1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận pháp luật đề tài tìm hiểu quá trình hình thành và phát triển của luật phòng chống tham nhũng nước chxhcn

16 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ BÁCH KHOA HÀ NỘI BỘ MÔN CƠ BẢN TIỂU LUẬN PHÁP LUẬT Đề tài: Tìm hiểu q trình hình thành phát triển luật phịng chống tham nhũng nước CHXHCN Sinh viên thực hiện: Lê Thành Long STT: 32 Lớp: Ơ tơ K13 HÀ NỘI 2021 MỞ ĐẦU: Lý chọn đề tài: - Mỗi hình thái kinh tế - xã hội gồm yếu tố chủ yếu: lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, sở hạ tầng, kiến trúc thượng tầng Để đáp ứng nhu cầu ngày cao đời sống vật chất, tinh thần, người thường xuyên, liên tục cải tiến, sáng tạo công cụ lao động nhằm không ngừng nâng cao suất, giảm sức lao động, làm cho lực lượng sản xuất – người lao động ngày phát triển Tuy nhiên, bên cạnh đó, có nhiều cán cơng chức lợi dụng chức vụ, quyền lợi để vơ vét, tham ơ, lật lọng, … nhằm vơ vét tiền của, vật chất xã hội, cơng dân làm riêng Và hệ họ gây nên luật pháp phòng chống tham nhũng đời nhằm quản lý trật tự đời sống người nghiêm khắc xử lí hành vi vi tham nhũng cải, tài sản nhân dân Tình hình nghiên cứu đề tài: - Cuốn “Đường Kách mệnh” (1927), lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đề cao “Tư cách người cách mạng” Người nhấn mạnh “phải cần, kiệm, nói phải làm, phải biết hy sinh, lịng tham muốn vật chất” Sau ngày Cách mạng Tháng Tám thành cơng, “Thư gửi đồng chí tỉnh nhà” (tỉnh Nghệ An, ngày 17/9/1945), Bác viết: “Cán ta nhiều người “cúc cung tận tụy”, trung thành với nhiệm vụ, với Chính phủ, với quốc dân Nhưng có người hủ hóa, lên mặt làm quan cách mạng, độc hành, độc đoán, dĩ công dinh tư…” Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài: - Đối tượng nghiên cứu: Các quan chức nhà nước, người có khả tham nhũng - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu Luật phòng chống tham nhũng từ năm 1945 đến Ý nghĩa đề tài: Với tác hại ảnh hưởng xấu tới trình phát triển đất nước tham nhũng, Đảng Nhà nước ta xác định cơng tác phịng, chống tham nhũng có ý nghĩa tầm quan trọng đặc biệt Nó góp phần nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng, tăng cường hiệu quản lý nhà nước, xây dựng Đảng kiện toàn máy nhà nước sạch, vững mạnh, thực quyền dân chủ nhân dân… Đấu tranh chống tham nhũng phải gắn liền phục vụ cho đổi kinh tế - xã hội, giữ vững ổn định trị, tăng cường đại đồn kết tồn dân, thực thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa NỘI DUNG: I Phân tích giai đoạn phát triển pháp luật phòng, chống tham nhũng nước ta từ năm 1945 đến Khái niệm tham nhũng Tham nhũng tượng xã hội gắn liền với hình thành giai cấp đời, phát triển máy nhà nước Tệ nạn tham nhũng diễn tất quốc gia, không phân biệt chế độ trị, khơng kể quốc gia giàu hay nghèo, trình độ phát triển kinh tế nào; tham nhũng diễn lĩnh vực kinh tế xã hội, văn hố, tồn phát triển thường xuyên xảy mặt đời sống xã hội Tham nhũng bệnh nguy hiểm, gây hậu nguy hại mặt kinh tế, trị, văn hoá, xã hội, cản trở phát triển lên xã hội Theo quy định khoản Điều Luật phịng, chống tham nhũng năm 2018 thì: Tham nhũng hành vi người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn vụ lợi Các đặc trưng hành vi tham nhũng - Nhìn từ góc độ pháp