1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án phát triển năng lực học sinh lớp 3 cả năm

1,1K 115 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1.123
Dung lượng 26,62 MB

Nội dung

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các bài thơ, bài hát, truyện, tranh ảnh, băng hình về Bác Hồ về tình cảm Bác Hồ đối với thiếu nhi - Phô tô các bức tranh ảnh dùng cho HĐ1 của tiết dạy... Chỉ trên

Trang 1

ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ

I - MỤC TIÊU :

Giúp học sinh: ôn tập củng cố cách đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số

-HS ôn tập về thứ tự các số trong dãy số

-Biết tìm số lớn nhất, số bé nhất

-Rèn ý thức giữ gìn VSCĐ

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- GV chép sắn bài tập 2 vào bảng phụ

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

- HS đọc nối tiếp

Bài 1:

Đọc số Viết

số Một trăm sáu mươi

mốt

161

Ba trăm năm mươi tư 354

Năm trăm năm mươi

*Gọi HS đọc đề

- Yêu cầu HS làm bài-Gọi HS chữa –NX+Nêu cách đọc,viết số có ba chữsố?

+ Tại sao phần b lại điền là 398sau 399?

+NX đặc điểm của 2 dãy số?

- HS đọc đề bài

- HS làm bài - 2 HSlên bảng -NX

+ Muốn so sánh các số có 3 chữ

số ta làm ntn?

- Đọc đề bài

- Làm bài - 3 HSlên bảng làm

- HS làm NX

bài,chữa 734

Trang 2

+Số nào bé nhất? Vì sao?

+Làm thế nào để tìm được số lớn nhất,bé nhất?

a, 162,241, 425, 519, 537,

830

b,830,537,519,425, 241,

162

- Y/C HS làm bài

- Chữa bài - NX

- HS làm bài,chữa-NX

3 Củng cố - Dặn dò:2' + Nêu cách đọc và viết số có 3

chữ số?

+ Muốn so sánh 2 số có 3 chữ số

ta làm ntn?

- NX giờ học

Rút kinh nghiệm - bổ sung:

Trang 3

TUẦN 1 Thứ hai ngày 8 tháng 9 năm 2018

TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN CẬU BÉ THÔNG MINH

- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa cụm từ

- Đọc trôi chảy được toàn bài, biết phân biệt lời của người kể và lời của nhân vậttrong truyện

2- Đọc hiểu:

- Hiểu nghĩa của các từ ngữ: bình tĩnh, kinh đô, om sòm, sử giả, trọng thưởng

- ND: Ca ngợi sự thông minh, tài trí của cậu bé

B- Kể chuyện:

1- Rèn kĩ năng nói:

- Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện

- Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, thay đổi giọng kể phù hợp với nộidung bài

2- Rèn kĩ năng nghe

- HS theo dõi bạn kể

- HS biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn và kể tiếp được

II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Tranh minh hoạ các đoạn truyện

- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần HD luyện đọc

III- CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:

-Tư duy sáng tạo;Ra quyết định;Giải quyết vấn đề

IV.CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG

-Trình bày ý kiến cá nhân;Đặt câu hỏi;Thảo luận nhóm

V.CÁC HO T ẠT ĐỘNG DẠY HỌC ĐỘNG DẠY HỌCNG D Y H CẠT ĐỘNG DẠY HỌC ỌC

1- KTBC:3' -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS

- Theo dõi phát hiện từ phát âm sai

để sửa cho học sinh

-HS đọc

Trang 4

+Đọc đoạn - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước

+ Nơi nào được gọi là kinh đô?

+ Sứ giả là người ntn?

+ Thế nào là trọng thưởng?

- Yêu cầu HS đọc treo nhóm 3

- Gọi đại diện 1 số nhóm đọc

- Y/C HS đọc đồng thanh đoạn 3

- 1 HS đọc

- là người được vua phái đi giao thiệp với người khác, nước khác

- HS đọc chú giải

- HS đọc trong nhóm

- Cả lớp đọc

Tìm hiểu bài + Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm - Lệnh cho mỗi làng

+ Dân chúng trong vùng ntn khi nhận được lệnh của nhà vua?

*Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3 - Đọc thầm+Trong cuộc thử tài lần sau cậu bé

yêu cầu điều gì?

-Rèn 1 con dao từ 1 chiếc kim

+ Có thể rèn được 1 con dao từ 1 chiếc kim không?

+ Vì sao cậu bé lại tâu với đức vualàm một việc không thể làm được?

- Để cậu không phải thực hiện lệnh vô lí của nhà vua: làm 3 mâm cỗ từ 1 con chim

+ Sau 2 lần thử tài đức vua quyết định ntn?

+ Cậu bé trong câu chuyện có gì - Là người thông minh, tài

Trang 5

đáng khâm phục? trí.

*HĐ 4: - Cho học sinh luyện đọc theo vai - Luyện đọc theo vai Luyện đọc lại bài - Thi đọc theo nhóm

- Nhận xét, tuyên dương

KỂ CHUYỆN(20')

từng đoạn của câu -Cho HS tập kể tập kể cá nhân

chuyện theo tranh - Gọi HS kể nối tiếp - Mỗi em kể 1 đoạn

- Yêu cầu HS kể theo vai - Kể phân vai

- Gọi HS kể theo vai

3 Củng cố - Dặn

dò:2'

+ Qua câu chuyện em thích nhất nhân vật nào? Vì sao?

- NX giờ học

Rút kinh nghiệm - bổ sung:

Trang 6

1 Bài cũ:3' + Hãy viết các số ở BT1 theo

* Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS chữa NX

miệng-+ Nêu cách tính nhẩm?

