Luận văn thạc sỹ - Hoàn thiện quy trình kiểm toán HTK trong kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Kiểm toán An Phú thực hiện

190 89 0
Luận văn thạc sỹ - Hoàn thiện quy trình kiểm toán HTK trong kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Kiểm toán An Phú thực hiện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.1.Tính cấp thiết của đề tài Kiểm toán độc lập đang ngày càng đóng một vai trò quan trọng trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay. Kiểm toán độc lập chính thức ra đời chỉ từ năm 1992 và ban đầu chỉ có 2 Công ty kiểm toán là Công ty kiểm toán Việt Nam (VACO) và Công ty dịch vụ tư vấn Kế toán và Kiểm toán (AASC). Sau hơn 20 năm phát triển, với số lượng các doanh nghiệp đã tăng lên đáng kể so với trước kể cả số lượng và quy mô nhưng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu của thị trường. Tính đến năm 2014 tổng số doanh nghiệp kiểm toán đăng ký và hoạt động là 174 doanh nghiệp tuy nhiên ngoài các hãng kiểm toán lớn như Deloitte, E & Y, PwC, KPMG, AASC thì phần lớn các doanh nghiệp kiểm toán tại Việt Nam có quy mô nhỏ và vừa với số lượng lao động từ 50-100 người. Ngoài việc, tăng cường đào tạo và thu hút nhân lực cho lĩnh vực này thì vấn đề cấp thiết hiện nay là quản lý chất lượng kiểm toán của các doanh nghiệp kiểm toán, tránh xảy ra tình trạng do số lượng doanh nghiệp cần có báo cáo kiểm toán quá tải so với năng lực cung cấp của doanh nghiệp mà làm giảm độ tin cậy của báo cáo kiểm toán. Theo Niên giám thống kê tóm tắt năm 2014 của Tổng cục thống kê, tổng số doanh nghiệp đang hoạt động tính đến 31/12/2013 là 373.212 doanh nghiệp, trong đó doanh nghiệp nhà nước là 3.198 doanh nghiệp, doanh nghiệp ngoài nhà nước là 359.794 doanh nghiệp, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài là 10.200 doanh nghiệp. Chỉ tính riêng năm 2014, cả nước có 74.842 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới với tổng số vốn đăng ký là 432.286 tỷ đồng. Có thể thấy số lượng cũng như quy mô các doanh nghiệp sản xuất và thương mại chiếm tỷ lệ lớn nhất trong cơ cấu doanh nghiệp tại Việt Nam. Với sự ra đời của Luật kiểm toán độc lập thì số lượng các doanh nghiệp bắt buộc phải có báo cáo kiểm toán độc lập kèm theo BCTC để nộp cho các cơ quan chức năng là rất lớn. Tại các doanh nghiệp sản xuất, mặc dù về mặt số liệu tài chính thì HTK có thể không phải là chỉ tiêu có giá trị lớn mang tính trọng yếu trên BCTC bằng các chỉ tiêu như tài sản cố định, chi phí xây dựng cơ bản dở dang… tuy nhiên nếu xét về chu trình kinh doanh thì nó gắn liền với hoạt động của doanh nghiệp thể hiện chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp từ khâu mua hàng đến khấu xuất hàng ra để bán. Ngoài ra, những doanh nghiệp có quy trình sản xuất phức tạp thì phương pháp tính giá thành, xác định chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro. Tại các doanh nghiệp kinh doanh thương mại, hiển nhiên chỉ tiêu HTK là một chỉ tiêu trọng yếu cần được quan tâm nhất trong kiểm toán BCTC các doanh nghiệp này do nó không những ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh mà còn ảnh hưởng đến các chỉ tiêu về tỷ suất tài chính nếu số dư HTK và khoản mục giá vốn hàng bán không được trình bày phù hợp. Tại các doanh nghiệp là các nhàu thầu xây lắp, khoản mục HTK và đặc biệt là chi phí sản xuất kinh doanh dở dang chiếm một vai trò quan trọng ảnh hưởng đến cả kết quả kinh doanh cũng như tình hình tài chính của doanh nghiệp. Việc xác định số dư HTK tại thời điểm cuối kỳ bao nhiêu thì được coi là hợp lý và xác định giá vốn như thế nào để phù hợp với doanh thu là một vấn đề khó khăn vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của doanh nghiệp và sự đánh giá của các nhà đầu tư về tình hình kinh doanh của doanh nghiệp trong tương lai. Tại các doanh nghiệp này, kiểm toán HTK có thể nói là phức tạp và quan trọng nhất. Do tính chất phức tạp và tầm quan trọng của HTK đối với BCTC của doanh nghiệp