Kỹ năng: Vận dụng những kiến thức đã học để làm bài tập cơ bản ở lớp 8 và áp dụng liên quan đến chương trình hóa học lớp 9 và các lớp sau này.. + Từ thành phần các nguyên tố xác định đư
Trang 1Ngày soạn: 23 - 08 – 08
Dạy tuần 1 – Tiết: 1 - 2
CHUYÊN ĐỀ 1:
HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC CƠ BẢN HÓA HỌC LỚP 8
(CHỦ ĐỀ BÁM SÁT)
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
Những kiến thức cơ bản của chương trình học lớp 8
+ Các khái niệm học cơ bản
+ Công thức chuyển đổi giữa lượng chất, khối lượng mol, thể tích chất khí, thể tích mol chất khí, số phân tử, nguyên tử
+ Tính theo CTHH, PTHH
+ Thành phần phân tử, các hợp chất vô cơ
Nồng độ dung dịch
2 Kỹ năng:
Vận dụng những kiến thức đã học để làm bài tập cơ bản ở lớp 8 và áp dụng liên quan đến chương trình hóa học lớp 9 và các lớp sau này Vận dụng để làm các bài tập định tính và định lượng
3 Thái độ:
Ý thức học tập rèn luyện
II CHUẨN BỊ:
GV : Bài tập liên quan đến nội dung bài ( SGK và SBT lớp 8 )
HS : Oân lại những kiến thức
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1 Ổn định tình hình lớp: (1ph)
Lơp 9A5: Lơp 9A3 : Lơp 9A2 :
2 Kiểm tra bài cũ: (6ph)
III./ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
- Tiến trình dạy học :
GVBM: Bùi Vĩnh Hòa
Trang 2Tiết 1:
HĐ1:
GV cho HS nhắc lại kiến
thức
HĐ 2 :
GV cho HS ôn lại các
công thức thường dùng,
sự chuyển đổi giữa các
công thức đó, ý nghĩa
của các ký hiệu
GV đưa bài tập lên bản
phụ:
GV theo dõi sự nắm bắt
kiến thức cũ của HS để
cũng cố kiến thức
GV đưa bài tập 2 : cho
Hs ghi vào vở, 1 HS lên
bảng làm
HĐ 3 : GV cho HS nhắc
lại các bước để tính
+ Thành phần % các
nguyên tố trong một hợp
chất
+ Từ thành phần các
nguyên tố xác định được
công thức hóa học của
một hợp chất
- GV đưa một dạng bài
tập về tính theo CTHH
- GV : cho các nhóm
cùng thảo luận
- GV nhận xét, cũng cố
kiến thức
- GV đưa bài tập 4 cho
HS ghi vào vở
Tiết 2:
HS nhắc lại những khái niệm hóa học ở lớp 8 theo yêu cầu của GV
+ Nguyên tử + Phân tử + Nguyên tố hóa học + CTHH
+ PƯHH, PTHH + Mol
- Đại diện một Hs lên ghi các công thức
n
M
.22, 4
22, 4
v
l A
N
Hs cùng trả lời bài
- Đại diện HS lên làm HS tính số mol CO2
10,08
0, 45( )
22, 4 22, 4
V
mol l
Từ đó tính số phân tử CO2
23
0, 45 6.10
= ( phân tử )
- Hs ghi bài tập, làm vào vở
- Đại diện một HS lên làm
MO2 = 32g Tính 2
2
15 0,67( )
22, 4 22, 4 0,678 32
21, 44
O
O
V
l
g
=
- Đại diện HS lên nêu lại cách tính
%A=
%
x y
x y
x MA
MA B
y MB B
MA B
=
HS ghi bài tập
HS thảo luận theo nhóm, nêu
1 Những khái niệm hóa học cơ bản
2 Một số công thức Bài tập 1:
