1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN MÔN LUẬT CẠNH TRANH

18 303 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 317,2 KB
File đính kèm TIỂU LUẬN MÔN LUẬT CẠNH TRANH.zip (297 KB)

Nội dung

“Cạnh tranh trong cơ chế thị trường được định nghĩa là sự ganh đua, sự kình địch giữa các nhà kinh doanh nhằm tranh giành cùng một loại tài nguyên hoặc cùng một loại khách hàng về phía mình”. Nhất là trong bối cảnh hội nhập hiện nay, sự xuất hiện của hàng loạt các doanh nghiệp mới, đa dạng hoá hoạt động kinh doanh hay liên tục mở rộng sản xuất đã làm xuất hiện nhiều thủ đoạn cạnh tranh không lành mạnh nhằm giành lấy thị trường, khách hàng về phía của mình. Hành vi gây rối hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khác là một trong những hành vi cạnh tranh không lành mạnh mà chủ thể thường áp dụng đối với các đối thủ cạnh tranh của mình nhằm đạt được mục đích lợi nhuận mà thực hiện hành vi gây rối hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khác làm ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh cũng như làm gián đoạn hoạt động kinh doanh hợp pháp của doanh nghiệp đó.Vì những phân tích trên, người viết chọn đề tài “Hành vi gây rối hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khác” làm tiểu luận kết thúc môn học của mình. Nhằm góp phần bảo đảm thực thi có hiệu quả pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh và làm rõ hơn về hành vi gây rối hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khác, trên cơ sở phân tích các quy định của pháp luật và tình huống xảy ra trong thực tế để làm rõ những hậu quả mà hành vi này đã gây ra cho các doanh nghiệp là đối thủ cạnh tranh của mình cũng như lợi ích của người tiêu dùng. Từ đó người viết đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định của pháp luật về hành vi gây rối hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khác

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SAU ĐẠI HỌC TIỂU LUẬN MÔN: LUẬT CẠNH TRANH Đề tài: HÀNH VI GÂY RỐI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP KHÁC Giáo viên hướng dẫn: TS Dương Kim Thế Nguyên Sinh viên thực hiện: Huỳnh Nguyễn Thanh Tâm MSSV: M3419026 Cao học luật kinh tế K26 Cần Thơ, Năm 2019 Hành vi gây rối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác MỤC LỤC I LỜI MỞ ĐẦU II PHẦN NỘI DUNG 2.1 Những vấn đề lý luận chung 2.1.1 Khái quát chung hành vi gây rối hoạt động doanh nghiệp khác 2.1.2 Hành vi gây rối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác 2.2 Quy định pháp luật hành vi gây rối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác .9 2.2.1 Các biện pháp chế tài hành vi gây rối hoạt động .10 kinh doanh doanh nghiệp khác 10 2.3 Thực tiễn hành vi gây rối hoạt động kinh doanh 12 doanh nghiệp khác .12 III PHẦN KẾT LUẬN 14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 A Nguồn văn .16 B Nguồn trang thông tin điện tử 16 Hành vi gây rối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác I LỜI MỞ ĐẦU Ở giai đoạn phát triển kinh tế xã hội, kinh tế Việt Nam có bước “chuyển mình” để phù hợp với tình hình phát triển giới Trải qua nhiều hình thái kinh tế, kể từ kinh tế nước ta xoá bỏ chế độ tập trung, bao cấp chuyển sang kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, hoạt động theo chế thị trường tạo nhiều hội thách thức cho doanh nghiệp tham gia vào kinh tế Khi kinh tế thị trường phát triển, vận động quan hệ kinh tế trở nên phong phú tạo nên thị trường cạnh tranh gay gắt Qua giai đọạn khác nhau, khái niệm cạnh tranh tác giả trình bày theo cách khác Theo từ điển kinh doanh (xuất năm 1992) Anh: “Cạnh tranh chế thị trường định nghĩa ganh đua, kình địch nhà kinh doanh nhằm tranh giành loại tài nguyên loại khách hàng phía mình”1 Theo định nghĩa kinh tế học, cạnh tranh ganh đua kinh tế chủ thể sản xuất hàng hoá nhằm đem điều kiện thuận lợi giai đoạn sản xuất, tiêu thụ tiêu dùng hàng hố thu nhiều lợi ích cho Căn vào chủ thể tham gia, việc xảy người sản xuất hay doanh nghiệp để đạt điều kiện tốt việc sản xuất tiêu thụ Trong cạnh tranh này, doanh nghiệp không chịu sức ép phải rút lui khỏi thị trường, nhường thị phần cho đối thủ mạnh hơn; xảy người sản xuất với người tiêu dùng người sản xuất muốn bán hàng hố với giá cao người tiêu dùng muốn mua hàng hoá với giá thấp nhất; xảy với người tiêu dùng muốn mua hàng giá rẻ Mức độ cạnh tranh phụ thuộc vào quan hệ cung – cầu thị trường, cung nhỏ cầu cạnh tranh trở nên gay gắt, giá hàng hoá dịch vụ tăng lên, người mua phải chấp nhận giá cao để mua hàng hoá mà họ cần Thực chất cạnh tranh tranh giành lợi ích kinh tế bên tham gia vào thị trường với tham vọng “ mua rẻ - bán đắt Như vậy, thấy cạnh tranh động lực mạnh mẽ thúc đẩy sản xuất kinh tế phát triển Nó buộc người sản xuất, doanh