luật Nghiên cứu quy định pháp luật hành vi tham nhũng tội phạm tham nhũng từ thực tiễn sống đấu tranh chống tham nhũng, thấy tham nhũng có dấu hiệu đặc trưng sau: - Tham nhũng phải hành vi người có chức vụ quyền hạn: Yếu tố quyền lực dấu hiệu đặc trưng đặc trưng hành vi tham nhũng Điều phân biệt hành vi tham nhũng với hành vi vi phạm pháp luật khác thực người khơng có chức vụ, quyền hạn hành vi trộm cắp, cướp giật, lừa đảo… - Khi thực hành vi tham nhũng người có chức vụ, quyền hạn có lợi dụng chức vụ, quyền hạn để vi phạm pháp luật: Đây dấu hiệu đặc trưng cần lưu ý hành vi tham nhũng Bởi lẽ, người có chức vụ, quyền hạn vi phạm pháp luật lợi dụng chức vụ, quyền hạn Người có chức vụ, quyền hạn có hành vi vi phạm pháp luật thông thường sở lợi dụng chức vụ, quyền hạn hành vi khơng phải hành vi tham nhũng Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để thực hành vi vi phạm pháp luật không thiết hành vi vi phạm họ thực liên quan trực tiếp đến chức vụ, quyền hạn mà bao gồm việc lợi dụng ảnh hưởng chức vụ quyền hạn hay vị trí cơng tác để thực - Hành vi tham nhũng phải có động vụ lợi, nhằm “thu lợi bất chính”: Đây dấu hiệu đặc trưng hành vi tham nhũng Người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn mà pháp luật trao cho để mang lại lợi ích có tính chất cá nhân Tức người có chức vụ, quyền hạn hành động xuất phát từ nhu cầu cơng việc trách nhiệm mà lợi ích riêng Mục đích vụ lợi cịn hiểu người có chức vụ, quyền hạn dùng ảnh hưởng để mang lại lợi ích cho vợ hay người thân thích Tóm lại hành vi coi tham nhũng thiết phải có yếu tố lợi ích đó, lợi ích vật chất tinh thần, cho cho người thân thích Có thể nói, lợi ích mà hành vi tham nhũng hướng đến đa dạng, lợi ích phải mục đích, động trực tiếp thúc đẩy người sử dụng quyền lực nhà nước thực hành vi tham nhũng Quá trình phát triển pháp luật phịng, chống tham nhũng nước ta Ngay từ ngày đầu giành độc lập, Đảng Nhà nước ta coi trọng việc phát huy quyền dân chủ nhân dân coi tảng cho nghiệp giải phóng dân tộc, thống đất nước Dưới lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt nam, Nhà nước thực máy phục vụ cho lợi ích nhân dân Việt nam Chính quyền non trẻ bắt tay vào công kiến thiết đất nước đồng thời sẵn sàng chống lại âm mưu xâm lược lực thù địch bên Đây cơng việc mẻ khó khăn Lúc chưa có hệ thống pháp luật làm sở cho việc quản lý quyền đồng thời bắt đầu có tượng số người cố tình lợi dụng địa vị máy quyền để mưu lợi cá nhân, tham ơ, lãng phí…Thấy trước nguy đó, nhằm bảo vệ quyền, lợi ích nhân dân, ngày 23/11/1945, Chủ Tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 64-SL thành lập Ban Thanh tra đặc biệt Sắc lệnh gồm điều, “Điều thứ nhất: Chính phủ lập Ban Thanh tra đặc biệt, có ủy nhiệm giám sát tất công việc nhân viên Ủy ban nhân dân quan Chính phủ cần thiết cho việc giám sát ” Như vậy, thấy rõ từ đầu, Đảng ta Hồ Chủ tịch nhìn thấy nguy bệnh quyền lực phá hoại nghiệp cách mạng dân tộc; dành quyền khó, giữ quyền cịn khó nhiều Sắc lệnh quy định cho Ban tra đặc biệt quyền hạn rộng lớn: “Điều tra, hỏi chứng, xem xét giấy tờ tài liệu Uỷ ban nhân dân quan Chính phủ cần thiết cho cơng tác giám sát; đình chức, bắt giam nhân viên Uỷ ban nhân dân hay Chính phủ phạm lỗi trước mang Hội đồng Chính phủ hay Tồ án đặc