Tính số phân tử khí CO2 ( ở đktc) có trong 10.08l khí
CO2
Giải :
Bài tập 2 : Có 1 bình kín
dung tích 15l chứa đầy khí oxy ( ở đktc ) Hảy tính khối lượng O2 trong bình đó
Giải
3 Tính theo CT
Bài tập 3:
Cho biết thành phần theo khối lượng của một số hợp chất Hảy tìm CTHH của chúng Hảy tìm CTHH của chúng
+Hợp chất A: 0,2 mol chất có chứa 4,6g Na và 7,1g Cl + Hợp chất B :0,03 mol chất có chứa 0,36g Cácbon và 0,96g oxy
Giải :
Bài tập 4:
Phân đạm Ure có công thức CO(NH2)2
a) Tính % các nguyên tố trong phân đạm
b) Trong 2 mol phân tử Ure có bao nhiêu mol nguyên tử của mỗi nguyên tố
Trang 3HĐ 4: Tính theo PTHH
- GV cho HS nhắc lại
cách thành lập 1 PTHH
+ Các loại PƯHH
- GV đại diện HS lên
trình bày
+ GV cho HS nêu lại các
qui tắc về hóa trị để cơ
bản lập CTHH đúng từ
đó lập thành PTHH
đúng
- GV đi vào phần trọng
tâm cách áp dụng nồng
độ dd vào làm tóan
Nêu công thức tính nồng
độ dd
C%=
.100%
ct
M
m
mdd
n C
V
=
GV đưa bài tập áp dụng
về độ tan
Cho HS ghi bài
- GV nhận xét, cũng cố
kiến thức về độ tan
- GV nêu trường hợp
tính nồng độ CM, C% sau
phản ứng khi :
+ Hòa tan 2 dd với nhau
- GV đưa bài tập 6 cho
HS ghi vào vở bài tập
Cho các nhóm trao đổi
hướng dẫn HS làm bài
HS trình bày :
- Các bước thành lập 1
PTHH ( 3 bước )
- Các loại PƯHH đã học
3 loại : hóa hợp – phân
tử – thế
- Quy tắc hóa trị
A2
xBb
y
cách tiến hành làm
Giải : Hợp chất A:
Một mol phân tử A có :
4,61
0, 2 7,11 35,5( )
0, 2
gam Na
g Cl
=
=
-> có 1 mol nguyên tử Na và mol nguyên tử Cl
CTHH A là NaCl (muối ăn ) Hợp chất B
1 mol phân tử có:
0,36.1
12( ) 0,03
0,96.1
32( ) 0,03
g C
g O
=
=
-> có 1 mol phân tử C và 2 mol phân tử O
CTHH là CO2
- HS nhóm khác nhận xét, bổ sung
- HS ghi vào vở
- Đại diện 1 Hs lên bảng
- HS lên bảng làm CO(NH2)2 = 60 (g)
%C
12.100%
20%
60 16.100%
60 (14.2)100%
60
2, 2.100%
60
O N H
+ Trong 2 mol phân tử CO(NH2)2 có :
2.1 = 2mol C 2.1 = 2mol O 2.2 = 4mol N 2.4 = 8mol H
Giải :
Bài tập 5 :
Một dd có chứa 2,65g NaCl trong 75g nưỡc ở 200C Hảy xác định dd NaCl là chưa bảo hòa hay bảo hòa? Biết Đt NaCl = 36g ( 20 0C)
Bài tập 6 :
Đốt cháy 0,46g Na trong bình kín đựng khí O2 ( lấy
dư ) phản ứng xong cho vào bình ít nước lắc nhẹ cho chất rắn tan hết rồi tiếp tục thêm nước cho đủ 200ml dd A
a) Xác định CM dd A thêm vài giọt quỳ tím vào dd A Sau đó dẫn 672ml khí HCL ( ở đktc)
vào dd A Hãy cho biết màu của quì tím biến đổi như thế nào?Giải thích ? -> dd NaCl đã pha chế là chưa bảo hòa
Vậy mNaCl cần hòa tan thêm : 27- 26,5 = 0,5g
- HS nghe , ghi bài tập vào vở
-> Tiến hành thảo luận cách làm
Bài làm :
