1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lễ cưới của người dao áo dài ở huyện hàm yên – tỉnh tuyên quang

95 99 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 13,48 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Văn hóa Việt Nam là nền văn hóa đa dạng trong sự thống nhất, nét đa dạng trước hết được biểu hiện trên cương vực lãnh thổ trải dài từ Lũng Cú (Hà Giang) đến mũi Cà Mau với những đặc điểm về địa lý tự nhiên, kinh tế xã hội, văn hóa khác nhau. Trên dải đất Việt Nam có 54 dân tộc anh em cùng tồn tại, chung sống và phát triển, 54 dân tộc anh em là 54 sắc màu văn hóa khác nhau, tạo nên sự đa dạng, phong phú. Mỗi dân tộc với những đặc điểm riêng, đều sớm hình thành những nét văn hóa riêng có, độc đáo của mình. Dân tộc Dao có số dân đông thứ tám trong 53 dân tộc thiểu số ở nước ta. Người Dao ở Việt Nam bao gồm nhiều nhóm khác nhau như: Dao Đỏ, Dao Quần Chẹt, Dao Thanh Y, Dao Áo Dài, Dao Quần Trắng, Dao Làn Tẻn,… phân bố trải rộng từ các tỉnh miền núi phía Bắc như: Cao Bằng, Hà Giang, Lào Cai, Yên Bái, Lai Châu, Tuyên Quang, Bắc Cạn,… đến một số tỉnh trung du như: Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Hòa Bình, Thái Nguyên và miền biển Quảng Ninh (người Dao Thanh Y). Tuy nhiên trong những năm gần đây do quá trình di dân tự do diễn ra mạnh mẽ nên người Dao đã có mặt ở hầu hết các vùng miền trên lãnh thổ nước ta. Cũng như các dân tộc khác, người Dao ở Việt Nam đã sớm hình thành những đặc điểm văn hóa mang màu sắc riêng hết sức đặc sắc. Những đặc điểm văn hóa ấy tác động và ảnh hưởng sâu xa đến từng cá nhân trong cộng đồng người Dao, góp phần làm đa dạng, phong phú thêm cho nền văn hóa Việt Nam. Toàn cầu hóa và quá trình hội nhập thế giới diễn ra ngày càng mạnh mẽ và toàn diện trên tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội như một cơn lốc cuốn hút tất cả các nước trên thế giới. Việt Nam cũng như các quốc gia khác không thể đứng ngoài quá trình này. Toàn cầu hóa, hội nhập thế giới với những ưu điểm và mặt trái của nó, có ảnh hưởng không nhỏ đến nền văn hóa truyền thống của các dân tộc trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam, trong đó văn hóa của người Dao nói chung cũng không nằm ngoài sự ảnh hưởng đó. Bên cạnh những giá trị tốt đẹp trong văn hóa truyền thống của người Dao, đã có những yếu tố không còn phù hợp với sự phát triển của thời đại. Trước sự tác động của cơ chế thị trường, của việc mở rộng hội nhập quốc tế và giao lưu văn hóa hiện nay, nhiều giá trị văn hóa truyền thống của người Dao nói chung, và người Dao áo dài ở Tuyên Quang nói riêng đang bị mai một, pha trộn, lai căng, không còn giữ được bản sắc. Vấn đề khác quan trọng hơn cả là Đảng và Nhà nước ta đang phấn đấu để có được sự bình đẳng về mọi mặt giữa các dân tộc, các vùng miền trên cả nước. Để đạt được điều này phải kết hợp nhiều yếu tố, trong đó văn hóa chiếm vai trò, vị trí hết sức quan trọng, không thể có bình đẳng dân tộc nếu như không giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số ở nước ta. Hiện nay, Đảng và Nhà n¬ước ta đã đưa ra nhiều chủ trương, chính sách nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc. Trước tình hình đó thì việc giữ gìn, kế thừa và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Dao áo dài ở Tuyên Quang là rất cấp bách trong giai đoạn hiện nay. Một trong những nét văn hóa điển hình không thể không nói đến khi nói về văn hóa của người Dao áo dài là lễ cưới, lễ cưới truyền thống thể hiện sinh động những nét văn hóa đặc sắc của nhóm người này trong cộng đồng người Dao. Tuy nhiên hiện nay do tác động của toàn cầu hóa, hội nhập thế giới và giao lưu văn hóa diễn ra ngày càng mạnh mẽ nên đã có biến đổi trong lễ cưới của người Dao áo dài theo nhiều xu hướng khác nhau, một mặt khi giao lưu tiếp biến văn hóa sẽ làm cho văn hóa cũng như những nét điển hình trong lễ cưới của người Dao càng trở nên phong phú hơn, mặt khác nguy cơ đánh mất đi bản sắc văn hóa cũng rất cao. Nhận thức về ý nghĩa và tầm quan trọng của vấn đề trong xu thế hội nhập thế giới hiện nay và bản thân cũng là người Dao áo dài nên em chọn đề tài “Lễ cưới của người Dao áo dài ở huyện Hàm Yên – tỉnh Tuyên Quang” làm đề tài cho Khóa luận tốt nghiệp của mình nhằm cung cấp tư liệu và những hiểu biết thêm về lễ cưới của dân tộc, đồng thời phục vụ cho những nhu cầu học tập sau này.

