Phần nội dung 1 1. Những vấn đề chung về quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh 1 1.1. Khái niệm về quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh 1 1.2. Đăc điểm về quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh 2 1.3. Phân loại quảng cáo cạnh tranh không lành mạnh 3 2. Quy định pháp luật về quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh 5 2.1. Quảng cáo so sánh 2 2.2. Quảng cáo bắt chước 6 2.3. Quảng cáo gây nhầm lẫn 7 3. Thực tiễn thực hiện quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh và những vấn đề đặt ra dưới góc đô pháp luật cạnh tranh 9 3.1. Thực tiễn hoạt động quảng cáo cạnh tranh không lành mạnh 9 3.2. Ví dụ thực tế điển hình 10 3.3. Phương hướng hoàn thiện 12 Phần kết luận 16 Tài liệu tham khảo 17
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT - - ĐỀ TÀI TIỀU LUẬN MÔN LUẬT CẠNH TRANH THỰC TIỄN THỰC HIỆN QUẢNG CÁO NHẰM CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH GVHD: TS Trần Thăng Long Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thảo Sương Mssv: 33131023066 Lê Anh Phương Mssv: 33121025090 Thành phố Hồ Chí Minh – Tháng 09/2015 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN ĐIỂM LỜI MỞ ĐẦU Cạnh tranh là nền tảng của sự vận hành chế thị trường, thúc đẩy và hợp lí hóa sản xuất, thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng của xã hội và là động lực cho sự phát triển chung cho toàn bộ nền kinh tế Tuy nhiên để cạnh tranh lĩnh vực quảng cáo thực sự đem lại những lợi ích vậy, bản thân quá trình cạnh tranh lĩnh vực quảng cáo phải diễn khuôn khổ và trật tự nhất định Tại các quốc gia có nền kinh tế phát triển đã sử dụng nhiều công cụ, chính sách khác để cạnh tranh Trong sớ đó, pháp luật cạnh tranh được coi là công cụ quan trọng nhất và là trung tâm chế điều tiết cạnh tranh của một nước Pháp luật cạnh tranh trở thành một bộ phận cấu thành khung pháp luật kinh tế điều chỉnh kinh tế thị trường, phối hợp đồng bộ và hài hòa với các qui định về nền tự và binh đẳng kinh doanh của hiến pháp, địa vị pháp lí của doanh nghiệp, các điều kiện gia nhập và rút khỏi thị trường pháp luật đầu tư khuôn khổ của hoạt động thị trường giao dịch dân sự và thương mại Một lĩnh vực hoat động mà luật cạnh tranh điều chỉnh hoạt động quảng cáo, chủ yếu hoạt động quảng cáo thương mại Cùng với phát triển xã hội, nhận thức hiểu biết dân ngày nâng cao, đòi hỏi hoạt động quảng cáo thương mại ngày phát triển hình thức lẫn nội dung Do đó, hoạt động quảng cáo ngày diễn “khốc liệt” doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực Và bên cạnh hoạt động quảng cáo “chính thống”, thực khuôn khổ điều chỉnh pháp luật có hoạt động quảng cáo vi phạm nghiệm trọng luật cạnh tranh, điều đa gây tổn thất cho Doanh nghiệp gây nhầm lẫn, thiệt hại cho người tiêu dùng qua việc quảng cáo diễn thời gian vừa qua Trong khuôn khổ nghiên cứu này, tập trung làm rõ hình thức quảng cáo cạnh tranh khơng lành mạnh xử lý theo quy định pháp luật MỤC LỤC Phần nội dung 1 Những vấn đề chung quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh 1.1 Khái niệm quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh 1.2 Đăc điểm quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh 1.3 Phân loại quảng cáo cạnh tranh không lành mạnh Quy định pháp luật quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh 2.1 Quảng cáo so sánh 2.2 Quảng cáo bắt chước 2.3 Quảng cáo gây nhầm lẫn Thực tiễn thực quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh vấn đề đặt góc đô pháp luật cạnh tranh 3.1 Thực tiễn hoạt động quảng cáo cạnh tranh khơng lành mạnh 3.2 Ví dụ thực tế điển hình 10 3.3 Phương hướng hồn thiện 12 Phần kết luận 16 Tài liệu tham khảo 17 Những vấn đề chung quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh 1.1 Khái niệm quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Quảng cáo cạnh tranh không lành mạnh vấn đề cần quan tâm kinh tế thị trường ngày phát triển, hành vi quảng cáo không đơn giản hành vi quảng cáo cho sản phẩm hay doanh nghiệp mà cạnh tranh doanh nghiệp, tổ chức cá nhân tiến hành hoạt động kinh doanh Quảng cáo cạnh tranh không lành mạnh hành vi số hành vi cạnh tranh không lành mạnh, khái niệm cạnh tranh không lành mạnh ghi nhận Khoản Điều luật cạnh tranh 2004 “Hành vi cạnh tranh không lành mạnh hành vi cạnh tranh doanh nghiệp trình kinh doanh trái với chuẩn mực thông thường đạo đức kinh doanh, gây thiệt hại gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp khác người tiêu dùng” Nhìn chung định nghĩa cạnh tranh không lành mạnh ghi nhận luật cạnh tranh 2004 tương tự Điều 10bis Công ước Paris pháp luật nước có kinh tế thị trường giới, đánh giá khái niệm mở Các nhà lập pháp nước ta có học hỏi tiếp thu kinh nghiệm từ nước có kinh tế phát triển kinh tế có phát triển tương đồng với nước ta Theo quan điểm số nước giới Hiệp hội Hoa Kỳ (AMA) đưa khái niệm quảng cáo “Quảng cáo hoạt động truyền bá thông tin nói rõ ý đồ quảng cáo, tuyên truyền hàng hóa, dịch vụ quảng cáo sở thu phí quảng cáo, khơng trực tiếp nhằm cơng kích người tiêu dùng” Khái niệm đưa dựa phát triển thực kinh tế hoạt động quảng cáo nơi Còn Việt Nam đưa khái niệm quảng cáo Điều Pháp lệnh 39/2001/PL-UBTVQH10 quy định: “ Quảng cáo giới thiệu đến người tiêu dùng hoạt động kinh doanh hàng hóa, dịch vụ bao gồm có dịch vụ sinh lời dịch vụ khơng mục đích sinh lời” Như hoạt động quảng cáo doanh nghiệp nỗ lực nhằm tác động tới hành vi, thói quen mua hàng người tiêu dùng hay khách hàng cách cung cấp thông điệp bán hàng theo cách thuyết phục sản phẩm hay dịch vụ người bán nhằm thu lợi nhuận cách hiệu Mặt hàng hoạt động quảng cáo phong phú đa dạng gồm hàng hóa dịch vụ Tiểu luận: Thực tiễn thực quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Trang Theo quy định luật cạnh tranh 2004 khơng có quy định định nghĩa cụ thể quảng cáo cạnh tranh không lành mạnh Điều 45 có liệt kê danh sách hành vi bị cấm nhằm hạn chế hành vi quảng cáo cạnh tranh không lành mạnh “1 So sánh trực tiếp hàng hố, dịch vụ với hàng hoá, dịch vụ loại doanh nghiệp khác; Bắt chước sản phẩm quảng cáo khác để gây nhầm lẫn cho khách hàng; Đưa thông tin gian dối gây nhầm lẫn cho khách hàng” Các nhà lập pháp hay đưa danh sách liệt kê thay cho khái niệm cụ thể, việc liệt kê cụ thể hóa hành vi bị coi quảng cáo cạnh tranh không lành mạnh Tạo sở pháp lý vững cho việc thực kiểm tra hoạt quảng cáo doanh nghiệp 1.2 Đặc điểm quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Quảng cáo cạnh tranh không lành mạnh hành vi cạnh tranh không lành mạnh, hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh có đặc điểm chung giống với hành vi cạnh tranh không lành mạnh có đặc điểm riêng biệt: Thứ nhất, hành vi quảng cáo cạnh tranh không lành mạnh hành vi cạnh tranh chủ thể kinh doanh thị trường thực nhằm mục đích lợi nhuận Trên thị trường cạnh tranh, hành vi kinh doanh doanh nghiệp hành vi cạnh tranh tương quan với doanh nghiệp khác Để thu lợi nhuận doanh nghiệp buộc phải cạnh tranh với đối thủ hoạt động lĩnh vực nhằm thu hút khách hàng phía Chủ thể thực hành vi quảng cáo cạnh tranh không lành mạnh doanh nghiệp thực tham gia hoạt động kinh doanh thị trường bao gồm: tổ chức hay cá nhân tham gia tìm kiếm lợi nhuận cách thường xuyên, chuyên nghiệp Thứ hai, hành vi quảng cáo cạnh tranh không lành mạnh hành vi có tính chất đối lập, ngược lại thơng lệ tốt, nguyên tắc đạo đức kinh doanh, hiểu quy tắc xư chung chấp nhận rộng rãi lâu dài hoạt động kinh doanh thị trường Các quy định quảng cáo cạnh tranh khơng lành mạnh hình thành hoàn thiện qua bề dày thực tiễn phát triển kinh tế xã hội Để phán định hành vi có ngược lại quy tắc xư chung kinh doanh, đòi hỏi quan xử lý hành vi quảng cáo cạnh tranh không lành mạnh cần hiểu biết đánh giá sâu sắc thực tiễn thị trường Tiểu luận: Thực tiễn thực quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Trang Thứ ba, hành vi quảng cáo cạnh tranh không lành mạnh cần ngăn chặn gây thiệt hại có khả gây thiệt hại cho đối tượng khác Hành vi quảng cáo cạnh tranh không lành mạnh hành vi gây thiệt hại định dù thiệt hại xảy hay chưa hành vi cần ngăn chặn Những thiệt hại gắn liền với trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhằm bảo vệ quyền lợi cho bên Đặc điểm mang ý nghĩa tố tụng gắn liền với yêu cầu bồi thường thiệt hại Trên đặc điểm chung cạnh tranh không lành mạnh quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh, đặc điểm riêng quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh xuất cụ thể hình thức quảng cáo riêng biệt 1.3 Phân loại quảng cáo cạnh tranh không lành mạnh Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh chia làm loại tùy thuộc vào hành vi quảng cáo cụ thể, bao gồm: quảng cáo so sánh, quảng cáo bắt chước, quảng cáo gây nhầm lẫn • Quảng cáo so sánh: Theo Đại từ điển Black’s Law, quảng cáo so sánh định nghĩa sau: “Quảng cáo so sánh quảng cáo mà so sánh cách đặc biệt nhãn hiệu hàng hóa với nhãn hiệu hàng hóa khác loại sản