0, 46
0,02 23
Na
PT : 4 Na + O2 t 0
2 Na2O (1)
Na2O + H2O -> 2NaOH (2) Từ pt (1),(2) -> nNaOH = 0,02mol
200ml = 0,21
CM ddNaOH
0, 02
0,1( )
0, 2
M
n
M C
GVBM: Bùi Vĩnh Hòa
Trang 4x.a = b.y
HS ghi vào vở, cùng
thảo luận về cách tính
độ tan
- HS lên bảng làm
Dd NaCl bảo hòa ở 200C
chứa 36g NaCl trong
100g nước Vậy 75g H2O
sẽ hòa tan :
b) NaOH + HCl -> NaCl +
H2O (3)
nHCl =0, 672 0,03( )
22, 4 = mol
Lập tỉ số
0,02
1 0,03 0,02 0,03
1
NaOH HCl
= >
=
-> HCl dư Vậy quỳ tím chuyển xanh ->tím-> đổ vì dư axit
4 Dăn dò h/s chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1ph)
- GV cho HS tham khảo thêm một số dạng bài tập trong một số tài liệu về tính theo CTHH, PTHH – tóan dd, tóan hiệu suất phản ứng
IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Ngày soạn : 10/9/2007
CHUYÊN ĐỀ : HỢP CHẤT VÔ CƠ.
MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ
I./ MỤC TIÊU :
1./ Kiến thức :
Sau khi học xong chủ đề HS có khả năng :
Trang 5- Biết được tính chất hóa học chung của mỗi hợp chất vô cơ và viết được phương trình hóa học
- Hiểu được những tính chất hóa học của mỗi hợp chất cụ thể, biết được tính chất hóa học đặc trưng của chất đó, ứng dụng và phương pháp điều chế chất
- Biết được mối quan hệ về sự biến đổi hóa học giữa các hợp chất vô cơ và viết PTHH biểu diển cho sự biến đổi hóa học xảy ra
2./ Kỹ năng :
- Biết tiến hành những thí nghiệm hóa học đơn giản một cách an toàn, tiết kiệm và hiệu quả
- Biết vận dụng kiến thức đã học để giải thích một hiện tượng một việc làm nào đó trong đời sống, sản xuất
- Biết vận dụng những kiến thức để giải các bài tập có liên quan
- HS tự nghiên cứu, phương pháp tiếp cận, phương pháp sơ đồ mạng
3./ Thái độ :
II./ CHUẨN BỊ :
Sách giáo khoa : Bài 1 -> 14 trang 4 -> 44
Các tài liệu khác : Sách bài tập hóa lớp 9
HS tự nghiên cứu, phương pháp tiếp cận, phương pháp sơ đồ mạng
III./ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Oån định lớp ( 1’)
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Giảng bài mới :
TG Hoạt động của
GV
GVBM: Bùi Vĩnh Hòa
Trang 615’
GV yêu cầu HS
nhắc lại kiến thức
cơ bản :
- Tính chất hóa
học của oxit
bazơ :
- Tính chất hóa
học của oxit axit?
Phân loại?
- Tính chất hóa
học của axit?
Phân loại ?
- Tính chất hóa
học của bazơ?
Phân loại ?
- Tính chất hóa
học của muối?
Phân loại?
GV hệ thống loại
tính chất hóa học
của oxit bazơ và
oxit axit bằng sơ
đồ sau :
GV yêu cầu HS
viết PTPƯ.
GV cho các nhóm
viết sơ đồ tính
chất hóa học của
axit.
GV nhận xét và
hòan chỉnh sơ đồ.
GV cho HS lên
bảng viết PTPƯ
của tính chất hóa
học của axit.