nên yêu cầu các thủ tục kiểm toán đối với HTK cũng cần được xem xét kỹ lưỡng từ giai đoạn lập kế hoạch đến giai đoạn kết thúc kiểm toán. Bản thân Công ty TNHH Kiểm toán An Phú (“An Phú”) nói riêng (mới thành lập và hoạt động từ năm 2007) và nghề kiểm toán độc lập nói chung tại Việt Nam (từ năm 1991), vẫn còn nhiều vấn đề cần phải hoàn thiện cả về hệ thống lý luận, phương pháp tiếp cận và những thủ tục kiểm toán…nhằm đem lại cho người sử dụng thông tin tài chính một cơ sở đáng tin cậy về tính trung thực và hợp lý của BCTC. Cùng với sự ra đời của Luật kiểm toán độc lập và hệ thống chuẩn mực kiểm toán mới cũng yêu cầu các doanh nghiệp kiểm toán độc lập thay đổi với định hướng tiếp cận dựa trên rủi ro. Hệ thống chương trình kiểm toán trong đó có HTK cũng thay đổi tương ứng với yêu cầu này. Tuy nhiên trong quá trình áp dụng vẫn còn nhiều vấn đề cần bàn luận và sửa đổi. Do đó, đề tài được tác giả lựa chọn nghiên cứu trong luận văn là “Hoàn thiện quy trình kiểm toán HTK trong kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Kiểm toán An Phú thực hiện”. Trong đó, tác giả nêu rõ thực trạng quy trình kiểm toán HTK tại Công ty TNHH Kiểm toán An Phú, những điểm đã đạt được và hạn chế; đồng thời tác giả đưa ra một số giải pháp nhằm khắc phục những hạn chế đó. 1.2.Tổng quan các công trình đã nghiên cứu Một số công trình luận văn thạc sĩ các năm trước đã đề cập đến vấn đề kiểm toán HTK. Điển hình như các luận văn được nêu dưới đây: Luận văn thạc sĩ của tác giả Nguyễn Thị Lan Anh (2009) với đề tài “Hoàn thiện kiểm toán HTK trong kiểm toán báo cáo tài chính do các công ty kiểm toán độc lập Việt Nam thực hiện tại các doanh nghiệp sản xuất”. Đối tượng nghiên cứu của đề tài là kiểm toán khoản mục HTK trong kiểm toán BCTC nhưng cụ thể hơn tại các doanh nghiệp sản xuất; phạm vi nghiên cứu của đề tài là tại các công ty kiểm toán độc lập Việt Nam nói chung. Tác giả đã khái quát được lý luận về HTK trong quan hệ với kiểm toán BCTC tại doanh nghiệp sản xuất và nêu rõ về quy trình kiểm toán HTK. Tác giả cũng đã thực hiện so sánh liên quan đến HTK được đề cập trong chuẩn mực kế toán, kiểm toán Việt Nam với chuẩn mực kế toán, kiểm toán Quốc tế. Tại phần thực trạng kiểm toán HTK, tác giả nêu thực trạng kiểm toán tại một số công ty kiểm toán điển hình tại Việt Nam như KPMG, E&Y, Deloitte, AASC… và đưa ra giải pháp chung sau khi nghiên cứu thực trạng kiểm toán HTK tại các công ty kiểm toán này. Luận văn của thạc sĩ của tác giả Đặng Thanh Nga (2014) với đề tài “Hoàn thiện kiểm toán khoản mục HTK trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty TNHH Ernst & Young Việt Nam”. Đối tượng nghiên cứu của đề tài này cũng là kiểm toán khoản mục HTK trong kiểm toán BCTC tuy nhiên tác giả đi sâu nghiên cứu kiểm toán khoản mục HTK tại các doanh nghiệp sản xuất, thương mại và kinh doanh bất động sản; phạm vi nghiên cứu của đề tài được cụ thể trong Công ty TNHH Ernst & Young Việt Nam. Tác giả cũng đã đề cập đến lý luận chung nhất về HTK, kiểm soát nội bộ HTK, rủi ro đối với HTK và quy trình kiểm toán khoản mục HTK. Tại phần thực trạng tác giả sử dụng kỹ thuật mô tả chi tiết quy trình kiểm toán theo từng loại khách hàng thuộc lĩnh vực sản xuất, thương mại và kinh doanh bất động sản do E&Y thực hiện kiểm toán. Từ đó, tác giả phân tích kết quả đạt được và những hạn chế trong kiểm toán khoản mục HTK tại E&Y và đưa ra giải pháp hoàn thiện. Tại An Phú, đã có một vài công trình nghiên cứu luận văn thạc sĩ của một số tác giả liên quan đến quy trình kiểm toán của An Phú có thể kể đến như: Luận văn thạc sĩ của tác giả Trương Thị Thu Hiền nghiên cứu về đề tài “Hoàn thiện kiểm toán chu trình doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trong kiểm toán BCTC tại Công ty TNHH Kiểm toán An Phú”; Luận văn thạc sĩ của tác giả Phạm Thị Quỳnh Trang nghiên cứu về đề tài “Hoàn thiện quy trình và phương pháp kiểm toán thuế trong kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Kiểm