TUAN 3 GIÁO án lớp bé, mầm NON mơi NHẤT

14 64 0
TUAN 3 GIÁO án lớp bé, mầm NON mơi NHẤT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KẾ HOẠCH TUẦN III CHỦ ĐỀ: BÉ VUI TẾT TRUNG THU (Thực từ 09 - 13/9/2019) Nội dung Đón trẻ Trò chuyện sáng Thể dục sáng Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ - Giáo viên đón trẻ vào lớp với thái độ ân cần, cởi mở, trao đổi với phụ huynh tình hình cháu - Nhắc nhở trẻ cất đồ dùng nơi quy định - Trẻ chào bố mẹ, chào cô giáo để vào lớp - Biết tránh số hành động nguy hiểm nhắc nhở Không cười đùa ăn uống - Tập luyện số thói quen tốt giữ gìn sức khỏe - Biết lễ phép với người lớn, biết yêu mến bố mẹ, anh chị em ruột, bạn bè - Hơ hấp 3: Thổi bóng bay - Tay 5: Đưa tay lên cao, phía trước - Bụng lườn 1: Quay người sang trái, sang phải - Chân 1: Bước chân lên phía trước - Trẻ chậm, nhanh, kiểng gót, chạy chậm, chạy nhanh theo hiệu lệnh Tập thể dục buổi sáng nhạc hát chủ đề Thể dục MTXQ Văn học Tạo hình Âm nhạc - Chuyền, bắt - KPXH: Bé Tô màu - Thơ: Bé yêu Dạy hát: Đêm Hoạt vui tết trung loại (ĐT) trăng trung thu bóng theo động học hàng ngang thu - NH: Vầng trăng cổ tích - TCAN: Ai đốn giỏi Hoạt * HĐCĐ: Trò * HĐCĐ: * HĐCĐ: * HĐCĐ: * HĐCĐ: động chuyện LQ thơ: Làm quen Nghe hát Cho trẻ xem ngồi trời đèn ơng Bé u trăng hát: Đêm Chiếc đèn tranh tết trung - TCVĐ: Kéo - TCVĐ: trung thu ông thu gọi tên co Cáo thỏ - TCVĐ: - TCVĐ: Trời tranh - CTD: Xếp Tung bóng nắng trời - TCVĐ: bánh trung mưa Chuyền bóng - CTD: Chơi thu từ hột hạt với đồ chơi - CTD: Chơi - CTD: Chơi - CTD: Chơi trời với cát nước búp bê, bóng, búp bê, bóng, chăm sóc máy bay máy bay Hoạt động góc I NỘI DUNG: - XD: Xây dựng vườn hoa bé - PV: Cô giáo, gia đình, bán hàng trung thu - NT: Làm bánh trung thu trang trí mâm cỗ trung thu Biểu diễn văn nghệ bé vui tết trung thu - HT: Nặn bánh, nặn hoa - TN: Chơi với cát nước, chăm sóc hoa II MỤC TIÊU - Trẻ húng thú tham gia vào góc chơi, biết tạo sản phẩm theo suy nghĩ trẻ, biết chơi trật tự nhóm chơi, khơng tranh giành đồ chơi biết thu gom đồ chơi gọn gàng sau chơi - Trẻ biết kĩ tự lập, kĩ kết hợp để tạo sản phẩm - Giáo dục biết chơi đoàn kết giữ gìn đồ dùng đồ chơi III CHUẨN BỊ: - Góc xây dựng: Gạch, lắp ghép, hoa - Góc phân vai: Các loại hàng trung thu, đồ dùng nấu ăn - Góc nghệ thuật: Xốp, hoa nhựa, bàn ghế cho trẻ - Góc học tập: Đất nặn, bảng con, vỡ tốn - Góc thiên nhiên: Cây hoa, cát, nước, đã, sỏi, xô chậu đựng nước IV PHƯƠNG PHÁP - HÌNH THỨC TỔ CHỨC Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú Trẻ nghe hát: "Đêm trung thu" Các vừa nghe hát gì? trẻ trả lời Để hiểu rõ tết trung thu hơm khám phá qua góc chơi Hoạt động 2: Nội dung * Giới thiệu góc chơi, thỏa thuận chơi - Lớp có góc chơi nào? cho trẻ nêu lên - Trong góc chơi có trò chơi, đồ chơi riêng - Để biết vườn hoa bé đến với góc xây dựng, kĩ sư vườn hoa bé Muốn xây vườn hoa cần đồ dùng gì? - Ở góc phân