1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ứng dụng CNTT trong dạy học Vật lý

43 1K 14
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 919,5 KB

Nội dung

Kích thích tính tò mò và hứng thú của học sinh• Để kiểm tra bài cũ, giáo viên có thể đưa ra ô chữ liên quan đến những kiến thức đã học và tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi một cách

Trang 2

I.HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC

• Nhận thức là hành động con người tìm hiểu thế giới

tự nhiên Trong quá trình này, con người lý giải vạn vật theo từng giai đoạn nhận thức của mình; Từ đó, tìm ra quy luật vận động và phát triển, thay đổi và tiến hóa, bản chất và hình thức, hình thành và tiêu vong

của thế giới vật chất và tinh thần.

Hoạt động nhận thức chủ yếu của con người là phản

ánh thực tế khách quan, để thích nghi với nó hoặc để cải tạo nó

cải tạo nó

Trang 3

• Quá trình hoạt động nhận thức đi từ chưa biết đến

biết Từ các thuộc tính bên ngoài đến sự trọn vẹn

Cuối cùng từ đó trở về thực tiễn, thông qua các quá trình tâm lý như cảm giác, tri giác, trí nhớ, tưởng

tượng, tư duy ngôn ngữ.

• Ở những giai đoạn phát triển nhất định, giáo dục là

hoạt động nhận thức chủ yếu của con người.

Trang 4

II.VAI TRÒ CNTT TRONG TỔ CHỨC HOẠT

Trên thế giới ứng dụng CNTT vào giáo dục đã trở thành mối ưu tiên hàng đầu của nhiều nước

Trang 6

2 Kích thích tính tò mò và hứng thú của học sinh

• Để kiểm tra bài cũ, giáo viên có thể đưa ra ô chữ liên quan đến những kiến thức đã học và tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi một cách bổ ích

• Tạo tình huống có vấn đề bằng các đoạn phim ngắn, kích thích tính tò mò của học sinh, đặt ra nhiệm vụ theo dõi bài học để giải quyết tình huống

• Trong quá trình dạy nên đưa và những hình động mang tính hài hước liên quan đến bài học nhằm giải toả tâm lý căng thẳng trong giờ học

Trang 7

3 Quản lý và xử lý thông tin

• Khi làm việc trên máy tính học sinh có cơ hội để đọc và thu thập dữ liệu, rèn luyện tư duy

• Cung cấp thông tin nhanh chóng, chính xác với nhiều

hình thức khác nhau

• Giáo viên và liệu một lượng một cách có trật tự và theo ý muốn của mình Khi cần, tra cứu và lấy thông tin rất nhanh

Trang 8

• Với sự giúp đỡ của máy tính học sinh dễ dàng trắc sinh dễnghiệm lại kiến thức của mình sau đó tự điều chỉnh lại cho phù hợp.

Trang 9

5.Mô hình hoá

• Không phải mọi quá trình vật lý xảy ra trong tự nhiên đều

dễ dàng quan sát, có những hiện tượng, quá trình vật lý không thể quan sát bình thường, có quá trình xảy ra có quánhanh, có quá trình xảy ra chậm, có đối tượng quan sát rất nhỏ

• Vì vậy, trong dạy học cần phải phóng đại, làm nhanh, làm chậm lại các quá trình đó, do đó cần phải có mô hình và máy tính can thiệp

• Ví dụ quá trình hoạt động trong nguyên tử, từ trường,

Trang 10

a.Thiết kế bài giảng điện tử

BGĐT là các bài giảng được soạn và giảng trên máy tính kết hợp máy chiếu, nó có nhiều ưu điểm:

• Giờ giảng hiệu quả hơn: dễ hiểu, hấp đẫn, kiến thức toàn diện hơn

• Phát huy được các ưu điểm của phương pháp truyền thống

• Có thể tự động hoá công việc dạy học hoặc một khâu nào

đó trong quá trình dạy học, làm cho giáo viên có nhiều thời gian quan tâm đến học sinh

6.Thiết kế

Trang 12

• Bài giảng được lồng ghép với thí nghiệm ảo, các đoạn phim minh hoạ các hiện tượng vật lý xảy ra trong thưc tế làm tăng thêm sự hấp dẫn của bài giảng Liên kết với các trang Web cùng trình bày vấn đề ở các trường, các nước khác nhau

• Cùng một thời gian khối lượng kiến thức được truyền đạt nhiều hơn

Trang 14

Thí nghiệm hiện tượng cảm ứng điện từ

Trang 15

7.Tích cực hoá hoạt động nhận thức của

học sinh

• Nếu sử dụng đúng cách, CNTT có thể có tầm ảnh hưởng làm biến đổi hệ thống giáo dục, nó có xu hướng đánh giá lại vai trò của giáo viên và học sinh

• Phương pháp giáo dục hiện đại thì người giáo viên là người hướng dẫn và cộng tác viên không còn đơn thuần

là người truyền đạt thông tin

Trang 16

• Học sinh dựa trên các đề án, tự học, tự tìm hiểu, tự quản

lý và có trách nhiệm đối với chất lượng học tập của mình

• Vì vậy mở rộng được không gian học tập ra phạm vi ngoài lớp học.Giúp học sinh tích cực chủ động và không thụ động trong học tập

Trang 17

8.Kiểm tra đánh giá khách quan

• CNTT đặc biệt là máy tính có thể sử dụng các phần mền

để làm các câu hỏi trắc nghiệm, các phần mềm phân tích

và đánh giá các kiểm tra

• Trong kiểm tra trắc nghiệm máy tính có thể đóng vai trò vừa là thiết bị kiểm tra vừa là thiết bị đánh giá, tổng hợp, thống kê…

Trang 18

Hãy quan sát thí nghiệm sau

Trang 19

Phải chăng là vật nặng rơi nhanh

hơn vật nhẹ?