phẩm” Hiện nay, Việt Nam chưa xây dựng khái niệm quảng cáo so sánh để hiểu cách chung nhất: Quảng cáo so sánh quảng cáo có nội dung so sánh hàng hóa, dịch vụ, khả kinh doanh doanh nghiệp (người quảng cáo) với đối tượng loại hay số doanh nghiệp cạnh tranh khác Đây hoạt động quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh phổ biến nhất, lợi ích nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh với đối thủ mà bên đưa quảng cáo tìm cách so sánh hàng hóa, dịch vụ với bên đối thủ để hạ thấp hàng hóa, dịch vụ đối thủ thu hút khách hàng, lợi nhuận phía Theo đó, hành vi quảng cáo phải thỏa mãn ba dấu hiệu sau: - Thứ nhất: so sánh trực tiếp tức thông tin sử dụng quảng cáo đủ để người tiếp nhận thơng tin quảng cáo nhận thức hàng hóa, dịch vụ bị so sánh hàng hóa, dịch vụ Với dấu hiệu có nhiều khả xảy tra việc so sánh như: doanh nghiệp vi phạm điểm mặt, tên sản phẩm doanh nghiệp cụ thể muốn so sánh hay thông tin đưa làm cho người tiếp nhận Tiểu luận: Thực tiễn thực quảng cáo nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh Trang thơng tin có khả xác định loại sản phẩm, nhóm doanh nghiệp bị so sánh mà không cần gọi tên doanh nghiệp cụ thể; - Thứ hai: hàng hóa, dịch vụ phải loại, tức chúng hàng hóa, dịch vụ có chức năng, cơng dụng thay cho thị trường định; - Thứ ba: hàng hóa, dịch vụ bị so sánh doanh nghiệp khác Lý luận cạnh tranh phân chia hành vi quảng cáo so sánh thành nhiều mức độ khác nhau: so sánh bằng, so sánh so sánh Tuy nhiên, Luật Cạnh tranh 2004 cấm hành vi quảng cáo so sánh mà không phân biệt hình thức so sánh bằng, so sánh hay so sánh • Quảng cáo bắt chước sản phẩm quảng cáo khác để gây nhầm lẫn cho khách hàng Loại quảng cáo bị cấm thỏa mãn hai điều kiện sau: thứ nhất, hành vi, phải hành vi bắt chước sản phẩm quảng cáo khác, tức chép phần đáng kể toàn yếu tố cấu thành sản phẩm quảng cáo doanh nghiệp, thường đối tượng bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ; thứ hai, mục đích nhằm gây nhầm lẫn cho khách hàng doanh nghiệp sản xuất hàng hóa, cung ứng dịch vụ • Quảng cáo gây nhầm lẫn: Quảng cáo gây nhầm lẫn chia làm hai loại quảng cáo gian dối quảng cáo gây nhầm lẫn - Quảng cáo gian dối hiểu đưa thơng tin sai nội dung sai lệch so với thực tế khách quan, từ lừa dối người tiêu dùng Khi doanh nghiệp muốn nhận lợi nhuận cao họ đưa nhiều thơng tin sản phẩm mà thơng tin khơng có thật, không sản phẩm - Quảng cáo gây nhầm lẫn không đưa thông tin sai nội dung khơng đầy đủ khơng rõ ràng bỏ sót từ tạo hiểu lầm cho người tiêu dùng Khi doanh nghiệp muốn người tiêu dùng ý đến mặt hàng họ đưa thông tin không đầy đủ, không cụ thể nhằm gây hiểu lầm định mặt hàng hiểu lầm đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp • Các hoạt động quảng cáo khác mà pháp luật có quy định cấm Tiểu luận: Thực tiễn thực quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Trang Ngoài ra, Điều 109 Luật Thương mại 2005 quy định quảng cáo thương mại khác bị cấm quảng cáo làm tiếc lộ bí mật Nhà nước, phương hại đến độc lập, chủ quyền, an ninh quốc gia trật tự, an toàn xã hội; Quảng cáo có sử dụng sản phẩm quảng cáo, phương tiện quảng cáo trái với truyền thống lịch sử, văn hoá, đạo đức, phong mỹ tục Việt Nam trái với quy định pháp luật; Quảng cáo hàng hoá, dịch vụ mà Nhà nước cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh cấm quảng cáo; Quảng cáo thuốc lá, rượu có độ cồn từ 30 độ trở lên sản phẩm, hàng hố chưa phép lưu thơng, dịch vụ chưa phép cung ứng thị trường Việt Nam thời điểm quảng cáo; Quy định pháp luật quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh 2.1 Quảng cáo so sánh Quảng cáo so sánh nội dung truyền thống pháp luật cạnh tranh khơng lành mạnh, q trình phát triển hồn thiện quy định quảng cáo so sánh phản ánh đặc thù trình phát triển pháp luật cạnh tranh không lành mạnh Theo ghi nhận Khoản Điều 45 luật cạnh tranh 2004 cấm hành vi quảng cáo so sánh trực tiếp hàng hóa, dịch vụ Hành vi quảng cáo so sánh trực tiếp thể qua nội dung quảng cáo loạt hàng hóa, dịch vụ cạnh tranh đối thủ cạnh tranh cung cấp hàng hóa, dịch vụ Nội dung lời nói, chữ viết, hình ảnh, âm thanh…khiến người tiếp nhận quảng cáo (khách hàng, người tiêu dùng) nhận thức hàng hóa,dịch vụ đối thủ cạnh tranh Những trường hợp ám chỉ, suy diễn không coi thuộc phạm vi so sánh trực tiếp (Điều 2c Chỉ thị 2006/114/EC) Về chất hành vi quảng cáo so sánh nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh xem xét góc độ lợi dụng uy tín cơng kích, gièm pha