vai muốn biết tết trung thu có người bán hàng người nấu ăn ngon cho gia đình ngày tết trung thu, đến với góc phân vai nấu nhiều ăn ngon, giáo dạy nhiều điều hay lẽ phải, cô bán hàng bán nhiều hàng trung thu Muốn làm điều cần đồ dùng gì? - Góc nghệ thuật tập làm cô ca sĩ biểu diển tiết mục văn nghệ chủ đề cô nặn bánh, làm mâm cổ ngày tết trung thu Muốn làm cần đồ dùng gì? - Góc học tập nặn bánh, hoa tách phần ngày tết trung thu Muốn làm cần đồ dùng gì? - Góc thiên nhiên chơi với cát nước chăm sóc hoa bé Sáng chọn cho góc chơi rồi, đến với góc chơi nhớ không tranh giành đồ chơi mà nhẹ nhàng, chơi trật tự có đồng ý khơng Nào mời đến với góc chơi * Trẻ chơi - Cơ cho trẻ góc chơi chọn, hướng dẫn trẻ thỏa thuận chọn trưởng nhóm vai chơi - Trong q trình trẻ chơi bao quát trẻ vừa đến góc hướng dẫn gợi ý thêm cho trẻ trẻ chơi lúng túng Vệ sinh Ăn Ngủ Hoạt động chiều Trả trẻ * Nhận xét sau chơi - Cô đến góc hỏi trẻ chơi gì? cho trẻ nói lên sản phẩm góc chơi định hướng cho chơi sau, cho trẻ thu dọn đồ chơi vào góc chơi gọn gàng - Cho trẻ tham quan góc xây dựng - Cho trẻ tập trung lại lớp để cô nhận xét tuyên dương Kết thúc hoạt động cho trẻ cắm cờ bé ngoan - Giữ gìn vệ sinh mơi trường - Biết bỏ rác nơi qui định - Biết vệ sinh cá nhân (rửa tay, lau mặt, tự tháo tất, cởi áo quần…) - Trẻ có thói quen vệ sinh cá nhân - Nhận biết khu vực vệ sinh lớp - Bỏ rác vào thùng rác - Trẻ biết giữ gìn vệ sinh mơi trường ngồi lớp học - Nói tên số ăn hàng ngày - Ăn để chống lớn, khỏe mạnh chấp nhận ăn nhiều loại thức ăn khác - Nhận biết số thực phẩm thơng thường ăn quen thuộc - Ăn chín, uống sơi - Nghe nhạc dân ca - Nghe nhạc cổ điển Hoạt động tự Nghe hát Hướng dẫn Ôn thơ: Bé - Lao động góc Đêm trung trò chơi: u trăng - Nêu gương chơi thu Xếp hình cuối tuần - Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ ngày - Dọn dẹp vệ sinh lớp học trước - Trẻ chào cô giáo, bố mẹ để KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY NỘI DUNG MỤC TIÊU I HĐH Trẻ biết PTTC chuyền, bắt (Thể dục) bóng bên hàng - Chuyền, theo bắt bóng ngang kỹ bên theo hàng ngang - Rèn luyện kĩ chuyền bắt bóng, giúp phát triển thể khả vận động dẻo dai - Rèn luyện tính mạnh dạn tự tin tham gia hoạt động - Đạt 92 - 96% Thứ ngày 09/9/2019 PHƯƠNG PHÁP - HÌNH THỨC TỔ CHỨC I CHUẨN BỊ: II TIẾN HÀNH: Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú Chào mừng bạn đến với hội thi (Rèn luyện sức khỏe) - Tham dự hội thi hơm gồm có đội + Đội đến từ đội Thỏ + Đội đến từ Chim non + Đội đến từ Hươu + Đội đến từ đội Hoa hồng - Đến với ngày hội hôm đội phải trải qua phần thi: + Phần thi thứ phần thi diễu hành + Phần thi thứ phần thi đồng diễn + Phần thi thứ phần thi tài - Xin mời bước vào phần thi thứ phần thi diễu hành Hoạt động 2: Nội dung a Khởi động: - Cho trẻ kết hợp kiểu theo nhịp hát “Nào tập thể dục” sau chuyển đội hình thành hàng ngang b Trọng động: * BTPTC - Cho