1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bộ giáo án phát triển năng lực lớp 4

37 107 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 310,5 KB

Nội dung

TUẦN Thứ hai ngày 19 tháng năm 2019 Tiết HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ _ TẬP ĐỌC DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU Tiết I MỤC TIÊU Kiến thức - Đọc rành mạch trơi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách nhân vật Kỹ - Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi lòng hào hiệp, thương yêu người khác, sẵn sàng bênh vực kẻ yếu Dế Mèn Thái độ - Giáo dục cho HS biết yêu thương sẵn sàng giúp đỡ người khác Năng lực - Năng lực ngôn ngữ (luyện đọc, đọc diễn cảm) - Năng lực giải vấn đề (Tìm hiểu bài) II CHUẨN BỊ - GV: SGK, giáo án, bảng phụ - HS: SGK, vở, bút III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - PP trực quan, pp hỏi đáp, pp giải vấn đề, pp động não IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra cũ: - Kiểm tra chuẩn bị sách HS Bài mới: * Giới thiệu - Giới thiệu chủ điểm: "Thương người thể thương thân" - Giới thiệu ghi đầu bài: "Dế Mèn bênh vực kẻ yếu" a) Luyện đọc - GV chia làm đoạn - HD học sinh đọc - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn - Tìm có từ khó đọc ? - Cho HS đọc giải - Cho HS luyện đọc theo cặp Hoạt động HS - HS hát - HS nhắc lại đầu - Đánh dấu đoạn + HS luyện đọc theo hướng dẫn GV - HS đọc nối tiếp - HS đọc cá nhân: vùng, vay lương, bự, đánh - em đọc giải - Luyện đọc theo cặp - Cho HS đọc toàn - em đọc toàn - GV HD đọc đọc mẫu: Toàn đọc - HS theo dõi SGK chậm lời Nhà Trò giọng kể đáng thương, lời Dế Mèn an ủi, mạnh mẽ dứt khoát thể bất bình thái độ cương b) Tìm hiểu - Cho HS đọc thầm đoạn TLCH + HS đọc thầm đoạn TLCH + Dế Mèn qua vùng cỏ xước - Dế Mèn gặp chị Nhà Trò hồn nghe tiếng khóc tỉ tê Lại gần Dế cảnh ? Mèn thấy chị Nhà Trò gục đầu bên tảng đá cuội - Cho HS đọc thầm đoạn TLCH + HS đọc thầm đoạn TLCH - Tìm chi tiết cho thấy chị Nhà Trò + Chị Nhà Trò có thân hình bé nhỏ, yếu ớt ? gầy yếu, người bự phấn lột Cánh mỏng cánh bướm non, ngắn chùn chùn, lại yếu chị kiếm bữa chẳng đủ nên lâm vào cảnh nghèo túng - Ngắn ngắn ? + Ngắn đến mức trơng khó coi - Thui thủi có nghĩa ? + Cơ đơn lặng lẽ khơng có người bầu bạn * Hình dáng Nhà Trò - Cho HS đọc thầm đoạn TLCH - HS đọc thầm đoạn - Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe doạ ? + Bọn nhện đánh Nhà trò lần Lần chúng tơ chặn đường, đe bắt chị ăn thịt - Ý đoạn ? * Lời chị Nhà Trò - Cho HS đọc thầm đoạn TLCH - HS đọc thầm đoạn - Những lời nói cử nói lên lòng nghĩa hiệp Dế Mèn ? + Em đừng sợ Hãy trở với Đứa độc ác cậy khoẻ ăn hiếp kẻ yếu * Hành động nghĩa hiệp Dế - Cho HS đọc lướt tồn Mèn - Nêu hình ảnh nhân hố mà em thích ? - Cá nhân đọc lướt tồn Vì em thích ? - HS nêu hình ảnh nhân hố mà thân thấy thích + Hình ảnh Dế Mèn xoè hai động viên Nhà Trò Hình ảnh cho em thấy Dế Mèn thật dũng cảm khoẻ mạnh, đứng bênh vực kẻ yếu - Qua câu chuyện, tác giả muốn nói với ta điều ? * ND: Ca ngợi Dế Mèn có lòng nghĩa hiệp, sẵn sàng bênh vực kẻ yếu, xố bỏ bất cơng c) Đọc diễn cảm - Cho HS đọc nối tiếp - em đọc nối tiếp, phát giọng đọc - GV treo bảng phụ đoạn văn (năm trước - Nghe GV đọc phát cách ăn hiếp kẻ yếu) đọc mẫu đọc + Nhấn giọng: đi, thiu thỉu, ốm yếu, chẳng đủ, nghèo túng, đánh em, bắt em, vặt chân, vặt cánh ăn thịt - Cho HS luyện đọc theo cặp - HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức thi đọc diễn cảm - Thi đọc diễn cảm - Đánh giá tuyên dương - Cho HS luyện đọc phân vai - HS luyện đọc phân vai - Tổ chức thi đọc phân vai - Thi đọc phân vai Củng cố: - Bài tập đọc nói lên điều ? - Em học nhân vật Dế Mèn ? - HS nêu ý kiến - Nhận xét tiết học Dặn dò - Về nhà học bài, vận dụng vào đời sống - Chuẩn bị sau: Mẹ ốm V ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tiết LỊCH SỬ MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ I MỤC TIÊU Kiến thức - Biết môn Lịch sử Địa lí lớp giúp HS hiểu biết thiên nhiên người