Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
3,61 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Khoa Luật - BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN PHÁP LUẬT CẠNH TRANH ĐỀ TÀI: Pháp luật cạnh tranh không lành mạnh thực tiễn sử dụng tên miền cạnh tranh không lành mạnh nhãn hiệu theo pháp luật Việt Nam Giảng viên hướng dẫn Nhóm thực Lớp học phần : : : TS Dương Nguyệt Nga Nhóm LUKD1176(123)_01 Hà Nội, 8.10.2023 BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN PHÁP LUẬT CẠNH TRANH Đề tài: Pháp luật cạnh tranh không lành mạnh thực tiễn sử dụng tên miền cạnh tranh không lành mạnh nhãn hiệu theo pháp luật Việt Nam Hà Nội, 8.10.2023 ụ A ụ Lời mở đầu I Lý lựa chọn đề tài II Tổng quan đề tài B 6 Mục tiêu đề tài Nội dung nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Bố cục đề tài Pháp luật hộ kinh doanh I 7 Cơ sở pháp lý hộ kinh doanh theo quy định pháp luật Việt Nam Hộ kinh doanh đặc điểm hộ kinh doanh Thành lập, đăng ký hộ kinh doanh 10 II C Ưu hạn chế hộ kinh doanh so với doanh nghiệp tư nhân 18 Về ưu 18 Về hạn chế 19 Thực trạng mơ hình hộ kinh doanh Việt Nam I 21 Thực trạng chung mơ hình hộ kinh doanh Bối cảnh chung Đánh giá thực trạng chung II Thực trạng pháp luật với mơ hình hộ kinh doanh Việt Nam 21 21 22 25 Thực trạng đăng ký hộ kinh doanh 25 Thực trạng địa vị pháp lý, trách nhiệm pháp lý tuân thủ pháp luật hộ kinh doanh D Kiến nghị pháp luật mơ hình hộ kinh doanh I Những khó khăn thực đăng ký quản lý hộ kinh doanh Khó khăn thực đăng ký Khó khăn quản lý 25 26 26 26 30 II Đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật hộ kinh doanh Việt Nam 32 Xác định rõ vị trí pháp lý, trách nhiệm hộ kinh doanh 32 Xây dựng sách hỗ trợ hộ kinh doanh 33 E Kết luận F Tài liệu tham khảo 35 36 Lời mở đầu I Lý lựa chọn đề tài Trong lịch sử phát triển pháp luật kinh tế Việt Nam, bên cạnh hình thành phát triển hệ thống doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp cịn có loại hình hộ kinh doanh phát triển bám sát điều kiện phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Hộ kinh doanh giai đoạn tăng trưởng phát triển khu vực kinh tế tư nhân tăng lên đáng kể số lượng ngành nghề kinh doanh, đóng góp cơng sử dụng nguồn lực lao động xã hội, giữ gìn phát triển ngành nghề truyền thống nước ta Mặc dù Đảng Nhà nước có chủ trương, sách tạo điều kiện phát triển kinh tế khu vực hộ kinh doanh, thực tế cho thấy pháp luật loại hình thương nhân khơng quy định rõ ràng địa vị hay trách nhiệm pháp lý bên cạnh hạn chế hẳn so với loại hình thương nhân khác Thực tiễn áp dụng pháp luật cho thấy quy định không rõ ràng tạo nên lúng túng, khó khăn cho hộ kinh doanh quan quản lý Với đặc điểm nêu trên, nhóm nghiên cứu lựa chọn tìm hiểu đề tài: “Pháp luật hộ kinh doanh thực trạng hộ kinh doanh Việt Nam” nhằm nhận định rõ ràng vấn đề hộ kinh doanh đưa kiến nghị theo hướng hoàn thiện phù hợp với thực tiễn pháp luật hoạt động hộ kinh doanh II Tổng quan đề tài Mục tiêu đề tài Xác định thực trạng pháp luật hành hoạt động hộ kinh doanh, đăng ký hộ kinh doanh quản lý hộ kinh doanh nhằm đưa giải đề xuất, giải pháp hoàn thiện quy định tháo gỡ bớt khó khăn loại hình thương nhân Document continues below Discover more from: luật doanh Pháp nghiệp Đại học Kinh tế Quố… 342 documents Go to course TIỂU LUẬN MÔN PHÁP 15 Nội dung nghiên cứu LUẬT DOANH NGHIỆP Pháp luật doanh… 100% (27) Để đạt mục tiêu đề tài nêu trên, nhóm nghiên cứu thực nhiệm vụ sau: Tìm hiểu số vấn đề ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP khái niệm, đặc điểm, Chính nguyên tắc MÔN SÁCH… thủ tục liên quan đến hộ kinh doanh 16 Pháp luật Đánh giá thực trạng pháp luật địa vị, trách nhiệm pháp lý, đăng ký100% (13) doanh… hộ kinh doanh quản lý hộ kinh doanh Để xuất số giải pháp cụ thể nhằm góp phần hồn thiện quy định ơn tập Luật Sở hữu trí tuệ pháp luật nhằm tháo gỡ khó khăn thủ tục quản lý hộ 119 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu thông qua Pháp luật doanh… 100% (5) quy định hộ kinh doanh, báo thực trạng hộ kinh doanh Việt Nam Mô Hình Quản