biệt xét xử; Tịch biên niêm phong tang vật dùng cách điều tra để lập hồ sơ mang phạm nhân Toà án đặc biệt… Điều thứ baSẽ thiết lập Hà Nội Toà án đặc biệt để xử nhân viên Uỷ ban nhân dân hay quan Chính phủ Ban Thanh tra truy tố… Điều thứ sáuTồ án đặc biệt có tồn quyền định án, tuyên án tử hình Những án tuyên lên thi hành 48 giờ…” Có thể nói rằng, Sắc lệnh số 64/SL ngày 23 tháng 11 năm 1945 với đời Ban Thanh tra đặc biệt Toà án đặc biệt với nhiệm vụ quyền hạn đối tượng hoạt động văn pháp lý đấu tranh chống tham nhũng Nhà nước ta, Nhà nước dân chủ nhân dân lãnh đạo Đảng Sự đời Ban Thanh tra đặc biệt hoạt động giúp cho đấu tranh với hành vi vi phạm kẻ thoái hoá, biến chất đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước Nhiều vụ việc tiêu cực, tham nhũng bị phát xử lý, mang lại niềm tin nhân dân vào chế độ Cho đến trước có Pháp lệnh chống tham nhũng năm 1998 qui định chống tham nhũng Bộ luật hình năm 1999, văn pháp luật, chủ yếu Chính phủ ban hành, có quy định rải rác biện pháp phịng ngừa chống tham nhũng Tuy nhiên kể đến số văn quy định trực tiếp vấn đề chống tham nhũng như: - Chỉ thị số 84/TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 09/9/1964 việc tổng hợp tình hình tham ơ, lãng phí quan liêu; - Quyết định số 207/CP ngày 6/12/1962 việc vận động nêu cao ý thức trách nhiệm, tăng cường quản lý kinh tế, tài chính, chống tham lãng phí, quan liêu; - Quyết định số 240/HĐBT ngày 26/6/1990 Hội đồng Bộ trưởng đấu tranh chống tham nhũng; - Chỉ thị số 416/CT ngày 3/12/1990 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng việc tăng cường công tác tra, xử lý việc tham nhũng, buôn lậu; - Chỉ thị số 08/CT-TATC ngày 06/12/1990 Tòa án nhân dân tối cao việc chống tham nhũng, buôn lậu qua biên giới số tội phạm kinh tế khác; - Quyết định số 114/TTg ngày 21/11/1992 Thủ tướng Chính phủ biện pháp cấp bách nhằm ngăn chặn tham nhũng, buôn lậu; - Chỉ thị số 171/TTg ngày 16/12/1990 Thủ tướng Chính phủ việc chống tham nhũng, lãng phí, thất xây dựng bản… Về biện pháp hình nhằm xử lý tội phạm tham nhũng đáng kể có văn bản: Pháp lệnh trừng trị tội xâm phạm tài sản xã hội chủ nghĩa ngày 21 tháng 10 năm 1970, Pháp lệnh trừng trị tội hối lộ năm 1981, Các qui định tội phạm chức vụ Bộ luật Hình năm 1986… Nhìn chung, qua giai đoạn phát triển thời gian này, Nhà nước ta ban hành nhiều văn pháp luật tạo sở pháp lý cho đấu tranh chống tham nhũng tiêu cực máy nhà nước Tuy nhiên, văn chủ yếu luật, tản mát, quy định chung chung, định hướng, chủ trương mà chưa tạo thiết chế, chế cần thiết làm sở vững cho việc đấu tranh chống tham nhũng; trọng đến việc xử lý mà chưa có đủ qui định tạo chế phòng ngừa tham nhũng nên hiệu thi hành hạn chế Nhằm khắc phục bất cập trên, ngày 26/2/1998, Pháp lệnh chống tham nhũng ban hành Đây văn pháp lý chuyên biệt chống tham nhũng, đưa định nghĩa hành vi tham nhũng, người có chức vụ quyền hạn, biện pháp phòng ngừa, phát xử lý hành vi tham nhũng qui định cụ thể có tính chất "lượng hố" để phân biệt hình thức xử lý người có hành vi tham nhũng (Đến năm 1999 ban hành Bộ Luật hình , qui định nhóm tội tham nhũng bao gồm 07 tội danh Vì đến năm 2000, Pháp lệnh số 22/2000/PL-UBTVQH10 ngày 28 tháng năm 2000 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh chống