trẻ đứng đội hình hàng ngang tập tập phát triển chung kết hợp "Thật đáng yêu" tập với gậy - Tay 5: Đưa tay lên cao, phía trước 2l x 4n - Bụng lườn 1: Quay người sang trái, sang phải 2l x4n - Chân 1: Bước chân lên phía trước Như đội xuất sắc trải qua phần thi thứ hai cô tuyên dương Tin thần đội sảng khoái mời đội bước sang phần thi thứ có tên gọi thử tài chung sức với tập "Chuyền bắt bóng bên theo hàng ngang" phần thi ban tổ chức yêu cầu có đội tham gia chia làm đội * Vận động bản: Chuyền bắt bóng bên theo hàng ngang - Cơ làm mẫu + Lần 1: Khơng giải thích + Lần 2: Kết hợp giải thích TTCB: Cơ cầm bóng lên chuyền sang phải cho bạn kế bên, bạn kế bên chuyền tiếp cho bạn Cứ cuối hàng bạn cuối hàng cầm bóng lên bỏ vào rá Tương tự bên trái - Trẻ thực hiện: Bước vào phần thi ban tổ chức yêu cầu đội phải đoàn kết nhanh nhẹn rỏ chưa! Cho trẻ thực - lần cô ý sữa sai Cô khuyến khích tổ thi đua + Củng cố: Hỏi trẻ Vừa thực tập gì? 23 trẻ trả lời (Kết thúc phần thi thứ ban tổ chức thấy đội xuất sắc cho tráng pháo tay cổ vũ cho đội c Hồi tĩnh: Cô cho trẻ lại nhẹ nhàng thông thả qua nhạc nhẹ nhàng Hoạt động 3: Kết thúc - Kết thúc phần thi ban tổ chức xác nhận thấy đội hoàn thành xuất sắc phần thi mình, ban tổ chức thưởng hoa cho thí sinh Ngày rèn luyện sức khỏe đến kết thúc cảm ơn đội tham dự hội thi Nhận xét tuyên dương, cắm hoa bé ngoan II HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI * HĐCĐ: Trò chuyện đèn ông - TCVĐ: Bịt mắt bắt dê - CTD: Chơi với đồ chơi trời III HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Trẻ biết trò chuyện đèn ơng cô - Hứng thú tham gia hoạt động cơ, bạn - Chơi đồn kết bạn - Trẻ biết hoạt I CHUẨN BỊ: - Chiếc đèn ông sao, dây thừng, loại đồ chơi trời: Xích đu, cầu trượt II TIẾN HÀNH: * Hoạt động 1: Ổn định - Đội hình hàng ngang * Hoạt động 2: Nội dung: a HĐCĐ: Trò chuyện đèn ông - Cô cho trẻ quan sát đèn ông Rồi hỏi trẻ Đây gì? Đèn ơng dùng vào dịp nào? Cho trẻ đếm số cánh đèn ông - Cô khái quát lại cho trẻ rõ đèn ông b TCVĐ: Bịt bắt dê - Cô phổ biến cách chơi, luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần - Sau lần chơi nhận xét kết chơi c Chơi tự do: - Cô giới thiệu loại đồ chơi, nhắc trẻ chơi nhẹ nhàng, không tranh giành đồ chơi - Trẻ chơi, cô bao quát, hướng dẫn thêm cho trẻ * Hoạt động 3: Kết thúc: - Nhận xét hoạt động I CHUẨN BỊ: - Các góc chơi II TIẾN HÀNH: Hoạt động tự góc chơi động theo ý * Hoạt động 1: Ổn định thích - Cô giới thiệu nội dung buổi hoạt động * Hoạt động 2: Nội dung - Trẻ góc chọn lúc sáng lấy đồ chơi hoạt động - Trẻ hoạt động, cô bao quát, hướng dẫn thêm cho trẻ * Hoạt động 3: Kết thúc - Nhận xét hoạt động * Đánh giá hàng ngày: NỘI DUNG I HĐH (MTXQ) KPKH * Bé vui tết trung thu MỤC TIÊU - Trẻ biết ý nghĩa nét bật ngày tết trung thu Trẻ biết tết trung thu ngày tết toàn thiếu nhi toàn giới - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - Khơi