đến vị trí cần chèn B2: Vào Insert -> Picture -> ClipArt B3: Chọn thư mục chứa ảnh cần chèn B4: Nhấp chuột phải lên ảnh cần chèn -> Chọn Insert để chèn 6.4 Chèn tranh ảnh từ From File: B1: Đưa trỏ đến vị trí cần chèn B2: Vào Insert -> Picture -> From File B3: Chọn thư mục chứa ảnh cần chèn mục Look in B4: Chọn ảnh cần chèn -> Chọn Insert để chèn 6.5 Hiệu chỉnh ảnh : B1: Chọn ảnh cần hiệu chỉnh B2: Xuất công cụ Picture (Nếu không :Vào View -> Toolbar -> Picture) Ý nghĩa nút lệnh công cụ Picture: Nút thứ: Chèn ảnh thay ảnh cũ Nút thứ: Thay đổi chế độ màu cho ảnh Nút thứ: Thay đổi độ sáng tối cho ảnh Nút thứ: Kẻ khung cho ảnh Nút thứ:Chọn vị trí ảnh so với văn Nút thứ: Thay đổi, màu nền, viền cho ảnh (định dạng cho ảnh) 6.6 Tạo chữ nghệ thuật 6.6.1 Tạo chữ nghệ thuật B1: Vào Insert -> Picture ->WordArt -> xhht B2: Chọn mẫu chữ nghệ thuật mong muốn ->OK B3: Gõ nội dung chữ nghệ thuật ->Nhấp OK 6.2 Hiệu chỉnh chữ nghệ thuật B1: Chọn chữ nghệ thuật cần hiệu chỉnh B2: Xuất công cụ WordArt (Nếu không, Vào View ->Toolbar -> WordArt) Ý nghĩa nút lệnh: Nút 1: Chèn chữ nghệ thuật Nút 2: Thay đổi nội dung chữ nghệ thuật Nút 3: Cho phép thay đổi mẫu chữ nghệ thuật Nút 4: Thay đổi màu cho chữ nghệ thuật Nút 5: Cho phép thay đổi kiểu uốn lượn chữ Nút 6: Cho phép quay chữ nghệ thuật Nút 7: Cách thị chữ nghệ thuật so với văn 6.7.Chèn mẫu hình đặc biệt B1: Vào Insert -> Picture ->AutoShapes -> xh công cụ B2: Chọn mẫu hình cần tạo B3: Giữ rê chuột vị trí cần tạo hình Chèn chữ vào mẫu hình: b1: Nhấp chuột phải mẫu -> Add Text b2: Xuất trỏ, gõ nội dung vào 6.8 Chèn số trang tự động B1: Vào Insert -> Page Number ->xhht: B2: Chọn vị trí đánh số trang - Position: Vị trí dánh số trang Top: Đánh đầu trang Bottom: Đánh cuối trang - Aligement: Căn lề cho vị trí đánh số trang Left: Căn lề trái Right: Căn lề phải Center: Căn lê B3: Nhấp OK để kết thúc 6.9 Tạo TextBox B1: Vào Insert -> Text Box Giáo trình tin học Microsoft Word B2: Giữ rê chuột vị trí cần chèn văn B3: Gõ nội dung, định dạng font, nét kẻ, hiệu ứng… nháy chuột bên 6.9.Tạo Header and Footer cho trang B1: Vào View ->Header and Footer B2:Xuất trỏ cho phép gõ tiêu đề đầu trang - Gõ nội dung cho tiêu đề đầu trang - Định dạng nội dung văn bình thường B3:Nhấp chọn nút Switch Header and footer di chuyển qua lại tiêu đề đầu cuối công cụ để trang B4: Gõ nội dung tiêu đề cuối trang B5: Nhấp nút Close dể kết thúc VII TẠO BẢNG BIỂU TRONG VĂN BẢN 7.1.Tạo bảng : Cách 1: Dùng công cụ Insert Table cơng cụ B1: Đưa trỏ đến vị trí cần tạo bảng B2: Nhấp chuột vào biểu tượng Insert Table B3: Giữ rê chuột để chọn số dòng cột cho bảng Cách 2: Dùng menu B1: Đưa trỏ đến vị trí cần tạo bảng B2: Vào Table -> Insert ->Table B3: Chọn số cột số dòng cần tạo: Number of Column: Chọn số cột Number of Row: Chọn số dòng B4: Nhấp OK để kết thúc 7.2 Các thao tác với bảng a Nhập nội dung - Đặt trỏ ô cần nhập nội dung tiến hành nhập bình thường - Sử dụng phím Tab để di chuyển qua lại ô bảng - Định dạng văn ô tương tự văn bình thường b.Thay đổi độ rộng cột độ cao hàng - Đưa trỏ chuột đến vạch ngăn cách cột (hàng) đến xuất mũi tên chiều - Giữ rê chuột đến kích thước mong muốn Hoặc: - Chọn cột hặc hàng cần