đối thủ cạnh tranh Quảng cáo so sánh gây thiệt hại cho đối thủ cạnh tranh thu hút khách hàng phía thơng qua hành vi cạnh tranh không lành mạnh Về nội dung, quảng cáo so sánh bao gồm nhiều nội dung chủ yếu so sánh giá quảng cáo so sánh đặc điểm hàng hóa, dịch vụ tính năng, công dụng, chất lượng…đây nội dung mà khách hàng quan tâm lựa chọn hàng hóa, dịch vụ Tiểu luận: Thực tiễn thực quảng cáo nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh Trang Về hình thức, quảng cáo so sánh bao gồm so sánh tương đối so sánh tuyệt đối Có nhiều quan điểm khác quảng cáo so sánh tương đối tuyệt đối thấy rõ cấp độ so sánh hai loại hình quảng cáo hồn toàn khác Khi quảng cáo so sánh tuyệt đối kèm kiểm chứng, xác nhận bên thứ ba độc lập, khách quan (hiệp hội ngành nghề, tổ chức tiêu dùng, quan truyền thơng…) sở kiểm chứng thông tin đồng thời sở để xử lý vi phạm có Trường hợp ngoại lệ quảng cáo so sánh theo pháp luật Việt Nam ghi nhận Nghị định số 37/2006/NĐ-CP cho phép thương nhân thực so sánh hàng hóa với hàng giả, hàng vi phạm quyền sở hữu trí tuệ sản phẩm quảng cáo thương mại sau có xác nhận quan quản lý nhà nước có thẩm quyền việc sử dụng hàng giả, hàng vi phạm quyền sở hữu trí tuệ để so sánh Như tính chất khơng lành mạnh hành vi quảng cáo so sánh đánh giá theo hai hướng: lợi dụng tên tuổi, uy tín, lợi cạnh tranh người khác cơng kích, hạ thấp uy tín đối thủ cạnh tranh Khi thơng tin quảng cáo xác lợi có thật người so với đối thủ cạnh tranh làm giảm chi phí, thời gian cơng sức tìm hiểu thơng tin người tiêu dùng, góp phần minh bạch hóa thị trường Mặt khác doanh nghiệp có lợi cạnh tranh đáng so với đối thủ, không hợp lý ngăn cản người cơng bố chúng, ngăn cản gây ảnh hưởng tiêu cực với cạnh tranh Trong mối quan hệ đối lập lợi ích doanh nghiệp tham gia thị trường, quảng cáo so sánh có nguy lệch hướng trở thành cạnh tranh khơng lành mạnh, ảnh hưởng tới người tiêu dùng, làm uy tín doanh nghiệp Nên pháp luật cạnh tranh khơng lành mạnh cần đặt hành vi giám sát chặt chẽ để chống lại việc lạm dụng 2.2 Quảng cáo bắt chước Quảng cáo bắt chước quy định Khoản Điều 45 luật cạnh tranh 2004 “Bắt chước sản phẩm quảng cáo khác để gây nhầm lẫn cho khách hàng” Tính chất khơng lành mạnh quảng cáo bắt chước thể việc lợi dụng thành đầu tư lợi cạnh tranh người khác gây hậu tạo nhầm lẫn không đáng có cho khách hàng (người tiêu dùng) Nhầm lẫn chia nhiều loại khác nhầm lẫn nguồn gốc, nhầm lẫn liên hệ… Tiểu luận: Thực tiễn thực quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Trang Nhầm lẫn nguồn gốc: khách hàng tiếp nhận quảng cáo giồng gây nên ngộ nhận hai loại hàng hóa, dịch vụ quảng cáo thuộc chủ sản xuất Nguồn gốc xuất xứ hàng hóa thương hiệu sản phẩm, điều tạo nên lòng tin cho người tiêu dùng, người tiêu dùng có nhầm lẫn nguồn gốc hai loại hàng hóa dẫn tới nhu cầu tiêu dùng họ bị tác động gây hậu định hàng hóa, dịch vụ bị nhầm lẫn Nhầm lẫn liên hệ: hai loại hàng hóa, dịch vụ quảng cáo thuộc nguồn gốc, người tiếp nhận quảng cáo cho hai nhà sản xuất có mối liên quan, liên hệ, thuộc tập đồn, có quan hệ đối tác hay ủy thác, nhượng quyền Hành vi tạo dựng niềm tin thật cho người tiêu dùng nhằm thu hút lợi nhuận cho doanh nghiệp tiến hành hoạt động quảng cáo Pháp luật cạnh tranh khơng lành mạnh cịn xem xét quảng cáo bắt chước trường hợp đặc biệt bắt chước mù qng: tính khơng trung thực, tính khơng thiện chí thể chỗ người bắt chước khơng có nghiên cứu, đầu tư, sáng tạo, mà biết chép cách đơn giản thành người khác, bất chấp thực tế có phương thức cạnh tranh hiệu khác Đây hành vi lợi dụng đặc biệt, sản phẩm chép không lặp lại điểm bản, quan trọng sản phẩm mẫu, mà chép chi tiết mỹ thuật… mà chi tiết hồn tồn biến đổi, thay Có thể hiệu mà quảng cáo trước đạt nên doanh nghiệp khác muốn quảng cáo hàng hóa, dịch vụ chấp nhận bắt chước y hệt mẫu quảng cáo có sẵn, hành vi gây nên tác dụng xấu cho doanh nghiệp quảng cáo bắt chước gặp phải phản ừng từ phía người tiêu dùng doanh nghiệp quảng cáo trước 2.3.Quảng cáo gây nhầm lẫn Quảng cáo gây nhầm lẫn loại hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh phổ biến thường gặp thực tiễn sống Quy định quảng cáo gây nhầm lẫn Khoản Điều 45 luật cạnh tranh 2004 “Đưa thông tin gian dối gây nhầm lẫn cho khách hàng nội dung sau đây: a) Giá, số lượng, chất lượng, cơng dụng, kiểu dáng, chủng loại, bao bì, ngày sản xuất, thời hạn sử dụng, xuất xứ hàng hoá, người sản xuất, nơi sản xuất, người gia công, nơi gia công; b) Cách thức sử dụng, phương thức