1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

giáo án phát triển năng lực lớp 2

1K 127 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1.019
Dung lượng 1,66 MB

Nội dung

giáo án phát triển năng lực lớp 2giáo án phát triển năng lực lớp 2giáo án phát triển năng lực lớp 2giáo án phát triển năng lực lớp 2giáo án phát triển năng lực lớp 2giáo án phát triển năng lực lớp 2giáo án phát triển năng lực lớp 2giáo án phát triển năng lực lớp 2giáo án phát triển năng lực lớp 2giáo án phát triển năng lực lớp 2giáo án phát triển năng lực lớp 2giáo án phát triển năng lực lớp 2

TUẦN Thứ tư ngày tháng năm 2019 Tiết 1: TỐN Ơn tập số đến 100 1.Mục tiêu dạy học: Sau tiết học ,học sinh có khả năng: 1.1 Kiến thức - Biết đếm, đọc, viết số đến 100 - Nhận biết số có chữ số, số có hai chữ số ; số lớn nhất, số bé có chữ số ; số lớn nhất, số bé có hai chữ số; số liền trước, số liền sau 1.2 Kỹ - Học sinh vận dụng kiến thức hoàn thành BT 1,2, 1.3 Thái đô -HS yêu thích môn học -HS nghiêm túc, cẩn thận làm bài 1.4.Các lực đạt được - Năng lực hợp tác, - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực tư sáng tạo việc giải tốn; hình thành bước đầu phương pháp tự học và làm việc có kế hoạch khoa học 2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu 2.1.Cá nhân Mỗi HS nhớ lại và ôn tập số phạm vi 100 2.2 Nhóm: Các nhóm làm bài phiếu học tập và báo cáo kết quả Tổ chức dạy học lớp 3.1 Hoạt động 1: Củng cố số có chữ số *Mục tiêu: - HS ôn lại cách đọc, viết số có chữ số - Nhận biết số có chữ số; số lớn nhất, số bé có chữ số; *Cách tiến hành: -Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài - GV hướng dẫn HS nêu số có chữ số - Cho HS làm miệng - Gọi HS đọc xuôi từ đến và đọc ngược từ đến - Gọi hs lên bảng: em viết số bé có chữ số, 1em viết số lớn có chữ số - GV kết luận chung (Lưu ý: Đọc theo thứ tự, không bỏ sót: 3.2 Hoạt động 2: Củng cố số có chữ số *Mục tiêu: - HS ôn lại cách đọc, viết số có chữ số - Nhận biết số có hai chữ số; số lớn nhất, số lớn nhất, số bé có hai chữ số; *Cách tiến hành: Bài 2: -Chuẩn bị bảng phụ –chia lớp thành dãy nối tiếp lên ghi số có chữ số -Tìm số bé nhất, lớn có hai chữ số? -Số bé có chữ số 3.3 Hoạt động 3: Củng cố số liền sau, số liền trước *Mục tiêu: - HS ôn lại cách đọc, viết số đến 100 - Nhận biết số liền trước, số liền sau *Cách tiến hành: Bài 3: -HD HS làm miệng tìm số liền trước, số liền sau số 34 Kiểm tra đánh giá - Bài 1: HS làm tuyên dương trước lớp - Bài 2: Đánh giá nhóm - Bài 3: Tuyên dương cá nhân Định hướng học tập tiếp theo 5.1.Bài tập củng cố -Hãy nêu số tròn chục 5.2 Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau -Nhắc HS xem lại bài tập - Ôn tập số đến 100 tiếp theo ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: Tiết 2+3: TẬP ĐỌC (2 tiết) Có công mài sắt có ngày nên kim 1.Mục tiêu dạy học: Sau tiết học ,học sinh có khả năng: 1.1 Kiến thức - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài ; biết ngắt nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy, cụm từ - Hiểu lời khuyên từ câu chuyện : Làm việc phải kiên trì, nhẫn nại thành công - Trả lời câu hỏi SGK - Hiểu ý nghĩa câu tục ngữ : “ Có công mài sắt, có ngày nên kim” 1.2 Kỹ - Đọc thành tiếng, đọc hiểu 1.3.Thái đô -HS thích mơn học - HS làm việc kiên trì, nhẫn nại 1.4.Các lực đạt được -NL Tự nhận thức bản thân (hiểu mình, tự biết đánh giá ưu, khuyết điểm để tự điều chỉnh ) -NL Lắng nghe tích cực – Kiên định – Đặt mục tiêu ( biết đề mục tiêu và kế hoạch thực hiện) 2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu 2.1.Cá nhân - Đọc bài tập đọc -Yêu cầu mỗi học sinh tự khám phá câu chuyện và tìm cách thể giọng đọc - Yêu cầu HS đọc câu chuyện Có công mài sắt có ngày nên kim, sau đó trả lời câu hỏi sau bài tập đọc Tổ chức dạy học lớp 3.1 Hoạt động 1:Khởi động -Giới thiệu cấu trúc và chương trình mơn tiếng Việt -Cho HS đọc ở mục lục sách -Có chủ điểm -1Tuần em học tiết tập đọc – tiết kể chuyện -Giới thiệu tên truyện yêu cầu HS quan sát tranh và cho biết tranh vẽ gì? 3.2 Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ ngữ * Mục tiêu: - Đọc trơn toàn bài biết ngắt nghỉ sau dấu câu, đọc từ khó -Hiểu nghĩa từ * Cách tiến hành: -Đọc mẫu toàn bài và HD cách đọc -Yêu cầu HS đọc câu/ đoạn (trước lớp nhóm) -Phát từ HS đọc sai và ghi bảng - Hiểu nghĩa từ ngữ phần giải (SGK) -HD HS đọc câu văn dài đoạn -Chia lớp thành nhóm người nhắc HS đọc đủ nghe nhóm, theo dõi giúp đỡ -Tổ chức thi đọc nhóm - Nhận xét tuyên dương 3.3 Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài *Mục tiêu: - HS hiểu nội dung bài Hiểu lời khuyên từ câu chuyện : Làm việc phải kiên trì, nhẫn nại thành công - Hiểu nghĩa từ ngữ - Hiểu ý nghĩa câu tục ngữ: Có công mài sắt, có ngày nên kim (Hà, Thành, Việt Hưng, Như Linh, ) * Cách tiến hành: -Gọi HS đọc đoạn và trả lời câu hỏi SGK -HS trả lời câu hỏi sau bài tập đọc 3.4 Hoạt động 3:Hướng dẫn luyện đọc lại *Mục tiêu: - HS đọc đúng, ngắt nghỉ chỗ, biết nhấn giọng ở từ ngữ cần thiết -Biết liên hệ thực tế vào bài học * Cách tiến hành: - Hướng dẫn HS luyện đọc lại đoạn 1, đoạn 2: - GV đọc mẫu đoạn 1, đoạn - HS luyện đọc theo cặp, GV giúp đỡ HS yếu - Tổ chức cho HS thi đọc nhóm - Nhận xét tuyên dương * Liên hệ : (chia sẻ thông tin, thảo luận nhóm ) - GV nêu câu hỏi thực hành : Em nêu ví dụ người thật, việc thật cho thấy lời khuyên câu chuyện là - GV nhận xét Chốt ý 4.Kiểm tra, đánh giá - Đọc thành tiếng, đọc hiểu câu chuyện -Rút bài học -GV khen, nhận xét lớp Định hướng học tập tiếp theo 5.1.Bài tập củng cố - Hơm học bài ? - GV nêu câu hỏi : Câu chuyện khuyên em cần có đức tính tốt học tập hay làm việc nói chung ? - GV nhận xét - Trong sống và học tập làm việc phải kiên trì, nhẫn nại thành tài… 5.2 Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau - GV yêu cầu HS nhà làm việc sau : + Suy nghĩ, đặt mục tiêu phấn đấu bản thân, viết giấy (để dán vào góc học tập ở nhà ở lớp) (Đặt mục tiêu) - Nhận xét tiết học - Dặn HS xem lại bài và chuẩn bị bài tập đọc “Tự thuật” -ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: Tiết 4: TỰ NHIÊN XÃ HỘI Cơ quan vận động 1.Mục tiêu dạy học: Sau tiết học ,học sinh có khả năng: 1.1 Kiến thức - Nhận quan vận động gồm có: xương và hệ 1.2 Kỹ - Nhận sự phối hợp và xương cử động thể 1.3.Thái đô Có ý thức tập luyện thể dục để xương và phát triển khỏe mạnh 1.4.Các lực đạt được NL nghiên cứu tự tìm hiểu:quan sát tranh nhận biết xương và NL thực hành: Thực hành số động tác giơ tay, quay cổ, nghiêng người… NL vận dụng tổng hợp kiến thức: giải thích qua van động nhờ có xuong và 2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu 2.1.Cá nhân: Mỗi HS thực động tác nghiêng người quay cổ tay để tìm quan vận động 2.2.Nhóm:Thảo luận tìm quan vận động Tổ chức dạy học lớp 3.1 Hoạt động 1: Làm số cử động *Mục tiêu: -Nhận phối hợp xương cử động thể * Cách tiến hành: - Giáo viên cho học sinh quan sát hình 1, 2, 3, Giáo viên yêu cầu học sinh thể động tác - Giáo viên nêu câu hỏi : + Trong động tác em vừa làm, phận nào thể cử động ? - Chia nhóm, cho HS thảo luận - Cho nhóm trình bày - Nhận xét Kết luận: Để thực động tác đầu, mình, chân ,tay phải cử động 3.2 Hoạt động 2: Quan sát nhận biết quan vận đông *Mục tiêu: - Biết xương, là quan vận động thể Học sinh nêu vai trò xương và -Nhận quan vận động gồm có xương hệ * Cách tiến hành: + Dưới lớp da thể là gì? + Nhờ đâu mà phận đó cử động được? - Chia nhóm, cho HS thảo luận - Cho nhóm trình bày - Nhận xét Kết luận Nhờ phối hợp xương mà thể cử động + Chỉ và nói tên quan vận động thể ? Kết luận: Xương và là quan vận động thể 3.3 Hoạt động 3: trò chơi “ vật tay” *Mục tiêu: HS hiểu hoạt động và vui chơi bổ ích giúp cho quan vận động phát triển tốt * Cách tiến hành: - GV hướng dẫn : + Bước 1: Giáo viên hướng dẫn cách chơi + Bước 2: Yêu cầu học sinh chơi mẫu + Bước 3: Tổ chức cho HS chơi trò chơi - Cho HS chơi mẫu - Cho HS tiến hành chơi - Nhận xét, tuyên dương - Giáo dục : Trò chơi cho thấy khỏe quan vận động khỏe Muốn quan vận động khỏe ta phải tập thể dục chăm vận động 4.Kiểm tra, đánh giá - Học sinh biết phận nào thể phải cử động thực số động tác giơ tay, quay cổ, nghiêng người… - Biết xương, là quan vận động thể Học sinh nêu vai trò xương và -GV khen, nhận xét lớp Định hướng học tập tiếp theo 5.1.Bài tập củng cố - Hôm học bài ? - Cơ quan vận động thể là gì? - Nhận xét tuyên dương - Giáo dục : Cần siêng vận động để và xương phát triển mạnh 5.2 Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau - Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau “Bộ xương” -ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: Thứ năm ngày tháng năm 2019 Tiết 2: TOÁN Ôn tập số đến 100.