tham nhũng cho phù hợp với Bộ luật hình sự) Trên có sở qui định Pháp lệnh chống tham nhũng, cấp, ngành có nhiều cố gắng việc áp dụng biện pháp phòng ngừa, phát xử lý kịp thời nhiều vụ việc tham nhũng, thu hồi số lượng lớn tiền, tài sản cho nhà nước nhân dân Tuy nhiên, qua thực tiễn triển khai thực hiện, Pháp lệnh chống tham nhũng bộc lộ nhiều khiếm khuyết, bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu công đấu tranh phòng ngừa chống tham nhũng, biện pháp phòng ngừa tham nhũng chưa đầy đủ, chưa cụ thể; qui định trách nhiệm chung cho quan nhà nước phịng, chống tham nhũng mà chưa có qui định chế phối hợp để lãnh đạo, đạo quan chức đấu tranh chống tham nhũng Mặt khác, việc xác định phạm vi trách nhiệm quyền hạn cụ thể quan có nhiệm vụ chống tham nhũng chưa phân định rõ ràng, thiếu chế điều phối hoạt động; chưa có qui định để tạo điều kiện cho quan tra, điều tra, kiểm sát áp dụng biện pháp có hiệu để đấu tranh chống tham nhũng; chế tiếp nhận xử lý tố cáo tham nhũng chưa hợp lý; thiếu qui định tạo điều kiện thuận lợi, động viên, khuyến khích tố cáo tham nhũng; chưa có qui định nhằm tạo chế phối hợp quan nhà nước với tổ chức, đoàn thể xã hội, quan báo chí, cộng đồng doanh nghiệp, hiệp hội nghề nghiệp, cơng dân nhằm phát huy sức mạnh tồn xã hội phòng ngừa đấu tranh chống tham nhũng; Mặt khác u cầu q trình hội nhập nói chung, lĩnh vực pháp luật nói riêng, đặc biệt việc ký kết tham gia Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng đòi hỏi phải nghiên cứu ban hành đạo luật mới, tạo khuôn khổ pháp luật đầy đủ mạnh mẽ để nâng cao hiệu đấu tranh chống tham nhũng, đáp ứng yêu cầu tình hình Vì lý đó, ngày 29/11/2005, Quốc hội khố XI, kỳ họp thứ thơng qua Luật phòng, chống tham nhũng Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2005 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/6/2006, đạo luật Quốc hội ban hành có hiệu lực pháp luật cao Tiếp theo đó, ngày 04/8/2007, Quốc hội khóa XII ban hành Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật phòng, chống tham nhũng Nhằm kịp thời khắc phục số bất cập q trình thực Luật phịng, chống tham nhũng thể chế hóa Nghị Hội nghị Trung ương khóa X, Hội nghị Trung ương khóa XI, ngày 23/11/2012, Quốc hội ban hành Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật phịng, chống tham nhũng Bên cạnh đó, hệ thống pháp luật phịng, chống tham nhũng cịn nói đến gồm văn pháp luật sau: Recommandé pour toi Suite du document ci-dessous 75 Anna Coulling A complete Guide to Volume Price Action Hoc va lam theo bac A Successful Family Business Hoc va lam theo bac 94% (17) 100% (1) Silence Removal - aba Hoc va lam theo bac 100% (1) - Nghị định số 120/2006/NĐ-CP ngày 20/10/2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Phòng, chống tham nhũng - Nghị định số 107/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 Chính phủ quy định xử lý trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị để xảy tham nhũng quan, tổ chức, đơn vị quản lý, phụ trách - Nghị định số 37/2007/NĐ-CP ngày 09/3/ 2007 Chính phủ quy định minh bạch tài sản, thu nhập Nghị định số 68/2011/NĐ-CP ngày 08/8/2011 Chính phủ sửa đổi Nghị định số 37/2007/NĐ-CP - Nghị định số 47/2007/NĐ-CP ngày 27/3/2007 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật phòng, chống tham nhũng vai trò, trách nhiệm xã hội phòng, chống tham nhũng - Nghị định số 102/2007/NĐ-CP ngày 14/6/2007 Chính phủ quy định thời hạn khơng kinh doanh lĩnh vực có trách nhiệm quản lý người cán bộ, công chức, viên chức sau giữ chức vụ - Nghị định số 158/2007/NĐ-CP ngày 27/10/2007 Chính phủ quy định danh mục vị trí cơng tác thời hạn định kỳ chuyển đổi vị trí cơng tác cán bộ, cơng chức, viên chức - Ngồi ra, cịn Quyết định Thủ tướng Chính phủ Thông tư số bộ, ngành quy định phòng, chống tham nhũng Sau 10 năm thi hành Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2005 (Luật PCTN), cơng tác phịng, chống tham nhũng đạt nhiều kết tích cực, quan trọng, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước; giúp cải thiện môi trường kinh doanh đạt mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Nỗ lực phòng, chống tham nhũng Việt Nam cộng đồng quốc tế ghi nhận khuôn khổ thực thi Công ước Liên hợp quốc Chống tham nhũng mà Việt Nam thành viên diễn đàn quốc tế khác Tuy nhiên, tình hình tham nhũng diễn biến phức tạp, công tác phát hiện, xử lý tham nhũng chưa đáp ứng yêu cầu, số vụ việc, vụ án tham nhũng phát cịn ít, số vụ việc xử lý kéo dài, chưa nghiêm, thu hồi tài sản tham nhũng đạt kết thấp, gây tâm lý xúc hoài nghi xã hội tâm phòng, chống tham nhũng Đảng Nhà nước ta Kết 10 thực Luật PCTN cho thấy, bất cập Luật nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên, cụ thể sau: - Thứ nhất, quy định công khai, minh bạch cịn chưa mang tính bao qt thiếu biện pháp bảo đảm thực hiện, đặc biệt chưa làm rõ nguyên tắc, hình thức, nội dung, thời gian, trách nhiệm thực công khai, minh bạch; nội dung công khai, minh bạch theo ngành, lĩnh vực trùng lặp với quy định công khai nhiều văn pháp luật chuyên ngành; chế độ thông tin, báo cáo, đo lường, đánh giá công tác phòng, chống tham nhũng chưa cụ thể - Thứ hai, quy định trách nhiệm giải trình chưa phù hợp, hẹp (chỉ thực định, hành vi có ảnh hưởng trực tiếp đến quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức), chưa toàn diện; trình tự, thủ tục nội dung thực trách nhiệm giải trình cịn chưa rõ ràng, chưa mang tính khả thi, chưa gắn với việc thực biện pháp phòng ngừa khác, đặc biệt biện pháp công khai, minh bạch hoạt động quan, tổ chức, đơn vị - Thứ ba, chưa quy định cách đầy đủ, tồn diện kiểm sốt xung đột lợi ích cán bộ, cơng chức, viên chức thực nhiệm vụ, công vụ; số biện pháp hiệu hạn chế thiếu chế giám sát, tiếp nhận, xử lý thông tin, phản ánh vi phạm nhận, tặng quà; thiếu biện pháp xử lý cụ thể; chưa khắc phục việc tặng nhận quà người thân thích người có chức vụ, quyền hạn liên quan đến cơng vụ; chưa kiểm soát hoạt động thu nhập ngồi cơng vụ người có chức vụ, quyền hạn… - Thứ tư, quy định xử lý trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị để xảy hành vi tham nhũng quan, tổ chức, đơn vị cịn chưa cụ thể, chưa rõ ràng khơng khuyến khích tính chủ động người đứng đầu phòng ngừa, phát hành vi tham nhũng … - Thứ năm, quy định minh bạch tài sản, thu nhập chưa giúp kiểm sốt biến động thu nhập; cịn vướng mắc trình tự, thủ tục cơng khai kê khai, giải trình, xác minh tài sản, thu nhập có yêu cầu; chưa quy định rõ việc sử dụng kê khai tài sản vào mục đích phịng ngừa, phát hiện, xử lý