MỤC LỤC MỤC LỤC .1 MỞ ĐẦU Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ LỄ CƯỚI CỦA NGƯỜI DAO ÁO DÀI .8 1.1 Khái quát người Dao 1.2 Khái niệm lễ cưới khái quát lễ cưới người Dao áo dài .25 1.3 Khái quát huyện Hàm Yên – tỉnh Tuyên Quang .29 Chương 31 THỰC TRẠNG LỄ CƯỚI CỦA NGƯỜI DAO ÁO DÀI 31 Ở HUYỆN HÀM YÊN 31 2.1 Lễ cưới truyền thống 31 2.2 Lễ cưới 61 Chương 70 GIẢI PHÁP GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC DÂN 70 TỘC TRONG LỄ CƯỚI CỦA NGƯỜI DAO ÁO DÀI HIỆN NAY .70 3.1 Một số giải pháp chung 70 3.2 Giải pháp cụ thể 75 KẾT LUẬN 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .87 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn hóa Việt Nam văn hóa đa dạng thống nhất, nét đa dạng trước hết biểu cương vực lãnh thổ trải dài từ Lũng Cú (Hà Giang) đến mũi Cà Mau với đặc điểm địa lý tự nhiên, kinh tế xã hội, văn hóa khác Trên dải đất Việt Nam có 54 dân tộc anh em tồn tại, chung sống phát triển, 54 dân tộc anh em 54 sắc màu văn hóa khác nhau, tạo nên đa dạng, phong phú Mỗi dân tộc với đặc điểm riêng, sớm hình thành nét văn hóa riêng có, độc đáo Dân tộc Dao có số dân đơng thứ tám 53 dân tộc thiểu số nước ta Người Dao Việt Nam bao gồm nhiều nhóm khác như: Dao Đỏ, Dao Quần Chẹt, Dao Thanh Y, Dao Áo Dài, Dao Quần Trắng, Dao Làn Tẻn,… phân bố trải rộng từ tỉnh miền núi phía Bắc như: Cao Bằng, Hà Giang, Lào Cai, Yên Bái, Lai Châu, Tuyên Quang, Bắc Cạn,… đến số tỉnh trung du như: Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Hòa Bình, Thái Ngun miền biển Quảng Ninh (người Dao Thanh Y) Tuy nhiên năm gần trình di dân tự diễn mạnh mẽ nên người Dao có mặt hầu hết vùng miền lãnh thổ nước ta Cũng dân tộc khác, người Dao Việt Nam sớm hình thành đặc điểm văn hóa mang màu sắc riêng đặc sắc Những đặc điểm văn hóa tác động ảnh hưởng sâu xa đến cá nhân cộng đồng người Dao, góp phần làm đa dạng, phong phú thêm cho văn hóa Việt Nam Tồn cầu hóa q trình hội nhập giới diễn ngày mạnh mẽ toàn diện tất lĩnh vực đời sống xã hội lốc hút tất nước giới Việt Nam quốc gia khác đứng ngồi q trình Tồn cầu hóa, hội nhập giới với ưu điểm mặt trái nó, có ảnh hưởng khơng nhỏ đến văn hóa truyền thống dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam, văn hóa người Dao nói chung khơng nằm ngồi ảnh hưởng Bên cạnh giá trị tốt đẹp văn hóa truyền thống người Dao, có yếu tố khơng phù hợp với phát triển thời đại Trước tác động chế thị trường, việc mở rộng hội nhập quốc tế giao lưu văn hóa nay, nhiều giá trị văn hóa truyền thống người Dao nói chung, người Dao áo dài Tuyên Quang nói riêng bị mai một, pha trộn, lai căng, khơng giữ sắc Vấn đề khác quan trọng Đảng Nhà nước ta phấn đấu để có bình đẳng mặt dân tộc, vùng miền nước Để đạt điều phải kết hợp nhiều yếu tố, văn hóa chiếm vai trò, vị trí quan trọng, khơng thể có bình đẳng dân tộc khơng giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc thiểu số nước ta Hiện nay, Đảng Nhà nước ta đưa nhiều chủ trương, sách nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Trước tình hình việc giữ gìn, kế thừa phát huy sắc văn hóa dân tộc Dao áo dài Tuyên Quang cấp bách giai đoạn Một nét văn hóa điển hình khơng thể khơng nói đến nói văn hóa người Dao áo dài lễ cưới, lễ cưới truyền thống thể sinh động nét văn hóa đặc sắc nhóm người cộng đồng người Dao Tuy nhiên tác động tồn cầu hóa, hội nhập giới giao lưu văn hóa diễn ngày mạnh mẽ nên có biến đổi lễ cưới người Dao áo dài theo nhiều xu hướng khác nhau, mặt giao lưu tiếp biến văn hóa làm cho văn hóa nét điển hình lễ cưới người Dao trở nên phong phú hơn, mặt khác nguy đánh sắc văn hóa cao Nhận thức ý nghĩa tầm quan trọng vấn đề xu hội nhập giới thân người Dao áo dài nên em chọn đề tài “Lễ cưới người Dao áo dài huyện Hàm Yên – tỉnh Tuyên Quang” làm đề tài cho Khóa luận tốt nghiệp nhằm cung cấp tư liệu hiểu biết thêm lễ cưới dân tộc, đồng thời phục vụ cho nhu cầu học tập sau Tình hình nghiên cứu Đề tài lễ cưới người Dao nhiều người nghiên cứu nhiều phạm vi góc độ khác với cơng trình tiêu biểu sau: Cuốn sách Người Dao Việt Nam (The Yao People in Viet Nam), Nhà xuất Thông tấn, 2014 Trong sách tác giả nêu lên nét đặc trưng văn hóa nhóm người Dao Việt Nam Cuốn sách Thơ ca hôn lễ người Dao đỏ Lào Cai, Chảo Văn Lâm Cuốn sách tác giả khái quát bước nghi lễ tiến hành lễ cưới người Dao nói chung lễ cưới người Dao đỏ Lào Cai nói riêng Thông qua sách cho ta thấy nét đặc trưng lễ cưới người Dao đỏ, đồng thời người viết làm bật lên triết lý nhân văn thông qua hát thể lễ cưới Cuốn sách Lễ cưới người Dao Nga Hoàng, Nguyễn Mạnh Hùng Tác phẩm tập trung làm rõ tiến trình nghi thức lễ cưới truyền thống người Dao Nga Hồng, để từ làm bật lên nét đặc trưng văn hóa thể lễ cưới người Dao Nga Hoàng, đưa điểm chung nghi thức thực lễ cưới người Dao Cuốn sách Trang phục cổ truyền người Dao Việt Nam, Nguyễn Khắc Tụng – Nguyễn Anh Cường Tác phẩm nghiên cứu trang phục dân tộc Dao khái quát đặc thù trang phục cổ truyền nhóm người Dao Tác phẩm nghiên cứu phân định trang phục ngày thường trang phục lễ hội, ma chay cưới xin rõ nét Cuốn sách Lễ tục người Dao Vĩnh Phúc Lào Cai, Xuân Mai – Phạm Công Hoan Trong sách đề cập đến nhiều lễ tục người Dao, tác giả nêu lên nét đặc trưng lễ cưới người Dao Vĩnh Phúc Lào Cai cách chi tiết Bài Nghiên cứu Người Dao Việt Nam, TS Trần Hữu Sơn, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Lào Cai Trong nghiên cứu tác giả sâu tìm hiểu nguồn gốc người Dao Việt Nam, với luồng di cư người Dao vào Việt Nam qua thời kì lịch sử khác phân hóa thành nhóm Dao Việt Nam Nhìn chung cơng trình, tác phẩm vào khai thác đặc điểm chung văn hóa lễ cưới người Dao Những nghiên cứu tìm hiểu làm sáng tỏ giá trị văn hóa, phong tục tập quán người Dao nói chung, đồng thời sâu vào khai thác riêng phong tục tập quán cụ thể lễ cưới Tuy nhiên người Dao có nhiều nhóm khác nên chưa thể sâu tìm hiểu nét đặc trưng tất nhóm Dao khác Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Khóa luận tập trung nghiên cứu lễ cưới người Dao áo dài huyện Hàm Yên – tỉnh Tuyên Quang truyền thống (nghiên cứu chủ yếu thơn Cốc Phường, Hao Bó, Bơi – xã n Thuận thôn Nắc Con – xã Yên Lâm) 3.2 Phạm vi nghiên cứu Khóa luận nghiên cứu lễ cưới người Dao áo dài huyện Hàm Yên – tỉnh Tuyên Quang qua khảo sát thôn Cốc Phường, Hao Bó thơn Bơi xã n Thuận thơn Nắc Con xã n Lâm Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Khóa luận tập trung nghiên cứu, tìm hiểu, phân tích thực trạng lễ cưới người Dao áo dài nay, sở đưa đánh giá, nhận xét giải pháp nhằm bảo tồn phát huy nét văn hóa đặc sắc biểu lễ cưới dân tộc Dao áo dài Tuyên Quang 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Khóa luận tập trung giải vấn đề sau: Thứ nhất, Làm rõ vấn đề liên quan đến lễ cưới người Dao nói chung người Dao áo dài nói riêng Thứ hai, Phân tích đánh giá thực trạng lễ cưới người Dao áo dài huyện Hàm Yên truyền thống Thứ ba, Đưa giải pháp giữ gìn phát huy sắc dân tộc lễ cưới người Dao áo dài huyện Hàm Yên Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Khóa luận dựa sở lý luận Chủ nghĩa Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối quan điểm Đảng Nhà nước văn hóa sách phát triển văn hóa đồng thời có tham khảo số cơng trình nghiên cứu, đề tài khoa học, sách, báo tài liệu có liên quan đến nội dung đề cập khóa luận 5.2 Phương pháp nghiên cứu Điền dã văn hóa học: phương pháp mà người nghiên cứu cần phải thực tế tìm hiểu vấn đề cần nghiên cứu Với đề tài này, phạm vi nghiên cứu lễ cưới người Dao áo dài huyện Hàm Yên nên sử dụng phương pháp điền dã ưu đề tài để đến nhìn tổng quát lễ cưới xưa Tổng hợp tài liệu: có nhiều tài liệu người Dao nhiên để tìm kiếm tài liệu tài liệu liên quan đến đề tài cần có chọn lọc tổng hợp nguồn tài liệu có liên quan Điều tra, phân tích so sánh: qua phương pháp làm cho đề tài có số liệu cụ thể rõ ràng hơn, phân tích nguồn tài liệu có liên quan triển khai vấn đề cần khám phá làm cho đề tài trở nên ý nghĩa Đóng góp khóa luận Khóa luận góp phần làm rõ thêm nét văn hóa đặc sắc người Dao áo dài Tuyên Quang thông qua lễ cưới, qua đưa giải pháp thiết thực để bảo tồn phát huy nét giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc Dao áo dài Tuyên Quang Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục ảnh, đề tài gồm có chương tiết Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ LỄ CƯỚI CỦA NGƯỜI DAO ÁO DÀI 1.1 Khái quát người Dao 1.1.1 Người Dao Việt Nam Người Dao Việt Nam thuộc ngữ hệ H’Mông – Dao gồm dân tộc Dao, H’Mông, Pà Thẻn Với số người 1.826.067 (chiếm 2,1271% dân số nước), cư trú tập trung khu vực miền núi trung du Bắc bộ, tây Thanh Hóa, Nghệ An có phận khơng nhỏ di cư khu vực Tây Ngun Trong dân tộc H’Mơng có số dân đơng với 1.068.189 người, sống tập trung tỉnh Cao Bằng, Bắc Cạn, Thái Nguyên, Hà Giang, Tuyên Quang, Lạng Sơn, Lào Cai, Yên