toán An Phú thực hiện”. Có thể thấy, các đề tài này chưa nghiên cứu đến kiểm toán HTK tại An Phú nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán HTK tại công ty An Phú. Khoảng trống nghiên cứu của đề tài “Hoàn thiện quy trình kiểm toán HTK trong kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Kiểm toán An Phú thực hiện”: Một là, đối tượng nghiên cứu của đề tài là quy trình kiểm toán HTK tại các khách hàng điển hình của Công ty TNHH Kiểm toán An Phú được tác giả phân thành hai loại cơ bản là các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực sản xuất, thương mại và các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực hoạt động xây lắp (nhà thầu xây lắp). Hai là, phạm vi nghiên cứu của đề tài được cụ thể trong một công ty kiểm toán là Công ty TNHH Kiểm toán An Phú với quy trình kiểm toán do Công ty tự xây dựng và có sự khác biệt so với quy trình kiểm toán tại các công ty kiểm toán khác. Ba là, từ sự khác biệt về đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu nói trên nên phần thực trạng quy trình kiểm toán cũng như ưu điểm, hạn chế và các giải pháp được tác giả nêu ra có sự khác biệt hoàn toàn so với các đề tài đã nêu ở trên. Bốn là, tác giả là người đầu tiên nghiên cứu về thực trạng quy trình kiểm toán HTK tại Công ty TNHH Kiểm toán An Phú nhằm đưa ra một số giải pháp giúp An Phú hoàn thiện hơn quy trình kiểm toán HTK của công ty. 1.3.Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm tìm ra một số giải pháp cho Công ty TNHH Kiểm toán An Phú hoàn thiện quy trình kiểm toán HTK trong kiểm toán BCTC. Mục tiêu cụ thể: Hệ thống hóa lý luận làm cơ sở cho kiểm toán HTK trong kiểm toán báo cáo tài chính; Tìm hiểu thực trạng quy trình kiểm toán HTK do Công ty TNHH Kiểm toán An Phú thực hiện từ đó chỉ ra điểm đã đạt được và chưa đạt được; Đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán HTK do Công ty TNHH Kiểm toán An Phú thực hiện. 1.4.Câu hỏi nghiên cứu Các câu hỏi nghiên cứu liên quan khi nghiên cứu quy trình kiểm toán HTK: Một là, đặc điểm HTK trong doanh nghiệp ảnh hưởng như thế nào đến BCTC và việc kiểm toán BCTC? Hai là, để kiểm toán HTK và giá vốn cần thực hiện những công việc gì, các công việc đó được quy định ở đâu? Ba là là, thực tế vận dụng tại doanh nghiệp kiểm toán có cho thấy những hạn chế khi kiểm toán HTK hay không? Chỉ ra những hạn chế đó? Cuối cùng là bằng những cơ sở lý luận đã có tác giả đưa ra được những giải pháp gì để khắc phục những hạn chế còn tồn tại? 1.5.Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: đề tài tập trung nghiên cứu và làm rõ quy trình và các thủ tục kiểm toán được thực hiện trong kiểm toán HTK trong kiểm toán BCTC tại các khách hàng điển hình do Công ty TNHH Kiểm toán An Phú thực hiện kiểm toán được tác giả phân thành hai loại khách hàng chính là: các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, thương mại và các doanh nghiệp là nhà thầu xây lắp. Phạm vi nghiên cứu: Về thời gian: kiểm toán BCTC cho các năm từ 2012 đến 2014; Về không gian: tại Công ty TNHH Kiểm toán An Phú. 1.6.Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng các phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp, biểu mẫu… trong quá trình nghiên cứu. Cụ thể như sau: Đối với cơ sở lý thuyết áp dụng trong luận văn: luận văn chủ yếu sử dụng một số khái niệm và cơ sở lý luận nằm trong Luật kiểm toán độc lập, các Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam, chuẩn mực kế toán Việt Nam và các giáo trình kiểm toán tài chính… Phương pháp thu thập dữ liệu: chủ yếu áp dụng phương pháp thu thập dữ liệu định lượng có trong các hồ sơ kiểm toán của Công ty TNHH Kiểm toán An Phú kếp hợp với một số dữ liệu định tính liên quan đến đặc điểm kinh doanh, đặc thù kiểm soát của từng khách hàng cụ thể. Dữ liệu thu thập chủ yếu là dữ liệu thứ cấp. Phương pháp xử lý dữ liệu: so sánh, phân tích, tổng hợp, tính toán lại và một số kỹ thuật đặc thù của kiểm toán. 1.7.Dự kiến