gợi mong mỏi đón tết trung thu trẻ phát huy tính tích cực hoạt động - Đạt 90 - 95% Thứ ngày 10/9/2019 PHƯƠNG PHÁP - HÌNH THỨC TỔ CHỨC I CHUẢN BỊ: - Mâm ngũ - Một số hình ảnh qua Powrepoint tết trung thu - Đĩa nhạc có hát chủ đề II TIẾN HÀNH: Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú - Cho trẻ xem hình ảnh tết trung thu + Các vừa xem hình ảnh ngày gì? (Ngày tết trung thu) + Thái độ bạn nhỏ đón tết trung thu nào? (Hồ hởi nức ) Trong củng muốn đón tết trung thu tết trung thu có nhiều điều thú vị Hơm vui tết trung thu Hoạt động 2: Nội dung * Tìm hiểu ý nghĩa ngày tết trung thu - Cho trẻ xem hình ảnh vừa trò chuyện với trẻ + Trung thu ngày tết dành cho ai? + Trung thu diễn nơi nào? + Vui trung thu có đến chơi với chúng ta? câu trẻ trả lời - Cô khái quát: Trung thu ngày tết thiếu nhi diễn khắp nơi, vui trung thu có chị Hằng Nga Cuội - Nghe hát "Chiếc đèn ông sao" * Tìm hiểu nét bật ngày tết trung thu - Cho trẻ xem hình ảnh trò chuyện + Ngày tết trung thu có đặc biệt nào? + Các bạn làm bên mâm cỗ nào? Mỗi câu 2-3 trẻ trả lời - Cô khái qt: Tết trung thu có đèn Ơng sao, có nhiều đồ chơi, có mâm cỗ, có chị Hằng Nga vui múa hát - Hát "Đêm trung thu" * Trò chơi: Thi trang trí mâm cỗ Các đội ngày đêm ngày đêm vất vả canh giữ Tổ quốc, bình yên vui chơi múa hát, niềm vui nhớ công ơn Bác người mang lại hạnh phúc cho con, cho cắp sách đến trường Giờ thi đua trang trí mâm ngũ để để dâng lên Bác đội ngày tết trung thu - Cho trẻ chơi lần khuyến khích trẻ chơi - Trẻ chơi mở nhạc hát Gác trăng Hoạt động 3: Kết thúc: - Nhận xét tuyên dương II HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI * HĐCĐ: LQ thơ: Bé yêu trăng - TCVĐ: Cáo thỏ - CTD: Xếp bánh trung thu từ hột hạt III HOẠT ĐỘNG CHIỀU Làm quen hát: Đêm trung thu - Trẻ biết gọi tên số đồ chơi trời - Hứng thú tham gia hoạt động cô, bạn - Chơi đoàn kết bạn - Trẻ biết tên hát, tên tác giả, hát cô I CHUẨN BỊ: Một số đồ chơi ngồi trời: xích đu, cầu trượt, bập bênh…cat nước, vật chìm nổi, dụng cụ chă sóc II TIẾN HÀNH: * Hoạt động 1: Ổn định - Đội hình hàng dọc * Hoạt động 2: Nội dung: a HĐCĐ: LQ thơ: Bé yêu trăng - Cô giới thiệu tên thơ, tên tác giả đọc thơ cho trẻ nghe lần - Cả lớp đọc thơ cô lần - Tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc thơ Cơ ý sửa sai cho trẻ b TCVĐ: Cáo thỏ - Cô phổ biến cách chơi, luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần - Sau lần chơi nhận xét kết chơi, đổi vai chơi c Chơi tự do: - Cô giới thiệu loại đồ chơi, nhắc trẻ chơi nhẹ nhàng, không tranh giành đồ chơi - Trẻ chơi, cô bao quát, hướng dẫn thêm cho trẻ * Hoạt động 3: Kết thúc: - Nhận xét hoạt động I CHUẨN BỊ: - Các loại nhạc cụ: phách gõ, xắc xô, song loan II TIẾN HÀNH: * Hoạt động 1: Ổn định - ĐH tổ Cho trẻ hát hát 2-3 lần * Hoạt động 2: Nội dung: - Cô hát cho trẻ nghe 2-3 lần - Cả lớp hátcùng cô lần - Tổ nhóm, cá nhân hát Cơ sửa sai cho trẻ * Hoạt