- 1 HS đọc

- HS đọc nối tiếptừng phép tính

Trang 7

CHÍNH TẢ (TẬP CHÉP)

CẬU BÉ THÔNG MINH

I- MỤC TIÊU:

1 Rèn kĩ năng viết chính tả:

- Chép lại chính xác đoạn văn 53 chữ trong bài: "Cậu bé thông minh"

- Củng cố cách trình bày 1 đoạn văn dựa vào đoạn chép mẫu ở bảng phụ

- Viết đúng: chim sẻ, kim khâu, xẻ trhịt

2 Ôn bảng chữ cái

- Điền đúng 10 chữ và tên của 10 chữ đó vào chỗ trống trong bảng

- Thộc lòng tên 10 chữ đầu trong bảng

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng con, bảng phụ

II- CÁC H D Y- H C:Đ ẠT ĐỘNG DẠY HỌC ỌC

-Nhà vua thử tài cậu bé

-Xin ông

- HD cách trình bày + Đoạn văn có mấy câu?

+ Trong đoạn văn có lời nói củaai?

+ Lời nói của nhân vật được viết ntn?

- 3 câu

- Cậu bé

- Sau dấu 2 chấm xuống dòng gạch đầu dòng

+ Trong bài có những từ nào phải viết hoa? Vì sao?

- Yêu cầu HS làm bài

- Gọi HS lên bảng điền

- Đọc đề bài

- HS làm bài-NX

- 2 HS lên bảng điền

Trang 8

10 ê ê - Yêu cầu cả lớp đọc chữ và tên chữ - Đọc đồng thanh 3 Củng cố - Dặn dò -NX giờ học Rút kinh nghiệm - bổ sung:

Trang 9

- HS hiểu ghi nhớ và làm theo 5 điều Bác Hồ dạy

- HS có tình cảm kính yêu và biết ơn Bác Hồ

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Các bài thơ, bài hát, truyện, tranh ảnh, băng hình về Bác Hồ về tình cảm Bác

Hồ đối với thiếu nhi

- Phô tô các bức tranh ảnh dùng cho HĐ1 của tiết dạy

công lao to lớn đối với

đất nước, đối với dân

tộc, tình cảm giữa thiếu

nhi và Bác Hồ

* GV chia nhóm - giao nhiệm vụ:

Quan sát ảnh, tìm hiểu nội dung và đặt tên cho từng ảnh

+ Bác sinh ngày tháng năm nào?

+ Quê Bác ở đâu?

+ Em còn biết gì thêm về Bác Hồ ?

- Thảo luận nhóm 4 - đại diện nhóm giới thiệu

+ Tình cảm giữa Bác Hồ với thiếunhi ntn?

-Bác yêu thiêu nhi

+ Bác có công lao ntn đối với đất nước, dân tộc ta?

+ Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ ?

- Để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ , thiếu nhi cần ghi nhớ nội dung 5 điều Bác Hồ dạy

- Đọc KL

Trang 10

HĐ4: Tìm hiểu về 5

điều Bác Hồ dạy thiếu

niên nhi đồng

MT: Giúp HS hiểu và

ghi nhớ nội dung 5 điều

Bác Hồ dạy thiếu niên

nhi đồng

* Cách tiến hành:

- GV đưa 5 điều Bác Hồ -Y/c HS thảo luận –trình bày-NX -> GV củng cố lại

- Mỗi em đọc 1 điều

- Thảo luận ghi lại 5 việc cụ thể của mỗi điều

HĐ5: HD thực hành - Ghi nhớ và thực hiện tốt 5 điều

Bác Hồ dạy

3 Củng cố - Dặn dò: - Chốt lại nội dung bài học

- NXgiờ học

Rút kinh nghiệm - bổ sung:

Trang 11

Thứ tư ngày 10 tháng 9 năm 2018

TẬP ĐỌC

HAI BÀN TAY EM

I- MỤC TIÊU:

1- Đọc thành tiếng.

- Đọc trôi chảy cả bài

- Đọc đúng: nằm ngủ, cạnh lòng, siêng năng, giăng giăng…

- Ngắt nghỉ hơi giữa các dòng thơ, khổ thơ

2 Rèn kĩ năng đọc hiểu

- Hiểu nghĩa các từ: ấp cạnh lòng, siêng năng, ngời ánh mai, giăng giăng, thủthỉ

- Hiểu nội dung từng câu thơ, bài thơ: Hai bàn tay tất đẹp, có ích và đáng yêu

3 Học thuộc lòng bài thơ

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Bảng phụ, tranh minh họa

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1 Bài cũ:3' - Gọi HS kể chuyện "Cậu bé thông

minh"

- NX - ghi điểm

- 3 HS kể

2 Bài mới:35'

* HĐ1: Giới thiệu bài - Giới thiệu bài- ghi đầu bài

+ Đọc từng câu - Gọi HS đọc nối tiếp câu - 2 lần

- Treo bảng phụ đọc câu dài - đọc cá nhân-lớp

- Gọi HS đọc chú giải: siêng năng, giănggiăng, thủ thỉ

- Đọc chú giải

+ Đọc trong nhóm - Yêu cầu HS đọc nhóm 5 - đọc trong nhóm

- y/c HS đọc đồng thanh

* HĐ3: HD tìm hiểu bài *Cho HS đọc thầm

+ Hai bàn tay em bé được so sánh với vật gì?

+ Em có cảm nhận gì về 2 bàn tay của

bé qua hình ảnh so sánh trên?

- Những nụ hoa…

- Đẹp và đáng yêu

+ Hai bàn tay thân thiết với bé ntn?

+ Em thích nhất khổ thơ nào? vì sao?