phục vụ, thời hạn bảo hành; c) Các thông tin gian dối gây nhầm lẫn khác” Tiểu luận: Thực tiễn thực quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Trang Tính trung thực đánh giá theo tác động đến đối tượng hành vi quảng cáo trực tiếp đặt khách hàng người tiêu dùng Nhưng bên cạnh khơng thể phủ nhận tác động quảng cáo gây nhầm lẫn đến đối thủ cạnh tranh khách hàng mua sản phẩm dựa trên thông tin sai lệch chịu thiệt hại định kinh tế đồng nghĩa với việc đối thủ cạnh tranh khách hàng Quảng cáo gây nhầm lẫn tạo nên hậu xấu làm thị trường trở nên không minh bạch phúc lợi kinh tế bị tổn hại Quảng cáo gây nhầm lẫn quảng cáo gian dối hai loại quảng cáo khác nhau, có nhiều quan điểm hai loại quảng cáo theo quy định luật cạnh tranh 2004 hai hành vi quy định điều luật với cách thức chế tài xử lý giống Điều 45 liệt kê nhiều nội dung quảng cáo gian dối gây nhầm lẫn từ thực tiễn cho thấy nội dung quảng cáo gây nhầm lẫn quảng cáo gian dối thuộc trường hợp sau: gian dối gây nhầm lẫn sản phẩm hàng hóa, dịch vụ bao gồm giá cả, chất lượng, đặc điểm, khả tình trạng cung ứng; gian dối, gây nhầm lẫn uy tín, lực kinh doanh doanh nghiệp; gây nhầm lẫn, gian dối chất giao dịch Các hình thức quảng cáo gây nhầm lẫn quảng cáo gian dối tồn lĩnh vực kinh tế Thực tiễn pháp lý nhiều nước cho thấy ngành kinh tế phải có chế định chống quảng cáo gian dối quảng cáo gây nhầm lẫn đặc thù Trong ngành hàng không quảng cáo gây nhầm lẫn quảng cáo gian dối thường liên quan giá vé máy bay, ngành kinh doanh bất động sản quảng cáo gây nhầm lẫn quảng cáo gian dối thường liên quan đến diện tích bất động sản bán, dịch vụ kèm theo…Trong ngành bảo hiểm quảng cáo gây nhầm lẫn quảng cáo gian dối thường liên quan ưu đãi dịch vụ bảo hiểm, cam kết trả bảo hiểm… Bên cạnh tính chất cạnh tranh khơng lành mạnh hành vi cịn xem xét góc độ pháp luật dân pháp luật hình sự: - Xét góc độ dân sự: việc cung cấp thông tin gian dối gây nhầm lẫn quảng cáo không vi phạm nguyên tắc trung thực mà vi phạm nguyên tắc tự nguyện khách hàng, người tiêu dùng thể ý chí mua hàng sản phẩm mà người nhận biết xem quảng cáo thay sản phẩm thực tế Giao dịch xác lập tự nhầm lẫn quảng cáo gây khơng phản ánh ý Tiểu luận: Thực tiễn thực quảng cáo nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh Trang chí đích thực người mua sản phẩm, vi phạm tự ý chí dẫn tới hợp đồng vơ hiệu - Xét góc độ hình sự: Bộ luật Hình năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 quy định tội quảng cáo gian dối Điều 168 “1 Người quảng cáo gian dối hàng hoá, dịch vụ gây hậu nghiêm trọng bị xử phạt hành hành vi bị kết án tội này, chưa xố án tích mà cịn vi phạm, bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm phạt tù từ sáu tháng đến ba năm Người phạm tội cịn bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng, cấm hành nghề làm công việc định từ năm đến năm năm” sở pháp lý cho trường hợp hành vi vi phạm gây hậu nghiêm trọng đến người tiêu dùng đời sống xã hội nói chung Thực tiễn thực quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh vấn đề đặt góc pháp luật cạnh tranh 3.1 Thực tiễn hoạt động quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Luật Cạnh tranh 2004 xem bước tiến quan trọng, bước tiệm cận với hệ thống pháp luật quốc tế Tuy nhiên, sau Luật vào thực tế, nhiều vấn đề gây tranh cãi ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi người tiêu dùng bên liên quan, hoạt động quảng cáo Thực tế cho thấy, sau 10 năm vào sống, Luật Cạnh tranh 2004 thể vai trò cách mờ nhạt hiệu đem lại chưa kỳ vọng Số liệu khảo sát năm 2013 Cục Quản lý Cạnh tranh (Bộ Công Thương) cho thấy, số 500 doanh nghiệp khảo sát, có 1,6% doanh nghiệp "hiểu rõ" Luật Cạnh tranh, có tới 92,8% doanh nghiệp (DN) "chưa hiểu rõ" luật Bên cạnh đó, Luật Cạnh tranh bộc lộ nhiều điểm cịn bất cập khó khăn đưa vào thực tế áp dụng Trong có hoạt động quảng cáo, với tư cách phần vô quan trọng hoạt động cạnh tranh doanh nghiệp Minh chứng hoạt động quảng cáo nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh ngày có xu hướng gia tăng Số vụ việc bị điều tra liên quan đến hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh tăng từ 20 vụ (năm 2010) lên tới 33 vụ (năm 2011) 37 vụ (năm 2012), đứng đầu danh sách số vụ việc điều tra hành vi cạnh tranh quảng cáo không lành mạnh Tiểu luận: Thực tiễn thực quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Trang Nguyên nhân phần lớn DN nắm rõ luật pháp cố tình vi phạm nhằm đạt mục tiêu marketing