tham nhũng - Thứ sáu, quy định chế phát tham nhũng thơng qua hoạt động quan, tổ chức có thẩm quyền chưa phù hợp, đặc biệt chế phối hợp quan tra, kiểm toán với quan điều tra phòng ngừa, phát hiện, xử lý tham nhũng chưa phát huy vai trò quan xử lý vụ việc có dấu hiệu tham nhũng - Thứ bảy, quy định tố cáo giải tố cáo hành vi tham nhũng thiếu biện pháp bảo đảm thực hiện, đặc biệt biện pháp bảo vệ người tố cáo, khen thưởng người có thành tích tố cáo tham nhũng… - Thứ tám, thiếu quy định biện pháp xử lý phi hình tổ chức, cá nhân có liên quan đến hành vi tham nhũng thiếu quy định trình tự, thủ tục, thẩm quyền để xử lý hành vi vi phạm Luật PCTN Những hạn chế, bất cập nêu dẫn đến tình trạng làm giảm hiệu lực, hiệu cơng tác đấu tranh, phịng chống tham nhũng Vì vậy, cần phải xây dựng Luật phòng, chống tham nhũng nhằm khắc phục tình trạng Ngồi ra, việc ban hành Luật Phòng, chống tham nhũng để thay Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2007, 2012) cần thiết xây dựng Luật Phòng, chống tham nhũng nhằm tiếp tục quán triệt chủ trương, nghị Đảng phòng, chống tham nhũng, để đồng với quy định đạo luật quan trọng khác Quốc hội thông qua nhằm nâng cao mức độ tuân thủ Công ước Liên hợp quốc Chống tham nhũng Ngày 20/11/2018, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV, kỳ họp thứ thơng qua Luật Phịng, chống tham nhũng Luật Phịng, chống tham nhũng năm 2018 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/7/2019, đạo luật có hiệu lực pháp luật cao, phù hợp với tình hình đất nước, quốc tế, dư luận đánh giá đạo luật quy định toàn diện, đầy đủ, có hiệu lực thi hành Tiếp theo đó, ngày 15/7/2020, Quốc hội khóa XIV ban hành Luật Phòng, chống tham nhũng II Các giai đoạn phát triển pháp luật phòng chống tham nhũng Bác Hồ coi tham ơ, lãng phí tội lỗi đê tiện xã hội Người rõ chất hành vi tham ô lấy công làm tư, gian lận tham lam, trộm cướp Trong nói chuyện năm 1952 “Thực hành tiết kiệm, chống tham ơ, lãng phí, chống bệnh quan liêu”, Hồ Chủ tịch nói rõ: “Đứng phía cán mà nói, tham ăn cắp cơng làm tư; đục khoét nhân dân; ăn bớt đội; tiêu mà khai nhiều, lợi dụng chung Chính phủ để làm quỹ riêng cho địa phương mình, đơn vị mình…”… “Đứng phía nhân dân mà nói, tham ăn cắp cơng, khai gian, lậu thuế” Theo Người, đặc trưng hành vi tham ô biến "của công" thành "của tư" Bất hành vi lấy "của công" làm "của tư" bị Hồ Chí Minh coi hành vi tham ô Hơn tháng sau Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập, Báo Cứu quốc (ngày 17/10/1945) đăng thư Người gửi Ủy ban nhân dân kỳ, tỉnh, huyện làng Trong thư, Người nhắc nhở cấp quyền số nơi “cậy thế, tham ơ, hủ hố, tư túng, chia rẽ, kiêu ngạo” Người dặn: “Việc có lợi cho dân ta phải làm Việc có hại đến dân ta phải tránh” Ngày 17/3/1952, Người viết chống quan liêu, tham ô, lãng phí Bài báo có đoạn: “Quan liêu, tham ơ, lãng phí tội ác Phải tẩy để thực cần, kiệm, liêm, để đẩy mạnh thi đua sản xuất tiết kiệm, để đưa kháng chiến đến thắng lợi, kiến quốc đến thành công, để xây dựng phong mỹ tục toàn dân, toàn quốc” Chúng ta biết, năm 1950, vào ngày 5/9, Chiến khu Việt Bắc diễn phiên tòa đặc biệt gây chấn động dư luận xã hội lúc Đó vụ án Trần Dụ Châu, nguyên Giám đốc Nha Quân nhu can tội ăn cắp công quỹ làm nhiều điều bỉ ổi Kết thúc phiên