thay đổi kích thước - Vào Table->Table Properties - Lựa chọn thẻ tương ứng để thay đổi: Row: Thay đổi cho hàng Column: Thay đổi cho cột Cell: Thay đổi cho ô c Chọn ô, hàng, cột: - Chọn ô: đưa chuột vào đầu ô trỏ chuột có dạng trái chuột để chọn ta bấm nút - Chọn hàng: đưa chuột vào đầu hàng trỏ chuột có dạng mũi tên ta bấm nút trái chuột để chọn - Chọn cột: đưa chuột vào đầu cột trỏ chuột có dạng mũi tên quay xuống ta bấm nút trái chuột để chọn Hoặc B1: Đặt trỏ chuột vào ô, hàng, cột bảng cần chọn B2: Vào Table -> Select ->Chọn: Row : để chọn hàng Column: để chọn cột Cell: để chọn ô Table :để chọn bảng 7.3 Chèn hàng, cột, ô B1: Đưa trỏ đến vị trí cần chèn hàng,cột, B2: Vào Table -> Insert ->chọn: Columns to the left: chèn cột phía bên trái cột chọn Columns to the right: chèn cột phía bên phải cột chọn Row Above: chèn hàng phía hàng chọn Row Below: chèn hàng phía hàng chọn Cells: Chèn ơ, xuất hộp thoại sau: Shift Cells Right: Chèn đẩy ô sang phải Shift Cells down: Chèn đẩy ô xuống Insert entire row: Chèn toàn hàng Insert entire column: Chèn toàn cột Hoặc: Chèn hàng B1: Đưa trỏ cuối hàng cần chèn thêm vào B2: Ận phím TAB dể chèn Chèn cột B1:Chọn cột trước cột cần chèn B2: Nhấp chuột phải -> Insert Column 7.4.Xoá hàng, cột, B1:Đưa trỏ đến vị trí cần xố hàng, cột, ô B2: Vào Table -> Delete -> chọn: Table: xoá bảng chọn Columns: xoá cột chọn Rows: Xố hàng chọn Cells: xóa chọn xuất hộp thoại: Shift Cells Right: Xố đẩy sang phải Shift Cells down: Xố đẩy xuống Delete entire row: Xố tồn hàng Delete entire column: Xố tồn cột Hoặc: Xoá hàng B1:Chọn hàng cần xoá B2: Nhấp chuột phải ->Detele Row Xoá cột B1: Chọn cột cần xoá B2: Nhấp chuột phải -> Delete Column 7.5 Nhập nhiều ô thành l ô B1: Chọn ô cần nhập B2: Vào Table -> Merger Cell (hoặc Nhấp chuột phải -> Merger Cell.) 7.6.Tách ô thành nhiều ô B1: Đưa trỏ đến ô cần tách B2: Vào Table ->Slips Cell (hoặc Nhấp chuột phải -> Slips Cell) xhht: Number of column: Gõ số cột cần tách Number of Row: Gõ số dòng cần tách B3: Nhấp Ok để kết thúc 7.7 Tạo viền cho bảng B1: Chọn bảng (ơ, dòng, cột) cần tạo viền B2: Vào Fomart -> Border And Shanding -> Border B3:Chọn đường nét đề tạo viền B4: Nhấp OK để kết thúc 7.8.Tạo cho bảng B1.Chọn ô cần tạo nền(bảng) B2: Vào Format -> Border and Shanding -> Shanding B3: Chọn màu cần tạo B4: Nhấp Ok để kết thúc 7.9 Căn lề liệu ô B1: Chọn ô cần lề B2: Nhấp chuột phải -> Cell Alignment B3: Chọn kiểu lề tương ứng ->Nhấp chuột 7.10 Thay đổi hướng đọc liệu bảng B1: Chọn ô cần tạo thay đổi B2: Nhấp chuột phải -> Text Direction (Vào Format ->Text Direction) B3: Chọn hướng cho liệu -> OK 7.11.Chèn công thức vào bảng: B1 Đưa trỏ đến ô cần chèn công thức( lưu kết quả) B2 Vào Table - > Formula - Formula: Chọn cơng thức cần tính - Number Format: chọn kiểu định dạng cho kết - Paste Function: Chọn nhanh hàm có danh sách Sum: tính tổng cho Average: tính trung bình Max: tìm giá trị lớn Min: tìm giá trị nhỏ - Các tham số truyền vào LEFT: tính từ trái qua phải RIGHT: tính từ phải qua trái ABOVE: tính từ xuống BELOW: tính từ lên VD: Tính tổng cột: =Sum(above) Tính tổng hàng: =Sum(left) Tính trung bình cột: = Average(above) Tính trung bình hàng: =Average(left) B3: Nhấp OK để kết thúc 7.12 Sắp xếp liệu bảng B1: Chọn liệu bảng cần sắp xếp B2: Vào Table -> Sort –>xhht B3: Lựa chọn: Sort by : Chọn cột cần sắp xếp Type: Chọn kiểu liệu cần sắp xếp Acending: Sắp xếp theo thứ tự tăng dần Descending: Sắp xếp theo thứ tự giảm dần B4: Nhấp OK để kết thúc MỘT SỐ CÔNG CỤ HỖ TRỢ 8.1 Chuyển đến trang Go To B1: Vào EDIT (chọn Go To (hoặc bấm CTRL + G) xhht: B2: Đưa vào số trang cần chuyển tới mục Enter page number B3: ấn Go To để di chuyển đến trang ấn Close để đóng hộp thoại 8.2 Tìm kiếm thay Bước 1: Chọn vùng văn muốn tìm kiếm; Nếu không lựa chọn vùng văn bản, Word thực tìm kiếm tồn tài liệu Bước 2: Khởi động tính tìm kiếm văn cách: kích hoạt mục chọn Edit | Find nhấn tổ hợp phím tắt Ctrl + F, hộp thoại Find and Replace xuất hiện: Nhấn vào để tiếp tục Bước 3: Thiết lập thơng tin tìm kiếm thẻ Find ý nghĩa sau: - Gõ từ cần tìm kiếm vào mục Find what: ví dụ: Viet nam; - Thiết lập tuỳ chọn tìm kiếm mục Search Options sau: - Match case- tìm kiếm mà khơng phân biệt chữ hoa, chữ thường; - Find whole words only- tìm từ độc lập Bước 4: Nhấn nút Find next, máy đến vị trí văn chứa cụm từ cần tìm 8.3 Tạo AutoCorrect Bước 1: Khởi động tính AutoCorrect cách mở mục chọn lệnh: Tools | AutoCorrect , Hộp thoại AutoCorrect xuất hiện: Bước 2: - Gõ cụm từ viết tắt vào mục Replace: - Gõ cụm từ thay vào mục With: - Nhấn vào Add - Nhấn vào Ok hoàn tất 8.4 Tạo Auto Text Chọn thẻ Auto Text Đưa vào văn cần tạo AuTo Text mục Enter Auto Text… Khi Cần sử dụng Auto Text ta ấn phím F3 Chỉnh sửa trang - In ấn văn 8.1 Chỉnh sửa trang Vào File -> Page Setup…xhht: a Căn lề trang in B1: Nhấp chọn thẻ Margin để lề trang in B2: Lựa chọn thông số tương ứng: Top: lề Bottom: lề Left: Lề trái Cụm từ viết tắt Cụm từ thay Right: Lề phải Header: Lề tiêu đề đầu trang Footer: Lề tiêu đề cuối trang Gutter: Lề để đóng gáy cho trang B3 Nhấp OK để kết thúc b Thay đổi hướng in khổ giấy in B1 Nhấp chọn thẻ Page Size: - Page size: Chọn kích thước giấy in - Orientation: Chọn hướng in Portrait: In dọc giấy Landscape: In ngang giấy B2 Nhấp OK để kết thúc c Xem văn trước in c1: Vào File -> Print Priview c2: Nhấp vào biẻu tượng Print Priview công cụ Ý nghĩa nút (thứ tự từ trái sang): Nút thứ Nút thứ tin Nút thứ 3: Nút thứ 4: Nút thứ 5: : Gửi lệnh in tới máy in : Phóng to mức/xuất trỏ cho phép chỉnh sửa thông Cho xem trang Cho phép lựa chọn xem nhiều trang lúc Cho phép phóng to/thu nhỏ theo tỷ lệ phần trăm Nút thứ 6: Bật/tắt chế độ hiển thị thước đo Nút thứ 7: Điều chỉnh tài liệu in trang ... học: Họ tên: Đơn vị: Module TH 19: “Tự làm đồ dùng dạy học trường tiểu học Câu 1: Hãy nêu tiêu chí đánh giá thiết bị dạy học tự làm Trả lời: Bất TBDH dù hình th c... dàng th ng th ng; + Lớp học sẽ, gọn gàng; + Lớp học trang trí trưng bày đồ dùng dạy học tích cực tự làm GV sản phẩm HS; + Thay đổi cách trang trí theo học tuần Sắp xếp thiết bị, đồ dùng phòng học. .. diễn th i gian môi trường học tập LG Việc sắp xếp không gian bao gồm: sắp đặt đồ dùng dạy - học, thiết bị theo nội dung mơn học góc mơn cần tiến hành trước dạy với nội dung học NTĐ Môi trường học

Ngày đăng: 22/04/2020, 10:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w