Nghịch lý DN lớn bị kiện điều tra vi phạm cạnh tranh, hệ thống thông tin đại chúng thường bị lôi vào Cùng với việc rầm rộ đưa tin, thương hiệu thông tin sản phẩm/dịch vụ DN bị kiện xuất khắp nơi Người tiêu dùng tăng mức độ nhận diện thương hiệu sản phẩm doanh nghiệp bị kiện Lợi ích cho việc marketing hình thức thường áp dụng cho trường hợp doanh nghiệp có hành vi quảng cáo so sánh bắt chước Trong đó, chi phí phạt hành theo Điều 35, Nghị định 120/2005/NĐ-CP quy định xử lý vi phạm pháp luật cạnh tranh từ 15.000.000 đến 50.000.000 phạt bổ sung tịch thu lợi nhuận từ việc hành vi vi phạm, cải cơng khai chưa đủ tính răn đe thấp nhiều so với chi phí marketing DN tiết kiệm Hơn nữa, lực quản lý Cục Quản lý cạnh tranh yếu thấp, số lượng vụ việc Cục khởi xướng cịn hạn chế Thậm chí, nhận biết quy định Luật Cạnh tranh doanh nghiệp người tiêu dùng hạn chế vụ vi phạm nhỏ, xuất kênh phát sóng địa phương bị bỏ ngỏ, thiếu quản lý 3.2 Ví dụ thực tế điển hình a Vụ việc Acecook kiện Masan lên Cục Quản lý cạnh tranh Acecook kiện Masan lên Cục Quản lý cạnh tranh cho quảng cáo mì “Tiến Vua bò cải chua” vi phạm khoản Điều 45 Luật Cạnh tranh cấm “so sánh trực tiếp hàng hóa, dịch vụ với hàng hóa, dịch vụ loại DN khác” Khoản Điều 45 cấm “đưa thơng tin gian dối gây nhầm lẫn cho khách hàng” Masan cho phát sóng đoạn quảng cáo với hình ảnh so sánh vắt mì màu vàng nhạt (vắt mì Tiến Vua bị cà chua - sản phẩm Masan) vắt mì màu vàng sậm (của DN khác) với thông điệp cho nước vào vắt mì mà “nước chuyển sang vàng đục chứng tỏ sợi mì có nhuộm màu” Bên cạnh đó, quảng cáo có sử dụng cụm từ "phẩm màu độc hại " gây tâm lý hoang mang cho người tiêu dùng phản ứng tiêu cực với mì màu vàng sậm Như vậy, Acecook có lập luận rằng, Masan "so sánh trực tiếp" với sản phẩm Acecook đưa thông tin gian dối – tất vắt mì khiến nước chuyển Tiểu luận: Thực tiễn thực quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Trang 10 sang vàng đục có nhuộm màu gây nhầm lẫn – tất vắt mì màu vàng sậm có chứa phẩm màu độc hại Tuy nhiên, để giải thích cho khoản Điều 45 Luật Cạnh tranh cấm “so sánh trực tiếp hàng hóa, dịch vụ với hàng hóa, dịch vụ loại DN khác”, thực tế khơng có văn luật giải thích khái niệm "so sánh trực tiếp" Theo cách giải thích Cục Quản lý cạnh tranh, "so sánh trực tiếp" phải "trực tiếp" vi phạm quy định theo khoản Điều 45 Quảng cáo không nhắc tới Acecook nên không coi "so sánh trực tiếp" Song thực tế, DN vi phạm việc trực tiếp đề cập tới tên sản phẩm tên DN khác Vì vậy, việc hiểu luật theo cách khiến khoản Điều 45 khó áp dụng vào xử lý vi phạm thực tế Để giải thích cho Khoản 3, Điều 45, Cục Quản lý cạnh tranh giải thích thuật ngữ: “Gian dối gây nhầm lẫn” áp dụng cho trường hợp doanh nghiệp gian dối gây nhầm lẫn cho sản phẩm/dịch vụ DN (khơng áp dụng cho sản phẩm DN khác) bác bỏ đơn kiện Acecook Mặc dù, cách giải thích Cục Quản lý cạnh tranh hoàn toàn hợp lý trường hợp Tuy nhiên, thực tế, việc đưa thông tin sai đối tượng hồn tồn ảnh hưởng đến môi trường cạnh tranh lành mạnh DN, nằm điều chỉnh, mục tiêu quản lý Luật Cạnh tranh Chính vậy, cần có văn giải thích rõ phù hợp với thực tế để xây dựng mơi trường cạnh tranh lành mạnh môi trường cạnh tranh khốc liệt DN Trong đa số trường hợp, thiệt hại cho người tiêu dùng hành vi quảng cáo nhằm mục tiêu cạnh tranh khơng lành mạnh khó để ước lượng người tiêu dùng phải tự chịu thiệt hại trường hợp b Quảng cáo đưa thông tin gian dối gây nhầm lẫn cho khách hàng nhãn hiệu điều hòa Envio Panasonic Nhật Bản Trong vụ điều tra quảng cáo đưa thông tin gian dối gây nhầm lẫn cho khách hàng nhãn hiệu điều hòa Envio Panasonic Nhật Bản, Cục Quản lý cạnh tranh điều tra đưa đến kết luận rằng: Quảng cáo Panasonic với tính “bất hoạt đến 99,9% vi khuẩn nấm mốc” không thực tế, DN thử nghiệm tác động kháng khuẩn với 02 loại vi khuẩn Staphylocccus Escherichia Coli Tuy nhiên, người tiêu dùng đưa định mua tủ lạnh Panasonic Tiểu luận: Thực tiễn thực quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Trang 11 thay LG, mức thiệt hại người tiêu dùng mức kỳ vọng sản phẩm đưa phép định lượng để tính tốn cụ thể cho tất người tiêu dùng bị vi phạm Trong quy định xử lý vi phạm, Điều 35 Luật Cạnh tranh, hành vi "Đưa thông tin gian dối gây nhầm lẫn cho khách hàng", chế tài xử lý phạt hành từ 15.