HS : trả lời độc lập
HS1 : Trả lời
HS 2 : Trả lời
HS 3 : Trả lời
HS 4 : Trả lời Oxit bazơ + axit
M + nước
Na2O + 2HCL
2 NaCl +
H2O Oxit axit + bazơ
M + H2O
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O Oxit bazơ + oxit axit M
Na2O + CO2 (r ) ( k)
Na2CO3
( r )
HS viết sơ đồ và đại diện lên dán trên bảng
HS nhận xét bài làm của bạn
PTHH : 2HCL + Zn ZnCl2 + H2O HCl + CuO NaCl + H2O
I.Kiến thức cơ bản :
1 Tính chất hóa học của oxit:
( 1) ( 2 ) + Axit +Bazơ ( 3 ) Muối ( 3 )
( 4) +nước +nước
Bazơ ( dd ) Axit (dd )
2 Sơ đồ tính chất hóa học của Axit:
Muối +H2 + + quỳ tím
Axit (dd ) k.loại Màu đỏ
+ oxitbazơ muối + nước +bazơ
(2) (3) M + H2O
Axit (dd )
Muối + nước
Oxit axit
Oxit bazơ
Oxit bazơ
Axit
Trang 7TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
GVBM: Bùi Vĩnh Hòa
Trang 8GV cho HS lập sơ đồ tính
chất hóa học của 4 hợp chất
vô cơ : Oxit, Axit, Bazơ,
Muối
GV bổ sung hòan chỉnh sơ
đồ mối quan hệ
GV cho HS viết PTHH thể
hiện mối quan hệ giữa 4
hợp chất vô cơ
GV cho HS điền trạng thái
của các chất trong PTHH
và đọc tên sản phẩm
GV treo bảng phụ với nội
dung sau:
Viết PTHH cho những phản
ứng biến đổi các chất sau :
a) NaOH -> Na2SO4 ->
NaOH -> Na2SO3 -> NaCl
-> NaNO3
GV thông báo chuổi biến
hoá khác:
b) S -> SO2 -> SO3 -> H2SO4
H2SO3
-> CuSO4-> ZnSO4
Gv hướng dẫn cách làm
Gv bổ sung
Bài tập 2 :
Thực hiện 2 thí nghiệm
sau :
TN1: Đổ dd HCl vào ống
nghiệm đựng dd NaOH
TN2 : đổ BaCL2 vào ống
nghiệm đựng dd CuSO4
Dùng những thuốc thử nào
để nhận biết được :
a) Các chất tham gia phản
ứng tác dụng với nhau vừa
đủ ?
b) Chất nào tham gia phản
ứng còn dư
HS lập sơ đồ tính chất hóa học của 4 hợp chất vô cơ : Các nhóm khác nhận xét :
HS lên bảng viết : MgO + 2 HCl -> MgCl2 +
H2O
CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3
+ H2O
Na2O + SO2 -> Na2SO3
CaO + H2O -> Ca(OH)2
2 Fe(OH)3 t0
Fe2O3 +
3
H2O
SO2 + H2O H2SO3
NaOH + HCl -> NaCl +
H2O CuCl2 + 2 NaOH -> 2 NaCl +
Cu(OH)2
AgNO3 + HCl -> AgCl + HNO3
H2SO4 (1) + Fe -> FeSO4 +
H2
HS đọc đề bằng tên gọi của công thức :
HS1 lên bảng viếtn PTHH :NaOH + ? -> Na2SO4 + ?
Na2SO4 + ? ->NaOH + ? NaOH + ? -> Na2CO3 + ?
Na2CO3 + ? -> NaCl + ? NaCl + ? -> NaCO3 + ? Các Hs khác nhận xét và bổ sung.
HS2 lên bảng viết các PTHH :
S + ? -> SO2
2SO2 + ? -> 2 SO3
SO2 + ? -> H2SO3
SO3 + ? -> H2SO4
H2SO4 + ? -> CuSO4
CuSO4 + ? -> ZnSO4 + ?