Bái, Lai Châu, tây Thanh Hóa, tây Nghệ An phận nhỏ di cư tới khu vực Tây Nguyên Người Dao gồm 751.067 người, phân bố chủ yếu tỉnh Cao Bằng, Bắc Cạn, Thái Nguyên, Hà Giang, Tuyên Quang, Lạng Sơn, Lào Cai, Yên Bái, Lai Châu, Điện Biên, Vĩnh Phúc, Quảng Ninh, Thanh Hóa Nghệ An Dân tộc Pà Thẻn có số dân 6.811 người, phân bố chủ yếu tỉnh Hà Giang Tuyên Quang Người Dao 54 dân tộc anh em sinh sống dải đất Việt Nam, phân bố chủ yếu tỉnh vùng cao biên giới phía Bắc Cao Bằng, Hà Giang, Tuyên Quang, Lạng Sơn, Lai Châu vùng trung du Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Giang miền biển Quảng Ninh Dân tộc Dao có nhiều nhóm địa phương như: Dao quần trắng, Dao quần chẹt, Dao tiền, Dao Thanh Y, Dao lô gang, Dao đỏ, Dao áo dài,… với nhiều tên gọi khác như: Mán, Động, Trại, Đại Bản, Tiểu Bản, Dìu Miền, Kềm Mùn… Người Dao có số dân đứng hàng thứ 54 dân tộc Việt Nam với số dân 751.067 người (theo thống kê năm 2009) Tuy người Dao có nhiều nhóm khác phân bố dải rác địa bàn rộng lớn ta thấy đặc điểm văn hóa chung người Dao Việt Nam sau: Có ngơn ngữ thống với tiếng Dao có chữ viết riêng hệ thống chữ Hán dùng để phiên âm tiếng Dao gọi chữ Nôm Dao Trang phục thống với Nhìn tổng thể trang phục người phụ nữ Dao gồm: áo, yếm, xà cạp, đồ trang sức vàng bạc, khăn vấn đầu, riêng có nhóm Dao tiền mặc váy Đối với trang phục nam giới đơn giản, áo ngắn, xẻ ngực, cài cúc trước ngực thường cài cúc Quần rộng đũng, cử động tư Cả nam, nữ trẻ người Dao thích đeo trang sức vòng cổ, chân, tay Ngồi việc làm đẹp chúng mang giá trị nhân văn, tín ngưỡng, nghệ thuật Người Dao quan niệm đeo trang sức bạc trừ tà ma, tránh gió chí thần linh phù hộ Có sách cổ tương đối giống nội dung thường kể di cư kiếm vùng đất người Dao khứ Thơng qua sách cổ thấy người Dao Việt Nam có nguồn gốc từ Trung Quốc có mối quan hệ mật thiết với người Dao Trung Quốc nguồn gốc tộc người Có chung tín ngưỡng thờ cúng Bàn Hồ coi thủy tổ người Dao Lễ cấp sắc nét văn hóa độc đáo đặc sắc người Dao, mốc đánh dấu trưởng thành người đàn ông người Dao thấy xuất nhóm Dao Đó nét chung ta thấy tìm hiểu người Dao Việt Nam nét văn hóa góp phần tạo nên văn hóa Việt Nam phong phú đa dạng thống 1.1.2 Người Dao Tuyên Quang Người Dao Tuyên Quang dân tộc chiếm số đông tổng số 22 dân tộc anh em chung sống địa bàn tỉnh, với số dân đông thứ sau người Kinh Tày Người Dao Tuyên Quang có số dân 77.015 người, chiếm 11% dân số toàn tỉnh 10 Hiện địa bàn tỉnh Tuyên Quang có ngành Dao, ngành sống cộng cư với dân tộc khác vùng định Trong đó, ngành Dao Quần chẹt, Dao Coóc mùn, Dao Cc ngáng, Dao Quần trắng, Dao Ơ gang sống tập trung huyện Yên Sơn, Sơn Dương; Dao Đỏ, Dao Thanh y, Dao Tiền, Dao Áo dài sống tập trung huyện Na Hang, Chiêm Hóa, Hàm Yên, Lâm Bình Ở Tuyên Quang người Dao cư trú xen kẽ với dân tộc khác Tày, Nùng, H’Mông làng xa xơi nhiều khó khăn kinh tế - xã hội Tuy cộng đồng thiểu số tỉnh văn hóa người Dao Tuyên Quang độc đáo, phong phú mang đậm dấu ấn văn hóa tộc người, khơng thể không kể đến lễ cấp sắc lễ cưới, nghi lễ bắt buộc đánh dấu trưởng thành người đàn ông Dao Hiện Lễ Cấp sắc với hát Páo dung người Dao Tuyên Quang Bộ Văn hóa – Thể thao Du lịch công nhận Di sản văn hóa cấp Quốc gia góp phần làm phong phú thêm cho di sản văn hóa tỉnh 1.1.3 Văn hóa người Dao 1.1.3.1 Khái niệm văn hóa, văn hóa tộc người sắc văn hóa • Khái niệm văn hóa Theo Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc (tên tiếng Anh United Nations Educational Scientific and Cultural – viết tắt UNESCO): Trong dịp lễ phát động Thập kỉ Thế giới phát triển văn hóa (1988-1997) đưa định nghĩa văn hóa sau: “Văn hóa tổng thể hệ thống giá trị, bao gồm mặt tình cảm, tri thức, vật chất, tinh thần xã hội Nó khơng túy bó hẹp sáng tác nghệ thuật, mà bao gồm phương thức sống, quyền người, truyền thống tín ngưỡng” [14; tr.16] 81 người cán cho vùng dân tộc thiểu số; Chú ý sử dụng học sinh tốt nghiệp trường dân tộc nội trú tỉnh, dự bị đại học dân tộc; thực tốt tiêu chuẩn tuyển sinh cao đẳng, đại học hệ cử tuyển; mở lớp đào tạo bồi dưỡng cán dân tộc thiểu số cho sở với điều kiện ưu tiên cao… Cần có kế hoạch ưu tiên đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nghiên cứu văn hóa dân tộc thiểu số số lượng chất lượng Nên có chế độ đãi ngộ thích hợp, coi động viên để họ an tâm cơng tác, đóng góp sức lực vào cơng việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc thiểu