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng bị tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để thực hành vi vi phạm bao gồm tịch thu toàn khoản lợi nhuận thu từ việc thực hành vi vi phạm; Buộc cải cơng khai, khơng có quy định cụ thể việc bồi thường cho người tiêu dùng trường hợp Khi đó, người tiêu dùng muốn bồi thường thiệt hại phải khiếu nại dẫn chiếu đến Luật Bảo vệ người tiêu dùng kiện tòa theo quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng (quy định Chương XXI, Bộ luật Dân Việt Nam năm 2005) Tuy nhiên, nêu đây, mức thiệt hại trường hợp quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh khó chứng minh mức thiệt hại cho cá nhân nhỏ so với toàn người tiêu dùng 3.3 Phương hướng hoàn thiện Sau gần 10 năm thực hiện, Pháp lệnh Quảng cáo bộc lộ nhiều hạn chế nhằm tháo gỡ hạn chế trên, Dự thảo Luật Quảng cáo xây dựng trình Quốc hội cho ý kiến kỳ họp thứ hai, khai mạc vào ngày 20/10/2011 Dự thảo Luật Quảng cáo xây dựng với chương, 47 điều, với mục tiêu điều chỉnh toàn diện hoạt động quảng cáo lãnh thổ Việt Nam, xác định vấn đề nội dung, hình thức quảng cáo Sau ban hành Luật quảng cáo với luật cạnh tranh 2004 có thống tạo nên sở pháp lý vững kiểm soát quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Hiện việc xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh nói chung xử lý vi phạm quảng cáo nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh nói riêng cịn khiêm tốn Điều có nguyên nhân từ chưa hoàn thiện hệ thống pháp luật thiếu kinh nghiệm công tác đấu tranh chống hành vi cạnh tranh không lành mạnh Trong thời gian qua, để triển khai Luật Cạnh tranh quy định xử lý hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh, Chính phủ ban hành nhiều văn quan trọng Tiểu luận: Thực tiễn thực quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Trang 12 như: Nghị định 116/2005/NĐ-CP ngày 15-09-2005 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Cạnh tranh; Nghị định số 120/2005/NĐ-CP ngày 30/09/2005 quy định xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh; Nghị định 05/2006/NĐ-CP ngày 09-01-2006 việc thành lập quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Hội đồng cạnh tranh; Nghị định số 06/2006/NĐ-CP ngày 09/01/2006 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Quản lý cạnh tranh Nhưng để triển khai có hiệu quy định cạnh tranh không lành mạnh, nhiều vấn đề mặt pháp lý cần phải hoàn thiện như: Thứ nhất, cần xác định lại chất “thương mại” hoạt động quảng cáo, pháp luật thương mại, pháp luật quảng cáo không nên điều chỉnh hoạt động quảng cáo phi thương mại Điều giúp cho hoạt động quảng cáo nói chung quảng cáo so sánh nói riêng thông suốt, thuận lợi mặt quản lý nhà nước Nên điều chỉnh hoạt động quảng cáo so sánh tập trung hai văn định, Luật Cạnh tranh văn hướng dẫn thi hành Luật có liên quan đến quảng cáo so sánh Các văn luật khác như: Luật Thương mại, Luật Quảng cáo nên quy định cấm hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh theo quy định pháp luật cạnh tranh Điều giúp cho quy định liên quan đến quảng cáo so sánh thống nâng cao vai trị tầm quan trọng thích đáng pháp luật cạnh tranh xử lí vụ việc cạnh tranh không lành mạnh Thứ hai, định hướng xây dựng nội dung cụ thể vấn đề quảng cáo so sánh Các nội dung bao gồm: Định nghĩa quảng cáo, Vai trò việc xây dựng định nghĩa quảng cáo chuẩn có tính định hướng chung cho việc quy định cụ thể nội dung vấn đề cần thiết Trong định nghĩa quảng cáo so sánh Chỉ thị 84/450/EEC có đề cập đến “sự làm nhận cách trực tiếp” “sự làm nhận cách gián tiếp” lại khơng giải thích thêm “sự làm nhận cách trực tiếp/gián tiếp” Việc nêu “sự làm nhận cách trực tiếp/gián tiếp” định nghĩa có mục đích thơng tin cách thức thực quảng cáo so sánh điều khơng ảnh hưởng đến khả áp dụng quy định pháp luật Có thể đưa định nghĩa sau: “Quảng cáo so sánh quảng cáo làm nhận một vài đối thủ cạnh tranh sản phẩm hay dịch vụ loại mà đối thủ cạnh tranh sản Tiểu luận: Thực tiễn thực quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Trang 13 xuất, cung ứng hay phân phối đáp ứng số điều kiện khác pháp luật quy định” Về chủ thể thực phép tiến hành hoạt động quảng cáo Nên quy định rõ ràng cụ thể đối tượng phép thực hoạt động quảng cáo Pháp luật cạnh tranh Việt Nam nên quy định cụ thể chủ thể: nhà sản xuất, nhà cung ứng dịch vụ nhà phân phối hàng hóa/dịch vụ tham gia hoạt động để: tránh gây phân biệt đối xử thành phần thương nhân; không gây lỗ hổng không điều chỉnh quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh thực chủ thể nêu Về mức phạt hành vi vi phạm pháp luật thực quảng cáo so sánh nhằm cạnh tranh không lành mạnh Điều 35 Nghị định số 