III.Luyện tập :
1.Thực hiện dảy chuyển hoá : a) NaOH -> Na2SO4 -> NaOH->
Na2SO3-> NaCl -> NaNO3
NaOH + H2SO3 -> Na2SO4 + 2
H2O
Na2SO4 + Ba(OH)2 -> 2NaOH + BaSO4
2NaOH + CO2 -> Na2CO3 + H2O
Na2CO3 + 2 HCl -> 2 NaCl +
CO2
+ H2O NaCL + AgNO3 -> NaNO3 + AgCl (r )
b) S -> SO2 -> SO3 -> H2SO4
H2SO3
-> CuSO4-> ZnSO4
S + O2 t0 SO2
2SO2 + O 2 t0, xt 2SO3
SO2 + H2O H2SO3
SO3 + H2O -> H2SO4
H2SO4 + CuO -> CuSO4
+ H2O
H2SO4 + Zn -> ZnSO4 + Cu
Oxit bazơ
Bazơ
Oxit axit
Axit Muối
Trang 9GVBM: Bùi Vĩnh Hòa
Trang 1015’
viết PTHH
GV hướng dẫn làm
Hs nhận xét bài làm của bạn và bổ sung
HS ghi bài tập 2 vào vở
HS đọc lại đề bài, thảo luận theo nhóm
Cử đại diện lên bảng giải thích trường hợp TN1
HCl(dd) + NaOH (dd) -> NaCl(dd) + H2O (1) (1)
- Nếu hai chất tác dụng với nhau vừa đủ thì dd sau phản ứng không đổi màu giấy quì tím + Nếu sau phản ứng còn dư HCl sẽ làm quỳ tím hoá đỏ
+ Nếu sau phản ứng còn dư NaOH sẽ làm quỳ tím hoá
Bài tập 2:
- Thực hiện hai thí nghiệm sau :
TN1 : Đổ dd HCl vào ống nghiệm đựng dd NaOH
TN2 : Đổ BaCl2 vào ống nghiệm đựng dd CuSO4
Dùng những thuốc thử nào để có thể nhận biết được
a) Các chất tham gia phản ứng tác dụng với nhau vừa đủ ?
b) Chất nào tham gia phản ứng còn dư
Viết các PTHH
10’
GV hỏi :
+ Nếu hai chất tác dụng với
nhau vừa đủ thì dd sau phản ứng
có làm quỳ tím đổi màu không ?
+ Nếu dư HCl ?
+ Nếu dư NaOH ?
TN2:
Nếu hai chất lỏng tác dụng với
nhau vừa đủ thì dd sau phản ứng
có tác dụng với BaCl2 ? CuSO4
+ Nếu sau phản ứng còn dư
CuSO4 như thế nào ?
GV nhận xét và bổ sung
Bài số 3:
* Toán nhận biết :
Có 3 lọ không nhãn, một lọ
đựng một chất rắn sau :
NaOH,Ca(OH)2, Fe(OH)3
Hãy dùng nước và khí cacbonic
để nhận biết chất rắn đựng
trong mỗi lọ
GV hướng dẫn :
Cho chất nào vào trước để nhận
biết chất nào ?
TN2:
BaCl2, + CuSO4 + BaSO4+ (dd) (dd) (dd) CuCl2
( dd ) + Nếu hai chất lỏng tác dụng với nhau vừa đủ thì dd sau phản ứng với BaCl2 và cũng không phản ứng với CuSO4
+ Nếu sau phản ứng còn dư CuSO4 dd này sẽ phản ứng với BaCl2 tạo ra kết tủa trắng
BaSO4
HS sữa bài vào vở
HS đọc đề bài
Đánh số thứ tự cho từng ống nghiệm
- Cho nước vào từng ống nghiệm
+ Chất nào không tan trong nước là : Fe(OH)3
+ Cho khí CO2 lội qua hai
TN1:
HCl + NaOH -> NaCl + H2O
TN2 : BaCl2 + CuSO4 ->
( dd ) ( dd ) BaSO4 + CuCl2
( r) ( dd )
* Toán nhận biết : Có ba lọ không nhản, mỗi lọ đựng một chất rắn sau :
NaOH, Ca(OH)2 ,
Fe(OH)3.
Hãy dùng nước và khí cacbonic để nhận biết chất rắn đựng trong mỗi lọ
- Cho nước vào từng ống nghiệm
+ Chất nào không tan trong nước là :
Fe(OH)3
Trang 11+ Nhận biết dd Ca(OH)2 bằng
chất khí nào ?