Việt Nam, biết công lao ơng cha ta thời kì dựng nước giữ nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn - HS nắm hình dáng, vị trí đất nước ta Nắm đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống, có chung lịch sử, Tổ quốc Nắm số yêu cầu học mơn Lịch sử- Địa lí Kĩ - Rèn kĩ đọc lược đồ, đồ Thái độ - Giáo dục HS tình yêu quê hương, đất nước, tự hào truyền thống dân tộc Góp phần phát triển lực - NL ngôn ngữ, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo II CHUẨN BỊ Đồ dùng - GV: Bản đồ VN, tranh ảnh - HS: SGK, ghi, bút, III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, đồ, trò chơi học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Khởi động: (3p) - TBVN cho lớp hát, vận động chỗ - Giáo viên giới thiệu môn học, dẫn vào 2.Bài mới: (30p) * Mục tiêu - Biết mơn Lịch sử Địa lí lớp giúp HS hiểu biết thiên nhiên người Việt Nam, biết công lao ông cha ta thời kì dựng nước giữ nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn - Hiểu nội dung chương trình Lịch sử - Địa lí, cách học tập môn học cho hiệu * Cách tiến hành:Cá nhân-Nhóm-Lớp HĐ1: Khái quát người, đất Cá nhân – Lớp nước Việt Nam - GV yêu cầu HS nêu hiểu biết - HS chia sẻ hiểu biết cá nhân của đất nước + Con người + Thiên nhiên + Lịch sử - GV khái quát lại, cho HS quan sát - HS quan sát tranh, lắng nghe tranh ảnh liên quan - GV đưa đồ đất nước VN - HS quan sát đồ, nhận xét hình dạng đất nước, vị trí đảo quần đảo + Em sống nơi đất - HS nêu đồ nước? - GV kết luận: Đất nước ta vô xinh đẹp với người thân - HS lắng nghe thiện, dễ mền Để có Tổ quốc đẹp hơm nay, ông cha ta trải quan hàng ngàn năm đấu tranh, lao động sản xuất HĐ 2: Tìm hiểu nội dung mơn học Nhóm – Lớp cách thức học tập - HS làm việc nhóm 2- Chia sẻ lớp - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK, trao + Mơn Địa lí giúp tìm hiểu đổi nhóm chương trình Lịch sử - người, đất nước VN Địa lí + Mơn Lịch sử giúp tìm hiểu trình dựng nước giữ nước cha ông + Để học tốt môn Lịch sử - Địa lí cần + Cần quan sát vật, tượng, thu làm gì? thập thơng tin, - GV chốt KT, nội dung học - HS lắng nghe Củng cố - VN tiếp tục tìm hiểu nội dung, chương trình mơn học - Lập kế hoạch để học tốt mơn Lịch sử Địa lí Dặn dò V ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY _ Tiết TỐN ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 I MỤC TIÊU Kiến thức - HS đọc, viết số đến 100 000, phân tích cấu tạo số Kỹ - Kỹ đọc số;…các hàng Thái độ - Giáo dục cho HS có ý thức học tập Năng lực - Năng lực giao tiếp – hợp tác (bài tập 1, 2, 3) - Năng lực giải vấn đề (bài tập 1, 2, 3) - Năng lực tính tốn (bài tập 1, 2, 3) II CHUẨN BỊ - GV: SGK - HS: SGK, - bút III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Pp hỏi đáp, pp giải vấn đề, pp động não III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định tổ chức - HS hát Kiểm tra cũ: - Kiểm tra đồ dùng học tập HS Bài mới: * Gt bài: Tiết hôm em ôn tập số đến 100 000 - - em nhắc lại đầu a Nội dung: * Ôn lại cách đọc số, viết số hàng - GV viết số 83 251 ? Các chữ số số thuộc hàng ? - GV hướng dẫn tương tự với số sau: 83 001; 80 201; 80 001 - Ôn tập theo hướng dẫn GV - - em đọc số, lớp đọc thầm + Số 83 251 gồm: đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn - Cá nhân thực theo hướng dẫn GV ? Một chục đơn vị ? + chục = 10 đơn vị ? Một trăm chục ? + trăm = 10 chục ? Một nghìn trăm ? + nghìn = 10 trăm ? Một chục nghìn + chục nghìn = 10 nghìn nghìn ? ? Một trăm nghìn chục + trăm nghìn = 10 chục nghìn nghìn ? - Cá nhân nêu: ? Nêu số tròn chục, tròn trăm, + Số tròn chục: 10; 20; 30; tròn nghìn, tròn chục nghìn ? + Số tròn trăm: 100; 200; 300; + Số tròn nghìn: 1000; 2000; 3000; + Số tròn chục nghìn: 10 000; 20 000; - Lớp GV nhận xét 30 000; b Luyện tập: * Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - em nối tiếp đọc y/c a) Hướng dẫn ĐT đọc ,viết số - HS làm tập đến 100 000 a) 10000 20000 30000 40000 ? Các số tia số gọi ? + Gọi số tròn chục ? Hai số đứng liền tia số + Hơn 10 