động 3: Kết thúc - Nhận xét hoạt động * Đánh giá hàng ngày: NỘI DUNG I HĐH PTTM Tạo hình Tơ màu loại (ĐT) MỤC TIÊU - Trẻ biết số loại quả, tô màu loại - Trẻ sử dụng số kỹ tô màu Chọn màu tô màu phù hợp để tạo số loại - Giáo dục trẻ giữ gìn sản phẩm bạn Thứ ngày 11/9/2019 PHƯƠNG PHÁP - HÌNH THỨC TỔ CHỨC I CHUẨN BỊ: - tranh mẫu vẽ loại (cam, chuối, na, khế, nho, đu đủ, ) - Giấy A4 vẽ loại chưa tô màu, bút màu Bàn ghế để co trẻ, bảng, que chỉ, giá tạo hình II TIẾN HÀNH: * Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, giới thiệu - Các ơi! Sắp tới trường có tổ chức thi triển lãm tranh đẹp bé Nên hôm tô màu thật đẹp tranh Vẽ loại để tham gia * Hoạt động 2: Nội dung a Quan sát tranh mẫu: + Tranh 1: Cô cho trẻ quan sát tranh tô màu cam, chuối, khế - Cơ có tranh tơ màu loại gì? (quả cam, chuối, khế) - Để tô màu tranh cô dùng kỹ tô màu nào? (xanh, đỏ, vàng) - Cô tô nào? (tô xoay tròn từ xuống dưới, từ ngồi) Để loại đẹp hấp dẫn cô chọn màu tô phù hợp với loại quả, tơ tơ xoắn tròng từ ngồi khơng lem ngồi để tranh đẹp + Tranh 2: Quả na, nho, đu đủ thực tương tự b Hỏi ý định định trẻ: (3-4 trẻ) - Hôm tơ màu gì? - Con tơ màu nào? (Cô gợi ý cho trẻ trả lời) c Trẻ thực hiện: - Cô nhắc trẻ tư ngồi, cách cầm bút - Trẻ tô màu, cô bao quát hướng dẫn thêm cho trẻ đặc biệt động viên trẻ thực ý tưởng d Nhận xét sản phẩm: Cho trẻ trưng bày sản phẩm lên giá - Mời trẻ nêu ý định lên giưới thiệu sản phẩm cho bạn biết - Cơ hỏi trẻ: Ngồi sản phẩm thích sản II HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI * HĐCĐ: Làm quen hát: Đêm trung thu - TCVĐ: Tung bóng - CTD: Chơi với cát nước chăm sóc III HOẠT ĐỘNG CHIỀU Hướng dẫn trò chơi: Xếp hình - Trẻ biết gọi tên số đồ chơi trời - Hứng thú tham gia hoạt động cô, bạn - Chơi đoàn kết bạn - Trẻ chơi theo hướng dẫn cô - Nắm cách chơi, luật chơi - Cùng chơi vui vẻ phẩm bạn nữa? Vì sao? - Cơ nhận xét lại: Cơ khen lớp hồn thành xong sản phẩm để dự thi Cô tuyên dương bạn có sản phẩm đẹp, động viên trẻ yếu lần sau cố gắng * Hoạt động 3: Kết thúc - Nhận xét hoạt động I CHUẨN BỊ: Một số đồ chơi ngồi trời: xích đu, cầu trượt, bập bênh…cat nước, vật chìm nổi, dụng cụ chă sóc II TIẾN HÀNH: * Hoạt động 1: Ổn định - Đội hình hàng dọc * Hoạt động 2: Nội dung: a HĐCĐ: LQBH: Đêm trung thu - Cô giới thiệu tên hát, tên tác giả, hát cho trẻ nghe lần - Trẻ hát cô lần - Mời tổ nhóm, cá nhân trẻ hát Cơ ý sửa sai ch trẻ b TCVĐ: Tung bóng - Cô phổ biến cách chơi, luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần - sau lần chơi nhận xét kết chơi c Chơi tự do: - Cô giới thiệu loại đồ chơi, nhắc trẻ chơi nhẹ nhàng, không tranh giành đồ chơi - Trẻ chơi, cô bao quát, hướng dẫn thêm cho trẻ * Hoạt động 3: Kết thúc: - Nhận xét hoạt động I CHUẨN BỊ: - Các loại hình II TIẾN HÀNH: * Hoạt động 1: Ổn định - Đội hình hàng ngang * Hoạt động 2: Nội dung - Cơ giới thiệu tên trò chơi, nói cách