số Cán văn hóa thơng tin người làm cơng việc trực tiếp liên quan tới văn hóa, thường xun xuống sở Vì cần có chế độ bồi dưỡng, đãi ngộ thích đáng để khuyến khích họ tồn tâm, tồn ý cho cơng việc Đặc biệt, số lượng cán văn hóa thiếu yếu tất cấp, phận tỉnh Tuyên Quang, tình trạng thiếu cán có đủ trình độ lực chun mơn số đơn vị, phòng ban trực thuộc văn hóa – thơng tin huyện thiếu Chưa kể đến trung tâm xã, đội ngũ cán văn hóa xã phần lớn chưa qua lớp đào tạo, trí chưa qua lớp tập huấn cơng tác văn hóa Do để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc nói chung người Dao áo dài nói riêng việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán làm cơng tác văn hóa, cơng tác bảo tồn, bảo tàng việc làm quan trọng, cấp bách 3.2.6 Nâng cao ý thức giữ gìn phát huy sắc văn hóa cộng đồng người Dao áo dài Văn hóa dân tộc đúc kết, kết tinh cộng đồng người định từ khứ trao truyền từ hệ sang hệ khác, kết tinh yếu tố mang tính sắc để phân biệt nhóm người với nhóm người khác, người Dao vậy, họ chủ thể củ văn hóa đặc sắc Tuy nhiên tiến trình phát triển lịch sử thân họ khơng có ý thức giữ gìn, kế thừa lụi tàn mai giá trị văn 82 hóa điều khơng tránh khỏi Do đó, nâng cao ý thức giữ gìn phát huy giá trị văn hoá truyền thống thân đồng bào dân tộc Dao áo dài Tuyên Quang yếu tố có ý nghĩa quan trọng việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Cuộc vận động giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc thiểu số Tun Quang có dân tộc Dao khơng dừng lại cộng đồng nhất, mà cần phải phổ biến rộng khắp cộng đồng khác khu vực Những tác động chiều hỗ trợ từ bên lợi cho hiệu cơng tác Phát triển ý thức cộng đồng, từ ý thức tộc người đến ý thức quốc gia thơng qua văn hố truyền thống Có vậy, đồng bào có ý thức giữ gìn, nâng niu loại hình văn hóa dân tộc dân tộc khác Từ hiệu cơng tác giữ gìn kế thừa nâng cao có ý nghĩa thiết thực đời sống xã hội Để cơng tác giữ gìn phát huy sắc văn hóa người Dao Tuyên Quang thực mang lại hiệu quả, vấn đề quan trọng phải kiện toàn triển khai nhân rộng mơ hình thiết chế văn hóa có số địa phương Tuy vấn đề nêu gặp nhiều khó khăn, phức tạp cần phải khẩn trương tiến hành, tính tốn xây dựng mơ hình phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể địa phương Phải xác định rõ văn hóa người Dao dạng vật thể phi vật thể di sản quý báu văn hóa Việt Nam thống mà đa dạng Giữ gìn phát huy có hiệu giá trị truyền thống hành động yêu nước, tạo sức đề kháng chống lại xâm lăng văn hóa ngoại lai, làm giàu có thêm vốn văn hóa đất nước 3.2.7 Gắn lễ cưới với hoạt động văn hóa khác Lễ cưới dịp để cộng đồng gặp gỡ giao lưu trao đổi thơng tin khác ngồi lễ cưới, hội để kết hợp với hoạt động văn hóa khác với mục đích khác Có thể kết hợp lễ cưới với hoạt động 83 tuyên truyền, quảng bá nét đẹp lễ cưới văn hóa cộng đồng người Dao áo dài đến với cộng đồng khác thông qua khách mời tới dự lễ cưới Lễ cưới diễn thường khơng có người lứa tuổi tham gia mà có tất lứa tuổi tham gia, có trẻ, có già dịp để người lớn tuổi, già làng trao truyền kinh nghiệm sống người trẻ tuổi học hỏi có hội tìm hiểu giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thông qua nghi thức lễ cưới 3.2.8 Đề cao vai trò già làng, trưởng việc giữ gìn phát huy giá trị sắc văn hóa biểu lễ cưới Già làng coi lãnh tụ tinh thần, người có chức sắc cao cộng đồng làng Là người có uy tín với cộng đồng người chịu trách nhiệm đứng xử lý công việc liên quan đến luật tục, đơi tiếng nói già làng có trọng lượng có pháp luật Nhà nước Trong cộng đồng người Dao nói chung người Dao áo dài Hàm Yên nói riêng già làng, trưởng vai trò có vai trò lớn việc giải công việc cộng đồng theo luật tục, có khả vận dụng phong tục, tập quán để giải vấn đề phức tạp nảy sinh đời sống cộng đồng Hiện với sách phát triển văn hóa dân tộc thiểu số Nhà nước ta vai trò nâng cao lên thể chỗ già làng, trưởng người cộng đồng tiếp nhận chủ trương Đảng Nhà nước, đồng thời có trách nhiệm tuyên truyền, vận động cộng đồng lao động theo hiến pháp pháp luật Trong xã hội truyền thống người Dao áo dài, hình thành tập tục có yêu cầu tự quản lưu truyền từ hệ sang hệ khác, người tự giác chấp hành, nhiều nơi trở thành “Luật tục” Do cộng đồng suy cử người am hiểu luật tục ơng bà, tổ tiên để điều hành hoạt động làng, người già làng, trưởng 84 bản, trưởng dòng họ Họ đóng vai trò người “thủ lĩnh”, thực mối giao tiếp người với người cộng đồng cộng đồng với cộng đồng khác Khơng người có uy tín, có trách nhiệm gải công việc theo luật tục, già làng, trưởng người có hiểu biết văn hóa truyền thống dân tộc thể thông qua phong tục ma chay, lễ tục, cưới xin… thơng qua giúp lưu giữ trao truyền giá trị văn hóa dân tộc từ hệ qua hệ khác Ngày hiểu biết pháp luật với hiểu biết phong tục tập quán dân tộc giúp cho già làng, trưởng nâng cao thêm vị hiệu cơng việc, đồng thời góp phần lớn cơng sức việc đảm bảo an ninh, trật tự an tồn xã hội địa phương, góp phần đảm bảo an ninh quốc gia, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc 85 KẾT LUẬN Trong tổng thể văn hóa dân gian vơ phong phú đặc sắc người Dao áo dài lễ cưới điểm nhấn văn hóa Lễ cưới nghi lễ quan trọng chu kỳ đời người Dao áo dài trải qua hàng trăm năm hội tụ tích hợp giá trị văn hóa dân gian đặc sắc Trải qua nhiều thời kỳ khác với biến thiên lịch sử trình giao lưu tiếp biến văn hóa, nhiều yếu tố văn hóa biểu lễ cưới có biến đổi để phù hợp với thời đại, giá trị văn hóa truyền thống lễ cưới người Dao áo dài bảo tồn, giữ gìn phát huy Lễ cưới không công việc riêng gia đình, dòng họ mà ngày hội dân làng, nơi gặp gỡ, giao lưu, trao đổi thể nhu cầu giao tiếp cộng đồng người Dao áo dài Nhưng điều quan trọng khơng gian lễ cưới khơng gian văn hóa, nơi sáng tạo, giữ gìn trao truyền phổ biến giá trị văn hóa dân gian truyền thống Trong không gian lễ cưới, cộng đồng thỏa sức sáng tạo hình thức sinh hoạt diễn xướng dân gian, đối đáp điệu Páo dung, nghệ thuật trang trí tạo hình, nghệ thuật múa dân gian có biểu không gian lễ cưới giá trị lưu giữ tới ngày Lễ cưới người Dao áo dài thể khao khát cá nhân cộng đồng luôn hướng tới sống an bình, ấm no, hạnh phúc hướng tới Chân – Thiện – Mỹ Các nghi lễ, nghi thức tiến hành tín ngưỡng dân gian điều kiêng kị lễ cưới quan niệm người Dao áo dài may mắn, hạnh phúc toát lên ước vọng khát khao thánh thiện, đầy tính nhân văn người Xuyên suốt trình tổ chức lễ cưới nghi thức, lễ nghi mà thầy cúng thực theo bước với mong muốn cho đôi vợ chồng trẻ gặp 86 nhiều may mắn, đàn cháu đống có sống ấm no hạnh phúc, điều thể tính nhân văn sâu sắc cộng đồng người Dao áo dài Ngày với phát triển không ngừng đời sống xã hội trình giao lưu tiếp biến văn hóa diễn mạnh hết đời sống văn hóa – xã hội người Dao áo dài có biến đổi để phù hợp với phát triển khách quan đời sống xã hội Những biến đổi thể lễ thức dân gian giá trị văn hóa truyền thống Đó nhân tố tác động mạnh mẽ tới lễ cưới người Dao áo dài làm tổng thể lễ cưới người Dao áo dài có cải biến thay đổi rõ rệt, mặt làm cho lễ cưới trở nên phong phú, đa dạng với yếu tố tích cực, mặt khác nguy sắc văn hóa dân tộc cao Do để phát huy giá trị văn hóa truyền thống người Dao áo dài biểu lễ cưới cần phải có chiến lược hướng đắn để vừa đảm bảo giữ giá trị văn hóa truyền thống dân tộc vừa đảm bảo có tiến bộ, khơng lạc hậu Để cho giá trị văn hóa truyền thống người Dao áo dài góp phần tạo nên đa dạng, phong phú văn hóa Việt Nam 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Chí Bền (chủ biên, 2010), Văn hóa Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Chuyên trang văn hóa dân tộc, Bộ Văn hóa – Thể thao Du lịch (http://dantocviet.vn/default.aspx) Nguyễn Mạnh Cường (2008), Văn hóa tĩn ngưỡng số dân tộc đất Việt Nam, Nxb Văn hóa – Thơng tin & Viện văn hóa, Hà Nội Đảng tỉnh Tuyên Quang (2010), Văn kiện đại hội đại biểu tỉnh Tuyên Quang lần thứ XV Bế Viết Đẳng, Nguyễn Khắc Tụng, Nông Trung (1971), Người Dao Việt Nam (The Yao People in Viet Nam), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nịnh Văn Độ (2003), Văn hóa truyền thống dân tộc Tày, Dao, Sán Dìu Tun Quang, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Phan Kiến Giang – Lò Văn Pánh – Sằn Cháng – Đỗ Quang Tụ… (2012), Thành ngữ, Tục ngữ, Câu đố dân tộc Thái, Giáy, Dao, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2011) Hồ Chí Minh tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội Phạm Quan Hoan – Hùng Đình Q (1999), Văn hóa truyền thống người Dao Hà Giang, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 10 Hoàng Thị Thu Hường (2008), Đại thư - Sách dùng nghi lễ người Dao quần chẹt, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 11 Nguyễn Mạnh Hùng (2013), Lễ cưới người Dao nga hồng, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Huy (1997), Bức tranh văn hóa dân tộc Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 88 13 Khoa Chủ nghĩa xã hội khoa học, Học viện Báo chí Tuyên truyền (2012), Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 14 Khoa Văn hóa - Phát triển, Học viện Báo chí Tuyên truyền (2012), Giáo trình lý luận văn hóa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Nguyễn Đình Khoa (1976), Các dân tộc miền Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Chảo Văn Lâm (2013), Thơ ca hôn lễ người Dao đỏ Lào Cai, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 17 Đỗ Đức Lợi (2002), Tập tục chu kì đời người tộc người ngôn ngữ Mông – Dao Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 18 Xuân Mai – Phạm Công Hoan (2012), Lễ tục người Dao Vĩnh Phúc Lào Cai, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 19 Hồng Nam (2013), Tổng quan văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 20 Nhiều tác giả (2008), Hôn nhân gia đình dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 21 Nhiều tác giả (2010), Dân ca dân tộc Pu Péo, Sán Dìu, Dao, Lơ Lơ, Cao Lan, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 22 Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 23 Trần Kim Phu (2012), Truyện thơ người Dao khâu Sìn Hồ - Lai Châu, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 24 Lương Hồng Quang (chủ biên, 2009), Văn hóa nhóm người nghèo Việt Nam – Thực trạng giải pháp, Nxb Văn hóa –Thơng tin & Viện văn hóa, Hà Nội 25 Trần Hữu Sơn (chủ biên, 2012), Những ca giáo lý người Dao, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 89 26 Trần Hữu Sơn (1999), Tục ngữ văn hóa dân tộc Dao, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 27 Trần Hữu Sơn (chủ biên, 2009), Sách cổ người Dao, tập 1, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 28 Trần Hữu Sơn (chủ biên, 2009), Sách cổ người Dao, tập 2, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 29 Chu Thái Sơn (chủ biên, 2004), Người Dao, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 30 Lý Hành Sơn (chủ biên, 2003), Các nghi lễ chủ yếu chu kì đời người nhóm Dao tiền Ba Bể - Bắc Cạn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Bùi Tân Thành, Văn hóa dân tộc người Việt Nam, Nxb Dân trí, Hà Nội 32 Nguyễn Khắc Tụng – Nguyễn Anh Cường (2011), Trang phục cổ truyền người Dao Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 33 Đỗ Quang Tụ – Nguyễn Liễn (2007), Câu đố, tục ngữ, dân ca dân tộc Dao, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 34 Viện Ngôn ngữ học (2010), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 35 Nguyễn Thị Yên (chủ biên, 2010), Truyện cổ tích dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 90 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ LỄ CƯỚI CỦA NGƯỜI DAO ÁO DÀI Ở HUYỆN HÀM YÊN (ảnh tác giả chụp tháng năm 2015 xã n Thuận) Hình 1: Đồn đón dâu đến nhà gái Hình 2: Lễ xin mở cửa nhà gái, tiến bãi 91 Hình 3: Nghi thức hát Páo dung lễ cưới 92 Hình 4: Lễ xin dâu nhà gái 93 Hình 5: Tiến hành nghi lễ cưới nhà trai Hình 6: Lễ kết tơ hồng 94 Hình 7: Lễ xin dâu Hình 8: Đồn rước dâu 95 Hình 9: Trang phục dâu nhìn từ đằng sau ... thành Hàm Yên Năm Duy Tân thứ (1913) chia huyện Hàm Yên thành huyện Hàm Yên Yên Sơn.Tháng 12 năm 1975 sở hợp hai tỉnh Tuyên Quang Hà Giang thành tỉnh Hà Tuyên, Hàm Yên huyện lị tỉnh Hà Tuyên Năm... quát lễ cưới người Dao áo dài Dân tộc Dao nói chung Dao áo dài nói riêng có nét văn hóa đặc sắc góp phần tạo nên phong phú văn hóa Việt Nam, phải kể đến nghi lễ lễ cưới người Dao áo dài Lễ cưới người. .. Năm 1991, tách trở lại thành Tuyên Quang Hà Giang, Hàm Yên huyện lị tỉnh Tuyên Quang Hiện Hàm Yên huyện, thành tỉnh Tuyên Quang với diện tích tự nhiên 897,7 km2 dân số 109.739 người (Niên giám

Ngày đăng: 22/04/2020, 00:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Chí Bền (chủ biên, 2010), Văn hóa Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa Việt Nam trong bốicảnh hội nhập kinh tế quốc tế
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
3. Nguyễn Mạnh Cường (2008), Văn hóa tĩn ngưỡng của một số dân tộc trên đất Việt Nam, Nxb Văn hóa – Thông tin & Viện văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa tĩn ngưỡng của một số dântộc trên đất Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Mạnh Cường
Nhà XB: Nxb Văn hóa – Thông tin & Viện văn hóa
Năm: 2008
5. Bế Viết Đẳng, Nguyễn Khắc Tụng, Nông Trung (1971), Người Dao ở Việt Nam (The Yao People in Viet Nam), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người Daoở Việt Nam (The Yao People in Viet Nam)
Tác giả: Bế Viết Đẳng, Nguyễn Khắc Tụng, Nông Trung
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1971
6. Nịnh Văn Độ (2003), Văn hóa truyền thống các dân tộc Tày, Dao, Sán Dìu ở Tuyên Quang, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa truyền thống các dân tộc Tày, Dao,Sán Dìu ở Tuyên Quang
Tác giả: Nịnh Văn Độ
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc
Năm: 2003
8. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2011) Hồ Chí Minh toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Chí Minhtoàn tập, tập 3
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật
9. Phạm Quan Hoan – Hùng Đình Quý (1999), Văn hóa truyền thống người Dao ở Hà Giang, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa truyền thốngngười Dao ở Hà Giang
Tác giả: Phạm Quan Hoan – Hùng Đình Quý
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc
Năm: 1999
10. Hoàng Thị Thu Hường (2008), Đại thư - Sách dùng trong nghi lễ của người Dao quần chẹt, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại thư - Sách dùng trong nghi lễcủa người Dao quần chẹt
Tác giả: Hoàng Thị Thu Hường
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc
Năm: 2008
11. Nguyễn Mạnh Hùng (2013), Lễ cưới người Dao nga hoàng, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lễ cưới người Dao nga hoàng
Tác giả: Nguyễn Mạnh Hùng
Nhà XB: NxbVăn hóa Thông tin
Năm: 2013
12. Nguyễn Văn Huy (1997), Bức tranh văn hóa các dân tộc Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bức tranh văn hóa các dân tộc Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Huy
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997
13. Khoa Chủ nghĩa xã hội khoa học, Học viện Báo chí và Tuyên truyền (2012), Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học
Tác giả: Khoa Chủ nghĩa xã hội khoa học, Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Nhà XB: Nxb Chính trị - Hànhchính
Năm: 2012
14. Khoa Văn hóa - Phát triển, Học viện Báo chí và Tuyên truyền (2012), Giáo trình lý luận văn hóa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình lý luận văn hóa
Tác giả: Khoa Văn hóa - Phát triển, Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2012
15. Nguyễn Đình Khoa (1976), Các dân tộc ở miền Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các dân tộc ở miền Bắc Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đình Khoa
Nhà XB: NxbKhoa học xã hội
Năm: 1976
16. Chảo Văn Lâm (2013), Thơ ca hôn lễ người Dao đỏ ở Lào Cai, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ ca hôn lễ người Dao đỏ ở Lào Cai
Tác giả: Chảo Văn Lâm
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 2013
17. Đỗ Đức Lợi (2002), Tập tục trong chu kì đời người của tộc người ngôn ngữ Mông – Dao ở Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập tục trong chu kì đời người của tộc ngườingôn ngữ Mông – Dao ở Việt Nam
Tác giả: Đỗ Đức Lợi
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc
Năm: 2002
18. Xuân Mai – Phạm Công Hoan (2012), Lễ tục của người Dao ở Vĩnh Phúc và Lào Cai, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lễ tục của người Dao ở VĩnhPhúc và Lào Cai
Tác giả: Xuân Mai – Phạm Công Hoan
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc
Năm: 2012
19. Hoàng Nam (2013), Tổng quan văn hóa truyền thống các dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan văn hóa truyền thống các dân tộcViệt Nam
Tác giả: Hoàng Nam
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 2013
20. Nhiều tác giả (2008), Hôn nhân và gia đình các dân tộc thiểu số ở Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hôn nhân và gia đình các dân tộc thiểu số ởViệt Nam
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc
Năm: 2008
21. Nhiều tác giả (2010), Dân ca các dân tộc Pu Péo, Sán Dìu, Dao, Lô Lô, Cao Lan, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân ca các dân tộc Pu Péo, Sán Dìu, Dao, LôLô, Cao Lan
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc
Năm: 2010
22. Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản sắc văn hóa Việt Nam
Tác giả: Phan Ngọc
Nhà XB: Nxb Văn hóa –Thông tin
Năm: 1998
2. Chuyên trang văn hóa dân tộc, Bộ Văn hóa – Thể thao và Du lịch (http://dantocviet.vn/default.aspx) Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w