120/2005/NĐ-CP Chính phủ ngày 30/09/2005 xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh phải sửa đổi lại mức phạt cao để góp phần răn đe doanh nghiệp phù hợp với thực trạng quảng cáo Việt Nam Thứ ba, hoàn thiện pháp luật bồi thường thiệt hại Vấn đề bồi thường thiệt hại hành vi cạnh tranh không lành mạnh gây không quy định cụ thể mà Luật lại dẫn chiếu đến pháp luật dân (Điều 117 Luật Cạnh tranh) Như vậy, vấn đề khởi kiện đòi bồi thường thiệt hại hành vi cạnh tranh không lành mạnh áp dụng theo quy định bồi thường thiệt hại hợp đồng Bộ luật dân năm 2005 Cần xác định rõ chủ thể có quyền khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại hành vi cạnh tranh không lành mạnh gây theo quy định Điều Bộ luật dân năm 2005 Đồng thời cần xác định rõ loại chế tài áp dụng cho hành vi cạnh tranh không lành mạnh Thứ tư, hoàn thiện chế giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh không lành mạnh Khoản Điều 115 Luật Cạnh tranh quy định: “Trường hợp khơng trí với định giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh, bên có liên quan có quyền khởi kiện vụ án hành phần tòan nội dung định giải khiếu nại Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có thẩm quyền” Việc giải đơn kiện Tồ Hành Quyết định giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh, có hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh thực theo pháp luật thủ tục giải vụ Tiểu luận: Thực tiễn thực quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Trang 14 án hành Vấn đề đặt Tồ Hành xem xét lại tồn vụ việc từ đầu, xem xét lại nội dung thủ tục cạnh tranh áp dụng quan tiến hành tố tụng cạnh tranh hay xem xét mặt hình thức Giá trị pháp lý Quyết định giải khiếu nại Toà án Điều cần có văn hướng dẫn cụ thể Toà án nhân dân tối cao, đặc biệt chế phối hợp Cơ quan quản lý cạnh tranh với Toà án việc xem xét, giải đơn khởi kiện Thứ năm, phối hợp quan quản lý cạnh tranh với Tòa án việc xử lý hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh Thực tế Việt Nam, Tịa án chưa có nhiều kinh nghiệm việc xử lý hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh, thế, việc phối kết hợp Tòa án với Cơ quan quản lý cạnh tranh khơng lành mạnh q trình xử lý vụ kiện địi bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng hành vi cạnh tranh không lành mạnh gây cần thiết Thứ sáu, hợp tác quốc tế lĩnh vực pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Đấu tranh với hành vi cạnh tranh không lành mạnh nhiệm vụ mẻ Việt Nam lại lĩnh vực mà nhiều quốc gia giới có kinh nghiệm Trong bối cảnh ấy, việc tham khảo, học tập kinh nghiệm nước việc xử lý vấn đề cạnh tranh có cạnh tranh khơng lành mạnh cần thiết Trong thời gian tới Bộ Thương mại cần có chương trình hợp tác nghiên cứu, học tập trao đổi kinh nghiệm với nước có kinh nghiệm lâu năm lĩnh vực pháp luật cạnh tranh nói chung việc đấu tranh chống hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh nói riêng để tạo điều kiện thuận lợi cho Cơ quan quản lý cạnh tranh Việt Nam cán quan có thêm kiến thức, lực trình độ để xử lý vấn đề mà thực tiễn Việt Nam đặt Tiểu luận: Thực tiễn thực quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Trang 15 KẾT LUẬN Hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh đã gây ảnh hưởng xấu đến môi trường cạnh tranh hiện Khi nền kinh tế của Việt Nam hội nhập việc quảng cáo cho các doanh nghiệp là cần thiết việc quảng cáo đảm bảo tính trung thực cần được chú ý Pháp luật nước ta cần bổ sung đầy đủ nữa về pháp luật cạnh tranh chống hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Tiểu luận: Thực tiễn thực quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Trang 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội, Tập giảng cạnh tranh, Hà Nội, 2011 Luật Cạnh tranh năm 2004 Nghi định 116/NĐ_CP/2005 quy định chi tiết thi hành số điều luật cạnh tranh ngày 15 tháng năm 2005 Pháp lệnh 39/2001/PL-UBTVQH10 TS Phạm Văn Lợi Ths Nguyễn Văn Cương, Nghiên cứu trao đổi Một số vấn đề lý luận thực tiễn hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh, Tạp chí Tạp chí số 2/2006, Phát hành năm 2006 Một số vụ việc cạnh tranh không lành mạnh cục quản lý cạnh tranh xử lý Cổng thông tin điện tử Cục quản lý cạnh tranh_Bộ Công thương Trương Hồng Quang, Một số vần đề hành vi quảng cáo so sánh theo pháp luật Việt Nam nay, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số tháng 08/2010 Tiểu luận: Thực tiễn thực quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Trang 17