HĐ4: Học thuộc lòng bài

thơ

- Treo bảng phụ chép sẵn bài thơ

- Y/c HS đọc từng đoạn, cả bài, xoá dần - Học thuộc lòng

Trang 12

các từ, cụm từ…

- Gọi HS thi đọc thuộc lòng bài thơ

- NX tuyên dương

- Đọc thi

3 Củng cố - Dặn dò:2' - NX giờ học

Rút kinh nghiệm - bổ sung:

Trang 13

LUYỆN TẬP

I- MỤC TIÊU:

- Củng cố kĩ năng thực hiện +, - các số có 3 chữ số

- Tìm số bị trừ và số trừ chưa biết

- Giải các bài toán bằng 1 phép tính trừ

- Biết xếp hình theo mẫu

-Rèn ý thức giữ gìn VSCĐ

II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- Các tấm bìa hình tam giác cân như bài 4

III- CÁC H D Y – H C:Đ ẠT ĐỘNG DẠY HỌC ỌC

1 Bài cũ:3' - Gọi HS làm 313 + 223 678 - 352 - 2 HS lên bảng

làm

2 Bài mới:35'

* HĐ1: Giới thiệu bài - Giới thiệu bài- ghi bảng

* HĐ2: Luyện tập

- Ôn +, - số có 3 chữ số

Bài 1: Đặt tính rồi tính

324 761 645 666

+405 +128 -302 -333

729 889 343 333

*Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS làm- Chữa bài- NX + Nêu cách cộng, trừ 2số có 3 chữ số?

- đọc

- 2 HS lên bảng làm- NX

- Ôn cách tìm thành phần

Bài 2: Tìm x

x - 125 = 344 x + 125 = 266

x=344+125 x=266-125

x=469 x=141

- Yêu cầu HS làm - Chữa bài- NX +X gọi là gì? Muốn tìm SBT, SH chưa biết ta làm ntn?

- HS làm bài - 2

HS lên bảng,chữa -NX

- Ôn giải toán bằng 1 phép

tính

Bài 3:

Đội đồng diễn thể dục có số nữ

là: 285-140=145(người)

* Gọi HS đọc đề bài - Nêu tóm tắt + Đề bài cho gì? Hỏi gì?

+ Muốn tìm số nữ ta làm ntn?

- Yêu cầu HS làm - Chữa bài-NX

-HS đọc - nêu

- HS làm bài,chữa -NX

- Ôn xếp hình

Bài 4:

* Tổ chức thi theo tổ: Trong 3 phút

tổ nào tổ nào có nhiều bạn ghép được hình con cá đúng -> thắng + Trong 1 hình con cá có bao nhiêu hình tam giác?

- 2 nhóm xếp thi

3 Củng cố - Dặn dò:2' -GV củng cố lại nội dung bài

- NX giờ học

Rút kinh nghiệm - bổ sung:

Thứ ba ngày 9 tháng 9 năm 2018

Trang 14

* Gọi HS đọc đầu bài

- Yêu cầu HS làm- chữa bài-NX+ Thế nào là từ chỉ sự vật?

- HS đọc -HS làm bài, 3 HS lên bảng ,chữa-NX

sánh với hoa đầu cành?

+ Vì sao nói mặt biển như 1

xinh như bông hoa

c.Cánh diều-dấu á

d.Dấu hỏi-vành tai

tấm thảm khổng lồ?

+ Mặt biển và tấm thảm có gì giống nhau?

- Đều phẳng, êm và đẹp

+ Màu ngọc thạch là màu ntn?

- GV cho HS quan sát chiếc vòng ngọc

- xanh biếc, sáng trong

+ Vì sao cánh diều được so sánh vớidấu á?- GV treo tranh minh hoạ+ Vì sao dấu hỏi được so sánh với

- GV vẽ dấu hỏi to cho HS quan sát nhau

+ Em thích hình ảnh so sánh nào ở BT2? Vì sao

- HS đọc

- HS phát biểu tự do

* GV đưa ra 2 câu sau

- Đôi bàn tay em bé rất đẹp

- Hai bàn tay em như hoa đầu cành

+ Em thấy câu nào hay hơn? vì sao?

- câu 2 vì 2 bàn tay… không chỉ đẹp mà cònđẹp như hoa

3 Củng cố - Dặn dò:2' - GV nhắc lại nội dung bài học

- NX giờ học

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP

Trang 15

I- MỤC TIÊU:

- HS nhận ra sự thay đổi của lồng ngực khi ta hít vào và thở ra

- HS chỉ và nói được tên các bộ phận của cơ quan hô hấp trên sơ đồ Chỉ trên sơ

đồ và nói được đường đi của không khí khi ta hít vào thở ra

- Hiểu được vai trò của hoạt động thở đối với đời sống con người

II- ĐỒ DÙNG DẠY, HỌC:

- Hình vẽ SGK <4,5>

III- CÁC H D Y - H C:Đ ẠT ĐỘNG DẠY HỌC ỌC

1 Bài cũ:3' - Kiểm tra đồ dùng HS

2 Bài mới:35'

* HĐ1: Thực hành

cách thở sâu

MT: HS nhận

biếtđược sự thay đổi

* Yêu cầu HS chơi trò chơi "Bịt mũi nínthở"

+ Sau khi nín thở con thấy mình thở ntn?

- Cả lớp thực hiện

- Nhanh hơn, sâu hơn bình thườngcủa lồng ngực khi ta - Gọi HS lên bảng thực hành thở sâu - lớp quan sát+làmhít vào thở ra + Khi hít vào thật sâu con thấy lồng

- Khi hít vào lồng ngực phồng lên để nhận không khí, khi thở ra lộng ngực xẹp xuống đẩy không khí ra ngoài.

- Hoạt động hít vào, thở ra liên tục và đều đặn chính là hoạt động hô hấp

- Quan sát

- Thảo luận nhóm đôi - Từng cặp lên trình bày

=> Cơ quan hô hấp là gì?