(T T) 1.Mục tiêu dạy học: Sau tiết học ,học sinh có khả năng: 1.1 Kiến thức - Biết viết số có hai chữ số thành tổng số chục và số đơn vị, thứ tự số - Biết so sánh số phạm vi 100 1.2 Kỹ - Học sinh vận dụng kiến thức hoàn thành BT 1,3,4,5 *HS K,G làm thêm: BT2 1.3 Thái đô -HS yêu thích môn học - Tự tin hứng thú học tập 1.4.Các lực đạt được - Năng lực hợp tác, - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực tư sáng tạo việc giải tốn; hình thành bước đầu phương pháp tự học và làm việc có kế hoạch khoa học 2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu 2.1.Cá nhân Mỗi HS nhớ lại và ôn tập số phạm vi 100 2.2 Nhóm: Các nhóm làm bài phiếu học tập và báo cáo kết quả Tổ chức dạy học lớp Tổ chức dạy học lớp 3.1 Hoạt động 1: Củng cố cách đọc, viết số có hai chữ số – cấu tạo số có hai chữ số -Bài 1: * Mục tiêu: - Biết đọc, viết số có hai chữ số - Biết viết số có hai chữ số thành tổng số chục và số đơn vị *Cách tiến hành: - Gọi HS đọc tên bảng bài tập -Yêu cầu HS đọc hàng bảng - Hãy nêu cách viết số 85 - Hãy nêu cách viết số có hai chữ số - Nêu cách đọc số 85 - Yêu cầu HS tự làm bài sau đó đổi chéo vở để kiểm tra lẫn Bài 2:(Dành cho HS K, G) * Mục tiêu: -Biết viết số có hai chữ số thành tổng số chục và số đơn vị *Cách tiến hành: -Yêu cầu HS nêu đầu bài -57 gồm chục và đơn vị? -5 chục nghĩa là bao nhiêu? - Bài yêu cầu viết số thành tổng thế nào? - Yêu cầu HS tự làm bài - Nhận xét tuyên dương 3.2 Hoạt động 2: So sánh số có chữ số * Mục tiêu: - Biết so sánh số có chữ số *Cách tiến hành: Bài 3: -Yêu cầu HS nêu đầu bài - GV viết lên bảng: 34 38 và yêu cầu HS nêu dấu cần điền - Vì sao? - Nêu lại cách so sánh số có hai chữ số - Cho HS tự làm bài vào vở - Nhận xét chữa bài - Hỏi:Tại 80 + > 85? - Muốn so sánh 80 + và 85 ta làm trước tiên -Gv Kết luận: Khi so sánh tổng với số ta cần thực phép cộng trước so sánh 3.3 Hoạt động 3: Thứ tự số có chữ số * Mục tiêu: - Biết viết số có chữ số theo thứ tự từ lớn đến bé từ bé đến lớn *Cách tiến hành: Bài 4: -Yêu cầu HS nêu đầu bài và tự làm bài vào vở - Nhận xét chữa bài Bài 5:Trò chơi: Nhanh mắt, nhanh tay - GV nêu cách chơi và luật chơi Cách chơi: GV chuẩn bị hình vẽ, số cần điền SGK Chọn đội chơi, mỡi đội em, chơi theo hình thức tiếp sức Khi GV hô “ bắt đầu” emđứng 2đội chạy nhanh lên phía trước, chọn số 67 và dán vào ô trống hình ve ̃.Em thứ hai phải dan số 76 Cứ chơi thế cho đến hết Đội nào xong trước là đội tháng Cho Hs chơi -Nhận xét tuyên dương Kiểm tra đánh giá - Biết đọc, viết số có hai chữ số - Biết viết số có hai chữ số thành tổng số chục và số đơn vị -Biết viết số có hai chữ số thành tổng số chục và số đơn vị - Biết so sánh số có chữ số - Biết viết số có chữ số theo thứ tự từ lớn đến bé từ bé đến lớn -GV khen, nhận xét lớp Định hướng học tập tiếp theo 5.1.Bài tập củng cố - Hôm học bài ? - Cho HS thi đua làm tốn : + Gọi HS viết 88 thành tổng chục và đơn vị - Cho HS bắt đầu thi đua làm - Nhận xét tuyên dương - Chốt kết quả : 88 = 80 + 8 5.2 Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau - Nhận xét tiết học - Về nhà tự ôn phân tích số, so sánh số có hai chữ số - Xem trước bài: Số hạng - Tổng ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: Tiết 3: Kể Chuyện Có công mài sắt có ngày nên kim 1.Mục tiêu dạy học: Sau tiết học ,học sinh có khả năng: 1.1 Kiến thức - Dựa theo tranh và gợi ý mổi tranh kể lại đọan câu chuyện * HS giỏi biết kể lại toàn câu chuyện 1.2 Kỹ - Biết kết hợp lời kể với cử chỉ, điệu 1.3.Thái đô -HS thích đọc truyện -Biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn 1.4.Các lực đạt được - Hình thành và phát triển lực tự học: Tập kể câu chuyện bằng lời em.Biết tìm và đọc câu chuyện ngoài chương trình - NL phát và giải quyết vấn đề -NL Tự nhận thức bản thân (hiểu mình, tự biết đánh giá ưu, khuyết điểm để tự điều chỉnh ) 2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu 2.1.Cá nhân -Yêu cầu mỗi học sinh tự khám phá câu chuyện và tìm cách thể giọng kể -Yêu cầu HS quan sat tranh, sau kể lai đoạn câu chuyện hỏi sau bài tập đọc Tổ chức dạy học lớp 3.1 Hoạt động 1: Giáo viên kể chuyện: - GV kể chuyện lần 1: thể giọng kể theo cốt chuyện - GV kể chuyện lần 2: GV kể chuyện kết hợp vào tranh - GV nêu câu hỏi giúp HS nhớ lại nội dung truyện: + Câu chuyện có nhân vật nào? + Bà cụ làm ? + Cậu bé ngạc nhiên, hỏi bà cụ điều ? + Bà cụ giảng giải thế nào ? - Gọi HS nhận xét GV nhận xét, chốt kết quả 3.2 Hoạt động 2: Hướng dẫn kể đoạn câu chuyện theo tranh * Mục tiêu: - Giúp HS kể lại đoạn câu chuyện theo tranh * Cách tiến hành: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Cho HS quan sát tranh SGK -Câu chuyện có tranh ứng với đoạn? -Tranh nói lên nội dung gì? -Nội dung tranh 2, 3, nói lên điều gì? - Cho HS hoạt động nhóm để kể đoạn - GV bao quát lớp để giúp đỡ nhóm - Tổ chức cho HS thi kể chuyện theo tranh trước lớp + Gọi HS kể chuyện tranh + Gọi HS kể chuyện tranh + Gọi HS kể chuyện tranh + Gọi HS kể chuyện tranh - Gọi HS nhận xét GV nhận xét, chốt kết quả GV kết luận 3.3 Hoạt động 3: Hướng dẫn kể toàn câu chuyện: * Mục tiêu: - Một số HS kể toàn câu chuyện * Cách tiến hành: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Cho HS tập kể toàn câu chuyện - Yêu cầu HS kể toàn câu chuyện - Gọi HS nhận xét GV nhận xét, chốt ý GV tuyên dương - Em nêu ý nghĩa câu chuyện ? - Gọi HS nhận xét GV nhận xét - GV chốt: 4.Kiểm tra, đánh giá - Kể câu chuyện bằng lời nhân vật -Rút bài học -GV khen, nhận xét lớp Định hướng học tập tiếp theo 5.1.Bài tập củng cố - Hơm học bài ? - GV hỏi : Câu chuyện khuyên em điều ? - GV nhận xét 5.2 Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau - Nhận xét tiết học - GV yêu cầu HS nhà làm việc sau : - Về nhà tập kể lại câu chuyện Xem bài “Phần thưởng” -Chia lớp thành nhóm theo bàn -ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: 10 * Bài tập : Đọc thầm bài “ Cây và hoa bên lăng Bác ” (sách Tiếng Việt - Tập hai trang 111) Khoanh tròn chữ trước ý trả lời cho mỗi câu hỏi : 1.Kể tên loài trồng phía lăng Bác ? a Cây vạn tuế, dầu nước b Cây vạn tuế, hoa ban c Cây vạn tuế, dầu nước, hoa ban 2.Kể tên loài hoa tiếng ở khắp miền đất nước trồng quanh lăng Bác ? a Hoa ban, hoa đào Sơn La, hoa sứ đỏ Nam Bộ, hoa hương, hoa ngâu b Hoa ban, hoa đào Sơn La, hoa sứ đỏ Nam Bộ, hoa hương, hoa nhài, hoa mộc, hoa ngâu c Hoa ban, hoa đào Sơn La, hoa sứ đỏ Nam Bộ, hoa hương, hoa mộc, hoa ngâu 3.Vì họ lại mang và hoa đẹp khắp miền đất nước trồng bên lăng Bác? a Để thể lòng tơn kính toàn dân với Bác b Trồng nhiều loại và hoa cho đẹp c Vì Bác sống Bác thích hoa 4.Bộ phận câu gạch câu: "Sau lăng, cành đào Sơn La khoẻ khoắn vươn lên" Trả lời cho câu hỏi : a Ở đâu ? b Khi nào ? c Vì sao? * Bài tập : Nói lời đáp em trường hợp sau: - Gọi HS đọc yêu cầu - GV treo bảng phụ ghi nội dung bức tranh lên bảng -Học sinh quan sát tranh để trả lời câu hỏi - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi - Yêu cầu HS trình bày kết quả - Gọi HS nhận xét GV nhận xét, chốt kết quả * Bài tập : Đặt câu hỏi có cụm từ cho các câu sau: - Gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm bài - Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài vào vở - Đại diện nhóm trình bày bài làm - Gọi HS nhận xét GV nhận xét, chốt kết quả GV kết luận 4.Kiểm tra, đánh giá - Đọc thành tiếng, đọc hiểu câu chuyện - Khoanh tròn chữ trước ý trả lời cho mỗi câu hỏi : - Đặt và trả lời tốt câu hỏi có cụm từ sao? - Đáp lời khen tình cụ thể Định hướng học tập tiếp theo 5.1.Bài tập củng cố - GV nhận xét khả đọc chơn, đọc diễn cảm học sinh - Nhận xét khả hoàn thành bài tập học sinh 1005 5.2 Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau - GV yêu cầu HS nhà làm việc sau : - Nhận xét tiết học - Dặn HS xem lại bài hôm học - Đọc lại tất cả bài tập đọc học ở học kỳ II ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: -Tiết 4: TẬP VIẾT Ôn tập cuối học kỳ II (tiết 6) 1.Mục tiêu dạy học: Sau tiết học ,học sinh có khả năng: 1.1 Kiến thức - Đọc rõ ràng Bài “Chuyện bầu” TV3 Trang 116-117 - Hiểu nội dung , trả lời câu hỏi nội dung bài tập đọc - Biết đáp lời từ chối tình cho trước - Tìm phận câu trả lời cho câu hỏi Để làm gì? - Điền dấu chấm than, dấu phẩy vào chỗ trống đoạn văn 1.2 Kỹ - Nắm số từ ngữ mng thú - Đáp lời từ chối tình cho trước - Tìm phận câu trả lời cho câu hỏi Để làm gì? - Điền dấu chấm than, dấu phẩy vào chỗ trống đoạn văn 1.3.Thái đô -HS thích môn học - HS làm việc kiên trì, nhẫn nại 2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu 2.1.Cá nhân - Đọc bài tập đọc -Yêu cầu mỗi học sinh tự khám phá câu chuyện và tìm cách thể giọng đọc - Yêu cầu HS đọc câu chuyện cách lưu lốt và diễn cảm Tở chức dạy học lớp 3.1 Hoạt đông 1:Khởi đông -Tóm tắt lại nội dung bài học học kỳ môn Tiếng Việt lớp 3.2 Hoạt đông 2: Hướng dẫn luyện đọc * Mục tiêu: - Đọc trơn toàn bài biết ngắt nghỉ sau dấu câu, đọc từ khó -Hiểu nghĩa từ mới, hiểu nội dung bài * Cách tiến hành: -Đọc mẫu toàn bài và HD cách đọc -Yêu cầu HS đọc câu/ đoạn (trước lớp nhóm) -Tổ chức thi đọc nhóm - Nhận xét tuyên dương 1006 3.3 Hoạt đông 2: Hướng dẫn chấm nhận xét *Mục tiêu: - Giúp em tự phát lỡi và phát lỡi giúp bạn *Cách tiến hành: - Chữa bài : HS tự chữa lỗi Gạch chân nội dung chưa làm để giáo viên biết và hướng dẫn làm - GV thu - bài để nhận xét cụ thể học sinh 3.4 Hoạt đông 3: Hướng dẫn làm bài tập : *Mục tiêu: - Đáp lời từ chối tình cho trước - Tìm phận câu trả lời cho câu hỏi Để làm gì? - Điền dấu chấm than, dấu phẩy vào chỗ trống đoạn văn *Cách tiến hành * Bài