• Vậy nguyên nhân do đâu mà có ?

Trang 20

• 1.Sự rơi tự do của các vật trong khơng khí

• 2.S ự rơi tự do của các vật trong chân khơng

• I.Sự rơi tự do trong khơng khí

Bài 4: SỰ RƠI TỰ DO

Trang 21

Hãy quan sát thí nghiệm sau:

• I.Sự rơi trong không khí và sự rơi tự do

• 1 Sự rơi tự do của các vật trong không khí

SỰ RƠI TỰ DO

Trang 22

Tờ giấy Viên sỏi

Trang 23

Viên sỏiTờ giấy đã vo tròn

Trang 24

Nhận xét gì về sự rơi của

hai vật trong trường hợp

này?

Trang 25

Tấm bìa Viên bi xe đạp

Trang 26

Trong thí nghiệm nào vật nặng rơi

nhanh hơn vật nhẹ?

• Thí nghiệm 1:tờ giấy và hòn sỏi

SỰ RƠI TỰ DO

Trang 27

Trong thí nghiệm nào hai vật nặng như nhau lại rơi nhanh chậm khác nhau?

Thí nghiệm 3: 2 tờ giấy 1 tờ vo tròn, 1 tờ để phẳng

SỰ RƠI TỰ DO

Trang 28

Trong thí nghiệm nào hai vật nặng, nhẹ khác nhau lại rơi nhanh như nhau?

• Thí nghiệm:2 hòn sỏi và tờ giấy đã vo tròn

SỰ RƠI TỰ DO

Trang 29

Các em có nhận xét gì về sự rơi

so với khối lượng của các vật?

SỰ RƠI TỰ DO

Trang 30

NEWTON (1642-1727)

SỰ RƠI TỰ DO

Vậy yếu tố nào làm cho các vật rơi nhanh châm khác nhau trong khơng

khí?

Trang 31

2 Sự rơi của các vật trong chân khơng (sự rơi tự do)

a Ống Newton:

Cho một ống thuỷ tinh kín bên trong cĩ chứa một viên

bi chì và một cái lơng chim.

SỰ RƠI TỰ DO

Trang 32

Ống thuỷ tinh

Không khí

Thả rơi lông chim và viên bi trong

ống có chứa đầy không khí

Trang 33

Ống thuỷ tinh

Chân không

Thả rơi lông chim và viên bi trong

ống khi trong ống là chân không

Trang 34

b, kết luận: nếu loại bỏ ảnh hưởng của không khí thì mọi vật sẽ rơi nhanh như nhau

Sự rơi các vật trong trường hợp này gọi là sự rơi tự do

Em nhận xét gì về sự ảnh hưởng của không khí đến sự rơi của

các vật?

Câu hỏi C2: trong 4 thí nghiêm đã làm, sự rơi của vật nào có thể coi là sự rơi tự do?

Trang 35

Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực.

SỰ RƠI TỰ DO

Trang 36

THÍ NGHIỆM CỦA GALILE Ở THÁP NGHIÊNG PISA ITALIA

ÔNG NHẬN THẤY

CHÚNG CHẠM ĐẤY

GẦN NHƯ MỘT LÚC

SỰ RƠI TỰ DO

Trang 37

II Nghiên cứu sự rơi tự do của các vật:

1 Những đặc điểm của sự rơi tự do:

• Phương rơi: thẳng đứng.

• Chiều: từ trên xuống dưới.

• Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng

nhanh dần đều.

SỰ RƠI TỰ DO

Trang 39

SỰ RƠI TỰ DO

•CT tính quãng đường

đi được trong chuyển động thẳng biến đổi đều?

Trang 40

SỰ RƠI TỰ DO

Cơng thức tính quãng đường đi được

; 2

2 0

at t

Trang 41

2 Gia tốc rơi tự do:

• Tại một nơi nhất định trên trái đất và gần mặt đất,

các vật đều rơi tự do với cùng một gia tốc g.

SỰ RƠI TỰ DO

Ngày đăng: 26/06/2013, 01:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

• Trong quá trình dạy nên đưa và những hình động mang tính hài hước liên quan đến bài học nhằm giải toả tâm lý  căng thẳng trong giờ học. - ứng dụng CNTT trong dạy học Vật lý
rong quá trình dạy nên đưa và những hình động mang tính hài hước liên quan đến bài học nhằm giải toả tâm lý căng thẳng trong giờ học (Trang 6)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w