giá trị đóng góp của luận văn Về khung pháp lý: luận văn không đưa ra các kiến nghị mới về khung pháp lý được áp dụng mà chỉ thực hiện nghiên cứu, đưa ra giải pháp cho công ty kiểm toán dựa trên khung pháp lý sẵn có. Về cơ sở lý luận: luận văn không nhằm đưa ra cơ sở lý luận mới trong kiểm toán HTK mà chỉ hệ thống hóa các cơ sở lý luận đã có để vận dụng vào công việc kiểm toán HTK. Về thực tế áp dụng: luận văn nêu rõ thực trạng kiểm toán HTK trong kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Kiểm toán An Phú thực hiện từ đó đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán HTK tại An Phú. Luận văn này chỉ nghiên cứu thực tế quá trình kiểm toán tại Công ty TNHH Kiểm toán An Phú do đó các giải pháp, kiến nghị mà tác giả đưa ra có thể chỉ phù hợp với thực tế hoạt động tại Công ty TNHH Kiểm toán An Phú. 1.8.Kết cấu của đề tài nghiên cứu Đề tài nghiên cứu gồm có 4 chương Chương 1: Giới thiệu về đề tài nghiên cứu Chương 2: Lý luận chung về kiểm toán HTK trong kiểm toán BCTC Chương 3: Thực trạng quy trình kiểm toán HTK do Công ty TNHH Kiểm toán An Phú thực hiện Chương 4: Thảo luận kế quả nghiên cứu và giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán HTK trong kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Kiểm toán An Phú thực hiện

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  LÊ THỊ VIỆT CHI HOÀN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TỐN HÀNG TỒN KHO TRONG KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CƠNG TY TNHH KIỂM TỐN AN PHÚ THỰC HIỆN Chuyên ngành: Kế toán – Kiếm tốn – Phân tích Người hướng dẫn khoa học: TS ĐINH THẾ HÙNG HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tác giả luận văn Lê Thị Việt Chi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ TÓM TẮT LUẬN VĂN .i CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài .1 1.2 Tổng quan cơng trình nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu .4 1.4 Câu hỏi nghiên cứu .5 1.5 Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu 1.6 Phương pháp nghiên cứu .5 1.7 Dự kiến giá trị đóng góp luận văn 1.8 Kết cấu đề tài nghiên cứu CHƯƠNG 2: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KIỂM TOÁN HÀNG TỒN KHO TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH 2.1 Đặc điểm HTK ảnh hưởng đến kiểm toán BCTC 2.1.1 Khái niệm phân loại HTK 2.1.2 Kiểm soát nội HTK .10 2.1.3 Hệ thống kế toán HTK 16 2.1.4 Rủi ro HTK 22 2.2 Mục tiêu chủ yếu sử dụng kiểm toán HTK .25 2.3 Quy trình kiểm tốn HTK kiểm toán BCTC 27 2.3.1 Lập kế hoạch kiểm toán .27 2.3.2 Thực kiểm toán .38 2.3.3.Kết thúc kiểm toán 44 Kết luận chương 47 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG QUY TRÌNH KIỂM TỐN HÀNG TỒN KHO TRONG KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CƠNG TY TNHH KIỂM TỐN AN PHÚ THỰC HIỆN .48 3.1 Tổng quan Cơng ty TNHH Kiểm tốn An Phú 48 3.2 Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán .52 3.2.1 Đặc điểm kinh doanh khách hàng ảnh hưởng đến HTK 52 3.2.2 Tìm hiểu chu trình HTK .58 3.2.3 Phân tích sơ BCTC 65 3.2.4 Xác định mức trọng yếu .68 3.2.5 Tổng hợp kế hoạch kiểm toán đánh giá rủi ro 73 3.2.6 Chương trình kiểm tốn .76 3.3 Giai đoạn thực kiểm toán 76 3.3.1 Thủ tục phân tích giai đoạn thực kiểm toán 76 3.3.2 Quan sát kiểm kê vật chất hành tồn kho .82 3.3.3.Kiểm tra chi tiết 84 3.4.Giai đoạn kết thúc kiểm toán 95 3.4.1 Các thủ tục kiểm toán khác 96 3.4.2 Thảo luận ban đầu vấn đề phát sinh trình kiểm toán HTK với khách hàng kiểm toán - Biên kiểm toán 98 3.4.3 Đánh giá ảnh hưởng bút tốn khơng điều chỉnh sai sót phát 100 3.4.4 Thảo luận với ban giám đốc đơn vị kiểm toán bút toán đề nghị điều chỉnh .101 3.4.5 Phân tích BCTC sau điều chỉnh 102 3.4.6 Tổng hợp kết kiểm toán .104 Kết luận chương 105 CHƯƠNG 4: THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TỐN HÀNG TỒN KHO TRONG KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CƠNG TY TNHH KIỂM TỐN AN PHÚ THỰC HIỆN .106 4.1 Thảo luận kết