=> GV chốt lại: … là cơ quan thực hiện sự trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường bên ngoài

* HĐ3: Đường đi của

không khí

* GV treo tranh (H3)+ Hình nào minh hoạ đường đi của không khí khi ta hít vào? thở ra?

- Yêu cầu HS chỉ hình minh hoạ

* HĐ5: Liên hệ + Em đã bao giờ bị dị vật mắc vào mũi

chưa? Khi đó em cảm thấy thế nào?

+ Để đường thở họat động tốt ta cần làm

Trang 16

+ Nếu con người ngừng thở 3 - 4 phút sẽ xảy ra điều gì?

- Không để dị vật…

- Chết người

3 Củng cố - Dặn

dò2'

- NX giờ học

Rút kinh nghiệm - bổ sung:

Trang 17

- Bảng phụ ghi sắn bài 5, phấn màu.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

- 1 HS lên bảng làm,lớp làm bảng con-NX

- Yêu cầu HS so sánh sự giống

và khác nhau giữa 2 phép tính?

- Phép tính trên nhớ 1lần từ hàng đơn vị sang hàng chục, phép tính dưới …hàng chục-> trăm

*Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS làm bài- chữa bài- NX

+ NX các phép tính, nêu cách tính?

- 1 HS đọc

- HS làm NX

- HS làm NX

thực hiện phép tính ntn?

- HS làm bài- chữa bài,NX

-HS đọc

- HS làm NX

bài,chữa-Bài 4:Giải * Gọi HS đọc đề bài - GV vẽ

Trang 18

Độ dài đường gấp khúc là

126+137=263(cm)

đường gấp khúc + Đường gấp khúc ABC gồm những đoạn thẳng nào?

+ Nêu cách tính độ dài đường gấp khúc?

- Yêu cầu HS làm bài- chữa bài

- NX

- AB và BC

- 1 HS lên bảng,chữa-NX

Bài 5:Số?

500đồng=200đồng+300đồng

500đồng=400đồng+100đồng

500đồng=0đồng+500đồng

* Gọi HS đọc đề

- Yêu cầu HS làm miệng

- Gọi 1 số nhóm trình bày-NX

- 1 em đọc

- Thảo luận nhóm đôi

- Trình bày kết quả thảo luận-NX

3 Củng cố - dặn dò:2' + Muốn cộng 2 số có 3 chữ số

ta làm ntn?

- NX giờ học

Rút kinh nghiệm - bổ sung:

Trang 19

TIẾT 5: TỰ NHIÊN - XÃ HỘI

NÊN THỞ NHƯ THẾ NÀO?

I- MỤC TIÊU:

- HS hiểu tại sao ta nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng

- Nói được ích lợi của việc hít thở không khí trong lành và tác hại của việc hít thởkhông khí có nhiều khí các bô níc, nhiều khói bụi đối với sức khoẻ con người

II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Các hình minh hoạ trang 6, 7 SGK

- Mỗi nhóm chuẩn bị 1 gương nhỏ, mỗi HS 1 khăn mặt mềm

III- CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:

-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát ,tổng hợp thông tin khi thở bằng mũi,vệsinh mũi

-Phân tích đối chiếu để biết được vì sao nên thở bằng mũi mà không nên thở bằngmiệng

IV.CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG

-Cùng tham gia chia sẻ kinh nghiệm bản thân

-Thảo luận nhóm

V.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Bài cũ:3' + Cơ quan hô hấp có nhiệm vụ gì?

+ Chỉ hình, nêu tên các bộ phận của cơ quan hô hấp?

+ Bức tranh nào thể hiện không khí có nhiều khói bụi?

+ Khi được thở ở nơi không khí trong lành bạn cảm thấy thế nào?

- HS quan sát bức tranh 3, 4, 5 thảo luận nhóm đôi

- Đại diện nhóm trình bày

Trang 20

+ Nêu cảm giác khi bạn phải thở khôngkhí có nhiều khói bụi?

- Bước 2: Làm việc cả lớp+ Thở không khí trong lành có ích lợi gì?

+ Thở không khí có nhiều khói bụi có hại gì?

-> GVKL: Không khí trong lành lành sẽ giúp cơ thể khoẻ mạnh

- Chứa nhiều ô xi

có lợi cho sức khoẻ

- Không khíô nhiễm

có hại cho sức khoẻ

Trang 21

- Chữ mẫu, bảng con, phấn màu.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

- nghe, theo dõi

B2: Viết bảng - GV đọc chữ A, V, D - 3 HS lên bảng viết

- Nhận xét, sửa sai - Lớp viết bảng con NX

B1: Giới thiệu Hơ Mông, người đã anh dũng hy sinh

trong kháng chiến chống thực dân Pháp

- Yêu cầu HS viết bảng

- Nhận xét, sửa sai

* Gọi HS đọcGiải thích: Câu tục ngữ này muốn nói anh

em thân thiết, gắn bó như chân với tay nên lúc nào cũng yêu thương , đùm bọc nhau.

+ Trong câu ứng dụng các chữ có độcao ntn?

Y/c HS viết bảng: Anh, Rách NX Yêu cầu quan sát kỹ mẫu

Yêu cầu HS viết bài

- Chấm 7 – 10 bài-NX

- 2 HS lên bảng,lớp viếtbảng con.- Nhận xét

- 3 hs đọc

- nghe

- Viết bảng-NX

- HS viết bài

Trang 22

- Nhận xét giờ học.