nghiệp tham gia vào thị trường phải nắm vững tình hình kinh tế, nhạy bén, cải tiến kĩ thuật chí phải tìm hiểu áp dụng phương pháp khoa học tiên tiến hoạt động kinh doanh, nâng cao hiệu kinh tế Tuy nhiên, mặt trái việc cạnh Đặng Vũ Huân, Pháp luật kiểm soát độc quyền chống cạnh tranh khơng lành mạnh Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004, tr 19 GVHD: TS Dương Kim Thế Nguyên HVTH: Huỳnh Nguyễn Thanh Tâm Hành vi gây rối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác tranh gay gắt dẫn đến cạnh tranh không lành mạnh Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh doanh nghiệp xâm phạm đến quyền tự kinh doanh, gây hậu xấu cho môi trường kinh doanh, cho doanh nghiệp cho người tiêu dùng Điều thể hành vi phạm đạo đức hay vi phạm pháp luật như: thủ đoạn gây nhầm lẫn, bóc lột, gian dối kinh doanh, trốn thuế, tung tin phá hoại, … Sự việc vấn đề “muôn thuở” khoa học pháp lý nói chung khoa học kinh tế nói riêng Nhất bối cảnh hội nhập nay, xuất hàng loạt doanh nghiệp mới, đa dạng hoá hoạt động kinh doanh hay liên tục mở rộng sản xuất làm xuất nhiều thủ đoạn cạnh tranh không lành mạnh nhằm giành lấy thị trường, khách hàng phía Hành vi gây rối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác hành vi cạnh tranh không lành mạnh mà chủ thể thường áp dụng đối thủ cạnh tranh nhằm đạt mục đích lợi nhuận mà thực hành vi gây rối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác làm ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh làm gián đoạn hoạt động kinh doanh hợp pháp doanh nghiệp Vì phân tích trên, người viết chọn đề tài “Hành vi gây rối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác” làm tiểu luận kết thúc môn học Nhằm góp phần bảo đảm thực thi có hiệu pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh làm rõ hành vi gây rối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác, sở phân tích quy định pháp luật tình xảy thực tế để làm rõ hậu mà hành vi gây cho doanh nghiệp đối thủ cạnh tranh lợi ích người tiêu dùng Từ người viết đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật hành vi gây rối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác GVHD: TS Dương Kim Thế Nguyên HVTH: Huỳnh Nguyễn Thanh Tâm Hành vi gây rối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác II PHẦN NỘI DUNG II.1 Những vấn đề lý luận chung II.1.1 Khái quát chung hành vi gây rối hoạt động doanh nghiệp khác II.1.1.1 Khái niệm hành vi gây rối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác Theo Khoản Điều 10bis Công ước Paris năm 1883, cạnh tranh không lành mạnh bao gồm hành vi trái với “thông lệ trung thực” Cạnh tranh không lành mạnh mô tả hành vi trái ngược với “thông lệ thương mại trung thực”, “thiện ý”…, không tạo nên rõ ràng, tạo nên chuẩn mực hành vi chấp nhận rộng rãi, ý nghĩa thuật ngữ lỏng lẻo Khi Luật Cạnh tranh năm 2004 (LCT 2004) đời hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh định nghĩa cụ thể khoản Điều Theo đó, hành vi hiểu hành vi cạnh tranh trái với chuẩn mực thông thường đạo đức kinh doanh dẫn đến gây thiệt hại gây thiệt hại cho lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích doanh nghiệp khác người tiêu dùng Cho đến nay, Luật Cạnh tranh 2018 (LCT 2018) đời có giá trị áp dụng thực tiễn, hành vi cạnh tranh không lành mạnh định nghĩa là”Hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh có nghĩa hành vi trái với nguyên tắc thiện chí, trung thực, tập quán thương mại chuẩn mực khác kinh doanh mà hậu gây thiệt hại gây thiệt hại đến quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp khác” Có thể thấy với phát triển kinh tế xã hội, Luật Cạnh tranh ngày thể rõ nét sức mạnh pháp lý để xác lập mơi trường cạnh tranh lành mạnh Thêm vào khái niệm cạnh tranh không lành mạnh LCT 2018 có điểm nhằm mở rộng phạm vi điều chỉnh Khác với LCT 2004, LCT 2018 không định nghĩa mô tả hành vi cạnh tranh không lành mạnh nhiều điều luật khác mà gộp thành điều luật nằm chương VI – Hành vi cạnh tranh không lành mạnh bị cấm Nếu LCT 2018 bãi bỏ quy định số hành vi cạnh tranh không lành mạnh gièm pha doanh nghiệp khác, khuyến mại nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh, hành vi gây rối hoạt động doanh nghiệp khác dường bao gồm hành vi Theo quy định LCT 2018, hành vi cạnh tranh không lành mạnh bị cấm bao gồm hành vi gây rối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác Đây hành vi Bùi Hữu Đạo – Phạm Thế Hưng, Vấn đề bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ hoạt động kinh doanh thương mại, Bộ Công Thương, Nxb Công Thương, Hà Nội, 2010, tr.52-53 Khoản Điều Luật Cạnh Tranh 2018 GVHD: TS Dương Kim Thế Nguyên HVTH: Huỳnh Nguyễn Thanh Tâm Hành vi gây rối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác doanh nghiệp