chơi, luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi nhiều lần - Sau lần chơi nhận xét kết chơi * Hoạt đọng 3: Kết thúc: - Nhận xét hoạt động: Tuyên dương, động viên trẻ * Đánh giá hàng ngày: NỘI DUNG I HĐH PTNN * Thơ: Bé yêu trăng MỤC TIÊU - Trẻ nhớ tên thơ tên tác giả Đọc thuộc, đọc diễn cảm, hiểu nội dung thơ - RÌn kĩ đọc thơ din cảm v cỏch ngt ngh ỳng nhp cho trẻ - Rèn kĩ trả lời trọn câu, phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Giáo dục trẻ phải bit yờu trng - t 92 - 96% Thứ ngày 12/9/2019 PHƯƠNG PHÁP - HÌNH THỨC T CHC I CHUN B: - Chuẩn bị cho cô : + Hình ảnh minh häa vỊ nội dung thơ + Loa có nhạc thơ - Chn bÞ cho trẻ: + Trẻ ngồi ghế hình chữ U II TIN HNH: Hoạt động 1: n định t chc, gây hứng thú Trẻ cô hát hát Gỏc trng - Lớp vừa hát hát gì? Vào ngày trăng sáng làm gì? (vui chơi múa hát) Trăng sáng chiếu xuống miền đất nước đả hồ nhập vào phong cảnh thiên nhiên để nói lên vẻ đẹp đêm trung thu Các con ngồi ngoan để ý nghe cô đọc thơ “Bé yêu trăng” xem tác giả Lệ Bình miêu tả th no nhộ! Hoạt động : Ni dung * Cô đọc mẫu - Cô đọc cho trẻ nghe lần + Giới thiệu tên thơ, tên tác giả + Đọc từ hình ảnh Đêm trung thu thời tiết đẹp trăng sáng mà em mong trăng đừng lặn để bé múa hát chị Hằng,để Cuội vơi buồn tẻ y - Cô đọc cho trẻ nghe lần 2: Kt hp xem hỡnh nh * Trích dẫn, đàm thoại: Bi thơ Bé yêu trăng thể gần gũi bé yêu trăng vẽ đẹp thiên nhiên,yêu bầu trời đêm trung thu - Cô vừa đọc thơ ? - Bài thơ sáng tác? "Bé yờu trng Vơi buồn tẻ" + Trong thơ bé muốn ông trăng nào? (Đừng lặn) + Để cho bé múa hát ai? (chị Hằng) Bé muốn hát trăng, nên bé đả muốn ông trăng đừng lặn bé vui chơi rước đèn trăng " Ông trăng II HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI * HĐCĐ: Nghe hát Chiếc đèn ông TCVĐ: Trời nắng, trời mưa - CTD: Chơi búp bê, bóng, máy bay III SINH HOẠT CHIỀU Ôn thơ: Bé yêu trăng - Trẻ biết nghe hát - Hứng thú tham gia hoạt động cơ, bạn - Chơi đồn kết bạn - Trẻ hứng thú tha gia đọc thợ - Mạnh dạn thể cô Hát trăng " Các có muốn ơng trăng sáng khơng ?(có ạ) * D¹y trẻ đọc thơ - Cả lớp đọc 2-3 lần - Chuyển tổ, cá nhân trẻ đọc - Cô nhận xét sữa sai cho trẻ - Cả lớp đọc lại 1-2 lÇn - Cơ phổ nhạc thơ cho trẻ nghe Hoạt động 3: Kết thúc Vừa lớp đọc thơ gì? Do sáng tác? Giáo dục trẻ phải bit yờu trng Nhận xét, tuyên dơng cho trẻ cắm hoa bé ngoan I CHUN B: Bóng, số đồ chơi: búp bê, bóng, máy bay II TIẾN HÀNH: * Hoạt động 1: Ổn định - Đội hình hàng dọc * Hoạt động 2: Nội dung: a HĐCĐ: Nghe hát đèn ông - Cô giới thiệu tên hát, tên tác giả hát cho trẻ nghe lần - Cho trẻ nghe qua băng đĩa lần - Cho trẻ cầm đèn ông biểu diễn cô b TCVĐ: Trời nắng, trời mưa - Cô phổ biến cách chơi, luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần - Sau lần chơi nhận xét kết chơi c Chơi tự do: - Cô giới thiệu loại đồ chơi, nhắc trẻ chơi nhẹ nhàng, không tranh giành đồ chơi - Trẻ chơi, cô bao quát, hướng dẫn thêm cho trẻ * Hoạt động 3: Kết thúc: - Nhận xét hoạt động I CHUẨN BỊ: - Nhạc có lời, khơng lời hát Gác trăng II TIẾN HÀNH: * Hoạt động 1: Ổn định - Trẻ ngồi quây quần bên cô * Hoạt động 2: Nội dung - Cô giới thiệu tên thơ, tên tác giả đọc cho trẻ nghe lần - Cô vừa đọc xong thơ gì? Của tác giả nào? - Các đẫ cô dạy chưa? - Cho trẻ đọc cơ, ln phiên mời tổ, nhóm cá nhân đọc thơ Cô sửa sai, động viên trẻ đọc thơ - Cả lớp đọc lại lần * Hoạt động 3: Kết thúc - Nhận xét hoạt động: Tuyên dương, động viên trẻ * Đánh giá hàng ngày: NỘI DUNG I HĐH PTTM * Dạy hát: Đêm trung thu - Nghe hát: Gác trăng - Trò chơi: Tai tinh Thứ ngày 13/9/2019 MỤC TIÊU PHƯƠNG PHÁP - HÌNH THỨC TỔ CHỨC I CHUẨN BỊ: - Trẻ biết tên - Đĩa nhạc khơng lời, có lời hát: “Đêm trung thu”,“Vầng hát, tên tác trăng cổ tích”, ”Chiếc đèn ơng sao, Múa vui” giả, hát - Máy vi tính, ti vi nhịp, thuộc lời - Quà: hộp hiểu - Trang phục cho cô trẻ nội dung II TIẾN HÀNH: hát * Hoạt động 1: Ổn định - Rèn khả - Chào mừng bạn nhỏ đến với chương trình: “Bé yêu âm lắng nghe nhạc” phát triển tai - Đến với chương trình hôm vui mừng chào nghe cho trẻ đón bạn nhỏ đến từ đội Chim non; Hoa hồng; Thỏ trắng Phát triển ngôn người dẫn chương trình giáo ngữ cho trẻ * Hoạt động 2: Nội dung Cảm nhận a Dạy hát: ”Cả nhà thương nhau” giai điệu - Ngay đến với phần chơi thứ có tên tình cảm mượt gọi: “Tài âm nhạc” Qua hát: Đêm trung thu sáng mà hát tác Xuân Thu qua tiếng hát cô Vầng trăng cổ - Cô hát cho trẻ nghe lần không nhạc tích Cơ khái qt nội dung hát: Bài hát Đêm trung thu nói - Giáo dục trẻ sư tủ, đêm trăng sáng, bạn nhỏ vui múa hát yêu thương gia ngày tết trung thu đình - Để giúp hiểu rõ nội dung, giai điệu hát cô hát lại cho nghe lần (Cô hát kết hợp nhạc) + Cô vừa hát xong hát gì? + Của nhạc sỹ sáng tác? - Bây bước vào phần thi thứ hai phần thi quan trọng có tên gọi: “Tài âm nhạc” - Trước phần thi bắt đầu cô mời nhẹ nhàng chổ - Và mời lớp thể tài qua hát “Đêm trung thu” nhạc sỹ Xuân Thu nào! (Trẻ hát lần không nhạc) - Lần 2: Các thể lại ca khúc Đêm trung thu lần (Cả lớp hát kết hợp nhạc) - Tài âm nhạc bạn MG Bé thể hay cô muốn tổ nhóm cá nhân thi đua thể tài để tìm bạn hát hay lớp có đồng ý khơng nào? - Cơ mời tổ, nhóm, cá nhân luân phiên thể tài Trẻ biểu diễn bao qt, động viên, khuyến khích sửa sai cho trẻ - Cả lớp hát lại lần (kết hợp nhạc) b Nghe hát: Đến với chương trình “Bé u âm nhạc” hơm xin góp vui với chương ca khúc “Vầng trăng cổ tích” nhạc sỹ Phạm Đăng Khương + Lần 1: Cô hát kết hợp điệu minh họa + Lần 2: Bài hát cô muốn thể để tặng chương trình hơm Cơ mời nhóm múa lên biểu diễn c Trò chơi âm nhạc: “Nghe giai điệu đốn tên hát” Chúng ta trải qua hai phần chơi cách xuất sắc rồi, tràng pháo tay thật lớn để cổ vũ bạn đến với phần chơi thứ ba có tên gọi: “Chung sức” với trò chơi: “Nghe giai điệu đoán tên hát” Để phần chơi chung sức đạt kết tốt lớp chia làm đội lắng nghe cô phổ biến cách chơi