nghiên cứu quy trình kiểm tốn HTK kiểm tốn BCTC Cơng ty TNHH Kiểm tốn An Phú thực 106 4.1.1 Về ưu điểm 106 4.1.2 Về hạn chế 108 4.2 Một số giải pháp nhằm hồn quy trình kiểm tốn HTK kiểm tốn BCTC Cơng ty TNHH Kiểm tốn An Phú thực .111 4.3 Một số kiến nghị nhằm hồn thiện quy trình kiểm tốn HTK Cơng ty TNHH Kiểm tốn An Phú 121 4.4 Đóng góp đề tài nghiên cứu .121 4.5 Hạn chế đề tài nghiên cứu 122 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .67 CÁC PHỤ LỤC 68 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BCTC BGĐ BQGQ CSDL HTK KSNB MP PM NVL SPDD SABECO TNHH TTĐB VICEM : : : : : : : : : : : : : : Báo cáo tài Ban giám đốc Bình quân gia quyền Cơ sở dẫn liệu Hàng tồn kho Kiểm soát nội Mức trọng yếu kiểm toán Mức trọng yếu kế hoạch Nguyên vật liệu Sản phẩm dở dang Tổng công ty bia rượu nước giải khát Sài Gòn Trách nhiệm hữu hạn Tiêu thụ đặc biệt Tổng công ty công nghiệp xi măng Việt Nam DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ BẢNG: Bảng 2.1: Sai sót HTK tương ứng với sở dẫn liệu .37 Bảng 2.2: Bảng câu hỏi đánh giá kiểm sốt nội chu trình HTK 39 Bảng 3.1: A260 - Xác định mức trọng yếu khách hàng A 72 Bảng 3.2: D460 - Tổng hợp HTK Quy Nhơn - khách hàng A 77 Bảng 3.3: Tổng hợp HTK - khách hàng B .78 Bảng 3.4: Tổng hợp HTK - khách hàng C 79 Bảng 3.5: G260 - Tổng hợp giá vốn Quy Nhơn - khách hàng A .80 Bảng 3.6: D462 - Kiểm tra số dư cuối năm Quy Nhơn - khách hàng A 92 Bảng 3.7: D462 - Đối chiếu số lượng tồn kho Quy Nhơn - khách hàng A 93 Bảng 3.8: Trích B330 - Biên kiểm toán khách hàng B .99 Bảng 4.1: Bảng câu hỏi thử nghiệm kiểm soát HTK 113 BIỂU: Biểu 3.1: Trích A220 - Tìm hiểu hoạt động khách hàng mơi trường kinh doanh - Khách hàng A 55 Biểu 3.2: Trích Form A234 - Tìm hiểu chu trình HTK - Khách hàng A 61 Biểu 3.3: Trích Form A234 - Tìm hiểu chu trình HTK - Khách hàng B 61 Biểu 3.4: Trích Form A234 - Tìm hiểu chu trình HTK - Khách hàng C 62 Biểu 3.5: Trích A234 - Tìm hiểu chu trình HTK - Khách hàng A 63 Biểu 3.6: Trích Form A234 - Tìm hiểu chu trình HTK - Khách hàng B 64 Biểu 3.7: Trích Form A250 - Phân tích sơ BCTC - Văn phòng Quy Nhơn Khách hàng A 66 Biểu 3.8: Trích Form A250 - Phân tích sơ BCTC - Văn phòng Quy Nhơn Khách hàng A 68 Biểu 3.9: Trích A210 - Tổng hợp kế hoạch kiểm tốn đánh giá rủi ro Khách hàng A 75 Biểu 3.10: Trích D341.1 Kiểm tra nhập NVL cơng trình nhà cơng vụ cảnh sát biển .85 Biểu 3.11: Trích D241.3 Kiểm tra chi tiết chi phí nhân cơng - Cơng trình nhà cơng vụ cảnh sát biển .89 Biểu 3.12: Trích D241.4 Kiểm tra chi tiết chi phí nhân cơng - Cơng trình nhà cơng vụ cảnh sát biển .90 Biểu 3.13: Trích D241.5 Kiểm tra chi tiết chi phí sản xuất chung - Cơng trình nhà cơng vụ cảnh sát biển 91 Biểu 3.14: Trích B120 Phân tích tổng thể BCTC - văn phòng Quy Nhơn - Khách hàng A 103 Biểu 4.1: Thử nghiệm kiểm sốt - Quy trình mua gạo - Khách hàng A 118 SƠ ĐỒ: Sơ đồ 2.1: Trình tự lập kế hoạch kiểm toán HTK 27 Trờng Đại học KINH Tế QuốC DÂN lê thị việt chi hoàn thiện quy trình kiểm toán hàng tồn kho kiểm toán báo cáo tài công ty tnhh kiểm toán an phú thực Chuyên ngành: Kế toán Kiếm toán Phân tích Ngời hớng dẫn khoa học: TS đinh hùng Hà nội - 2015 i TĨM TẮT LUẬN VĂN Kiểm tốn độc lập ngày đóng vai trò quan trọng kinh tế thị trường Việt Nam Kiểm toán độc lập thức đời từ năm 1992 ban đầu có Cơng ty kiểm tốn Cơng ty kiểm tốn Việt Nam (VACO) Cơng ty dịch vụ tư vấn Kế toán Kiểm toán (AASC) Sau 20 năm phát triển, với số lượng doanh nghiệp tăng lên đáng kể so với trước kể số lượng quy mô chưa đáp ứng nhu cầu thị trường Chỉ tính riêng năm 2014, nước có 74.842 doanh nghiệp đăng ký thành lập với tổng số vốn đăng ký 432.286 tỷ đồng Với đời Luật kiểm tốn độc lập số lượng doanh nghiệp bắt buộc phải có báo cáo kiểm tốn độc lập kèm theo BCTC để nộp cho quan chức lớn Tại doanh nghiệp sản xuất, mặt số liệu tài HTK khơng phải tiêu có giá trị lớn mang tính trọng yếu BCTC tiêu tài sản cố định, chi phí xây dựng dở dang… nhiên xét chu trình