Rút kinh nghiệm - bổ sung:

Trang 23

TIẾT 4: THỦ CÔNG

GẤP TÀU THUỶ HAI ỐNG KHÓI (TIẾT 1)

I MỤC TIÊU:

- HS biết gấp tàu thuỷ 2 ống khói

- Gấp được tàu thuỷ 2 ống khói theo đúng quy trình kĩ thuật

- GDHS yêu thích gấp hình

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Mẫu tàu thuỷ 2 ống khói.Tranh quy trình

- Bút màu, kéo.Giấy nháp, giấy thủ công

III CÁC HO T ẠT ĐỘNG DẠY HỌC ĐỘNG DẠY HỌCNG D Y - H C:ẠT ĐỘNG DẠY HỌC ỌC

1 Bài cũ:3' - KT đồ dùng của HS

2 Bài mới:35'

* HĐ1: Giới thiệu bài - Ghi bảng

* HĐ2: Quan sát - NX - GVgiới thiệu mẫu -HS quan sát - NX

+Tàu thuỷ 2 ống khói có những điểm gì giống nhau?

- 2 ống khói giống nhau, 2 tam giác ở 2đầu giống nhau.+ Tàu thuỷ dùng để làm gì? - Chở khách, vận

-Bước 2: Gấp lấy điểm giữa và 2

đường dấu giữa hình vuông

- Chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau

Bổ sung sau tiết dạy:

Trang 24

Thứ sáu ngày 12 tháng 9 năm 2018

TẬP LÀM VĂN

NÓI VỀ ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG HỒ CHÍ MINH

ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN

- Bảng phụ chép BT2, huy hiệu đội, cờ đội, khăn quàng đỏ

II- CÁC HO T ẠT ĐỘNG DẠY HỌC ĐỘNG DẠY HỌCNG D Y- H C:ẠT ĐỘNG DẠY HỌC ỌC

về Đội Thiếu niên

Tiền phong Hồ

Chí Minh

-> Đội TNTPHCM là một tổ chức tốt nhất để rèn luyện thiếu niên thành những người

có ích cho đất nước - Xung phong lên hái hoa và trả lời

câu hỏi+ Đội thành lập ngày

nào? ở đâu?

- 15/5/41 tại Pác Bó, Cao Bằng vớitên gọi lúc đầu là nhi đồng cứuquốc

+ Những đội viên đầutiên của Đội là ai?

- Lúc đầu chỉ có 5 đội viên là:

+ Anh Nông Văn Dền bí danh KimĐồng là đội trưởng

+ Nông Văn Thàn bí danh Cao Sơn+ Lý Văn Tịnh " Thanh Minh+ Chị Lý Thị Mì " Thuỷ Tiên+ Chị Lý Thị Xậu " Thanh Thuỷ+ Nêu những lần đổi tên

của Đội? Đội được mangtên khi nào?

- 4 lần đổi tên:

+ 15/5/41: Đội nhi đồng cứu quốc+ 15/5/51: Đội thiếu nhi tháng 8+ 2/56: Đội thiếu nhi tiền phong+ 30/1/70: Đội thiếu nhi tiền phongHCM

+ Hãy tả lại huy hiệu củaĐội:

- Hình tròn, nền là lá cờ Tổ quốc,bên trong có búp măng non phía

Trang 25

- GV cho HS quan sáthuy hiệu của Đội

dưới là khẩu hiệu "Sắn sàng"

+Hãy tả lại khăn quàngĐội viên?

- Màu đỏ, hình tam giác

- Cho HS quan sát khănquàng đội viên

+ Bài hát của Đội là bàihát nào? Ai sáng tác?

- Bài đội ca do nhạc sĩ Phong Nhãsáng tác

+ Nêu tên một số phongtrào của Đội?

- Công tác Trần Quốc Toản ( 1947)

- Phong trào kế hoạch nhỏ (1960)

- Phong trào thiếu nhi làm nghìnviệc tốt (1981)

- Gọi1, 2 HS nói nhữnghiểu biết của mình theo 3câu hỏi trong BT1

- Quốc hiệu và tiêu ngữ

- Địa chỉ, ngày tháng

- Tên đơn

- Cho HS xem một sốmẫu đơn

- Địa chỉ gửi đơn

- Họ tên, ngày sinh, địa chỉ

- Nguyện vọng lời hứa

Trang 26

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

+ Nêu cách thực hiện?

- 2 HS lên bảng,lớplàm vở,chữa-NX

Bài 2: Đặt tính rồi tính. *Gọi HS đọc yêu cầu -HS đọc

- 2 HS lên bảng,lớplàm vở,chữa-NX

b) Giải toán có lời văn * Gọi HS đọc đầu bài - 1 HS đọc

+ Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?

- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm, cảlớp làm vở.Chữa bài,NX

* Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS tự làm bài

- Nhận xét, đánh giá

- Đọc yêu cầu

- HS làm bài, 1 HS lênbảng vẽ

Trang 27

Thứ năm ngày 11 tháng 9 năm 2018

TIẾT 4: CHÍNH TẢ (NGHE - VIẾT)

CHƠI CHUYỀN

I- MỤC TIÊU:

- Nghe và viết lại chính xác bài thơ

- Củng cố cách trình bày 1 bài thơ

- Điền đúng vào chỗ trống các vần ao/oa Tìm đúng các tiếng có vần (âm đầu) dễlẫn l/n

-GD ý thức giữ gìn VSCĐ

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 1,2

III- CÁC HĐ DẠY- HỌC:

1- KTBC: 3' -Gọi HS lên bảng viết: kim

khâu, xẻ thịt- NX - cho điểm

- HS viết bảng- Nhậnxét

2- Bài mới:35'

*HĐ1:Giới thiệu bài. - Giới thiệu bài- ghi bảng

*HĐ2:HD viết chính tả. *GV đọc đoạn viết

- Trao đổi về ND đoạn

viết

- HD cách trình bày

+ Khổ 1 nói lên điều gì?

+ Khổ 2 nói lên điều gì?

+ Mỗi dòng thơ có mấy chữ?

+ Chữ đầu mỗi dòng thơ viếtntn?

+ Những câu thơ nào trong bài

để trong ngoặc kép? vì sao?

+ Nên bắt đầu viết từ ô nàotrong vở?

- Các bạn đang chơithuyền

-…dây chuyền nhà máy

- HD viết chữ khó.lớn

lên, dây chuyền, dẻo dai

+ Những chữ nào khó viết

Y/c HS viết,đọc từ khó NX sửa sai

HS nêu

- 2 HS lên bảng , lớpviết bảng con.NX

-Cùng nghĩa với hiền:lành

-Không chìm dưới nước:nổi

bài,chữa-3- Củng cố, dặn dò.2' - Nhận xét giờ học

Trang 28

- Biết được kế hoạch tuần 2

II- SINH HOẠT LỚP:

1- Lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt, tổng kết trên các mặt hoạt động:

Trang 29

HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP

GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG KHÔNG CHƠI ĐÙA TRÊN ĐƯỜNG PHỐ

I.MỤC TIÊU:

-Giáo dục cho HS về an toàn giao thông để các em đến trường an toàn

-Có hiểu biết về 1 số luật giao thông cơ bản

II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động1: Giới thiệu bài

Giáo viên nêu mục tiêu giờ học

Hoạt động 2:Giới thiệu cho HS 1 số luật giao thông cơ bản có liên quan đến HS tiểu

học

-Đi bên phải đường,nếu đi bộ phải đi trên vỉa hè hoặc giáp lề đường

-Không được đi dàn hàng 3,4 trở lên

-Khi sang đường phải quan sát kĩ và có tín hiệu xin đường

-Gặp đèn đỏ phải dừng lại ,đèn xanh được đi

Hoạt động 3:Tổ chức cho HS chơi trò chơi " Đèn xanh,đèn đỏ"

-5 em một đội,1 bạn đội trưởng hô " Đèn xanh,đèn đỏ"

-Mỗi người mô tả 1 động tác của 1 phương tiện giao thông.Nếu đội trưởng hô đèn xanh các phương tiện đi bình thường.Nếu đội trưởng hô đèn đỏ các phương tiện dừng lại đúng tư thế đang mang

Hoạt động 4: Tổng kết nhắc nhở HS thực hiện đúng luật khi tham gia giao thông

Trang 30

II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ,phấn màu

II,Các hoạt động dạy học :

tem là:335-128=207(con tem)

Bài 4:Làm nếu còn htời gian

- Gọi 2 HS lên bảng làm bài

- Nhận xét , cho điểm-Giới thiệu bài – Ghi bảng

* Ghi phép trừ: 432 - 215

- Yêu cầu HS suy nghĩ và thực hiện phép tính

-NX, KL cách làm nh SKG+ Chúng ta bắt đầu tính từ hàng nào ?

+Nêu miệng cách đặt tính, tính?

* Phép trừ 627 -143-Tiến hành các bớc tơng tự

* Nêu: Phép trừ 432 -215 = 217

là phép trừ có nhớ 1 lần ở hàng chục Phép trừ 627 -143 =484

là phép trừ có nhớ 1 lần ở hàng trăm.

*Y/c HS đọc đề-Cho HS làm bài, nêu cách làm-NX, cho điểm

+Nhận xét về các phép trừ BT2?

* Gọi HS đọc đề bài, nêu tóm tắt + Bài toán cho biết gì ? hỏi gì ?-Y/c HS lên bảng, lớp làm vở

- NX, cho điểm

* Cho lớp đọc thầm tóm tắt + Bài toán cho biết gì ? hỏi gì ?-Gọi HS đọc đề toán theo tóm tắt -NX

- 1HS đọc

- Làm vở,

- 3 HS chữa bài-NX

- Làm bài-chữa -NX

- 1 HS nêu

- lớp làm vở,1em làm bảng

Trang 31

§o¹n d©y cßn l¹i dµi lµ:

Trang 32

- Đọc đúng: khuỷu, nghệch, Cô-rét-ti, Em-ri-cô, nắn nót, làm cho, nổi giận, nên, …

- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ

Đọc trôi chảy toàn bài, biết thay đổi giọng cho phù hợp với ND câu chuyện

2.Đọc hiểu:

- Hiểu nghĩa các từ khó trong bài: kiêu căng, hối hận, can đảm, ngây

-Nắm đợc diễn biến câu chuyện

Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Phải biết nhờng nhịn bạn, Nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhậnlỗi khi trót c xử không tốt với bạn bè

-Tranh minh hoạ

-Bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc

III- các kĩ năng sống cơ bản đ ợc giáo dục:

-Giao tiếp: ứng xử văn hóa;Thể hiện sự cảm thông;Kiểm soát cảm xúc

IV.Các ph ơng pháp dạy học tích cực có thể sử dụng

-Trình bày ý kiến cá nhân;Trải nghiệm;Đóng vai

*Đọc mẫu một lợt - HD đọc -Y/c HS đọc từng câu lần 1+Từ nào khó đọc?

- Ghi từ khó

- Nghe, sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ

- YC đọc nối tiếp đoạn

+ En-ri-cô có đủ can đảm để xin lỗi bạn không ?

- Yêu cầu đọc đoạn 4, 5+ Hai bạn làm lành với nhau ra sao ?

+ Bố trách En-ri-cô nh thế nào ? Nh vậy là đúng hay sai ? Vì sao ?

- 2 HS đọc, trả lời -NX

-HS đọc

-Cô- ret-ti và En- ri cô-Cô-ret-ti vô tình chạm vào tay bạn

-Vì sau cơn giận cô … thơng bạn

En-ri TLEn-ri NX

- Đúng giờ hẹn…giận

Trang 33

+ Câu chuyện giúp con hiểu điều gì?

- Gọi học sinh khá đọc đoạn 3,4,5

- Chia nhóm 3 học sinh đọc phân vai

- Nhận xét, tuyên dơng

Kể chuyện

- Gọi HS đọc YC phần kể chuyện+ Câu chuyện đợc kể bằng lời của ai

?+ Phần kể chuyện yêu cầu chúng ta

kể bằng lời của ai ?Giáo viên: khi kể chuyện chúng ta phải đóng vai trò là ngời dẫn chuyện, muốn vậy, chúng ta phải chuyển lời của En-ri-cô thành lời của mình

- Yêu cầu đọc lời kể mẫu

-Đúng vì bạn có lỗi phảinhận lỗi,

- En-ri-cô thơng bạn Cô-ret-ti biết quý

Trang 34

- Giải bài toán có lời văn bằng một phép tính cộng hoặc trừ.

II, Các hoạt động dạy học:

*Nêu y/c

+ Khi đặt tính ta cần lu ý điều gì ? Nêu cách tính ?

-Cho HS làm,chữa Nhận xét

* Bài y/c ta làm gì ?+ Muốn tìm SBT, số trừ, hiệu

ta làm nh thế nào ?

- Cho HS làm bài,đọc bài

- Nhận xét

*Y/c HS đọc đề, tóm tắt +Bài toán cho biết gì ? Y/c tìm gì ?

- Cho HS làm bài,đọc bài.NX

*Y/c HSđọc đề bài

- Cho HS nêu tóm tắt bài toán

Cho HS làm bài,đọc bài.NX

- Ghi vở

-1 HS đọc

- 2HS lên bảng, lớp làm vào vở,

-NX

- 4 HS làm bảng, lớp làm vở Kiểm tra chéo

- Làm bài, đọc bài, , nhận xét

- 1HS đọc

- 1 HS làm bảng, lớp làm vở

- Đọc bài, nhận xét

-1HS đọc

- 1 HS làm bảng, lớp làm vở

- Đọc bài, nhận xét-HS đọc

- 1 HS làm bảng, lớp làm vở

Trang 35

chính tả (nghe viết )

ai có lỗi

I Mục tiêu :

- Nghe viết lại chính xác đoạn “ Cơn giận lắng xuống can đảm.”

- Viết đúng tên riêng nớc ngoài

- Làm đúng các bài tập chính tả Tìm từ có tiếng chứa vần uêch , uyu và phân biệts/x

-GD ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp

II Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ ghi nội dung bài 2

III Các hoạt động dạy học :

1 Kiểm tra bài cũ:3'

-Uêch:nguệch ngoạc, huếch

hoách, tuệch toạch

-uyu:ngã khuỵu, khuỷu tay

- Nhận xét, cho điểm

- Giới thiệu bài, ghi bảng

* Đọc đoạn văn một lợt + Đoạn văn nói lên tâm trạng của

- Đọc cho HS viết

- Đọc bài chính tả, dừng lại phân tích từ khó

-Thu - chấm 5- 7 bài

- Nhận xét bài viết

* Gọi HS đọc y/c và mẫu

- Chia lớp thành 4 đội chơi trò chơi tìm từ tiếp sức Trong 5 phút đội nào tìm đợc nhiều từ là thắng cuộc

- GV cùng HS kiểm tra kết quả

*Gọi HS đọc đề bài

- Gọi 3 HS lên bảng làm,HS làm vở,chữa- Nhận xét cho điểm

- Nhận xét giờ học

- Bài sau: NV: Cô giáo tí hon

- lên bảng viết , cả lớp viết bảng con

- Nghe - viết bài

- Nghe – soát lỗi

Trang 36

Đạo đức

I, Mục tiêu:

1 HS biết:

- Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại có công lao to lớn đối với đất nớc, với dân tộc

- Tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ

- Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ

2 HS hiểu:

- Ghi nhớ và làm theo 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng

3 GD lòng kính yêu và biết ơn Bác Hồ.

II, Đồ dùng dạy học:

- Các bài thơ, bài hát, truyện, tranh ảnh, băng hình về Bác Hồ

III, Các hoạt động dạy học:

1 KTBC3'

2.Bài mới:35'

* Khởi động

*HĐ1: HS tự liên hệ.

Mục tiêu: Giúp HS tự

đánh giá việc thực hiện 5

điều Bác Hồ dạy của bản

* Y/c Hs thảo luận nhóm 2 theo SGK

- Mời 1 vài HS tự liên hệ

- Khen HS học tốt thực hiện tốt 5 điềuBác Hồ dạy và nhắc nhở lớp học tập các bạn

*Cho HS làm việc theo nhóm: trình bày kết quả su tầm đợc dới nhiều hìnhthức (giới thiệu tranh ảnh, đọc thơ, kể chuyện, hát)

- Y/c HS đọc đồng thanh câu ca dao trong sách

- Nhận xét, đánh giá

+ Chúng ta phải làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ?

- Cả lớp hát

+ TL nhóm 2.+ Đại diện nhóm nêu ý kiến

- NX

- Chia nhóm

- Trình bày kết quả su tầm

+ HS làm phóng viên đi phỏng vấnhỏi 1 bạn trong lớp

- HS đợc hỏi sẽ trả lời làm theo y/

Trang 37

- Đọc đúng các từ tiếng khó: nón, lớp, khoan thai, khúc khích, làm, ngọng líu, …

- Ngắt hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ

- Đọc trôi chảy bớc đầu biết biết đọc bài với giọng chậm rãi, vui vẻ, thích thú

2, Đọc hiểu:

- Hiểu nghĩa các từ: khoan thai, khúc khích, tỉnh khô, trâm bầu, núng nính

- Hiểu nội dung bài: Bài văn là bức tranh sinh động, ngộ nghĩnh về trò chơi ở lớp học cuả 4 chị em Bé Qua đó thấy đợc tình yêu đối với cô giáo của 4 chị em Bé và ớc mơ trở thành cô giáo của Bé

II, Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài tập đọc Bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc

III, Hoạt động dạy học:

1, Kiểm tra bài cũ.3'

* Chia bài thành 3 đoạn

- Y/c HS nối tiếp nhau đọc đoạn

+ Em hình dung thế nào là mặt tỉnh khô ?

“Học trò” đó là những ai ?+Những cử chỉ nào của “Cô giáo Bé” làm em thích?

+Bé vào vai “Cô giáo” rất đáng yêu vậy còn “Học trò” thì sao ?

+Hãy tìm những hình ảnh ngộ nghĩnh đáng yêu của đám học trò ?+ Em có nhận xét gì về trò chơi của

4 chị em Bé ? + Theo em vì sao Bé đóng vai “Cô

-2 HS đọc ,trả lời -NX

- Ghi vở

- Nghe – theo dõi

- Nối tiếp nhau đọc câu

- Đọc cá nhân, cả lớp

- Nối tiếp đọc từng câu

- Bé đóng vai cô giáo

- Bé ra vẻ ngời lớn

- khúc khích đứng dậy chào cô

Trang 38

- Bài sau: Chiếc áo len.

- Nối tiếp nêu-Trò chơi thật hay, lí thú, sinh động, đáng yêu

-Vì Bé yêu cô giáo, muốn đợc làm cô giáo

- Nêu cách đọc

- 3 em đọc

Bổ sung sau tiết dạy:

Trang 39

Toán

ôn tập các bảng nhân

I mục tiêu:Giúp HS :

- C ng c k n ng th c hành tính trong các b ng nhân ã học.ủng cố kĩ năng thực hành tính trong các bảng nhân đã học ố kĩ năng thực hành tính trong các bảng nhân đã học ĩ năng thực hành tính trong các bảng nhân đã học ăng thực hành tính trong các bảng nhân đã học ực hành tính trong các bảng nhân đã học ảng nhân đã học đã học

- Bi t th c hi n nhân nh m v i s chẵn tr m.ếu ực hành tính trong các bảng nhân đã học ện nhân nhẩm với số chẵn trăm ẩm với số chẵn trăm ới số chẵn trăm ố kĩ năng thực hành tính trong các bảng nhân đã học ăng thực hành tính trong các bảng nhân đã học

- C ng c v chu vi hình tam giác, gi i toán có l i v n.ủng cố kĩ năng thực hành tính trong các bảng nhân đã học ố kĩ năng thực hành tính trong các bảng nhân đã học ền chữ cũn thiếu ảng nhân đã học ời văn ăng thực hành tính trong các bảng nhân đã học

- GD ý thức làm tính cẩn thận, chính xác

II đồ dùng dạy học :

-SGK , b ng ph ảng nhân đã học ụ

iii các hoạt động dạy học :

1.Kiểm tra bài cũ:3'

768-495 450 -115

2 Bài m i.35' ới.35'

*HĐ1: Giới thiệu bài.

- Giới thiệu - ghi b ng.ảng nhân đã học

* T ch c thi ổ chức thi đọc bảng nhân ức đã học.ọi 2 HS lên bảng làm bài.c b ng nhân ảng nhân đã học

b ng,chữa bài-NXảng nhân đã học

+Nêu cách tính gía tr bi u th cị biểu ểu ức

khi có phép tính nhân và cộng, trừ?

*G i HS ọi 2 HS lên bảng làm bài đã học.ọi 2 HS lên bảng làm bài.c y/c -tóm t tắt-Cho hs làm bài,chữa-NX

*G i HS ọi 2 HS lên bảng làm bài đã học.ọi 2 HS lên bảng làm bài đã học.ền chữ cũn thiếuc bài + Hình tam giác có m y c nh ?ấy cạnh ? ạnh ?+ Nêu cách tính chu vi hình tamgiác?

-Y/c c l p làm bài ,g i HS ảng nhân đã học ới số chẵn trăm ọi 2 HS lên bảng làm bài

lên b ng làm ,ảng nhân đã học đã học.ọi 2 HS lên bảng làm bài.c bài , nhận xét

-Nhận xét gi h c ời văn ọi 2 HS lên bảng làm bài

-2 HS -NX-HS đọc-NX

- 1HS đọc-HS làm bài,chữa

- NX

-HS đọc-HS làm bài,chữa-NX

-HS đọc-HS làm bài,chữa-NX

-HS đọc-HS làm bài,chữa-NX

Bổ sung sau tiết dạy:

Trang 40

- Ôn tập về kiểu câu: (Ai cái gì ?; là gì ?)

-GD ý thức rèn luyện những đức tính tốt của trẻ em

II, Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ ghi sẵn các câu của bài 2,3

III, Các hoạt động dạy :

1.Kiểm tra bài cũ3'

Bạn nhỏ đã làm rất nhiều việc

giúp mẹ: luộc khoai, nấu cơm,

nhổ cỏ vờn, quét sân và quét

cổng

2.Bài mới.35'

*HĐ1: Giới thiệu bài.

*HĐ2: Bài tập

Bài1: Tổ chức chơi trò chơi:

Thi tim từ nhanh

a, Thiếu niên, nhi đồng, trẻ

- NX, cho điểm

- Giới thiệu bài – ghi bảng

* Y/c HS đọc bài mẫu

- Ghi vở

- Nghe phổ biến luậtchơi

- Thi tìm từ tiếp sức-NX

- 1HS đọc

- Làm vở

- 3 em lên bảng

Ngày đăng: 08/10/2019, 09:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w