mà qua cách trực tiếp hay gián tiếp doanh nghiệp thực hành vi làm cản trở, gián đoạn, ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh kìm hãm phát triển kinh doanh đối thủ thông qua việc giảm lượng khách hàng sử dụng sản phẩm doanh nghiệp Có thể thấy hành vi điều chỉnh LCT 2018 với phạm vi rộng so với quy định trước Thơng qua đó, coi hành vi “chơi xấu” doanh nghiệp khác nhiều hình thức khác nhau, từ đơn giản đến phức tạp, trực tiếp gián tiếp Doanh nghiệp trực tiếp thơng tin cho khách hàng lời nói, văn bản, cung cấp thông tin gián tiếp qua bên thứ ba đến khách hàng Nội dung đưa đa dạng, chất lượng sản phẩm, tình hình tài chính, uy tín đạo đức người quản lý, nhằm mục đích cạnh tranh khơng lành mạnh II.1.1.2 Đặc điểm hành vi gây rối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác Thứ nhất: Về chủ thể thực hành vi Xem xét quy định LCT 2004, chủ thể hành vi phải “doanh nghiệp” theo LCT 2018, chủ thể hành vi mở rộng điều chỉnh hành vi “doanh nghiệp” quan tổ chức, cá nhân nước ngồi nước có liên quan Khái niệm doanh nghiệp Luật Cạnh tranh hiểu tổ chức, cá nhân kinh doanh nước nước ngoài, hiệp hội ngành, nghề hoạt động Việt Nam Trong đó, cá nhân đăng ký kinh doanh khơng đăng kí kinh doanh Tuy nhiên, cá nhân khác cho dù có thực hành vi có dấu hiệu hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh không coi chủ thể hành vi không chịu điều chỉnh pháp luật cạnh tranh Chỉ chủ thể thực hành vi cạnh tranh không lành mạnh trình tiến hành hoạt động kinh doanh thu lợi nhuận coi hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh, hành vi nằm ngồi chức kinh doanh chủ thể khơng Luật cạnh tranh điều chỉnh Thứ hai, hành vi trái với nguyên tắc thiện chí, trung thực Trên phương diện pháp lý, giao dịch dân dù đơn giản hay phức tạp, dù quy mô lớn hay nhỏ lẻ thực quyền nghĩa vụ thiện chí, trung thực ln đặt lên vị trí hàng đầu Do đó, nói nguyên tắc tảng hoạt động giao dịch dân sự, chi phối nghĩa vụ hợp đồng Thiện chí, trung thực hành vi với ý định tốt cách thẳng, trực, nên có tài liệu ghi nhận nguyên tắc tên “nguyên tắc thẳng thắn tình Cùng nội hàm hai hệ thống pháp luật thông luật dân luật GVHD: TS Dương Kim Thế Nguyên HVTH: Huỳnh Nguyễn Thanh Tâm Hành vi gây rối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác lại định nghĩa hai tên gọi khác good faith pacta sunt servanda Khoản Điều BDL Thụy Sỹ quy định bên phải trung thực, thiện chí thực nghĩa vụ, trung thực, thiện chí mang tính giả định pháp luật quy định, bên khơng xem trung thực, thiện chí không thực hành vi cách mẫn cán, cẩn trọng không đáp ứng điều kiện đặt Khoản Điều BDL Nhật Bản, Điều 19 BDL Philippines, Điều Bộ Quy tắc chung dân luật Trung Quốc Điều BLDS Thương mại Thái Lan đề cao nguyên tắc trung thực định chế vào BDL4 Nguyên tắc quy định nhằm bảo đảm việc giao kết hợp đồng không bị cưỡng ép bị cản trở trái với ý chí mình; đồng thời thể chất quan hệ pháp luật dân Quy luật giá trị đòi hỏi bên chủ thể tham gia quan hệ trao đổi phải bình đẳng với Hơn nữa, ý chí tự nguyện bên chủ thể tham gia hợp đồng bảo đảm bên bình đẳng với phương diện Chính vậy, pháp luật không thừa nhận hợp đồng giao kết thiếu bình đẳng ý chí tự nguyện bên chủ thể Tuy nhiên, thực tế việc đánh giá hợp đồng có giao kết bảo đảm ý chí tự nguyện bên hay chưa, số trường hợp lại cơng việc hồn tồn khơng đơn giản phức tạp nhiều nguyên chủ quan khách quan khác Như biết, ý chí tự nguyện thống ý chí chủ quan bên bày tỏ ý chí bên ngồi chủ thể Chính vậy, thống ý chí chủ thể giao kết hợp đồng với bày tỏ ý chí nội dung hợp đồng mà chủ thể giao kết sở quan trọng để xác định hợp đồng đảm bảo nguyên tắc tự nguyện hay chưa Hay nói cách khác, việc giao kết hợp đồng coi tự nguyện hình thức hợp đồng phản ánh cách khách quan, trung thực mong muốn, nguyện vọng bên chủ thể tham gia hợp đồng Cũng lẽ mà theo quy định pháp luật hành vi trái với nguyên tắc thiện chí trung thực gây thiệt hại gây thiệt hại đến quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp khác hành vi cạnh tranh không lành mạnh Thứ ba, Hành vi trái với tập quán thương mại chuẩn mực khác kinh doanh Tập quán loại quy phạm xã hội tồn song hành nhiều loại quy phạm xã hội khác pháp luật, đạo đức, tín điều tơn giáo… nhằm điều chỉnh hành vi ứng xử người quan hệ xã hội Với tư cách loại quy phạm xã Những nguyên tắc Bộ luật dân giới kinh nghiệm cho Việt Nam – Thạc sĩ Lê Nguyễn Gia Thiện, Khoa luật, trường Đại học kinh tế - luật, ĐHQG thành phố Hồ Chí Minh GVHD: TS Dương Kim Thế Nguyên HVTH: Huỳnh Nguyễn Thanh Tâm Hành vi gây rối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác hội, tập qn ln đóng vai trò quan trọng việc điều chỉnh quan hệ xã hội nói chung quan hệ dân nói riêng5 Theo pháp luật hành “Tập quán thương mại thói quen thừa nhận rộng rãi hoạt động thương mại vùng miền lĩnh vực thương mại, có nội dung rõ ràng bên thừa nhận để xác định quyền nghĩa vụ bên hoạt động thương mại”6 Áp dụng tập quán nói chung tập quán thương mại nói riêng nhà nước thừa nhận áp dụng pháp luật Hơn nữa, Việt Nam nay, pháp luật xác định công cụ quan trọng việc đảm bảo cho xã hội tồn phát triển ổn định, công cụ để thiết lập, bảo đảm công xã hội, thực dân chủ xã hội chủ nghĩa, hoạt động chủ thể xã hội phải tuân thủ pháp luật Nên việc áp dụng tập quán điều chỉnh quan hệ xã hội nói chung, quan hệ thương mại nói riêng khơng góp phần giải thấu đáo, hợp tình, hợp lý vấn đề phát sinh đời sống xã hội mà thúc đẩy kinh tế – xã hội phát triển Do vậy, việc thực hành vi trái với tập quán kinh doanh xem việc ngược với thói quen thương mại hình thành lâu đời nhà nước thừa nhận, xem hành vi cạnh tranh không lành mạnh Bên cạnh tập quán thương mạnh, hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh dựa việc làm trái với chuẩn mực đạo đức doanh Hiện văn quy phạm pháp luật chưa có quy định cụ thể để xác định hành vi xem trái với chuẩn mực thông thường đạo đức kinh doanh nên thực tế việc xác định hành vi gặp nhiều khó khăn Đạo đức kinh doanh khái niệm không cũ không mới, với tư cách khía cạnh luân lý hoạt động thương mại Vì vậy, thuật ngữ trừu tượng mặt pháp lý lẫn lý thuyết Theo số quan điểm cho đạo đức kinh doanh tập hợp nguyên tắc, chuẩn mực nhằm để điều chỉnh, đánh giá kiểm soát hành vi chủ thể kinh doanh Đạo đức kinh doanh đạo đức vận dụng vào hoạt động kinh doanh, phận cấu thành quan trọng văn hoá kinh doanh, yếu tố tảng tạo nên tin cậy đối tác, khách hàng người tiêu dùng doanh nghiệp Trong kinh tế thị trường, hoạt động kinh doanh ln gắn liền với lợi ích kinh tế, đạo đức kinh doanh có đặc trưng riêng Chẳng hạn, Tập quán nguyên tắc áp dụng tập quán theo Bộ luật dân 2015 – Thạc sĩ Đinh Thị Tâm , khoa luật Đại học ngoại thương Hà Nội Khoản điều Luật Thương mại 2005 GVHD: TS Dương Kim Thế Nguyên HVTH: Huỳnh Nguyễn Thanh Tâm Hành vi gây rối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác tính thực dụng, coi trọng hiệu kinh tế yêu cầu hàng đầu đặt giới kinh doanh, người khác đơi lại biểu không tốt Đặc điểm dùng làm lý thuyết để xác định chất hành vi cạnh tranh không lành mạnh Đạo đức kinh doanh quy tắc xử sự, tập quán kinh doanh thừa nhận rộng rãi đời sống kinh tế - xã hội Trong thực tiễn cho thấy, để xác định chuẩn mực thông thường đạo đức kinh doanh, thường dựa vào: Các văn quy phạm pháp luật, chủ thể thực hành vi trái với quy định pháp luật xem khơng lành mạnh Theo đó, hành vi gây rối hoạt động doanh nghiệp khác vi phạm điều cấm theo quy định Luật Cạnh tranh 2018 Tóm lại, tập quán áp dụng hành vi mà chưa pháp luật dự liệu Căn mở rộng khả điều chỉnh khắc phục tình trạng bỏ sót hành vi mà hành vi trực tiếp xâm phạm đến quyền lợi ích tổ chức, cá nhân kinh doanh chưa quy định văn quy phạm pháp luật Mặc khác Luật Cạnh tranh chưa quy định tập quán kinh doanh xem trái với chuẩn mực đạo đức thông thường8 Thứ tư đặc điểm hậu hành vi Hậu hành vi gây thiệt hại gây thiệt hại đến quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp khác LCT 2004 quy định cụ thể hậu hành vi “Hậu hành vi gây thiệt hại gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp khác người tiêu dùng”9 Vậy nay, LCT 2018 lại không quy định rõ ràng, cụ thể chủ thể mà hành vi xâm phạm đến Vì chủ thể nhà nước khơng phổ biến pháp luật cạnh tranh quốc gia không phổ biến pháp luật cạnh tranh nước Chỉ nhà nước tham gia sâu rộng vào hoạt động kinh doanh đồng thời có cạnh tranh với thành phần kinh tế khác nhà nước đc xem bị hành vi xâm phạm Như phân tích phần chủ thể, cá nhân tham gia vào hoạt động kinh doanh, tiến hành hoạt động kinh doanh thu lợi nhuận điều chỉnh Luật Cạnh tranh, hành vi nằm ngồi chức kinh doanh chủ thể khơng Luật Cạnh tranh điều chỉnh Lê Văn Sua, Bộ Tư Pháp, Cạnh tranh không lành mạnh theo luật cạnh tranh năm 2004 kiến nghị hoàn thiện,http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=2155, [truy cập ngày 01/10/2017] Lê Danh Vĩnh – Hoàng Xuân Bắc – Nguyễn Ngọc Sơn, Giáo trình Luật Cạnh tranh, Hà Nội, 2010, tr171 Khoản điều Luật cạnh tranh 2004 GVHD: TS Dương Kim Thế Nguyên HVTH: Huỳnh Nguyễn Thanh Tâm Hành vi gây rối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác Do đó, LCT 2018 quy định hậu hành vi gây thiệt hại gây thiệt hại đến quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp khác Bên cạnh đó, hậu mà hành vi gây xảy chắn xảy ngăn chặn kịp thời Nên cần xác định chủ thể có thực hành vi kết tội chủ thể hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh Ngồi đặc điểm nêu trên, hành vi gây rối hoạt động doanh nghiệp khác có đặc trưng định Nếu đối tượng hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh bí mật kinh doanh doanh nghiệp khác, đối tượng hành vi gây rối hoạt động doanh nghiệp khác phải đối thủ cạnh tranh doanh nghiệp II.1.2 Hành vi gây rối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác Theo quy định điều 45 LCT 2018 hành vi cạnh tranh không lành mạnh bị cấm khoản điều hành vi “Gây rối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác cách trực tiếp gián tiếp cản trở, làm gián đoạn hoạt động kinh doanh hợp pháp doanh nghiệp đó” Gây rối hành vi vi phạm quy tắc xử chung đặt cho chủ thể tham gia vào kinh tế, xâm phạm tình trạng ổn định kinh tế - xã hội Là hành vi xâm phạm đến hoạt động kinh doanh, đến quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp khác Việc quy định hành vi bất hợp pháp phải chịu chế tài pháp luật nhằm làm hạn chế tình trạng chủ thể mục đích lợi nhuận hay nhiều mục đích khác mà thực hành vi trực tiếp gián tiếp mà hậu gây cho doanh nghiệp khác làm thiệt hại, cản trở hoạt đông kinh doanh họ Hành vi xem gây rối hoạt động doanh nghiệp khác có dấu hiệu sau: Một hành vi xuất phát từ đối thủ cạnh tranh mục đích cạnh tranh Hành vi thực trực tiếp gián tiếp thơng qua hình thức khác từ đơn giản đến phức tạp, chủ thể thực hành vi trực tiếp phá hoại hoạt động kinh doanh hình thức vũ lực làm uy tín doanh nghiệp gián tiếp tung tin đồn thất thiệt tuyên truyền theo phương thức truyền miệng hay lợi dụng phổ biến mạng internet để lan truyền thông tin sai lệch,…Như vậy, hành vi gây rối không xuất phát từ đối thủ cạnh tranh khơng mục đích cạnh tranh xem xét pháp luật hình quy định khác pháp luật có quy định, điều chỉnh vấn đề Như vậy, vấn đề đặt tinh thần thiện chí đạo đức kinh doanh kinh tế nay, hành vi gây rối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác không GVHD: TS Dương Kim Thế Nguyên HVTH: Huỳnh Nguyễn Thanh Tâm Hành vi gây rối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác luật quy định rõ ràng vụ việc cụ thể, hành vi xảy với thủ đoạn nhằm mục đích cản trở hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác Pháp luật không quy định hình thức phương tiện, cơng cụ sử dụng hành vi Căn pháp lý hành vi quy định là: - Tình hình kinh doanh doanh nghiệp họ bị gián đoạn, cản trở - Hậu xảy thực tế Hai là, đối tượng hướng đến hành vi đối thủ cạnh tranh thị trường hàng hoá, sản phẩm (thị trường liên quan) nhằm vào nhiều tiêu chí chất lượng sản phẩm, chiến lược marketing, cách thức bán hàng,… đối thủ cạnh tranh Điều luật cấm hành vi gây rối hoạt động doanh nghiệp khác nhằm mục đích ngăn chạn hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh doanh nghiệp cạnh tranh thị trường hàng hoá, dịch vụ hay thị trường liên quan, qua bảo vệ quyền tự kinh doanh cho chủ thể tham gia vào kinh tế Ba là, doanh nghiệp bị gây rối hoạt động kinh doanh phải chịu hậu xấu ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình tài chính, doanh số, uy tín doanh nghiệp,… Trong uy tín doanh nghiệp đc xem yếu tố quan trọng để thu hút khách hàng phần ảnh hưởng đến tình hình kinh doanh doanh nghiệp Bên cạnh đó, hành vi gây hoang mang cho khách hàng mua, sử dụng loại hàng hoá, dịch vụ thị trường, tâm lý làm cho làm nguồn cung bị yếu tin tưởng khách hàng, ảnh hưởng tình hình kinh tế đất nước Hành vi thực hai hình thức: trực tiếp (doanh nghiệp tự thực hành vi phá hoại hoạt động đối thủ cạnh tranh) gián tiếp (doanh nghiệp thuê người thực hành vi phá hoại doanh nghiệp khác, thông qua phương tiện truyền thông đại chúng tung tin đồn làm bơi xấu hình ảnh đối thủ) Trên thực tế, doanh nghiệp thường dùng nhiều thủ đoạn tinh vi gây thiệt hại đến lợi ích (vật chất phi vật chất) đối thủ II.2 Quy định pháp luật hành vi gây rối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác Các biện pháp chế tài hành vi cạnh tranh không lành mạnh hình thức trách nhiệm pháp lý Nhà nước áp dụng chủ thể kinh doanh, buộc chủ thể phải chịu trách nhiệm việc thực hành vi cạnh tranh không lành mạnh gây hậu bất lợi cho chủ thể kinh doanh chủ thể khác Luật cạnh tranh quy định xử lý vi phạm pháp luật vê cạnh tranh chương IX luật cạnh tranh 2018 Tuy nhiên, để xác định rõ ràng, cụ thể hình thức, biện pháp xử lý phải dựa vào văn quy phạm pháp luật liên quan Cụ thể dựa vào nghị định số GVHD: TS Dương Kim Thế Nguyên HVTH: Huỳnh Nguyễn Thanh Tâm Hành vi gây rối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác 71/2014/NĐ – CP quy định xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh ngày 21/07/2014 II.2.1 Các biện pháp chế tài hành vi gây rối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác a) Biện pháp hành Theo quy định Luật cạnh tranh Việt Nam, hình thức xử lý vi phạm cạnh tranh khơng lành mạnh chủ yếu biện pháp hành chính, quy định quy phạm pháp luật liên quan Các hình thức xử lý gồm cảnh cáo, phạt tiền biện pháp khác tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm chủ thể quy định Điều Nghị định 71/2014/NĐ – CP Cảnh cáo áp dụng cá nhân, tổ chức vi phạm hình thức phạt tiền trường hợp xử lý theo quy định pháp luật xử lý vi phạm hành Theo đó, Điều 32 Nghị định số 71/2014/NĐ-CP chủ thể thực hành vi vi phạm bị phạt tiền khung từ 50.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng Và chủ thể bị phạt tiền từ 100.000.000 đến 150.000.000 thực hành vi theo mức độ vi phạm cao “Phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng hành vi gây rối hoạt động kinh doanh hợp pháp doanh nghiệp khác hành vi trực tiếp gián tiếp cản trở, làm gián đoạn hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 150.000.000 đồng hành vi vi phạm quy định Khoản Điều trường hợp sau: + Gây rối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác làm cho doanh nghiệp bị gây rối tiếp tục tiến hành hoạt động kinh doanh cách bình thường; + Hành vi vi phạm thực phạm vi từ hai tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trở lên Ngoài việc bị phạt tiền theo quy định Khoản 1, Khoản Điều này, doanh nghiệp vi phạm bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung biện pháp khắc phục hậu quy định Khoản Điều 28 Nghị định này.”10 Hiện nay, quyền lợi doanh nghiệp bị xâm phạm hành vi vi phạm vi phạm pháp luật cạnh tranh, họ thường chọn phương pháp tìm đến với quan hành Trước hết tâm lý ngại đến “toà án”, doanh nghiệp có vị trí định thị trường việc kiện tụng vấn đề mà doanh nghiệp ln tìm để né tránh sợ ảnh hưởng đến uy tín lo ngại thực nghĩa vụ chứng minh khới kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại theo quy định luật 10 Điều 32 Nghị định 71/2014/NĐ-CP GVHD: TS Dương Kim Thế Nguyên HVTH: Huỳnh Nguyễn Thanh Tâm 10 Hành vi gây rối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác dân Nhưng nhìn cách khách quan, biện pháp hạn chế định như: thủ tục rườm rà, nhiều thời gian, hệ thống quan có thẩm quyền xử phạt phức tạp, việc phân định chức chưa rõ ràng dẫn đến tượng chồng chéo thực thi, mức phạt thấp, biện pháp cưỡng chế thi hành phạt tiền chưa đạt hiệu thực tế khơng có hệ thống quan cưỡng chế,… Bên cạnh đó, quyền lợi kinh tế người bị thiệt hại khơng giải thỏa đáng mục đích xử lý hành ngăn chặn hành vi xâm phạm phạt tiền nhằm cảnh cáo người có hành vi xâm phạm Chủ thể có hành vi xâm phạm khơng có hội để bảo vệ quyền lợi thơng qua việc thương lượng, thỏa thuận với chủ thể bị xâm phạm quyền mà hoàn tồn bị áp đặt bới quan nhà nước có thẩm quyền Nên nhiều trường hợp dẫn đến khiếu nại nhiều lần, chí khởi kiện Tòa hành giải b) Biện pháp dân Như biết, biện pháp dân công cụ hữu hiệu thực thi pháp luật, có hành vi vi phạm gây thiệt hại chủ thể có quyền u cầu Tồ án buộc người thực hành vi xâm phạm bồi thường thiệt hại Bồi thường thiệt hại chế định quan trọng hệ thống chế tài áp dụng hành vi cạnh tranh không lành mạnh Biện pháp nhằm khôi phục, đền bù tổn thất mặt vật chất tinh thần mà doanh nghiệp bị xâm phạm phải gánh chịu hành vi cạnh tranh không lành mạnh gây Theo pháp luật Việt nam, áp dụng bồi thường thiệt hại phải dẫn chiếu đến luật dân Dựa vào sau để áp dụng chế tài dân sự: Bộ luật dân 2015, chương IX Luật cạnh tranh 2018 văn quy phạm pháp luật liên quan Khi tổ chức, cá nhân thực hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh họ có trách nhiệm phải bồi thường thiệt hại mà gây việc bồi thường thực theo quy định pháp luật dân Chế tài có đặc trưng riêng để phân biệt với chế tài hành dân chỗ mặt chấm dứt hành vi xâm phạm, mặt khác bồi thường thiệt hại cho chủ thể bị xâm phạm, việc áp dụng chế tài phù hợp với nguyên tắc thỏa thuận bình đẳng mối quan hệ chủ thể Những cách thức áp dụng chế tài dân buộc chấm dứt hành vi vi phạm, buộc cải xin lỗi công khai, buộc thực nghĩa vụ dân sự, buộc bồi thường thiệt hại,….Ngồi ra, sử dụng cách thức khác như: thu giữ, kê biên, niêm phong, cấm thay đổi trạng, cấm di chuyển, cấm chuyển dịch hàng hóa, sản phẩm trường hợp đặc biệt quy định cụ thể Bộ luật dân sự, biện pháp khẩn cấp tạm thời Trong trường hợp này, người yêu cầu phải có chứng chứng minh việc đưa yêu cầu có cứ, trường hợp khơng có xâm phạm người yêu cầu phải chịu trách nhiệm yêu cầu GVHD: TS Dương Kim Thế Nguyên HVTH: Huỳnh Nguyễn Thanh Tâm 11 Hành vi gây rối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác Nhìn chung biện pháp dân có vai trò quan trọng việc bảo vệ quyền lợi ích chủ thể việc ngăn chặn đẩy lùi hành vi cạnh tranh bất hợp pháp, không lành mạnh có hành vi gây rối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác II.3 Thực tiễn hành vi gây rối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác Ở nước ta, năm qua vấn đề cạnh tranh thu hút quan tâm nhiều giới, nhiều nhà khoa học có số cơng trình nghiên cứu vấn đề đời Trên thực tế, vấn đề cạnh tranh tranh muôn màu muôn vẻ với hành vi cạnh tranh không lành mạnh xuất ngày nhiều khó kiểm sốt Điển hình cạnh tranh gay gắt thị trường truyền hình cáp Việt Nam “Cuộc đua” giảm giá cước doanh nghiệp truyền hình cáp áp dụng Nhưng cạnh tranh chưa dừng lại doanh nghiệp liên tục đưa ưu đãi hấp dẫn nhằm thu hút khách hàng Tuy nhiên bên cạnh xuất chiêu trò “bẩn” để hạ đối thủ như: cắt cáp đối thủ, đóng đinh cáp dẫn đến tín hiệu làm giảm uy tín đối thủ với khách hàng,… Nhất tỉnh miền tây, dịch vụ truyền hình cáp sử dụng phổ biến, dẫn đến việc thị trường cạnh tranh doanh nghiệp gay gắt Gần cạnh tranh “trực diện” hai doanh nghiệp truyền hình cáp SCTV VTVcab Theo phóng viên doanhnghiepvn.vn chuyến công tác thành phố Mỹ Tho (Tiền Giang) thấy việc lạ là: hẻm nhỏ thuộc phường (TP Mỹ Tho) có đơng nhân viên SCTV VTVcab đến hộ gia đình tiếp thị Đến hộ gia đình nhân viên SCTV giới thiệu cho chủ nhà dịch vụ SCTV cung cấp mời khách hàng trải nghiệm dịch vụ với uy tín lâu năm SCTV nhân viên VTVcab chen vào nói: “Lâu năm cáp đồng” tiếp lời “Bên có khách hàng đâu, bên em có 7, năm bên thôi……” Khi nhân viên SCTV giới thiệu dịch vụ Internet, nhân viên VTVcab lại nói chen vào: “Bên dùng cáp đồng, bên em dùng cáp quang Anh so wave Trung Quốc với wave Nhật có thấy khác khơng? Tốc độ thấp bên em 10MB bên cao có 10MB Bên 10MB tới 410 ngàn bên em 10MB có 200 ngàn Khoảng nửa tháng bên em có Internet… ” Khi hỏi nhân viên SCTV tượng đơn vị tiếp thị lúc biết, gần đây, SCTV tổ chức tiếp thị trực tiếp có nhân viên VTVcab theo nói chen vào nhân viên SCTV giới thiệu dịch vụ cho khách hàng Điều đáng nói nhân viên VTVcab không chủ động vào nhà dân để tiếp thị mà sau nhân viên SCTV Nếu nhân viên SCTV vào tiếp thị nhân GVHD: TS Dương Kim Thế Nguyên HVTH: Huỳnh Nguyễn Thanh Tâm 12 Hành vi gây rối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác viên VTVcab vào sau nói xen vào khiến khách hàng bối rối, phải nghe bên Như thấy doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ truyền hình VTVcab có hành vi gây rối hoạt động kinh doanh SCTV, cụ thể xen vào nhằm phá hoại chiến lược tiếp thị sản phẩm doanh nghiệp Làm cho khách hàng hoang mang, phân vân có ý định sử dụng dịch vụ SCTV Nên SCTV có quyền yêu cầu quan có thẩm quyền xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh bị cấm doanh nghiệp VTVcab Nếu trường hợp nêu cạnh tranh “trực diện” với hành vi cố ý gây rối hoạt động kinh doanh đối thủ, hình thức hành vi gây rối thể hành động “ném đá giấu tay” trường hợp cạnh tranh thị trường vận tải hành khách Vào đầu năm 2019 công ty vận tải Thành Bưởi định mắt dòng xe VIP tuyến từ Cần Thơ đến Thành phố Hồ Chí Minh với giá vé 150.000 đồng/vé, thêm vào tiện nghi đẳng cấp như: 21 Cabin riêng biệt, TV với hệ thống giải trí chất lượng cao, Cổng sạc USB, Đèn đọc sách, Wifi miễn phí,… Đương nhiên việc mắt dòng xe VIP thu hút nhiều khách hàng trải nghiệm dịch vụ đẳng cấp mà giá vé chênh lệch với giá vé bình thường 30.000 đồng Tuy nhiên, sau tháng hoạt động, nhà xe Thành Bưởi xúc phát hàng loạt TV xe bị nứt hình chí bị vỡ Nguyên nhân cho hãng xe giường nằm khác thuê người giả dạng làm hành khách đập vỡ hình TV (do ghế giường nằm có che nên nhân viên cơng ty Thành Bưởi khó kiểm sốt vấn đề này) Hành vi đập vỡ hình TV xe gây thiệt hại lớn vật chất cho công ty vận tải hành khách Thành Bưởi ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ cơng ty, uy tín khách hàng Đây trường hợp thấy thị trường vận tải hành khách với mục đích cản trở hoạt động kinh doanh đối thủ Hành vi thể hình thức đa dạng tinh vi việc có biện pháp cản trở, ngăn chặn hành vi “chơi bẩn” vấn đề cần thiết giai đoạn GVHD: TS Dương Kim Thế Nguyên HVTH: Huỳnh Nguyễn Thanh Tâm 13 Hành vi gây rối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác III.PHẦN KẾT LUẬN Nền kinh tế nước ta phát triển theo hướng hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, cạnh tranh gay gắt doanh nghiệp điều tất yếu Các doanh nghiệp cố gắng nâng cao vị thị trường Khơng thể phủ nhận sức cạnh tranh làm thúc đẩy kinh tế theo hướng tích cực hơn, làm tiền đề quan trọng cho việc mở rộng quan hệ hợp tác song phương, đa phương với quốc gia khác giới Nhưng bên cạnh doanh nghiệp làm ăn chân hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh, chiêu trò kinh doanh nhằm hạ bệ đối thủ xuất nhiều nguyên nhân kìm hãm phát triển đất nước Hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh nói chung hành vi gây rối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác nói riêng gây thiệt hại làm ảnh hưởng đến lợi ích doanh nghiệp khác người tiêu dùng Thế nên, cần có giải pháp để hồn thiện pháp luật hành vi gây rối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác Để đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh xây dựng hệ thống pháp luật cạnh tranh đảm bảo hiệu quả, khả thi, hệ thống quan thực thi đủ tầm xử lý hành vi xâm phạm đã, xảy ra, dự liệu diễn biến tương lai để có biện pháp thích hợp nhằm ngăn chặn kịp thời xâm phạm xảy Cơ sở pháp lý cần quy định hành vi cách đầy đủ, thuận lợi, hệ thống pháp luật rõ ràng mang tính quốc tế nhữn giải pháp mang lại hiệu cao việc giúp doanh nghiệp chống lại hành vi “chơi xấu” môi trường cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng Cũng đảm bảo tính liên kết thống mặt thuật ngữ, quy định văn nhằm giải triệt để vấn đề vướng mắc, chồng chéo ngành luật có liên quan Đồng thời, cần có nỗ lực cán thực thi, nâng cao nhận thức doanh nghiệp tồn xã hội nhằm góp phần lành mạnh hố mơi trường cạnh tranh Trong giai đoạn phải thừa nhận có bước tiến đáng kể lập pháp thực thi pháp luật cạnh tranh Thêm vào việc tăng cường công tác tuyên truyền kiến thức cạnh tranh doanh nghiệp nhân dân cần phải thúc đẩy để đạt hiệu cao Để Luật Cạnh tranh nói chung quy định hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh bị cấm nói riêng có hiệu khơng nên giới hạn đối tượng áp dụng Luật cạnh tranh doanh nghiệp mà nên mở rộng đối tượng áp dụng tất chủ thể liên quan Điều không bảo đảm cho hành vi cạnh tranh không lành mạnh xử lý thống theo quy định Luật cạnh tranh mà tránh tình trạng hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh bị xử lý văn khác GVHD: TS Dương Kim Thế Nguyên HVTH: Huỳnh Nguyễn Thanh Tâm 14 Hành vi gây rối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác Dựa lẽ đó, vấn đề cần phải xây dựng kinh tế thị trường, thực chất kinh tế mà doanh nghiệp cạnh tranh tự công Điều có nghĩa đảm bảo cạnh tranh lành mạnh kinh tế tiền đề thiếu để nâng cao sức cạnh tranh kinh tế ngày đẩy mạnh việc mở cửa, hội nhập với kinh tế khu vực toàn cầu GVHD: TS Dương Kim Thế Nguyên HVTH: Huỳnh Nguyễn Thanh Tâm 15 Hành vi gây rối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Nguồn văn 1) Luật Cạnh tranh 2018 2) Luật cạnh tranh 2004 3) Nghị định 71/2014/NĐ-CP quy định xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh ngày 21/07/2014 4) Đặng Vũ Huân, Pháp luật kiểm soát độc quyền chống cạnh tranh khơng lành mạnh Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004, tr 19 5) Bùi Hữu Đạo – Phạm Thế Hưng, Vấn đề bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ hoạt động kinh doanh thương mại, Bộ Công Thương, Nxb Công Thương, Hà Nội, 2010, tr.52-53 6) Những nguyên tắc Bộ luật dân giới kinh nghiệm cho Việt Nam – Thạc sĩ Lê Nguyễn Gia Thiện, Khoa luật, trường Đại học kinh tế luật, ĐHQG thành phố Hồ Chí Minh 7) Tập quán nguyên tắc áp dụng tập quán theo Bộ luật dân 2015 – Thạc sĩ Đinh Thị Tâm , khoa luật Đại học ngoại thương Hà Nội 8) Lê Danh Vĩnh – Hoàng Xuân Bắc – Nguyễn Ngọc Sơn, Giáo trình Luật Cạnh tranh, Hà Nội, 2010, tr171 B Nguồn trang thông tin điện tử 9) Lê Văn Sua, Bộ Tư Pháp, Cạnh tranh không lành mạnh theo luật cạnh tranh năm 2004 kiến nghị hoàn thiện,http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuutrao-doi.aspx?ItemID=2155, [truy cập ngày 01/10/2017] 10) Vũ Thu Giang:” Luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh: Cạnh tranh không lành mạnh: Thực trạng đề xuất xử lý vi phạm Việt Nam”, https://tailieu.vn/doc/luan-van-thac-sy-quan-tri-kinh-doanh-canh-tranh-khonglanh-manh-thuc-trang-va-nhung-de-xuat-xu-ly 1692287.html, [Truy cập ngày 10/09/2019] 12) Vũ Thị Ngọc Huyền (K14502C) & Trần Ngọc Phương Minh (K15502) – Đại học Kinh tế – Luật, ĐHQG Tp.HCM,https://lracuel.org/2018/03/08/cs-03-12-2017trach-nhiem-trung-thuc-thien-chi-trong-giai-doan-tien-hop-dong-duoi-goc-doluat-hoc-so-sanh-blds-2015-va-cisg/, [truy cập ngày 10/09/2019] 13) Phóng viên doanhnghiep.vn, “Cạnh tranh hay gây rối hoạt động kinh doanh?”, https://doanhnghiepvn.vn/canh-tranh-hay-gay-roi-hoat-dong-kinh-doanhd59998.html, [truy cập ngày 09/09/2019] GVHD: TS Dương Kim Thế Nguyên HVTH: Huỳnh Nguyễn Thanh Tâm 16 ... nhuận điều chỉnh Luật Cạnh tranh, hành vi nằm ngồi chức kinh doanh chủ thể khơng Luật Cạnh tranh điều chỉnh Lê Văn Sua, Bộ Tư Pháp, Cạnh tranh không lành mạnh theo luật cạnh tranh năm 2004 kiến... việc thực hành vi cạnh tranh không lành mạnh gây hậu bất lợi cho chủ thể kinh doanh chủ thể khác Luật cạnh tranh quy định xử lý vi phạm pháp luật vê cạnh tranh chương IX luật cạnh tranh 2018 Tuy... pháp luật cạnh tranh Thêm vào việc tăng cường cơng tác tun truyền kiến thức cạnh tranh doanh nghiệp nhân dân cần phải thúc đẩy để đạt hiệu cao Để Luật Cạnh tranh nói chung quy định hành vi cạnh tranh

Ngày đăng: 19/04/2020, 14:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w