000 đơn vị đơn vị ? b) Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - em lên bảng, lớp làm vào 36 000; 37 000; 38 000; 39 000; 40 000; - Gọi HS lên bảng, lớp làm 41 000; 42 000 ? Các số dãy số gọi số tròn ? + Gọi số tròn nghìn ? Hai số đứng liền dãy số đơn vị ? + Hơn 1000 đơn vị - Lớp GV nhận xét * Bài 2: Viết theo mẫu - GV HD cho HS phân tích mẫu - - em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - Cho HS làm vào vở, em làm - Cá nhân phân tích mẫu theo HD GV phiếu - HS làm vào vở, làm phiếu gắn lên Viết số C nghìn Nghìn Trăm Chục Đ vị Đọc số 42571 63850 91907 9 16212 2 0 8105 70008 * Bài : - GV hướng dẫn HS phân tích mẫu - GV chia lớp thành nhóm y/c nhóm làm - Gọi nhóm báo cáo kết bốn mươi hai nghìn năm trăm bẩy mươi mốt Sáu mươi ba nghìn tám trăn năm mươi Chín mươi mốt nghìn chín trăm linh bảy Mười sáu nghìn hai trăm mười hai Tám nghìn trăm linh năm Bảy mươi nghìn khơng trăm linh tám - em đọc y/c mẫu, lớp đọc thầm - em phân tích mẫu lớp theo dõi - nhóm làm (1 nhóm làm phiếu) báo cáo kết - Đại diện nhóm báo cáo a) Viết số sau thành tổng: Mẫu: 723 = 000 + 700 + 20 + 171 = 000 + 100 + 70 + 082 = 000 + 80 + 006 = 000 + b) Viết theo mẫu: Mẫu: 000 + 200 + 30 + = 230 000 + 300 + 50 + = 351 000 + 200 + 30 = 230 - Lớp GV nhận xét Củng cố - Giờ học hôm em học + Ơn số đến 100 000 gì? ? Số 100 000 số có chữ số ? + Số 100 000 số có chữ số GV: Số 100 000 số nhỏ có chữ số - Nhận xét tiết học Dặn dò - Về làm vào - Chuẩn bị sau: Ôn tập số đến 100 000 (tiếp) V ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thứ ba ngày 20 tháng năm 2019 Tiết TỐN ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tiếp) I MỤC TIÊU Kiến thức - Thực phép cộng,phép trừ số có đến chữ số - Thực phép cộng,phép trừ số có đến chữ số; Nhân (chia) số có đến chữ số với (cho) số có chữ số Kĩ - Học sinh vận dụng vào làm nhanh xác Thái độ - Giáo dục cho HS có ý thức học tập Năng lực - Năng lực tính tốn (Bài tập 1,3,4) - Năng lực tự chủ tự học (Bài tập 1) II CHUẨN BỊ - GV: SGK, giáo án, phiếu học tập - HS: SGK, - bút III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Pp hỏi đáp, pp động não IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động GV Ổn định Bài cũ - Đọc số sau cho biết chữ số số thuộc hàng ? - Nhận xét, đánh giá Bài a Giới thiệu ghi bảng: Ôn tập số đến 100 000 (tiếp) b Nội dung * Bài 1: Tính nhẩm - HDHS làm tập - GV kết hợp ghi kết - Lớp GV nhận xét * Bài : ? Bài tập yêu cầu ? ? Em nêu cách so sánh hai số ? - GV chia lớp thành nhóm Hoạt động HS - HS hát - em đọc nêu 5027; 72925; 3514 - HS nhắc lại đầu - - em nêu yêu cầu, lớp đọc thầm -HS làm theo HD GV 7000 + 2000 = 9000 9000 - 3000 = 6000 3000 �2 = 6000 8000 : = 4000 - HS nêu yêu cầu + Điền vào chỗ chấm dấu >, 742 28 676 = 28 676 870 < 890 97 321 65 300 > 100 000 > 99 999 530< 97 400 - Lớp GV nhận xét * Bài 4: ? Bài yêu cầu ? - em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - GV HD cho HS làm + Viết số theo thứ tự từ bé đến lớn, - Chia lớp thành nhóm (2 nhóm thi từ lớn đến bé chơi viết số tiếp sức, nhóm làm trọng - Nghe hướng dẫn tài) - nhóm thi nhóm phần (mỗi em viết số) - HS lự làm a) Viết số theo thứ tự từ bé đến lớn là: 56 731; 65 371; 67 351; 75 631 - Lớp GV nhận xét b) Các số theo thứ tự từ lớn đến bé là: Củng cố - dặn dò 92 678; 82 697; 79 862; 62 978 - Củng cố lại ND - Về làm vào - Chuẩn bị sau: Ôn tập số đến 100 000 (tiếp) - Nhận xét tiết học V ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… _ Tiết 2: ĐỊA LÍ LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ I MỤC TIÊU Kiến thức - HS nắm định nghĩa đơn giản đồ, số yếu tố đồ: tên, phương hướng, tỉ lệ đồ - Nắm kí hiệu số đối tượng địa lí thể đồ Kĩ - Bước đầu có kĩ sử dụng đồ Thái độ - HS tích cực tham gia hoạt động học tập Góp phần phát triển lực - NL tự chủ, NL giải vấn đề, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ * GDQPAN: Giới thiệu đồ hành VN khẳng định quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam II CHUẨN BỊ Đồ dùng - GV: Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, Bản đồ hành - HS: Vở, sách GK, Phương pháp - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, cá nhân III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Khởi động + Nêu cách để học tốt môn Lịch sử - TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét Địa lí? - GV chốt ý giới thiệu Bài * Mục tiêu - HS nắm định nghĩa đơn giản đồ, số yếu tố đồ: tên, phương hướng, tỉ lệ đồ - Nắm kí hiệu số đối tượng địa lí thể đồ - Bước đầu có kĩ sử dụng đồ * Cách tiến hành HĐ 1: Tìm hiểu Nhóm – Lớp - GV treo số đồ chuẩn bị, - Quan sát nêu tên đồ có đồ hành VN khẳng định chủ quyền quần đảo HS TS - Yêu cầu đọc thông tin SGK cho - HS làm việc nhóm – chia sẻ lớp biết: + Bản đồ gì? + Bản đồ hình vẽ thu nhỏ khu vực hay toàn bề mặt trái đất theo tỉ lệ định + Các bước vẽ đồ? + Chụp ảnh máy bay hay vệ tinh – Nghiên cứu vị trí đối tượng cần thể – Tính tốn khoảng cách thự tế, thu nhỏ lại xác theo tỉ lệ - Lựa chọn kí hiệu thể đồ  GV kết luận lại nội dung câu hỏi - HS quan sát vị trí Hồ Hồn Kiếm, - HD quan sát H1 H2 (SGK) đền Ngọc Sơn HĐ 2: Một số yếu tố của - u cầu làm việc nhóm 4, tìm hiểu yếu tố đồ, nêu ý nghĩa Nhóm – Lớp - HS thực hành chia sẻ lớp: + Tên đồ 10 * KL: Bài văn hồ Ba Bể văn kể chuyện mà văn giới thiệu hồ Ba Bể danh lam thắng cảnh, địa điểm du lịch Kể chuyện kể lại chuỗi việc có đầu, có cuối, liên quan đến số nhân vật Mỗi câu chuyện phải nói lên điều có ý nghĩa Ghi nhớ: - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK - Em nêu ví dụ câu chuyện Củng cố - dặn dò: ? Thế kể chuyện ? - Về nhà làm tập vào - Chuẩn bị bài: Nhân vật truyện - Nhận xét tiết học phải có ý nghĩa - - HS đọc + VD: Truyện Cây khế, Tấm Cám,… - em nêu V ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thứ năm ngày 22 tháng năm 2019 Tiết TỐN: BIỂU THỨC CĨ CHỨA MỘT CHỮ I MỤC TIÊU Kiến thức - HS nhận biết biểu thức có chứa chữ Biết cách tính giá trị biểu thức thay chữ số cụ thể Kỹ - Học sinh vận dụng vào làm tập nhanh Thái độ - Giáo dục cho HS có ý thức học tập Năng lực - Năng lực giao tiếp – hợp tác (bài tập 1, 2, 3) - Năng lực giải vấn đề (ví dụ, tập 1, 2, 3) -Năng lực tính tốn (bài tập 1, 2, 3) II CHUẨN BỊ - GV: SGK, giáo án, phiếu tập, bảng phụ - HS: SGK, - bút III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - PP hỏi đáp, pp thảo luận nhóm, pp động não, IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 23 Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định: - HS hát Bài cũ: - Gọi HS lên bảng, kiểm tra VBT - em lên bảng làm tập lớp * Tính: 56346 + 3654 = 60000 13065  = 52260 58600 - 5350 = 5325 65040 : = 13008 - GV nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài: Trực tiếp - em nhắc lại đầu b Nội dung: - GV treo bảng phụ ghi VD, cho - em đọc nội dung VD HS đọc ? Bài tốn cho biết ? + Lan có ? Số mẹ cho thêm Lan tổng + Số mẹ cho thêm tổng số Lan số Lan biết chưa ? chưa biết cụ thể - Cho HS QS bảng VD TLCH - Quan sát bảng VD TLCH ? Mẹ cho thêm + Mẹ cho thêm số là: 1, 2, 3, ? (Lưu ý HS nên lấy số số có chữ sỗ ) ? Nếu mẹ cho thêm + Lan có: + Lan có tất ? ? Nếu mẹ cho thêm 2, (3) + Lan có: + vở Lan có tất Lan có: + vở ? ? Nếu thêm a Lan có tất + Lan có: + a vở ? Có Thêm Có tất 3+1 3+2 3 3+3 a 3+a ? Biểu thức + a có đặc biệt ? + Biểu thức + a biểu thức có chứa chữ ? Nếu thay a = biểu thức + + Nếu a = + a = + 1= a ? ? gọi ? + gọi giá trị biểu thức + - GVHD tương tự với a = 2; a = - Cá nhân HS thực theo hướng dẫn GV ? Khi biết giá trị cụ thể a, + Ta thay giá trị a vào biểu thức thực muốn tính giá trị BT + a ta tính làm ntn ? ? Mỗi lần thay chữ a số ta + Mỗi lần thay chữ a số ta tính tính ? giá trị biểu thức + a - Cho HS nhắc lại - - em nhắc lại, lớp đọc thầm 24 c Luyện tập: * Bài 1: Tính giá trị BT - Hướng dẫn HS phân tích mẫu a) - b với b = ? Nếu b = muốn tính giá trị biểu thức - b ta làm ? ? Nếu b = - b ? - em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - Cá nhân thực theo hướng dẫn + Ta thay giá