kinh doanh gắn liền với hoạt động doanh nghiệp thể chu kỳ kinh doanh doanh nghiệp từ khâu mua hàng đến khấu xuất hàng để bán Ngồi ra, doanh nghiệp có quy trình sản xuất phức tạp phương pháp tính giá thành, xác định chi phí sản xuất kinh doanh dở dang tiềm ẩn nhiều rủi ro Tại doanh nghiệp kinh doanh thương mại, hiển nhiên tiêu HTK tiêu trọng yếu cần quan tâm kiểm toán BCTC doanh nghiệp khơng ảnh hưởng đến kết kinh doanh mà ảnh hưởng đến tiêu tỷ suất tài số dư HTK khoản mục giá vốn hàng bán khơng trình bày phù hợp Tại doanh nghiệp nhà thầu xây lắp, khoản mục HTK đặc biệt chi phí sản xuất kinh doanh dở dang chiếm vai trò quan trọng ảnh hưởng đến kết kinh doanh tình hình tài doanh nghiệp chi phí phát sinh liên quan đến việc xây dựng lớn Do tính chất phức tạp tầm quan trọng HTK BCTC doanh nghiệp nên yêu cầu thủ tục kiểm toán HTK cần xem xét kỹ lưỡng từ giai đoạn lập kế hoạch đến giai đoạn kết thúc kiểm toán Bản thân Công ty TK 622 TK 3341 TK 3342 TK 3343 TK 3382 TK 3383 TK 3384 TK 3389 TK 111 TK 627 TK 3341 TK 3342 TK 3343 TK 3382 TK 3383 TK 3384 TK 3389 TK 214 TK 142 TK 242 TK 152 TK 153 TK 154 TK 621 TK 622 TK 627 TK 152 TK 155 TK 632 TK 152 TK 155 TK 154 Lương Ăn ca Lương ngồi Kinh phí cơng đồn Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm y tế Bảo hiểm thất nghiệp Chi khác Kết chuyển chi phí nhân cơng trực tiếp 6.331.082.091 946.530.000 1.996.046.088 76.222.820 663.973.861 116.894.705 36.471.157 23.190.000 10.190.410.722 Lương Ăn ca Lương ngồi Kinh phí cơng đồn Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm y tế Bảo hiểm thất nghiệp Khấu hao TSCĐ Phân bổ chi phí trả trước NH Phân bổ chi phí trả trước DH Xuất NVL Xuất CCDC Chi phí khác 2.285.181.724 234.780.000 320.882.623 21.547.310 186.133.281 32.827.981 10.942.656 32.647.091.857 29.078.805 6.404.901.760 29.514.528.321 218.980.183 5.242.756.182 Kết chuyển chi phí sản xuất chung 77.149.632.683 Tồn đầu năm Tăng năm Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Kết chuyển chi phí nhân cơng trực tiếp Kêt chuyển chi phí sản xuất chung Tăng từ TK 152 (hạch toán cuối tháng) Tồn cuối năm Giảm năm Nhập kho thành phẩm Gia công nước Pepsico, thuê kho, bốc xếp, vận chuyển hàng gia công Nhập lại TK 152 (Cuối tháng hạch toán) 7.873.618.722 308.653.839.689 125.144.519.344 10.190.410.722 77.149.632.683 96.169.276.940 8.134.551.498 308.392.906.913 208.018.442.110 Tồn đầu năm Nhập năm Nhập kho thành phẩm từ sản xuất Tồn cuối năm 1.103.053.020 208.018.442.110 208.018.442.110 689.269.134 5.379.706.167 95.908.344.164 TK 632 TK 642 Xuất năm Xuất bán Xuất cho quản lý Cộng xuất giá vốn Báo cáo tài Chênh lệch Giải thích nguyên nhân chênh lệch - Điều chỉnh giảm giá NVL SABECO TK 331 cung cấp theo QĐ giá từ SABECO TK 335 - Điều chỉnh chi phí sốt xét BCTC Chênh lệch lại Kết luận Chi phí sản xuất chung khác bao gồm: - Bồi dưỡng độc hại - Lương khoán việc thuê - Xử lý nước thải, bảo hiểm rủi ro, bảo hiểm cháy nổ - Trích trước phí sử dụng vỏ chai, gia công pepsico, vỏ chai trầy xước - Chi phí khác Đạt mục tiêu (Nguồn: Hồ sơ kiểm toán - Khách hàng A) 208.432.225.996 208.402.938.977 2.480.976 213.782.645.144 213.940.329.380 -157.684.236 55.546.836 102.137.400 - 385.890.000 419.568.200 818.228.208 2.616.877.635 1.002.192.139 Phụ lục 3.12: D462 Kiểm tra đơn giá tồn kho văn phòng Quy Nhơn (Khách hàng: Cơng ty A) Nhập hàng theo phiếu nhập 61/11-13NVL ngày 29/11/2013: SL 39.920 kg, đơn giá 8.400 đồng/kg (Hóa đơn GTGT số 241 ngày 28/11/2013: Số lượng 39.920 kg, đơn giá 8.400 đồng/kg) Nhập hàng theo phiếu nhập 11/12-13NVL ngày 13/12/2013: SL 33.934 kg, đơn giá 9.000 đồng/kg (hóa đơn GTGT số 245 ngày 12/12/2013) Nhập hàng theo phiếu nhập 23/12-13NVL ngày 19/12/2013: SL 35.895 kg, đơn giá 9.000 đồng/kg (Hóa đơn giá trị GTGT số 249 ngày 18/12/2013) Nhập hàng theo phiếu nhập 58/12-13NVL ngày 31/12/2013: SL 32.860 kg, đơn giá 9.000 đồng/kg (Hóa đơn giá trị GTGT số 255 ngày 31/12/2013) Nhập hàng theo phiếu nhập 