luật chơi + Cách chơi: Lớp chia thành đội, đội cử bạn làm đội trưởng Chương trình cho nghe giai điệu hát Sau nghe xong giai điệu hát, nhóm có tín hiệu xắc xơ trước nhóm giành quyền trả lời + Luật chơi: Nếu nhóm giành quyền trả lời trả lời giành phần quà từ chương trình Nếu trả lời sai hội giành cho hai nhóm lại - Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần Sau lần chơi nhận xét kết chơi * Hoạt động 3: Kết thúc - Qua chương trình “Bé yêu âm nhạc” với hát Đêm trung thu cô mong bạn nhỏ bạn nhỏ miền tổ quốc đón tết thật vui vẻ, ý nghĩa II HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI * HĐCĐ: Cho trẻ xem tranh tết trung thu gọi tên tranh CVĐ: Chuyền bóng - CTD: Chơi búp bê, bóng, máy bay III HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Lao động - Nêu gương cuối tuần - Trẻ biết gọi tên số hoạt động ngày tết trung thu - Hứng thú tham gia hoạt động cơ, bạn - Chơi đồn kết bạn - Trẻ biết lao động lau dọn xếp đồn chơi cô - Biết nêu gương bạn tốt Và chương trình đến kết thúc Xin chào hẹn gặp lại I CHUẨN BỊ: Một số tranh ảnh ngày tết trung thu: mâm cổ, múa hát, phá cổ, múa lân, bóng, đồ chơi búp bê, chong chóng, máy bay… II TIẾN HÀNH: * Hoạt động 1: Ổn định - Đội hình hàng dọc * Hoạt động 2: Nội dung: a HĐCĐ: Xem tranh gọi tên hoạt động ngày tết trung thu - Cô cho trẻ xem tranh gọi tên như: mâm cổ, múa hát, phá cổ, múa lân - Mời tổ, cá nhân trẻ gọi tên - Cơ nói cho trẻ biết trung thu ngày tết thiếu nhi b TCVĐ: Chuyền bóng - Cơ phổ biến cách chơi, luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần - sau lần chơi nhận xét kết chơi c Chơi tự do: - Cô giới thiệu loại đồ chơi, nhắc trẻ chơi nhẹ nhàng, không tranh giành đồ chơi - Trẻ chơi, cô bao quát, hướng dẫn thêm cho trẻ * Hoạt động 3: Kết thúc: - Nhận xét hoạt động I CHUẨN BỊ: - Khăn ẩm, chổi II TIẾN HÀNH: - Cô trẻ lau dọn, xếp đồ dùng góc - Trẻ nêu gương bạn tốt, bạn chưa tốt tuần - Cô nhận xét lại tuần học bạn lớp - Phát phiếu bé ngoan * Đánh giá hàng ngày: ... Cả lớp đọc 2 -3 lần - Chuyển tổ, cá nhân trẻ đọc - Cô nhận xét sữa sai cho trẻ - Cả lớp đọc lại 1-2 lần - Cơ phổ nhạc thơ cho trẻ nghe Ho¹t ®éng 3: KÕt thóc Võa råi líp m×nh ®· ®äc thơ gì? Do sáng... 2: Nội dung: - Cô hát cho trẻ nghe 2 -3 lần - Cả lớp hátcùng lần - Tổ nhóm, cá nhân hát Cô sửa sai cho trẻ * Hoạt động 3: Kết thúc - Nhận xét hoạt động * Đánh giá hàng ngày: ... tết trung thu có người bán hàng người nấu ăn ngon cho gia đình ngày tết trung thu, đến với góc phân vai nấu nhiều ăn ngon, giáo dạy nhiều điều hay lẽ phải, cô bán hàng bán nhiều hàng trung thu

Ngày đăng: 19/04/2020, 17:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KẾ HOẠCH TUẦN III

  • Thứ 3 ngày 10/9/2019

  • Thứ 4 ngày 11/9/2019

  • ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

  • Thứ 5 ngày 12/9/2019

  • Thứ 6 ngày 13/9/2019

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan