MỞ ĐẦU 4 I. Cơ sở lý luận của pháp luật điều chỉnh hành vi hạn chế cạnh tranh: 5 1. Khái quát về pháp luật cạnh tranh và hành vi hạn chế cạnh tranh: 5 1.1 Khái quát về pháp luật cạnh tranh: 5 1.2 Khái niệm hành vi hạn chế cạnh tranh: 6 2. Nguồn luật điều chỉnh 6 3. Những dạng biểu hiện cơ bản của hành vi hạn chế cạnh tranh 6 4. Căn cứ xác định hành vi hạn chế cạnh tranh và ý nghĩa: 7 4.1 Căn cứ xác định hành vi hạn chế cạnh tranh: 7 4.2 Ý Nghĩa: 7 5. Những hành vi hạn chế cạnh tranh bị kiểm soát: 8 II. Các trường hợp được miễn trừ đối với hành vi hạn chế cạnh tranh bị cấm theo Luật cạnh tranh 2004: 11 1. Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 11 1.1 Khái niệm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 11 1.2 Các loại hình thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 12 1.2.1 Thỏa thuận theo chiều ngang 13 1.2.2 Thỏa thuận theo chiều dọc 16 1.3 Các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm theo Luật cạnh tranh 2004 16 1.4 Các trường hợp miễn trừ cho các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 17 1.4.1 Cơ sở của việc miễn trừ trách nghiệm cho các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 17 1.4.2 Các trường hợp được miễn trừ 18 2. Tập trung kinh tế 20 2.1 Khái niệm tập trung kinh tế 20 2.2 Những biện pháp kiểm soát tập trung kinh tế: 22 2.3 Những trường hợp miễn trừ đối với hành vi tập trung kinh tế: 23 2.3.1 Đối với: “Một hoặc nhiều bên tham gia tập trung kinh tế đang trong nguy cơ bị giải thể hoặc lâm vào tình trạng phá sản”: 24 2.3.2 “Việc tập trung kinh tế có tác dụng mở rộng xuất khẩu hoặc góp phần phát triển kinh tế xã hội, tiến bộ kỹ thuật, công nghệ.” 27 KẾT LUẬN 29
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH
LUẬT CẠNH TRANH
BÀI TẬP NHÓM
HÀNH VI HẠN CHẾ CẠNH TRANH BỊ CẤM THEO LUẬT
GĐ : B511_Tối thứ 4
TP.Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2015
Trang 2MỞ ĐẦU 4
I.Cơ sở lý luận của pháp luật điều chỉnh hành vi hạn chế cạnh tranh: 5
1 Khái quát về pháp luật cạnh tranh và hành vi hạn chế cạnh tranh: 5
1.1 Khái quát về pháp luật cạnh tranh: 5
1.2 Khái niệm hành vi hạn chế cạnh tranh: 6
2 Nguồn luật điều chỉnh 6
3 Những dạng biểu hiện cơ bản của hành vi hạn chế cạnh tranh 6
4 Căn cứ xác định hành vi hạn chế cạnh tranh và ý nghĩa: 7
4.1 Căn cứ xác định hành vi hạn chế cạnh tranh: 7
4.2 Ý Nghĩa: 7
5 Những hành vi hạn chế cạnh tranh bị kiểm soát: 8
II Các trường hợp được miễn trừ đối với hành vi hạn chế cạnh tranh bị cấm theo Luật cạnh tranh 2004: 11
1 Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 11
1.1 Khái niệm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 11
1.2 Các loại hình thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 12
1.2.1 Thỏa thuận theo chiều ngang 13
1.2.2 Thỏa thuận theo chiều dọc 16
1.3 Các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm theo Luật cạnh tranh 2004 16 1.4 Các trường hợp miễn trừ cho các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 17
1.4.1 Cơ sở của việc miễn trừ trách nghiệm cho các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 17
1.4.2 Các trường hợp được miễn trừ 18
2 Tập trung kinh tế 20