trị cụ thể b vào biểu thức - HS làm + Nếu b = - b = - = - em lên bảng, lớp làm b) 115 - c với c = Nếu c = 115 - c = 115 - = 108 c) a + 80 với a = 15 Nếu a = 15 a + 80 = 15 + 80 = 95 - Lớp GV nhận xét *Bài 2; Viết vào ô trống - Cho HS quan sát phiếu tập ? Dòng thứ cho biết ? ? Dòng thứ hai cho biết ? - - em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - Quan sát phiếu tập + Giá trị cụ thể x y + Tính giá trị biểu thức 125 + x y 20 tương ứng với giá trị x y dòng ? Khi x = 125 + x bao + Khi x = 125 + x = 125 + = 133 nhiêu ? - HS làm theo HD GV - Cho HS làm nhóm đơi - Làm nhóm đơi báo cáo báo cáo a) x 30 100 125 +x 125 + 125 + 30 125 + 100 = 133 = 155 = 225 b) y 200 960 1350 y - 20 200 - 20 960 - 20 1350 - 20 = 180 = 940 = 1330 - Lớp GV nhận xét * Bài - Gọi HS nêu y/c - em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm ? Muốn tính giá trị BT 250 + + Ta thay chữ số tính m (873 - n) ta làm ? - Cho HS làm - HS làm a) Giá trị biểu thức 250 + m: Với m = 10 250 + m = 250 + 10 = 260 Với m = 250 + m = 250 + = 250 Với m = 80 250 + m = 250 + 80 = 330 Với m = 30 250 + m = 250 + 30 = 280 b) Giá trị biểu thức 873 - n: Với n = 10 873 - n = 873 - 10 = 863 25 - Lớp GV nhận xét Củng cố - dặn dò: - Cho HS nhắc lại KL SGK - Về làm vào - Chuẩn bị sau: Luyện tập - Nhận xét tiết học Với n = 873 - n = 873 - = 873 Với n = 70 873 - n = 873 - 70 = 803 Với n = 300 873 - n = 873 - 300 = 573 - - em nhắc lại V.ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tiết : LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG I.MỤC TIÊU Kiến thức - Điền cấu tạo tiếng theo phần học ( âm đầu, vần, thanh) theo bảng mẫu BT1 Kĩ -Nhận biết tiếng có vần giống BT2, BT3 Thái độ - Giáo dục cho học sinh có ý thức học tập Năng lực - Năng lực giao tiếp – hợp tác ( tập 1, 2) - Năng lực giải vấn đề (bài tập 1, 2, 3) - Năng lực ngôn ngữ ( tập 1, 2, 3) II CHUẨN BỊ - GV: SGK, giáo án, phiếu tập - HS: SGK, bút - III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - PP thảo luận nhóm, pp hoạt động cá nhân, pp động não,… IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định: - HS hát Bài cũ: ? Tiếng gồm có phận ? + Tiếng gồm ba phận: Âm đầu, vần, phận ? thanh, tiếng phải có vần Có tiếng khơng có âm đầu - GV nhận xét, tuyên dương Bài mới: a Giới thiệu bài: Trực tiếp - em nhắc lại đầu b Nội dung: 26 * Bài 1: Phân tích cấu tạo tiếng …theo mẫu sau: Khơn ngoan đối đáp người ngồi Gà mẹ hoài đá Tiếng hoài Âm đầu h Vần oai - - em đọc y/c mẫu, lớp đọc thầm - em đọc, lớp đọc thầm - HS làm việc theo cặp đôi - Các nhóm trình bày kết - Lớp nhận xét Thanh huyền Tiếng Âm đầu Vần Thanh khôn kh ôn ngang ngoan ng oan ngang - Cho HS đọc lại câu tục ngữ đối đ ôi sắc - Cho HS làm vào theo cặp đáp đ ap sắc người ng ươi huyền đơi ngồi ng oai huyền - Gọi đại diện nhóm trình bày gà g a huyền - Lớp GV nhận xét c ung huyền m ôt nặng mẹ m e nặng ch sắc hoài h oai huyền đá đ a sắc nh au ngang ? Câu tục ngữ viết theo thể + Câu thơ viết theo thể thơ lục thơ ? bát * Bài 2(12): Tìm tiếng bắt vần với câu tục ngữ - HS đọc thầm lại câu tục ngữ - Cho HS làm độc lập ? Tìm tiếng bắt vần với câu tục ngữ ? - Lớp GV nhận xét * Bài 3(12): Ghi lại cặp tiếng bắt vần với nhau…khơng hồn tồn Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn Cái đầu nghênh nghênh - Cho HS làm nhóm đơi +Cặp có tiếng bắt vần với ? - Cá nhân đọc lại câu tục ngữ - HS làm vào vở, làm vào phiếu + Hai tiếng bắt vần với là: Tiếng “ngoài” dòng bắt vần với tiếng “hồi” dòng 2.(giống có vần oai) - em đọc yêu cầu nội dung,lớp đọc thầm - HS Làm nhóm đơi nêu kết + Cặp tiếng bắt vần với nhau: choắt thoắt, xinh xinh - nghênh nghênh ? Cặp có vần giống hồn + Cặp vần giống hoàn toàn Choắt toàn? (oắt) ? Cặp khơng có vần giống + Cặp vần khơng giống hồn tồn hồn tồn ? xinh - nghênh (inh-ênh) - Lớp GV nhận xét 27 Củng cố - dặn dò: 2’ ? Tiếng có cấu tạo ? - em nêu ghi nhớ - Về học làm vào - Chuẩn bị sau: Mở rộng vốn từ: Nhân hậu – Đoàn kết - Nhận xét tiết học V.ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tiết : MỸ THUẬT MÀU SẮC VÀ CÁCH PHA MÀU I MỤC TIÊU Kiến thức - Biết thêm cách pha màu: da cam, xanh tím Kĩ - Nhận biết cặp màu bổ túc - Pha màu theo hướng dẫn Thái độ - HS u thích mơn học Năng lực - Năng lực tự chủ tự học (HĐ 1, 2, 3) - Năng lực thẩm mĩ (HĐ 1, 2, 3) II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên - SGK, Sgv, hộp màu, bút màu, bảng pha màu -Hình giới thiệu màu bản( màu gốc) hình hướng dẫn cách pha màu da cam, xanh lục, tím -Bảng màu giới thiệu màu nóng lạnh, màu bổ túc Chuẩn bị học sinh - Sgk, giấy vẽ giấy thực hành III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - PP hoạt động cá nhân, pp hỏi đáp, IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra cũ 3.Bài Hoạt động 1: Quan sát cách pha màu - HS quan sát lắng nghe cặp màu bổ túc Giới thiệu hình trang sách Mĩ thuật màu cách pha màu : 28 - màu bản: đỏ, vàng, xanh lam đỏ + vàng =da cam , xanh lam + vàng = xanh lục, đỏ + xanh lam = tím Màu bổ túc: màu pha đặt cạnh màu lại thành cặp màu bổ túc Hoạt động 2: Giới thiệu màu nóng màu lạnh Cho hs xem hình 4,5 trang sách Mĩ thuật Hoạt động 3: Cách pha màu - Giáo viên làm mẫu cách pha màu bột, màu nước, màu sáp cho hs quan sát - Cho hs pha màu sáp giấy nháp thực hành Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - Giáo viên hs chọn số gợi ý học sinh nhận xét, xếp loại Khen ngợi em hs vẽ màu đúng, đẹp 4.Củng cố – Dặn dò - Chuẩn bị sau: - Nhận xét tiết học - HS quan sát hình - HS quan sát GV làm - HS pha màu theo hướng dẫn GV - HS nhận xét V ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY _ Tiết 4: KHOA HỌC TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI I MỤC TIÊU: - Nêu chất lấy vào thải trình sống hàng ngày thể người - Nêu trình trao đổi chất thể người với môi trường Vẽ sơ đồ trao đổi chất giải thích ý nghĩa sơ đồ - Có ý thức tốt học tập, sống… - Năng lực: lực tự chủ tự học (HĐ 1, 2), lực tìm hiểu tự nhiên xã hội (HĐ 1,2), lực giao tiếp hợp tác II CHUẨN BỊ : - GV: Tranh minh hoạ SGK - trang - HS: Sách môn học III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - PP hoạt động nhóm, cá nhân, pp hỏi đáp, pp trực quan IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 29 Hoạt động GV 1.Ổn định: Bài cũ: - GV gọi HS lên trả lời câu hỏi: ? Giống động vật, thực vật người cần để sống ? - GV nhận xét Bài mới: * Giới thiệu - Ghi bảng * Nội dung: a) Hoạt động 1: Sự trao đổi chất người - GV chia nhóm cho HS quan sát tranh6 thảo luận theo cặp ? Bức tranh vẽ ? Hoạt động HS - HS hát - HS trả lời theo yêu cầu - HS nhắc lại đầu - HS trao đổi thảo luận theo nhóm, nêu miệng + Tranh vẽ mặt trời, người, vật, rau, nhà, nước, ? Những hình ảnh tranh vẽ đóng - - em nêu vai trò ntn đời sống người ? ? Hãy kể thêm yếu tố khác + Khơng khí cần thiết đời sống người ? ? Trong trình sống thể + Con người lấy thức ăn, nước uống từ lấy vào thải ? mơi trường Con người cần có khơng khí, ánh sáng… + Con người thải mơi trường phân, nước tiểu, khí các- bơ- níc ? Thế q trình trao đổi chất ? + Là trình thể lấy thức ăn, nước uống, khơng khí từ mơi trường thải môi trường chất thừa cặn bã + Con người động vật có trao đổi chất với mơi trường sống - GV nhận xét, bổ sung KL: Hàng - HS lắng nghe nhắc lại kết luận ngày thể người phải lấy từ mơi trường thức ăn, nước uống, khí xy thải ngồi mơi trường phân, nước tiểu, khí - bơ - níc b) Hoạt động 2: Thực hành viết vẽ sơ đồ trao đổi chất thể người với môi trường - GV chia lớp thành nhóm phát - HS chia nhóm nhận phiếu học tập thẻ có ghi chữ cho HS yêu cầu: - Các nhóm thảo luận sơ đồ trao đổi - Các nhóm thảo luận hoàn thành sơ chất thể người với mơi trường đồ trình bày theo ý tưởng nhóm - GV nhận xét sơ đồ khả trình bày nhóm, tun dương khen LẤY VÀO THẢI RA thường cho nhóm thắng 30 Khí ô-xi nic CƠ Khí các-bô- THỂ Thức ăn - GV tổng kết toàn rút học Nước Phân NGƯỜI Nước tiểu, mồ hôi - em nhắc lại học (Phần “bạn Củng cố - dặn dò: cần biết”) ? Thế trao đổi chất ? Quá trình - 1- en nêu trao đổi chất có tác dụng đời sống người ? - Về học bài, chuẩn bị học sau “Trao đổi chất người” (tiếp theo) - - Nhận xét học V ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thứ sáu ngày 24 tháng năm 2018 Tiết TOÁN LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết thực tính giá trị biểu thức có chữa chữ thay đổi chữ số Kỹ năng: -Làm quen cơng thức tính chu vi hình vng có độ dài cạnh a Thái độ: - Giáo dục cho HS có ý thức học tập Tính tốn cẩn thận Năng lực - Năng lực tính tốn (HĐ 1) - Năng lực tự chủ tự học (HĐ 1, 2) II.CHUẨN BỊ -Thước , sgk III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - PP hoạt động Cá nhân, nhóm, pp hỏi đáp, IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY Hoạt động GV Hoạt động học sinh 1/ Bài cũ: -2 em lên bảng làm tập 4,5 - 2HS lên bảng - Lớp nhận xét 31 2/Bài mới: Giới thiệu a/Hoạt động 1: Giá trị biểu thức Bài 1: Gọi HS đọc tập - 1HS nêu yêu cầu - Cho HS đọc nêu cách làm phần a - HS nêu giá trị biểu thức: Theo dõi, nhận xét x a với a = x = 30 - Gọi HS làm tiếp tập lại - HS làm Sau tính giá trị biểu thức x a Bài 2: Gọi HS đọc tập - 1HS nêu yêu cầu - Hướng dẫn câu a - Cả lớp theo dõi - Cho HS tự làm tập vào phiếu - HS làm theo HD GV - GV Theo dõi giúp đỡ HS - Làm tập phiếu - Nếu n=7thì35+3xn = 35+3 x =35+21=56 - Nhận xét, thống kết b/Hoạt động 2: Làm quen với công thức tính chu vi hình vng(12) Bài 4: Vẽ hình vng có độ dài cạnh - Cả lớp theo dõi a lên bảng a - Nhấn mạnh cách tính chu vi hình vng -1HS nêu chu vi hình vng : P=ax4 - HS làm theo HD GV - HS trình bày vào +1 HS lên bảng ĐS:12 cm; 20 cm ; 32 cm - Nhận xét, chữa - Cả lớp lắng nghe 3/ Củng cố - dặn dò - Hệ thống kiến thức - Nhận xét tiết học , giao tập nhà V.ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY Tiết : TẬP LÀM VĂN: NHÂN VẬT TRONG CHUYỆN I MỤC TIÊU: Kiến thức 32 - Bước đầu hiểu nhân vật Kĩ - Nhận biết tính cách người cháu ( qua lời nhận xét bà) Thái độ: - Giáo dục cho HS có ý thức học tập Năng lực - Năng lực ngôn ngữ (nhận xét, luyện tập) - Năng lực tự chủ tự học (Bài tập 1,2,3 luyện tập) - Năng lực giao tiếp hợp tác II CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ kẻ phân loại YC tập - HS: SGK, Vở ghi III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PP hoạt động nhóm , cá nhân, pp hỏi đáp, pp động não IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định: - HS hát Bài cũ: ? Bài văn kể chuyện khác văn - - em nêu kể chuyện điểm ? - GV nhận xét,củng cố Bài mới: * Giới thiệu ghi đầu bài: - em nhắc lại đầu - Nhân vật truyện * Nội dung: a) Nhận xét: * Bài (13): - HS đọc yêu cầu SGK ? Các em vừa học câu chuyện + Truyện: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, ? Sự tích hồ Ba Bể ? Ghi tên nhân vật hai câu * Sự tích hồ Ba Bể: chuyện vào nhóm thích hợp ? - Nhân vật người: + Hai mẹ bà nông dân + Bà cụ ăn xin + Những người dự lễ hội - Nhân vật loài vật: Giao long * Dế Mèn bênh vực kẻ yếu: - Nhân vật lồi vật: Dế Mèn, Nhà Trò, bọn Nhện ? Nhân vật truyện ? + Nhân vật truyện người, vật GV: Các nhân vật truyện người hay vật, đồ vật cối nhân hoá * Bài (13): 33 ? Nêu nhận xét tính cách Dế + Dế Mèn: Khảng khái, thương người, Mèn ? ghét bỏ áp bất công, sẵn sàng làm việc nghĩa bênh vực kẻ yếu ? Tính cách Dế Mèn thể + “Xoè hai cánh ra”, “dắt Nhà Trò qua hành động cử ? đi” lời nói: “Em đừng sợ, trở với Đứa độc ác cậy khoẻ ăn hiếp kẻ yếu” ? Nêu nhận xét tính cách Mẹ + Mẹ bà nơng dân: Có lòng nhân bà nơng dân ? hậu, sẵn sàng giúp đỡ người gặp hoạn nạn ? Tính cách mẹ bà nơng dân + Căn vào việc làm: Cho bà lão ăn thể qua việc làm ? xin ăn, ngủ nhà, hỏi bà cách giúp người bị nạn, chèo thuyền cứu giúp dân làng ? Nhờ đâu mà em biết tính cách + Nhờ hành động, lời nói nhân vật nhân vật ? nói lên tính cách nhân vật b) Ghi nhớ: ? Trong văn kể chuyện thường - HS nêu ? ? Tính cách nhân vật bộc lộ qua điểm ? GV: Tính cách nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói suy nghĩ NV * Ghi nhớ: (SGK) - - HS đọc ghi nhớ C Luyện tập: * Bài (13): - Gọi HS đọc y/c ND BT - - em đọc y/c ND câu chuyện: Ba anh em ? Câu chuyện: Ba anh em có + Câu chuyện có nhân vật: Ni-kinhân vật ? ta, Gơ-sa, Chi-ơm-ca, bà ngoại ? Nhìn vào tranh minh hoạ em thấy ba + Ba anh em giống anh em có khác ? hành động sau bữa ăn lại khác ? Bà nhận xét tính cách + Ni-ki-ta: Ham chơi, không nghĩ đến cháu ? Dựa vào người khác, ăn xong chạy tót mà bà nhận xét ? chơi + Gơ-sa: láu cá hắt mẩu bánh mì vụn xuống đất + Chi-ơm-ca: biết giúp bà nghĩ đến chim bồ câu nữa, nhặt mẩu bánh vụn cho chim ăn ? Theo em nhờ đâu mà bà có nhận xét + Nhờ quan sát hành động ba anh ? em mà bà đưa nhận xét ? Em có đồng ý với nhận xét + Em đồng ý với nhận xét bà bà tính cách cháu khơng ? tính cách cháu Vì qua việc 34 Vì ? * Bài (13): - Gọi HS đọc yêu cầu ? Nếu người biết quan tâm đến người khác bạn nhỏ làm ? làm cháu bộc lộ tính cách - HS đọc y/c, lớp đọc thầm + Chạy lại nâng em bé dậy, phủi bụi …, xin lỗi em, dỗ em bé nín khóc, đưa em bé lớp (hoặc nhà), chơi ? Nếu người không quan tâm đến + Bạn nhỏ bỏ chạy để tiếp tục nô đùa, người khác bạn nhỏ làm ? vui chơi mà chẳng để ý đến em - Tổ chức cho HS thi kể theo hướng bé - Thảo luận để kể theo hai hướng - Gọi HS thi kể trước lớp - - HS tham gia thi kể - Nhận xét cho điểm học sinh Củng cố dặn dò: - Gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ - - em nhắc lại - Viết lại vào câu chuyện vừa xây dựng - Nhận xét tiết học V.ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… _ Tit ÂM NHạC Bài 1: Ôn tập hát ký hiệu ghi nhạc häc ë líp I Mơc tiªu Kiến thức - Học sinh ôn tập, nhớ lại số hát học lớp K nng - Biêt hát kết hợp vỗ tay (gõ đệm) vận động theo hát Thái độ - HS yêu thích mơn học Năng lực - Năng lực tự chủ tự học (Ôn lại hát) - Năng lực giao tiếp hợp tác (hát kết hợp gõ m, v tay) II Chuẩn bị - Giáo viên: Giáo án, bảng ghi ký hiệu nhạc - Học sinh: sách giáo khoa, bảng con, phấn III PHNG PHP DY HỌC - Pp hoạt động nhóm, pp hoạt động cá nhân, pp hỏi đáp, IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hot ng ca giỏo viờn ổn định tổ chức KiĨm tra bµi cò Hoạt động học sinh - Cả lớp hát 35 Bài a Giới thiệu bài: Tiết âm nhạc hôm em ôn lại hát học lớp b Nội dung: - Giáo viên chọn hát học lớp cho học sinh ôn lại Yêu cầu học sinh kể tên hát học lớp - Giáo viên bắt nhịp cho học sinh ôn lần lợt sửa sai cho học sinh - Cho học sinh hát kết hợp số hoạt động nh gõ đệm, vận động kết hợp múa số động tác - Cho học sinh «n l¹i mét sè ký hiƯu ghi nh¹c ? ë lớp em đợc học ký hiệu ghi nhạc ? Em biết hình nốt nhạc - Học sinh lắng nghe - Quốc ca Việt Nam - Bài ca học - Cùng múa hát dới trăng - Học sinh nêu tên ký hiệu tên nốt khuông nhạc Khóa son: Nốt nhạc - Hình nốt nhạc: - Cho học sinh trả lời câu hỏi tập sách giáo khoa âm -Hc sinh thc hin nhạc: - Giáo viên cho học sinh nhìn lên bảng viết sẵn BT1, BT2 - Hc sinh lờn bng vit yêu cầu học sinh làm - Giáo viên nhận xét, tuyên dơng học sinh Bài gọi học sinh lên bảng viết - Giáo viên nhận xét, chữa - Cả lớp hát lại hát lần tuyên dơng học sinh Củng cố dặn dò - Giáo viên bắt nhịp cho học sinh hát Bài ca học - Nhận xét tinh thần học - Dặn dò: Về nhà ôn lại hát ôn V IU CHNH B SUNG SAU TIẾT DẠY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 36 ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tiết SINH HOẠT TUẦN 37 ... Thái độ - Giáo dục cho HS có ý thức học tập Năng lực - Năng lực giao tiếp – hợp tác (bài tập 2, 3, 5) - Năng lực giải vấn đề (bài tập 3, 4, 5) -Năng lực tính tốn (bài tập 1, 2, 3, 4, 5) II CHUẨN... vào bảng mẫu Thái độ - Giáo dục cho HS giữ gìn sáng tiếng việt Năng lực - Năng lực ngôn ngữ (HĐ 1, 2, 3) -Năng lực giao tiếp hợp tác (HĐ 1, 2, 3) II CHUẨN BỊ - GV: SGK, giáo án, phiếu học tập -... thích mơn học Năng lực - Năng lực ngơn ngữ (luyện đọc, đọc diễn cảm) - Năng lực giải vấn đề (Tìm hiểu bài) - Năng lực giao tiếp hợp tác (Đọc diễn cảm) II CHUẨN BỊ - GV: SGK, giáo án, bảng phụ

Ngày đăng: 21/04/2020, 16:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w