tập : Đọc thầm – trả lời câu hỏi: Bài “Chuyện bầu” TV3 Trang 116-117 Đánh dấu X vào câu Câu 1: Con dúi nói với hai vợ chồng người rừng điều bí mật gì? a) Báo có mưa to, gió lớn, làm ngập lục khắp nơi b) Sắp có mưa to c) Sắp cógió lớn Câu 2: Hai vợ chồng làm cách để thoát nạn? a) Chuẩn bị thức ăn b) Chuẩn bị chiếc thuyền c) Làm theo lời dúi, chui vào khúc gỗ rởng, bịt sáp nên thoát nạn Câu 3: Có chuyện lạ xảy đối với hai vợ chồng sau nạn lủ lụt? a) Người vợ sinh môt bầu b) Trong bầu có những người nhỏ bé nhảy c) Mặt đất vắng khơng có mơt bóng người Câu 4: Câu chụn Quả bầu nói lên điều gì? a) Sự đời dân tơc Khơ-mú b) Sự đời các dân tôc anh em đất nước Việt Nam c) Sự đời dân tơc Kinh * Bài tập : Nói lời đáp em trường hợp sau: - Gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn học sinh làm bài tập - Học sinh lắng nghe.- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi - Yêu cầu HS trình bày kết quả - Gọi HS nhận xét GV nhận xét, chốt kết quả * Bài tập : Tìm bơ phận câu sau trả lời câu hỏi “ Để làm gì?: - Gọi HS đọc yêu cầu - GV gợi ý nội dung bài tập - Học sinh thảo luận nhóm để viết lời nhắn - Yêu cầu HS trình bày kết quả - Gọi HS nhận xét GV nhận xét, chốt kết quả * Bài tập : Điền dấu chấm than hay dấu phẩy vào những ô trống truyện vui sau: - Gọi HS đọc yêu cầu - GV gợi ý nội dung bài tập 1007 - Học sinh thảo luận nhóm để viết lời nhắn - Yêu cầu HS trình bày kết quả - Gọi HS nhận xét GV nhận xét, chốt kết quả 4.Kiểm tra, đánh giá - Đọc thành tiếng, đọc hiểu câu chuyện - Khoanh tròn chữ trước ý trả lời cho mỗi câu hỏi : - Kể lại câu chuyện dựa vào tranh và đặt tên cho câu chuyện đó - Đáp lời từ chối tình cho trước - Tìm phận câu trả lời cho câu hỏi Để làm gì? - Điền dấu chấm than, dấu phẩy vào chỗ trống đoạn văn Định hướng học tập tiếp theo 5.1.Bài tập củng cố - GV nhận xét khả đọc chơn, đọc diễn cảm học sinh - Nhận xét khả hoàn thành bài tập học sinh 5.2 Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau - Nhận xét tiết học - Dặn HS xem lại bài hôm học - Đọc lại tất cả bài tập đọc học ở học kỳ II ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: Thứ năm ngày tháng năm 2019 Tiết 1: TOÁN Luyện tập chung 1.Mục tiêu dạy học: Sau tiết học ,học sinh có khả năng: 1.1 Kiến thức - Nhớ bảng nhân, chia học - Biết so sánh số phạm vi 1000 - Biết thực phép cộng, trừ có nhớ phạm vi 100, không nhớ phạm vi 1000 - Biết giải bài toán có lời văn - Biết tính chu vi hình tam giác 1.2 Kỹ - Thuộc bảng nhân, chia học - So sánh số phạm vi 1000 - Thực phép cộng, trừ có nhớ phạm vi 100, không nhớ phạm vi 1000 - Giải bài toán có lời văn - Tính chu vi hình tam giác 1.3 Thái đô - Nghiêm túc, cẩn thận làm bài 2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu 1008 - Cá nhân: Tự hoàn thành bài tập Tổ chức dạy học lớp 3.1 Hoạt đông 1: HD HS làm tập *Mục tiêu: - Thuộc bảng nhân, chia học - So sánh số phạm vi 1000 - Thực phép cộng, trừ có nhớ phạm vi 100, không nhớ phạm vi 1000 - Giải bài toán có lời văn - Tính chu vi hình tam giác *Cách tiến hành: Bài 1: Tính nhẩm: - HS đọc yêu cầu GV hướng dẫn HS làm - HS làm bài vào vở HS trả lời miệng - Yêu cầu học sinh nhận xét GV nhận xét, đánh giá Bài 2: >, < , = ? - HS đọc yêu cầu HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở - Yêu cầu học sinh nhận xét GV nhận xét, đánh giá Bài 3: Đặt tính tính: - HS đọc yêu cầu.HS làm bài vào vở HS lên bảng làm - Yêu cầu học sinh nhận xét GV nhận xét, đánh giá Bài 4: - HS đọc yêu cầu GV HD phân tích bài toán - HS làm bài vào vở HS lên bảng làm - Yêu cầu học sinh nhận xét GV nhận xét, đánh giá Bài 5: - HS đọc yêu cầu GV HD HS làm.HS làm bài vào vở - HS lên bảng làm GV nhận xét, đánh giá Kiểm tra đánh giá - Thực phép cộng, trừ có nhớ phạm vi 100, không nhớ phạm vi 1000 - Giải bài toán có lời văn - Tính chu vi hình tam giác - Nhận xét, tuyên dương Định hướng học tập tiếp theo 5.1.Bài tập củng cố - Bài tập : HS đọc bảng chia 4, 5.2 Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau - Nhắc nhở HS xem lại tất cả kiến thức học chuẩn bị tốt cho tiết Kiểm tra - Cá nhân: Tự hoàn thành bài kiểm tra ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: 1009 Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Ôn tập cuối học kỳ II (tiết 7) 1.Mục tiêu dạy học: Sau tiết học ,học sinh có khả năng: 1.1 Kiến thức - Đọc rõ ràng Bài “Bóp nát cam ” SGK Tiếng Việt tập II( trang 124- 125) - Hiểu nội dung , trả lời câu hỏi nội dung bài tập đọc - Biết đáp lời an ủi tình cho trước - Dựa vào tranh kể lại câu chuyện và đặt tên cho câu