Trang 32.1 Khái niệm tập trung kinh tế 202.2 Những biện pháp kiểm soát tập trung kinh tế: 222.3 Những trường hợp miễn trừ đối với hành vi tập trung kinh tế: 232.3.1 Đối với: “Một hoặc nhiều bên tham gia tập trung kinh tế đang trongnguy cơ bị giải thể hoặc lâm vào tình trạng phá sản”: 242.3.2 “Việc tập trung kinh tế có tác dụng mở rộng xuất khẩu hoặc góp phần phát triển kinh tế - xã hội, tiến bộ kỹ thuật, công nghệ.” 27KẾT LUẬN 29
Trang 4MỞ ĐẦU
Với tư cách là công cụ pháp lý được sử dụng để loại bỏ các biểu hiện khônglành mạnh trên thị trường quốc gia, Luật cạnh tranh có ý nghĩa quan trọng trongviệc bảo vệ lành mạnh và khả năng phát triển tự thân của nền kinh tế nội địa, bảo
vệ quyền tự do kinh doanh, khơi thông dòng chảy của cạnh tranh trên thị trường vàthúc đẩy quá trình toàn cầu hóa diễn ra nhanh chóng, hiệu quả trên tinh thần pháttriển lợi thế so sánh của từng thị trường thành viên Trên thực tế đã có nhiều hành
vi hạn chế cạnh tranh gây cản trở cạnh tranh, có khả năng gây thiệt hại cho thịtrường Vì thế hành vi này đã được điều chỉnh bởi Luật canh tranh 2004 Tuy nhiên
có những hành vi hạn chế cạnh tranh bị cấm lại được hưởng miễn trừ Đó là nhữnghành vi nào? Bài viết của nhóm sẽ phân tích vấn đề đó
Trang 5I Cơ sở lý luận của pháp luật điều chỉnh hành vi hạn chế cạnh
tranh:
1 Khái quát về pháp luật cạnh tranh và hành vi hạn chế cạnh tranh:
1.1 Khái quát về pháp luật cạnh tranh:
Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh là yếu tố tất yếu để các doanhnghiệp tồn tại và phát triển Cạnh tranh gắn với sự sống còn của các doanh nghiệp.Cạnh tranh là sự ganh đua giữa các doanh nghiệp trong việc giành nhân tố sản xuấthoặc khách hàng nhằm nâng cao vị thế của mình trong thị trường hàng hóa Cạnhtranh cũng đồng nghĩa với việc các doanh nghiệp sẽ áp dụng nhiều cách thức đểgiành thị trường bằng việc tác động trực tiếp tới khách hàng thông qua các yếu tốnhư giá cả hàng hóa, số lượng, chất lượng, dịch vụ hoặc kết hợp các yếu tố nàyhoặc yếu tố khác để tác động tới khách hàng Trong thị trường mà các doanhnghiệp cùng ganh đua để đạt được mục đích của mình, ắt hẳn sẽ không tránh khỏinhững hành vi trái pháp luật có thể gây ra hậu quả trực tiếp tới khách hàng Chính
vì vậy, phải có một hàng rào pháp lý trong lĩnh vực này được đặt ra để hạn chếnhững hành vi cạnh tranh sai trái của những doanh nghiệp Pháp luật cạnh tranh đã
ra đời nhằm thực hiện nhiệm vụ đó
Pháp luật cạnh tranh không phải là pháp luật có mục tiêu trực tiếp nâng caonăng lực cạnh tranh của một quốc gia mà nó mang tính ngăn cản và can thiệp trựctiếp vào hoạt động cạnh tranh của các doanh nghiệp nhằm ngăn ngừa, xử lí nhữnghành vi cạnh tranh trái pháp luật
Ở quốc gia có những sự ổn định tương đối về pháp luật cạnh tranh, mặc dù
có cơ cấu của hệ thống pháp luật cạnh tranh khác nhau, song sau khi xem xét cấuthành cụ thể, họ đều chia pháp luật cạnh tranh thành hai lĩnh vực riêng biệt : phápluật chống cạnh tranh không lành mạnh và pháp luật chống cạnh tranh ( còn gọi làchống độc quyền hay kiểm soát độc quyền ) Sở dĩ có sự phân biệt như vậy là dotính chất của hành vi và mức độ của hành vi và mức độ nguy hại của chúng đối vớithị trường là khác nhau Theo đó phương thức và sự nghiêm khắc của pháp luật đốivới hai nhóm hành vi này là khác nhau Bên cạnh pháp luật về nội dung, pháp luật
Trang 6về cạnh tranh còn có bộ phận pháp luật về thủ tục hay còn được gọi là pháp luật về
tố tụng cạnh tranh
1.2 Khái niệm hành vi hạn chế cạnh tranh:
Pháp luật cạnh tranh luôn có hai lĩnh vực cơ bản là pháp luật chống cạnhtranh không lành mạnh và pháp luật hạn chế cạnh tranh So với pháp luật chốngcạnh tranh không lành mạnh, pháp luật hạn chế cạnh tranh ra đời muộn hơn nhưng
nó ngày càng được các nhà lập pháp quan tâm với mục đích xây dựng một cơ chế
để “cương tỏa quyền lực kinh tế”, buộc quyền lực đó phải khuất phục trước sức épcủa cạnh tranh nhằm duy trì sự cạnh tranh có lợi cho người tiêu dùng, cho hiệu quảcủa nền kinh tế và sự phát triển của quốc gia nói chung
Trong lĩnh vực này, pháp luật luôn quan tâm đến ba nhóm đối tượng điềuchỉnh là các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, hành vi lạm dụng thống lĩnh thị trường,
vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh và tập trung kinh tế Trong pháp luật ViệtNam, các nhà làm luật cũng tiếp cận theo cách hiểu ấy Tại khoản 3 Điều 3 Luậtcạnh tranh 2004 đã đưa ra khái niệm về hành vi hạn chế cạnh tranh, đó là “ hành vicủa doanh nghiệp làm giảm, sai lệch, cản trở cạnh tranh trên thị trường, bao gồmhành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạmdụng vị trí độc quyền và tập trung kinh tế” Pháp luật đã cụ thể hóa nội dung củatừng hành vi này trong ba nhóm hành vi hạn chế cạnh tranh nói trên trong các điều
8, 13, 14, 16 Luật cạnh tranh 2004
2 Nguồn luật điều chỉnh
Luật cạnh tranh số: 27/2004/QH11
3 Những dạng biểu hiện cơ bản của hành vi hạn chế cạnh tranh
- Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
- Lạm dụng vị trí thống lĩnh
- Lạm dụng vị trí độc quyền
- Tập trung kinh tế
Trang 74 Căn cứ xác định hành vi hạn chế cạnh tranh và ý nghĩa:
4.1 Căn cứ xác định hành vi hạn chế cạnh tranh:
Thị trường theo pháp luật cạnh tranh không chỉ được hiểu theo nghĩa thôngthường là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi, mua bán hàng hóa của kẻ bán ngườimua mà khái niệm này cần được định nghĩa một cách cụ thể và có những tiêu chí
rõ ràng Bởi lẽ khi cần tìm hiểu mối quan hệ giữa các đối thủ cạnh tranh không thểthống kê mọi doanh nghiệp mà cần có sự phân loại các doanh nghiệp vào nhómcác mặt hàng, lĩnh vực khác nhau Doanh nghiệp sản xuất may mặc không thể làđối thủ của doanh nghiệp sản xuất ô tô Mặt khác, để xác định được hành vi độcquyền, xác định được sức mạnh của một doanh nghiệp trên thị trường hàng hóa,dịch vụ cụ thể cần phải có những tiêu chí định lượng, biện pháp giám sát nhất định.Tất cả những vấn đề liên quan đến nhận dạng hay phân khúc thị trường như vậyđược pháp luật cạnh tranh xem xét trong khái niệm “thị trường liên quan” Xácđịnh thị trường liên quan được coi là tiền đề, là căn cứ để xác định pháp luật chốnghạn chế cạnh tranh nói chung và xác định hành vi hạn chế cạnh tranh nói riêng
Bên cạnh việc xác định thị trường liên quan, ta cũng cần phải xác định thịphần của các doanh nghiệp Việc xác định này có ý nghĩa rất quan trọng trong quátrình xử lí vụ việc hạn chế cạnh tranh Các doanh nghiệp trong thị trường đều cómột thị phần nhất định Thị phần được xem như là chỉ số cho thấy tầm quan trọnghay sức mạnh của doanh nghiệp trên thị trường Thị phần là một tiêu chí rất quantrọng cho việc đánh giá chính xác, rõ ràng mức độ hành vi hạn chế cạnh tranh trênthị trường của các hành vi hạn chế cạnh tranh trên thị trường được nhiều quốc giatrên thế giới áp dụng Theo đó, tổng thị phần của các doanh nghiệp thực hiện hành
vi hạn chế cạnh tranh luôn tỉ lệ thuận với mức độ hạn chế cạnh tranh của các hành
vi đó
4.2 Ý Nghĩa:
Việc xác định thị trường liên quan cũng như thị phần của doanh nghiệp trênthị trường có ý nghĩa quan trọng vì:
Trang 8- Thứ nhất, xác định thị trường liên quan là công việc đầu tiên để xác địnhthị phần của từng doanh nghiệp trong vụ việc hạn chế cạnh tranh Theo quy địnhcủa Luật cạnh tranh 2004, thị phần là cơ sở để xác định liệu các doanh nghiệp thamgia vào thỏa thuận cạnh tranh có bị cấm thực hiện thỏa thuận đó hay không, xácđịnh vị trí thống lĩnh thị trường của doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp, xác địnhtrường hợp tập trung kinh tế bị cấm và trường hợp các doanh nghiệp tập trung kinh
tế cần phải thông báo cho cục quản lí cạnh tranh trước khi tiến hành
- Thứ hai, xác định thị trường liên quan là cơ sở quan trọng để xem xét xemhai doanh nghiệp có phải là đối thủ cạnh tranh của nhau hay không vì các doanhnghiệp chỉ có thể là đối thủ của nhau khi cùng hoạt động trong cùng một thị trườngliên quan
- Thứ ba, xác định thị trường liên quan và thị phần giúp cho việc xác địnhmức độ hạn chế cạnh tranh do hành vi vi phạm các quy định của Luật cạnh tranhgây ra
5 Những hành vi hạn chế cạnh tranh bị kiểm soát:
Hầu hết tất cả các hành vi hạn chế cạnh tranh đều nhằm và hướng tới mụcđích độc quyền hóa để nhằm thống lĩnh thị trường Độc quyền sẽ tạo ra sự xơ cứngcho sự phát triển kinh tế và vì thế, pháp luật cạnh tranh phải ngăn cản và xóa bỏmọi tính toán độc quyền hóa
Tuy nhiên, trong một số trường hợp cụ thể, vì lí do phải đảm bảo lợi íchcông cộng, vì tính chất và điều kiện đặc thù của một ngành hay lĩnh vực kinh tế(như sản xuất vũ khí hoặc các phương tiện bí mật nhà nước), nhà nước cho phépgiữ độc quyền trong một lĩnh vực và mức độ nhất định Chính vì thế, pháp luậtchống hạn chế cạnh tranh thực hiện sự kiểm soát những nhóm hành vi như sau:
- Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh (Các-ten ): là hành vi cấu kết giữa hai
hay nhiều doanh nghiệp để thủ tiêu sự cạnh tranh giữa chúng và ngăn cản sự thamgia thị trường của các đối thủ cạnh tranh khác cũng như sự gia nhập thị trường củacác doanh nghiệp tiềm năng Về hình thức, các thỏa thuận này có thể được hình
Trang 9thành thông qua các hợp đồng, nghị quyết, thỏa thuận ngầm của doanh nghiệp.Theo quy định tại Điều 8 Luật cạnh tranh 2004 thì các thỏa thuận này bao gồm:
a Thoả thuận ấn định giá hàng hoá, dịch vụ một cách trực tiếp hoặc giántiếp;
b Thoả thuận phân chia thị trường tiêu thụ, nguồn cung cấp hàng hoá, cungứng dịch vụ;
c Thoả thuận hạn chế hoặc kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua,bán hàng hoá, dịch vụ;
d Thoả thuận hạn chế phát triển kỹ thuật, công nghệ, hạn chế đầu tư;
e Thoả thuận áp đặt cho doanh nghiệp khác điều kiện ký kết hợp đồng mua,bán hàng hoá, dịch vụ hoặc buộc doanh nghiệp khác chấp nhận các nghĩa vụ khôngliên quan trực tiếp đến đối tượng của hợp đồng;
f Thoả thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp khác tham gia thịtrường hoặc phát triển kinh doanh;
g Thoả thuận loại bỏ khỏi thị trường những doanh nghiệp không phải là cácbên của thoả thuận;
h Thông đồng để một hoặc các bên của thoả thuận thắng thầu trong việccung cấp hàng hoá, cung ứng dịch vụ
- Lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền: Hạn chế cạnh
tranh không chỉ được tạo ra bởi sự phối hợp hành động của các doanh nghiệp màcòn được tạo ra bởi các hành vi lạm dụng thị trường đơn phương bởi các doanhnghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường Vị trí thống lĩnh thị trường theo từ điểnChính sách thương mại quốc tế là “khả năng của một công ty có thể gây ảnh hưởngđến xử sự của một công ty khác, bất kỳ là ngược hay xuôi” Theo đó quyền lực thịtrường là khả năng ảnh hưởng của một doanh nghiệp đến hành vi của một doanhnghiệp khác trên thương trường Theo điều 13 LCT 2004 thì các doanh nghiệp,nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường bị cấm thực hiện các hành vi sauđây:
Trang 10a Bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ dưới giá thành toàn bộ nhằm loại bỏ đốithủ cạnh tranh;
b Áp đặt giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý hoặc ấn định giá bánlại tối thiểu gây thiệt hại cho khách hàng;
c Hạn chế sản xuất, phân phối hàng hoá, dịch vụ, giới hạn thị trường, cảntrở sự phát triển kỹ thuật, công nghệ gây thiệt hại cho khách hàng;
d Áp đặt điều kiện thương mại khác nhau trong giao dịch như nhau nhằmtạo bất bình đẳng trong cạnh tranh;
e Áp đặt điều kiện cho doanh nghiệp khác ký kết hợp đồng mua, bán hànghoá, dịch vụ hoặc buộc doanh nghiệp khác chấp nhận các nghĩa vụ không liên quantrực tiếp đến đối tượng của hợp đồng;
f Ngăn cản việc tham gia thị trường của những đối thủ cạnh tranh mới
- Tập trung kinh tế: Trong nền kinh tế thị trường, việc hợp nhất hay sát
nhập giữa các doanh nghiệp là con đường nhanh nhất để tạo ra khả năng độc quyềncủa một doanh nghiệp mới Hành vi này có thể sẽ làm cho nền kinh tế trở nên trìtrệ chậm phát triển, các doanh nghiệp khác không còn cơ hội để cạnh tranh, ngườitiêu ùng phải cắn răng việc các doanh nghiệp độc quyền áp giá,… Bởi vậy, kiểmsoát việc hợp nhất hay sát nhập doanh nghiệp ( tập trung kinh tế ) ngày càng trởthành nội dung trọng tâm của pháp luật về chống hạn chế cạnh tranh.Theo quyđịnh của Điều 18 LCT 2004, tập trung kinh tế bị cấm nếu thị phần kết hợp của cácdoanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế chiếm trên 50% thị trường liên quan,, trừtrường hợp được miễn trừ theo điều 19 của luật này, hoặc doanh nghiệp sau khi tậptrung kinh tế vẫn thuộc doanh nghiệp nhỏ và vừa theo quy định của pháp luật
Trang 11II Các trường hợp được miễn trừ đối với hành vi hạn chế cạnh tranh bị cấm theo Luật cạnh tranh 2004:
1 Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
1.1 Khái niệm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
Mặc dù không có một khái niệm chung, thống nhất giữa các quốc gia vềthỏa thuận hạn chế cạnh tranh, tuy nhiên, từ thực tiễn thực thi pháp luật, có thểthấy cách hiểu, cách tiếp cận đối với thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở các quốc gia
có nhiều điểm tương đối đồng nhất
Ở Châu Âu, thỏa thuận hạn chế cạnh tranh được quy định tại Điều 101 (Điều
81 cũ) của Hiệp ước thành lập liên minh Châu Âu như sau:
"Mọi thoả thuận giữa các doanh nghiệp, quyết định của hiệp hội các doanhnghiệp và mọi hành vi liên kết khác có thể ảnh hưởng đến thương mại giữa cácnước thành viên và có mục đích hoặc hệ quả ngăn cản, hạn chế hoặc làm sai lệchquy luật cạnh tranh trên thị trường của liên minh, đều bị coi là đi ngược lại vớimục đích thành lập thị trường chung và bị cấm”
Tại Nhật Bản, khoản 6, Điều 2, Luật Chống độc quyền quy định:
“Hạn chế thương mại bất hợp lý là các hoạt động kinh doanh mà thông qua
đó bất kỳ doanh nghiệp nào bằng hợp đồng, thỏa thuận hay bất kỳ các hoạt độngthông đồng khác, không phụ thuộc tên gọi, cùng hạn chế hay tiến hành các hoạtđộng kinh doanh của họ theo cách thức cố định giá, duy trì giá hay tăng giá, hoặc
để giới hạn sản xuất, công nghệ, sản phẩm, cơ sở sản xuất hay khách hàng hoặcgiao dịch của các đối tác, gây ra hạn chế đáng kể đối với cạnh tranh trong lĩnh vựcthương mại, đi ngược lại lợi ích chung”
Tại Việt Nam, Luật Cạnh tranh hiện hành thỏa thuận hạn chế cạnh tranhđược liệt vào nhóm các hành vi hạn chế cạnh tranh, theo đó là các hành vi củadoanh nghiệp làm giảm, sai lệch, cản trở cạnh tranh trên thị trường Khác với phápluật cạnh tranh của Châu Âu và Nhật Bản, Luật Cạnh tranh của Việt Nam khôngđưa ra khái niệm về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh mà quy định cụ thể về 8 dạng
Trang 12thức (hành vi) thoả thuận, bao gồm các thỏa thuận như thỏa thuận ấn định giá,phân chia thị trường, tiết chế sản lượng… quy định tại Điều 8, Luật Cạnh tranh
Như vậy, pháp luật cạnh tranh của Việt Nam cũng như của các quốc gia nêutrên đều không phân biệt hình thức thỏa thuận (công khai hay ngầm) và đều nhắmvào mục đích/hệ quả hạn chế cạnh tranh của thỏa thuận Tuy nhiên, từ các cáchtiếp cận điều chỉnh hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, có thể thấy rằng phápluật cạnh tranh Việt Nam hiện hành sử dụng cách tiếp cận đối với thỏa thuận hạnchế cạnh tranh hẹp hơn so với tiếp cận của Châu Âu và Nhật Bản, chí ít trên 2phương diện:
Ở Việt Nam, thỏa thuận hạn chế cạnh tranh chỉ bao hàm thỏa thuận giữacác doanh nghiệp, không bao hàm các quyết định của Hiệp hội doanh nghiệp haycác hành vi liên kết khác như ở Châu Âu và Nhật Bản Chính bởi cách tiếp cậnnày, Luật Cạnh tranh của Việt Nam đã không xem xét vai trò của các hiệp hộitrong các vụ việc liên quan đến hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
Xuất phát từ cách tiếp cận liệt kê hành vi, ở Việt Nam, ngoài 8 dạng thỏathuận được luật hóa tại Điều 8 của Luật, các hạn chế thương mại bất hợp lý kháchay các hành vi liên kết, thông đồng khác mặc dù có mục đích hoặc hệ quả ngăncản, hạn chế hoặc làm sai lệch quy luật cạnh tranh trên thị trường nhưng nếu khôngthuộc 8 dạng thỏa thuận được liệt kê sẽ không bị coi là thỏa thuận hạn chế cạnhtranh và không bị xem xét
1.2 Các loại hình thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
Các hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh có thể được phân loại và nhậndạng theo nhiều tiêu chí khác nhau Hình dưới đây trình bày cách phân loại thỏathuận hạn chế cạnh tranh theo mối quan hệ giữa các chủ thể tham gia thỏa thuận vàtheo mức độ vi phạm nguyên tắc cạnh tranh
Căn cứ mối quan hệ giữa các doanh nghiệp tham gia thoả thuận
Căn cứ theo mối quan hệ giữa các chủ thể (doanh nghiệp) tham gia thỏathuận, có thể phân loại thành thỏa thuận theo chiều ngang và thỏa thuận theo chiều
Trang 13dọc Việc phân loại này có một ý nghĩa quan trọng trong cách tiếp cận điều chỉnhhành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, bởi vì thỏa thuận ngang luôn được đánh giá
là có tác động nguy hại hơn so với thỏa thuận theo chiều dọc, do phạm vi ảnhhưởng trên cùng một thị trường của thỏa thuận ngang lớn hơn thỏa thuận dọc Dovậy, phân biệt rõ ràng giữa thỏa thuận ngang và thỏa thuận dọc sẽ giúp ích choviệc định hướng cách thức điều chỉnh hành vi thỏa thuận, mức độ can thiệp của cơquan cạnh tranh đối với vụ việc