GV nhận xét và bổ sung những
chổ còn sai
dd, dd nào bị vẫn đục là Ca(OH)2
- DD còn lại là NaOH
+ Cho khí CO2 lội qua hai dd, dd nào bị vẫn đục là Ca(OH)2
10’
Bài tập 4:
Tinh chế các chất khí sau đây :
a) O2 có lẫn Cl2, CO2, và SO2
b) Cl2 có lẫn O2, CO2 và SO2
GV hướng dẫn
+ Dùng dd KOH để loại dần
các chất khí CL2, CO2, SO2
Tại sao dùng H2SO4 đậm đặc
để làm khô oxi ?
+ Cho hổn hợp qua Ag đun
nóng, để thu được khí Clo
+ GV nhắc lại các yêu cầu cần
cho loại toán tách chất
*Cũng cố :
GV phát phiếu học tập :
Trình bày phương pháp hoá
học để phân biệt các lọ hoá
chất bị mất nhãn đựng các dd
không màu sau : K2SO4, KCl,
KOH, H2SO4
HS nhắc lại các bước tiến hành
để làm bài tập
a) Cho hổn hợp khí qua dd KOH đun nóng CO2, SO2, và
Cl2 tác dụng với KOH
Cl2 + 2 KOH -> KClO + KCl + H2O
CO2 + 2 KOH -> K2CO3 +
H2O
SO2 + 2KOH -> K2SO3 + H2O Sau đó cho khí CO2 qua dd
H2SO4 đậm đặc để cho khí
CO2 khô b) Cho hổn hợp khí qua Ag đun nóng, chỉ có khí Cl2 tác dụng
2Ag + Cl2 -> 2AgCl 2AgCl t0 Ag + Cl2
Hs nhận xét và bổ sung bài làm của bạn
Bài tập 4:
Tinh chế các chất khí sau đây :
a) O2 có lẫn Cl2, CO2, và SO2
b) Cl2 có lẫn O2, CO2
và SO2
4 Dặn dò :(4’)
Ngày soạn : 15/9/2007
GVBM: Bùi Vĩnh Hòa
Trang 12Ngày soạn: 07 - 09 – 08
Dạy tuần 3 – Tiết: 5 - 6
CHUYÊN ĐỀ 1:
HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC CƠ BẢN HÓA HỌC LỚP 8
(CHỦ ĐỀ BÁM SÁT)
BÀI TẬP VỀ CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
Sau khi học xong chủ đề học sinh có khả năng
- Biết được công thức tính nồng độ mol của dung dịch, nồng độ % của dung dịch và công thức hiệu suất của phản ứng
2 Kỹ năng:
- Giúp học sinh nắm được kiến thức và kỹ năng cơ bản của chương trình, hệ thống hoá và cũng cố các kiến thức đã học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức để giải bài tập hoá học
3 Thái độ :
Học sinh tự nghiên cứu và thảo luận thành nhóm
II CHUẨN BỊ:
Sách giáo khoa : các lý thuyết chương I
Các tài liệu khác : sách bài tập hoá lớp 9
+ Nội dung :
- Kiến thức cơ bả có liên quan đến chủ đề
- Các hoạt động yêu cầu học sinh thực hiện
Học sinh thuộc các công thức và khái niệm cần nhớ để giải các bài tập
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Oân định lớp : (1’)
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Giảng bài mới :
8’
12’
GV :
Nồng độ mol cua dd là gì?
Viết công thức
GV treo bảng phụ
Bài tập 1:
Hoà tan 8g MgO cần vừa đủ
200ml dd HCl có nồng độ CM
HS : Nồng độ mol của dd là số mol chất tam chứa trong 1 lít dd : Công thức : CM =V n
HS ghi bài tập vào vở
HS : công thức cần sử dụng :
I Kiến thức cần nhớ :
1 Công thức tính nồng độ mol của dd :
CM = n
V
Bài tập 1:
Hoà tan 8g MgO cần vừa đủ 200ml dd HCl có nồng độ CM