chuyện đó 1.2 Kỹ - Đọc thành tiếng, đọc hiểu - Đáp lời an ui tình - Kể chuyện theo tranh và đặt tên cho câu chuyện 1.3.Thái đô -HS thích môn học - HS làm việc kiên trì, nhẫn nại 2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu 2.1.Cá nhân - Đọc bài tập đọc -Yêu cầu mỗi học sinh tự khám phá câu chuyện và tìm cách thể giọng đọc - Yêu cầu HS đọc câu chuyện cách lưu lốt và diễn cảm Tở chức dạy học lớp 3.1 Hoạt đông 1:Khởi đông -Tóm tắt lại nội dung bài học học kỳ môn Tiếng Việt lớp 3.2 Hoạt đông 2: Hướng dẫn luyện đọc * Mục tiêu: - Đọc trơn toàn bài biết ngắt nghỉ sau dấu câu, đọc từ khó -Hiểu nghĩa từ mới, hiểu nội dung bài * Cách tiến hành: -Đọc mẫu toàn bài và HD cách đọc -Yêu cầu HS đọc câu/ đoạn (trước lớp nhóm) -Phát từ HS đọc sai và ghi bảng - Hiểu nghĩa từ ngữ phần giải (SGK) -HD HS đọc câu văn dài đoạn -Chia lớp thành nhóm người nhắc HS đọc đủ nghe nhóm, theo dõi giúp đỡ 1010 -Tổ chức thi đọc nhóm - Nhận xét tuyên dương 3.3 Hoạt đông 2: Hướng dẫn chấm nhận xét *Mục tiêu: - Giúp em tự phát lỡi và phát lỗi giúp bạn *Cách tiến hành: - Chữa bài : HS tự chữa lỗi Gạch chân nội dung chưa làm để giáo viên biết và hướng dẫn làm - GV thu - bài để nhận xét cụ thể học sinh 3.4 Hoạt đông 3: Hướng dẫn làm bài tập : *Mục tiêu: - Đáp lời an ui tình - Kể chuyện theo tranh và đặt tên cho câu chuyện *Cách tiến hành * Bài tập 2: Đọc thầm “Bóp nát cam ” SGK Tiếng Việt tập II( trang 124125) Khoanh tròn trước câu trả lời cho câu hỏi 1, trả lời câu hỏi 3, Giặc Nguyên có âm mưu nước ta? a Giả vờ mượn đường để xâm chiếm nước ta b Sang tham quan c Sang giúp nước ta Trần Quốc Toản xin gặp Vua để làm ? a Ðể xin cam b Ðể nói hai tiếng “ xin đánh” c Ðể được gặp mặt Vua Vì Vua khơng tha tội mà cho Quốc Toản quả cam quý? Vì Quốc Toản vơ tình bóp nát quả cam? * Bài tập : Nói lời đáp em các trường hợp sau: - Gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn học sinh làm bài tập -Học sinh lắng nghe - Yêu cầu HS trình bày kết quả - Gọi HS nhận xét GV nhận xét, chốt kết quả * Bài tập : Kể chuyện theo tranh , đặt tên cho câu chuyện: - Gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn học sinh nội dung bài tập -Học sinh quan sát và thảo luận nhóm để viết bưu thiếp - Yêu cầu HS trình bày kết quả - Gọi HS nhận xét GV nhận xét, chốt kết quả 4.Kiểm tra, đánh giá - Đọc thành tiếng, đọc hiểu câu chuyện - Khoanh vào trước ý mỗi câu: - Kiểm tra xem học sinh biết đọc diễn cảm theo nhân vật 1011 - Đáp lời an ui tình - Kể chuyện theo tranh và đặt tên cho câu chuyện Định hướng học tập tiếp theo 5.1.Bài tập củng cố - GV nhận xét khả đọc chơn, đọc diễn cảm học sinh - Nhận xét khả hoàn thành bài tập học sinh 5.2 Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau - GV yêu cầu HS nhà làm việc sau : - Nhận xét tiết học - Dặn HS xem lại bài hôm học - Đọc lại tất cả bài tập đọc học ở học kỳ ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: -Tiết 3: CHÍNH TẢ Ôn tập cuối học kỳ II (tiết 8) 1.Mục tiêu dạy học: Sau tiết học ,học sinh có khả năng: 1.1 Kiến thức - Đọc rõ ràng đoạn, bài tập đọc học học kỳ Phát âm rõ , tốc độ đọc khoảng 35 tiếng/phút - Hiểu nội dung chính đoạn, nội dung cả bài, trả lời câu hỏi nội dung bài tập đọc - Thuộc đoạn thơ bài học - Đọc bài và chọn đáp án với nội dung bài 1.2 Kỹ - Đọc thành tiếng, đọc hiểu -Quan sát tranh trả lời câu hỏi 1.3.Thái đô -HS thích môn học - HS làm việc kiên trì, nhẫn nại 2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu 2.1.Cá nhân - Đọc bài tập đọc -Yêu cầu mỗi học sinh tự khám phá câu chuyện và tìm cách thể giọng đọc - Yêu cầu HS đọc câu chuyện cách lưu lốt và diễn cảm Tở chức dạy học lớp Bài 1.Đọc thành tiếng (6 điểm): Học sinh bốc thăm tên bài đọc, đọc đoạn cả bài SGK bài tập đọc - học thuộc lòng học từ tuần 28 - tuần 34 (Tốc độ 50 tiếng / phút) Bài (4 điểm): 1012 A) Hãy đọc thầm đoạn văn sau : Bác Hồ rèn luyện thân thể Bác Hồ chăm rèn luyện thân thể Hồi ở chiến khu Việt Bắc, sáng nào Bác dậy sớm tập luyện Bác tập chạy ở bờ suối Bác tập leo núi Bác chọn ngọn núi cao vùng để leo lên với đôi bàn chân không Có đồng chí nhắc : - Bác nên giày cho khỏi đau chân - Cảm ơn Bác tập leo chân không cho quen Sau tập, Bác tắm nước lạnh để luyện chịu đựng với giá rét Theo Đầu nguồn B Dựa theo nội dung bài, khoanh tròn vào câu trả lời : Câu chuyện này kể việc ? a Bác Hồ rèn luyện thân thể b Bác Hồ ở chiến khu Việt Bắc c Bác Hồ tập leo núi với bàn chân không Bác Hồ rèn luyện thân thể bằng cách nào ? a.Dậy sớm, luyện tập b Chạy, leo núi, tập thể dục c Chạy, leo núi, tắm nước lạnh Những cặp từ nào cùng nghĩa với nhau? a Leo - Chạy b Chịu đựng - rèn luyện c Luyện tập - rèn luyện Bộ phận in đậm câu Bác tắm nước lạnh để luyện chịu đựng với giá rét trả lời cho câu hỏi nào ? a Vì ? b Để làm ? c Khi nào ? 