Trị Cơng Ty Cổ Phần Theo Luật… Phạm vi nghiên cứu bao gồm: Nghị định 01/2021/NĐ CP đăng ký doanh nghiệp 116 luậtđến Các báo thực trạng hộ kinh doanh Việt NamPháp từ 2021 100% (3) doanh… Bố cục đề tài • Pháp luật hộ kinh doanh • Thực trạng mơ hình hộ kinh doanh Việt Nam PHÁP LUẬT KINH DOANH… Việt Nam • Kiến nghị pháp luật mơ hình hộ kinh doanh Pháp ḷt doanh… 11 79% (57) BAI TAP TINH Huong PLLD SV Pháp luật doanh… 100% (2) luật hộ kinh doanh I Cơ sở pháp lý hộ kinh doanh theo quy định pháp luật Việt Nam Hộ kinh doanh đặc điểm hộ kinh doanh 1.1 Khái niệm Hộ kinh doanh chủ thể kinh doanh chiếm số lượng đông đảo kinh tế nước ta Đây loại thương nhân cá nhân hoạt động thương mại cách độc lập, thường xuyên có đăng ký kinh doanh theo Khoản Điều Luật Thương mại 2005 Hộ kinh doanh định nghĩa Khoản Điều 79 Nghị định 01/2021/NĐ-CP sau: “Hộ kinh doanh cá nhân thành viên hộ gia đình đăng ký thành lập chịu trách nhiệm tồn tài sản hoạt động kinh doanh hộ Trường hợp thành viên hộ gia đình đăng ký hộ kinh doanh ủy quyền cho thành viên làm đại diện hộ kinh doanh Cá nhân đăng ký hộ kinh doanh, người thành viên hộ gia đình ủy quyền làm đại diện hộ kinh doanh chủ hộ kinh doanh” Cách định nghĩa rõ ràng dễ dàng nắm bắt định nghĩa đưa Nghị định 78/2015/NĐ-CP đăng ký doanh nghiệp 1.2 Đặc điểm hộ kinh doanh Hộ kinh doanh Việt Nam có đặc điểm chính: Thứ nhất, hộ kinh doanh cá nhân, thành viên hộ gia đình làm chủ Đối với hộ kinh doanh cá nhân làm chủ hộ kinh doanh thuộc sở hữu chủ cá nhân cá nhân chủ hộ kinh doanh có tồn quyền định hoạt động kinh doanh hộ kinh doanh Đối với hộ kinh doanh nhóm hộ gia đình làm chủ hộ kinh doanh thuộc sở hữu nhiều chủ Hoạt động kinh doanh hộ kinh doanh thành viên hộ gia đình định Các thành viên hộ gia đình ủy quyền người đại diện hộ kinh doanh làm chủ hộ kinh doanh để tham gia vào giao dịch với bên Quy định quyền nghĩa vụ chủ hộ kinh doanh, thành viên hộ gia đình tham gia đăng ký hộ kinh doanh điểm quy định thêm Điều 81 Nghị định 01/2021/NĐ-CP, bật lên là: Chủ hộ kinh doanh thực nghĩa vụ thuế, nghĩa vụ tài hoạt động kinh doanh hộ kinh doanh Chủ hộ kinh doanh đại diện cho hộ kinh doanh hoạt động tố tụng Chủ hộ kinh doanh thuê người khác quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh hộ kinh doanh Trước đây, khơng có quy định cho phép chủ hộ kinh doanh việc Trong trường hợp nêu đây, chủ hộ kinh doanh, thành viên hộ gia đình tham gia đăng ký hộ kinh doanh chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác phát sinh từ hoạt động kinh doanh không liên quan đến người đại diện Thứ hai, hộ kinh doanh thường kinh doanh với quy mô kinh doanh nhỏ Hoạt động kinh doanh hộ kinh doanh mang tính nghề nghiệp thường xuyên, nghĩa hộ kinh doanh hoạt động cách chuyên nghiệp, thu nhập họ phát sinh từ hoạt động kinh doanh hộ kinh doanh phải tiến hành đăng ký hộ kinh doanh quan đăng ký kinh doanh Điều cho thấy hộ kinh doanh có đặc điểm khác với hộ gia đình sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, làm muối người bán hàng rong, quà vặt, buôn chuyến, kinh doanh lưu động, kinh doanh thời vụ, làm dịch vụ có thu nhập thấp - họ đăng ký kinh doanh, trừ trường hợp kinh doanh ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện (theo Khoản Điều 79 Nghị định 01/2021/NĐ-CP) Hộ kinh doanh doanh nghiệp, mà cá nhân, nhóm người, hộ gia đình nhân danh tham gia vào hoạt động kinh doanh Khác với quy định trước bó hẹp số lượng lao động hộ kinh doanh (dưới 10 lao động), Nghị định 01/2021/NĐ-CP bãi bỏ quy định giới hạn số lao động hộ kinh doanh Điều liền với thay đổi pháp luật cho phép hộ kinh doanh thực hoạt động kinh doanh nhiều địa điểm phải có địa điểm để đăng ký trụ sở hộ kinh doanh nghĩa vụ theo quy định Khoản Điều 86 Nghị định Sự thay đổi mang tính nới lỏng, giúp cho phép hộ kinh doanh mở rộng phát triển hoạt động kinh doanh Thứ ba, chủ hộ kinh doanh thành viên hộ gia đình chịu trách nhiệm vô hạn hoạt động kinh doanh Cá nhân, thành viên hộ kinh doanh phải chịu trách nhiệm đến khoản nợ phát sinh từ hoạt động kinh doanh hộ kinh doanh Khi phát