tòa, Trần Dụ Châu bị tuyên phạt với mức án cao - tử hình Sự việc báo cáo lên Hồ Chủ tịch Người cân nhắc kỹ định bác đơn xin giảm tội Trần Dụ Châu Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ: “Tham ơ, lãng phí, quan liêu thứ giặc lòng” Tác hại tham nhũng gây to lớn mặt Nó khơng làm thiệt hại kinh tế mà cịn làm xói mịn lịng tin nhân dân Đảng, Nhà nước, với chế độ; làm rối loạn kỷ cương pháp luật, hư hỏng cán Trong “chiến sỹ hy sinh xương máu, đồng bào hy sinh mồ nước mắt để đóng góp, mà kẻ tham ơ, lãng phí quan liêu phá hoại tinh thần, phí phạm sức lực, tiêu hao cải Chính phủ nhân dân Tội lỗi nặng tội Việt gian mật thám” Người nhắc nhở, chống loại kẻ địch (tức nạn tham ơ) khó khăn, phức tạp so với đánh giặc ngoại xâm Điều phải xem đặc thù, chi phối toàn đấu tranh chống tham nhũng Người dặn: “Trời có bốn mùa: Xn, Hạ, Thu, Đơng Đất có bốn phương: Đơng, Tây, Nam, Bắc Người có bốn đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính Thiếu mùa, khơng thành trời Thiếu phương, khơng thành đất Thiếu đức, khơng thành người” Nói chuyện với cán nhân dân Hà Bắc ngày 17/10/1963, Người kêu gọi: " Phải chống tham ơ, lãng phí, quan liêu Phải chấm dứt tệ nạn xấu xa xã hội cũ để lại, lười biếng, cờ bạc, buôn gian bán lậu, tiêu sài xa xỉ, gả bán, cưỡng ép Để sửa chữa khuyết điểm, phát huy ưu điểm, đồng bào dân tộc phải nâng cao ý thức làm chủ tinh thần cần kiệm xây dựng nước nhà Nhân kỷ niệm Ngày thành lập Đảng (3/2/1930 - 3/2/1969), Bác viết báo “Nâng cao đạo đức cách mạng, quét chủ nghĩa cá nhân” Bác rõ: “Do cá nhân chủ nghĩa mà ngại gian khổ, khó khăn, sa vào tham ơ, hủ hóa, lãng phí, xa hoa Họ tham danh trục lợi, thích địa vị quyền hành Họ tự cao tự đại, coi thường tập thể, xem khinh quần chúng, độc đoán, chuyên quyền Bác dặn: “Một dân tộc, Đảng người, ngày hơm qua vĩ đại, có sức hấp dẫn lớn, không định hôm ngày mai người yêu mến ca ngợi, lịng khơng sáng nữa, sa vào chủ nghĩa cá nhân”… “Chủ nghĩa cá nhân kẻ thù nguy hiểm mà người phải ln ln tỉnh táo đề phịng kiên tiêu diệt” Cơng phịng chống tham nhũng hôm nay, sau 30 năm đất nước ta tiến hành công đổi mới, vận hành kinh tế theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, bên cạnh thành tựu to lớn đạt được, phải đối mặt, chí mắc phải số yếu kém, khuyết điểm, đó, nạn tham nhũng có chiều hướng gia tăng ngày phức tạp, nặng nề Để khắc phục tình trạng này, kiên đấu tranh phòng, chống tham nhũng (PCTN), Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều Nghị quyết, Chỉ thị, Luật cho công tác PCTN Từ sau Hội nghị tồn quốc cơng tác PCTN năm 2014, thực Nghị Trung ương (khóa X) tăng cường lãnh đạo Đảng công tác PCTN, Đại hội XI Đại hội XII Đảng tiếp tục khẳng định quan điểm, chủ trương, nhiệm vụ, giải pháp lớn PCTN Bộ Chính trị (khóa X) Chỉ thị 50-CT/TW ngày 7/12/2015 tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phát hiện, xử lý vụ việc, vụ án tham nhũng; Nghị Hội nghị Trung ương (khóa X) xác định “Một số vấn đề cấp bách xây dựng Đảng nay”; Nghị Trung ương (khóa XII) “Tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng, ngăn chặn, đẩy lùi suy thối tư tưởng trị, đạo đức lối sống, biểu “tự diễn biến”, “tự chuyển hoá” nội bộ”

Ngày đăng: 29/05/2023, 20:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w