4.Kiểm tra, đánh giá - Đọc thành tiếng, đọc hiểu câu chuyện - Khoanh vào trước ý mỗi câu: - Hiểu nội dung bài để chọn đáp án Định hướng học tập tiếp theo 5.1.Bài tập củng cố - GV nhận xét khả đọc chơn, đọc diễn cảm học sinh - Nhận xét khả hoàn thành bài tập học sinh 5.2 Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau - GV yêu cầu HS nhà làm việc sau : - Nhận xét tiết kiểm tra - Dặn HS xem lại bài hôm học +Đọc trước bài Hoa mai vàng và tìm từ khó bài ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: -CHIỀU Thứ năm ngày tháng năm 2019 1013 Tiết 1: THỦ CÔNG TRƯNG BÀY SẢN PHẨM 1.Mục tiêu dạy học: Sau tiết học, học sinh có khả 1.1 Kiến thức - Trưng bày sản phẩm thủ công làm 1.2 Kĩ - Khuyến khích trưng bày sản phẩm có tính sáng tạo 1.3 Thái đô - HS có hứng thú với học thủ công Có ý thức giữ vệ sinh học Năng lực cần đạt: Tự học, làm việc nhóm, phát và trình bày Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu 2.1.Cá nhân: Giấy thủ công, kéo, hồ, bút chì, thước kẻ 2.2.Nhóm học tập: Các hình mẫu sản phẩm thủ công học 3.Tổ chức hoạt đông dạy lớp 3.1 Hoạt đông 1: Khởi đông - Trưởng Ban văn nghệ bắt nhịp cho cả lớp hát đầu tiết - Yêu cầu nhóm trưởng nhận tài liệu, mẫu, đồ dùng học tập cho nhóm - Yêu cầu học sinh đọc mục tiêu bài học 3.2 Hoạt đông 2: Quan sát nhận xét Mục tiêu: Học sinh trưng bày sản phẩm Cách tiến hành: Hoạt động nhóm - Các nhóm dán sản phẩm làm vào giấy rô-ki 3.3 Hoạt đông 3: Hoạt đông thực hành Mục tiêu: Học sinh tự đánh giá sản phẩm Cách tiến hành: Hoạt động nhóm - HS trưng bày sản phẩm - Nhận xét, đánh giá sản phẩm bạn và chính Kiểm tra đánh giá - Học sinh trình bày kết quả thu hoạch - Nhận xét tiết học, tuyên dương cá nhân, nhóm học tập tích cực Định hướng học tập tiếp theo 5.1.Bài tập củng cố - Hãy nêu lại quy trình thực sản phẩm 5.2 Nhiệm vụ học tập sau - Cá nhân: Học sinh nhà thực lại cho đẹp - Nhóm: Học sinh thu dọn, làm vệ sinh lớp học ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: -Thứ sáu ngày 10 tháng năm 2019 Tiết 1: TỐN Ơn tập 1014 1.Mục tiêu dạy học: Sau tiết học ,học sinh có khả năng: 1.1 Kiến thức - Biết thực phép cộng, trừ có nhớ phạm vi 100, không nhớ phạm vi 1000 - Biết giải bài toán có lời văn - Biết tính giá trị biểu thức có hai dấu phép tính - Biết tính chu vi hình tam giác 1.2 Kỹ - Thực phép cộng, trừ có nhớ phạm vi 100, không nhớ phạm vi 1000 - Giải bài toán có lời văn - Biết tính giá trị biểu thức có hai dấu phép tính - Tính chu vi hình tam giác 1.3.Thái - u thích mơn Tốn nhận rõ Toán học gần gũi với đời sống 2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu - Cá nhân: Tự hoàn thành bài tập Tổ chức dạy học lớp 3.1 Hoạt đông 1: HD HS làm tập *Mục tiêu: - Thực phép cộng, trừ có nhớ phạm vi 100, không nhớ phạm vi 1000 - Giải bài toán có lời văn - Tính chu vi hình tam giác *Cách tiến hành: Bài 1: Đặt tính tính: a 39 + 61 b 90 - 38 c 345 + 422 d.800 - 700 Bài 2: Tìm x: a X + 20 = 48 b X – 22 = 49 Bài 3: Quyển sách thứ dày 356 trang, sách thứ hai mỏng sách thứ 12 trang Hỏi sách thứ hai dày trang? Bài 4:Tính chu vi hình tứ giác có độ dài cạnh lần lược là: dm , dm , dm dm Bài 5: (1 điểm) Tính: x + 25 =………………… 20 : x =…………………… =………………… =…………………… : x = ……………… : x =…………………… =………………… =…………………… Kiểm tra đánh giá - Thực phép cộng, trừ có nhớ phạm vi 100, không nhớ phạm vi 1000 - Tính giá trị biểu thức có hai dấu phép tính - Tính chu vi hình tam giác - Nhận xét, tuyên dương 1015 Định hướng học tập tiếp theo 5.1.Bài tập củng cố - Bài tập : HS đọc bảng chia 2, 5.2 Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau - Cá nhân: Tự hoàn thành bài tập ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: -Tiết 2: TẬP LÀM VĂN Ôn tập cuối học kỳ II (tiết 9) 1.Mục tiêu dạy học: Sau tiết học ,học sinh có khả năng: 1.1 Kiến thức - Nghe viết chính xác bài chính tả , khơng mắc q lỡi bài -Trình bày ,đúng hình thức thơ - Viết đoạn văn ngắn nói loài mà yêu thích 1.2 Kỹ - Đọc thành tiếng, viết chính tả - Viết đoạn văn ngắn nói loài mà u thích 1.3.Thái -HS thích môn học - HS cẩn thận viết, viết đúng, đẹp, giữ gìn sách vở - Cầm bút , để vở quy cách, ngồi tư thế 2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu 2.1.Cá nhân -Yêu cầu mỡi học sinh tự khám phá bài viết và tìm cách trình bày đoạn văn - Viết đoạn văn em thích Tổ chức dạy