1.2.1 Thỏa thuận theo chiều ngang
Thỏa thuận theo chiều ngang (các-ten) là thỏa thuận giữa các chủ thể kinhdoanh trong cùng ngành hàng và cùng khâu của quá trình kinh doanh (ví dụ: thỏathuận giữa các nhà sản xuất, những người bán buôn với nhau, giữa những ngườibán lẻ với nhau)
Về chủ thể, thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo chiều ngang diễn ra giữa cácdoanh nghiệp là đối thủ cạnh tranh với nhau
Về hình thức, thỏa thuận là sự thống nhất cùng hành động giữa các doanhnghiệp, có thể công khai hoặc ngầm
Về nội dung, các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo chiều ngang thường tậptrung vào các yếu tố cơ bản của quan hệ thị trường mà các doanh nghiệp đang cạnhtranh như giá, thị trường, trình độ kỹ thuật, công nghệ, điều kiện ký kết hợp đồng
và nội dung hợp đồng
Khi những nội dung của thỏa thuận được hình thành và thực hiện, thì cácyếu tố nói trên sẽ trở thành tiêu chuẩn thống nhất, không có cạnh tranh trên thịtrường giữa những doanh nghiệp tham gia thỏa thuận
Thỏa thuận ấn định giá là một thỏa thuận bất kỳ giữa các đối thủ cạnh
tranh nhằm tăng, giảm, ấn định hoặc duy trì giá sản phẩm, dịch vụ trên thị trường
Về bản chất, thỏa thuận ấn định giá là thỏa thuận nhằm loại bỏ, triệt tiêu hoặc hạnchế cạnh tranh về giá cả giữa các doanh nghiệp Thỏa thuận ấn định giá có thể bao
Trang 14gồm các thỏa thuận (ngầm hoặc công khai) nhằm tăng, giảm, kìm giữ giá các sảnphẩm trên thị trường
Thỏa thuận hạn chế sản lượng có thể bao gồm các thỏa thuận về sản lượng
sản xuất, sản lượng bán hoặc tỷ lệ tăng trưởng thị trường Về bản chất, thỏa thuậnhạn chế sản lượng là những toan tính tác động trực tiếp đến quan hệ cung cầu củathị trường bằng cách tạo ra sự khan hiếm giả tạo về hàng hóa, dịch vụ mà cácdoanh nghiệp kinh doanh Sự khan hiếm giả tạo được chứng minh bằng năng lựckinh doanh của các doanh nghiệp tham gia thỏa thuận, theo đó họ đã thống nhất cắtgiảm số lượng sản xuất, mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ hoặc ấn định sốlượng, khối lượng sản xuất, mua bán hàng hoá đủ để tạo khan hiếm trên thị trườngtrong khi năng lực sản xuất, mua bán hoặc cung ứng của họ đủ đáp ứng nhu cầu thịtrường Năng lực kinh doanh của doanh nghiệp được xác định bằng số lượng, khốilượng hàng hoá, dịch vụ đã sản xuất mua bán hoặc cung ứng trước khi có thỏathuận
Thỏa thuận phân chia thị trường là những thỏa thuận trong đó các đối thủ
cạnh tranh phân chia các thị trường với nhau theo lãnh thổ, theo lượng cung, cầucủa từng doanh nghiệp hoặc theo nhóm khách hàng cụ thể
Thứ nhất, thỏa thuận phân chia thị trường theo lãnh thổ là việc các doanhnghiệp phân chia thị trường địa lý liên quan thành các khu vực và giao cho từngdoanh nghiệp tham gia được quyền mua, bán hàng hóa dịch vụ trong một, một sốkhu vực nhất định Thỏa thuận này được pháp luật của các nước coi là loại thỏathuận kinh điển nhất trong những thỏa thuận phân chia thị trường
Thứ hai, thỏa thuận phân chia thị trường mang tính định lượng là việc cácdoanh nghiệp thống nhất phân bổ lượng hàng hóa, dịch vụ mua, bán trên thị trườngcho từng doanh nghiệp tham gia Trong trường hợp này, thị trường được phân chiatheo lượng cung, lượng cầu mà không phải theo khu vực địa lý hoặc theo nhómkhách hàng Để thực hiện được thỏa thuận này, các doanh nghiệp phải dự liệuđược tổng lượng hàng hóa, dịch vụ được mua, bán trên thị trường liên quan và