học lớp 3.1 Hoạt đông 1: Hướng dẫn chuẩn bị viết tả *Mục tiêu: - HS có tâm thế tốt, ngồi tư thế - Biết nội dung bài chính tả để viết cho chính tả *Cách tiến hành -* Hướng dẫn HS chuẩn bị : GV Đọc đoạn chính tả “Hoa mai vàng“ viết bảng lần - Gọi vài HS đọc lại bài chính tả - Giúp HS nắm nội dung đoạn viết : + Đoạn này trích từ bài nào ? + Đoạn chính tả nói ? - Nhận xét 1016 * Hướng dẫn HS nhận xét : + Đoạn bài chính tả gồm có câu ? + Những từ nào bài chính tả viết hoa ? - Những chữ nào bài chính tả khó viết ? - Cho HS tập viết chữ khó, chỉnh sửa cho HS 3.2 Hoạt đông 2: Hướng dẫn viết tả *Mục tiêu: - Viết chính xác đoạn bài "Hoa mai vàng” - Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu vị trí *Cách tiến hành: * HS nghe giáo viên đọc và ghi bài vào vở, GV theo dõi, uốn nắn : - GV đọc cho HS chép bài chính tả - Theo dõi, nhắc nhở tư thế ngồi viết HS 3.3 Hoạt đông 3: Hướng dẫn chấm nhận xét *Mục tiêu: - Giúp em tự phát lỡi và phát lỡi giúp bạn *Cách tiến hành: - Chữa bài : HS tự chữa lỗi Gạch chân từ viết sai, viết từ bằng viết chì lề vở - GV thu - bài để nhận xét cụ thể 3.4 Hoạt đông 4: Hướng dẫn viết bài văn : *Mục tiêu: - Viết đoạn văn ngắn nói loài mà em yêu thích *Cách tiến hành B - Viết được đoạn văn ngắn nói lồi em u thích - Gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm bài - Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập -GV thu bài GV nhận xét 4.Kiểm tra, đánh giá - Viết chính xác bài chính tả ( SGK), chữ viết rõ ràng đẹp - Trình bày khổ thơ Khơng mắc q lỗi bài - Làm nội dung đoạn văn -GV khen, nhận xét lớp Định hướng học tập tiếp theo 5.1.Bài tập củng cố - GV nhận xét ý thức làm bài - GV nhận xét, tuyên dương - Giáo dục HS : viết chữ đẹp, viết chữ phải nắn nót, ngồi viết tư thế… 5.2 Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau - Nhận xét tiết học ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: 1017 -Tiết 4: SINH HOẠT LỚP Muc tiêu: Giúp HS: - Nắm ưu - khuyết điểm tuần - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm - Biết phương hướng tuần tới - GD HS có tinh thần đoàn kết, giúp đỡ lẫn - Biết truyền thống nhà trường - Thực an toàn giao thơng đường 2.Nhận xét,đánh giá tình hình tuần: -Các tổ báo cáo tình hình học tập và hoạt động tuần -Lớp trưởng báo cáo tình hình chung *Nhận xét giáo viên chủ nhiệm: 1.Về học tập :………………… Về đạo đức :………………… Về lao động vệ sinh :…………………… Về phong trào :………………………… Các mặt khác :……………… 3.Phương hướng tuần tới : 1.Về học tập : -Tất cả HS chấp hành nội quy nhà trường -Thực rèn chữ viết và giữ gìn VSCĐ 2.Về đạo đức : - Không vi phạm nội quy trường,lớp - Lễ phép với thầy cô,thương yêu và giúp đỡ bạn bè Không nói tục, chửi thề, đánh nhau……… 4.Sinh hoạt theo chủ đề Chủ đề: Bác Hồ kính u Hoạt đơng 1: Nghe kể gương đạo đức Bác Hồ 1.Mục tiêu: -HS biết số mẩu chuyện gương đạo đức Bác Hồ -Kính yêu Bác Hồ và có ý thức học tập theo gương đạo đức Bác Hồ 2.Quy mô hoạt đông Có thể tổ chức theo quy mô lớp 3.Tài liệu phương tiện -Các mẩu chuyện gương đạo đức Bác Hồ -Một số tranh ảnh minh họa -Một số bài hát, bài thơ Bác Hồ 4.Hoạt đông dạy – học: Bước 1: Chuẩn bị -GV tìm kiếm và chuẩn bị số mẩu chuyện, tranh ảnh gương đạo đức Bác Hồ phù hợp với lứa tuổi để kể cho HS mời báo cáo viên nếu có thể Bước 2: Kể chuyện 1018 -Mở đầu, cả lớp cùng hát tập thể bài “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh thiếu niên, nhi đồng” -GV (hoặc báo cáo viên) bắt đầu kể chuyện, vừa kể vừa sử dụng tranh ảnh minh họa -Sau mỗi câu chuyện kể, GV cần dừng lại hỏi HS: Câu chuyện em vừa nghe nói đức tính nào Bác Hồ? Đồng thời GV nên hỏi HS xem em có biết mẩu chuyện nào khác nói đức tính này Bác không? -GV mời vài HS kể thêm câu chuyện khác gương đạo đức Bác Hồ mà em sưu tâm cho cả lớp cùng nghe -HS trình bày số tiết mục văn nghệ Bác Hồ Củng cố, dặn dò -Nhắc nhở HS học tập, rèn luyện theo gương đạo đức Bác Hồ 1019 ... kế hoạch khoa học 2. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu 2. 1.Cá nhân - Mỗi HS so sánh số có hai chữ số: 72 … 27 ; 80 + … 86 13 nhớ lại và ôn tập số phạm vi 100 2. 2 Nhóm: Các nhóm... vệ sinh: - Quét dọn,vệ sinh lớp học hàng ngày kể cả hành lang,không xả rác bừa bãi Đổ rác nơi qui định 21 TUẦN Thứ hai ngày 11 tháng năm 20 19 Tiết 2: TOÁN Luyện tập 1.Mục tiêu dạy... Chiều Thứ hai ngày tháng năm 20 19 Tiết 2: TOÁN Đề - xi - mét 1.Mục tiêu dạy học: Sau tiết học ,học sinh có khả năng: 1.1 Kiến thức 27 - Biết đề- xi- mét đơn vị đo độ

Ngày đăng: 14/09/2019, 14:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w