36/10-13NVL ngày 24/10/2013: SL 125.000 kg, đơn giá 14.061 đồng/kg Phí nhập khẩu: 575 đồng/kg Nhập hàng theo phiếu nhập 33/11-13NVL ngày 21/11/2013: SL 100.000 kg, đơn giá 14.143 đồng/kg Phí nhập khẩu: 575 đồng/kg Nhập hàng theo phiếu nhập 42/12-13NVL ngày 25/12/2013: SL 200.000 kg, đơn giá 14.089 đồng/kg Phí nhập khẩu: 1.000 đồng/kg Nhập hàng theo phiếu nhập 20/12-13NVL ngày 19/12/2013: SL 45.000 kg, đơn giá 13.800 đồng/kg Phí nhập 575 đồng/kg Kết luận: đơn giá tồn phù hợp (đạt mục tiêu tính đánh giá HTK) (Nguồn: Hồ sơ kiểm toán - Khách hàng A) Phụ lục 3.13: B210 Kiểm toán năm - số dư đầu năm (Khách hàng: Công ty B) Người TH/ Tham Thủ tục kiểm tốn Ngày tháng chiếu Trường hợp có KTV tiền nhiệm KTV dự định sử dụng tư liệu KTV tiền nhiệm: 1.1 Xem xét danh tiếng, tính độc lập, lực chun mơn KTV tiền nhiệm cách thảo NVT luận với VACPA, KTV khác ngân hàng 1.2 Gửi thư cho KTV tiền nhiệm trao đổi trực tiếp với KTV tiền nhiệm lý N/A chuyên môn thay đổi khách hàng 1.3 Nếu tin cậy số liệu kiểm toán viên KTV tiền nhiệm thực cho phép KTV tiền nhiệm, tiến hành xem xét lại giấy tờ làm việc KTV tiền nhiệm tất khía cạnh yếu, bao gồm tài liệu lập kế hoạch kiểm toán, đánh giá N/A KSNB, thực kiểm toán báo cáo kết kiểm toán, vấn đề quan trọng kiểm toán, đánh giá xem liệu KTV tiền nhiệm thu thập đầy đủ chứng thích hợp cho ý kiến kiểm tốn chưa? Nếu khơng có KTV tiền nhiệm sử dụng tư liệu KTV tiền nhiệm, KTV thực thủ tục kiểm tốn số dư đầu năm tài sau: (lưu ý: thủ tục thực q trình kiểm tốn chi tiết phần hành) 2.1 Đối chiếu số dư tiền mặt với biên kiểm kê [D140] quỹ NHV File tháng 2.2 Đối chiếu số dư tiền gửi ngân hàng với sổ phụ [D140] ngân hàng gửi thư xác nhận cần NHV File tháng 2.4 Kiểm tra chứng từ thu/chi sau ngày kết [D340] thúc năm tài kiểm tra số dư File tháng khoản phải thu, phải trả đầu năm NHV 2.5 Kiểm tra đơn giá HTK; đối chiếu số lượng HTK cuối kỳ với biên kiểm kê, tiến hành [D440] thủ tục kiểm tra tính lỳ HTK, File tháng xem xét liệu giá trị HTK lập dự phòng đầy đủ chưa? DTA 2.6 Kiểm tra nghiệp vụ mua TSCĐ có giá trị lớn, phương pháp tính khấu hao, cách xác [D650] định thời gian sử dụng hữu ích tính tốn lại giá trị khấu hao lũy kế đầu năm BMT 2.10 Xác nhận điều khoản số dư khoản Khoản vay NH vay( nợ) kiểm tra tính hợp lý NH Cơng thương Huế, khoản chi phí lãi vay để đảm bảo tính kỳ NHV trả tháng 1/2014 Báo cáo tài cho năm tài kết thúc ngày 31/12/2013 Công ty TNHH hãng Kiểm toán AASC đơn vị kiểm toán lớn Việt Nam, có nhiều KTV kinh nghiệm VACPA đánh giá tốt Qua trao đổi với Mr Quốc - KTT, AASC có đội ngũ nhân viên tốt, khơng có vấn đề cần lưu ý AASC chưa có vi phạm thống kê BTC VACPA # (Nguồn: Hồ sơ kiểm toán - Khách hàng B) Phụ lục 3.14: B230 Soát xét tài sản, nợ tiềm tàng khoản cam kết (Khách hàng: Công ty A) # Thủ tục kiểm toán Thu thập lập danh sách khoản cam kết, tài sản công nợ tiềm tàng quan trọng sở thảo luận với Ban Giám đốc doanh nghiệp, soát xét chứng từ liên quan đến số liệu ước tính Sốt xét kết thủ tục kiểm tốn phần hành/cơng việc khác (bao gồm việc soát xét biên tổng hợp kiểm toán KTV) khả tồn khoản cam kết, tài sản công nợ tiềm tàng khác Các vụ kiện tụng, tranh chấp đánh giá: Soát xét sách thủ tục mà Ban giám đốc thiết lập để xác định, đánh giá giải thích vấn đề kiện tụng, tranh chấp đánh giá Thay mặt doanh nghiệp, KTV thưc gửi thư đến Công ty luật giải vấn đề kiện tụng tranh chấp để xác minh với thông tin cung cấp DN Xem xét liệu ngồi khoản cơng nợ tiềm tàng trình bày thuyết minh BCTC, có khoản cơng nợ tiềm tàng khác cần cung cấp không? 3 Người TH/ Ngày tháng Tham chiếu NTD 08/01/2014 {1} NTD 08/01/2014 {1} N/a N/a NTD 08/01/2014 {1} Mô tả thủ tục thực {1} Qua trao đổi với Mr Hòa - Kế tốn trưởng Cơng ty biết cơng ty khơng có kiện tụng, khiếu nại bồi thường xảy ra, có khả xảy ra, khiếu nại, bồi thường chưa xác nhận ngoại trừ vấn đề nộp thuế TTĐB chi nhánh Daklak Văn phòng Quy Nhơn trình bày thuyết minh số 31 BCTC kiểm toán (Nguồn: Hồ sơ kiểm toán - Khách hàng A) Phụ lục 3.15: B240 Sốt xét thay đổi sách kế tốn ước tính kế tốn (Khách hàng: Cơng ty B) # {1} Thủ tục kiểm toán Phỏng vấn BGĐ thay đổi sách, ước tính kế tốn Đánh giá tính hợp lý việc thay đổi sách ước tính kế tốn gắn với hoạt động kinh doanh khách hàng Xem xét việc hạch toán ảnh hưởng thay đổi sách ước tính kế toán BCTC năm BCTC năm trước (số liệu so sánh) - áp dụng Đánh giá việc trình bày thay đổi sách kế tốn, ước tính kế tốn BCTC Người TH/ Ngày tháng Tham chiếu TD 25/02/2015 {1} TD 25/02/2015 {1} TD 25/02/2015 {1} TD 25/02/2015 {1} Qua vấn Ơng Đồn Quốc - KTT thực kiểm tốn chi tiết phần hành Cơng ty áp dụng qn sách kế tốn ước tính kế tốn (Nguồn: Hồ sơ kiểm tốn - Khách hàng B) Phụ lục 3.16: B250 Kiểm tra tính tuân thủ pháp luật quy định có liên quan (Khách hàng: Cơng ty B) # Thủ tục kiểm tốn Tìm hiểu khái quát luật pháp quy định hành áp dụng cho doanh nghiêp lĩnh vực/ngành nghề DN tính tuân thủ pháp luật doanh nghiệp Xác định trường hợp không tuân thủ pháp luật quy định có liên quan mà việc khơng tn thủ xem xét lập BCTC cách: Phỏng vấn BGĐ Xem xét giấy chứng nhận đưng ký kinh doanh, biên họp HĐQT, BGĐ, giấy phép kinh doanh có điều kiện khác Khi nhận biết thơng tin liên quan đến trường hợp không tuân thủ pháp luật, KTV thực thủ tục: Tìm hiểu chất hoạt động kiện diễn Xem xét ảnh hưởng có BCTC Khi phát việc không tuân thủ pháp luật quy định có liên quan, KTV thực thủ tục sau: Trình bày giấy tờ làm việc phát Thảo luận vấn đề phát với BGĐ Xem xét liên quan việc khơng tn thủ pháp luật với khía cạnh khác kiểm tốn, đặc biệt trực BGĐ Thơng báo với HĐQT, Ban kiểm sốt việc không tuân thủ pháp luật nêu Xem xét ảnh hưởng đến việc lập trình bày BCTC Trình bày thư giải trình BGĐ giải trình tuân thủ pháp luật quy định có liên quan lập BCTC 2.1 2.2 3.1 3.2 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 Người TH/ Ngày tháng Tham chiếu TD 25/02/2015 {1} TD 25/02/2015 {1} TD 25/02/2015 {1} N/A Không phát sinh N/A Không phát sinh TD 25/02/2015 {1} {1} KTV thực vấn BGĐ kế tốn trưởng Cơng ty, xem xét biên họp HĐQT …khơng có dấu hiệu cho thấy Công ty vi phạm hay không tuân thủ pháp luật (Nguồn: Hồ sơ kiểm toán - Khách hàng B) Phụ lục 3.17: B260 Soát xét kiện phát sinh sau ngày kết thúc năm tài (Khách hàng - Cơng ty B) # Thủ tục kiểm toán Soát xét biên họp Đại hội cổ đông, HĐQT, Ban Giám đốc Ban điều hành & kiểm toán cho giai đoạn từ sau ngày kết thúc niên độ kế toán (KTV cần soát xét biên họp thời gian từ sau ngày khóa sổ đến ngày kiểm tốn phần thực giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán) Đối với biên chưa cung cấp, KTV cần trao đổi vấn đề phát sinh họp Sốt xét phân tích sơ báo cáo tài Sốt xét nghiệp vụ ghi chép kế tốn lập sau ngày khóa sổ kế toán Soát xét thủ tục BGĐ để đảm bảo xác đinh toàn kiện quan trọng phát sinh sau ngày khóa sổ Xem xét tình trạng vấn đề pháp lý tính đến thời điểm ngày báo cáo kiểm toán KTV xem xét để yêu cầu cung cấp thông tin cập nhật liên quan đến vụ kiện tụng & tranh chấp từ phía Tòa án Phỏng vấn BGĐ kiện cụ thể xảy ảnh hưởng đến báo cáo tài chính, bao gồm việc đánh giá trình bày giá trị hợp lý Mô tả vấn đề sau: 7 7 Giai đoạn soát xét: Các chứng thơng tin thu thập sốt xét cho mục đích thực thủ tục Có kiện quan trọng sau ngày khóa sổ kế tốn khơng? KTV cảm thấy hài lòng việc kiện phát sinh sau ngày khóa sổ kế tốn xử lý & trình bày theo chuẩn mực báo cáo tài Khi có trì hỗn việc kết thúc cơng việc kiểm tốn việc phát hành báo cáo kiểm tốn KTV cần cập nhật thủ tục kiểm toán đến ngày kết thúc cơng việc kiểm tốn (Nguồn: Hồ sơ kiểm toán - Khách hàng B) Người TH/ Ngày tháng Tham chiếu TD 25/02/2015 Xem Form A200 TD 25/02/2015 TD 25/02/2015 chi tiết phần hành TD 25/02/2015 TD 25/02/2015 TD 25/02/2015 N/A TD 25/02/2015 TD 25/02/2015 N/A Xem thuyết minh số 27, BCTC kiểm toán Không phát sinh Phụ lục 3.18: Đánh giá khả hoạt động liên tục (Khách hàng: Công ty B) # Thủ tục kiểm tốn Xem xét liệu có rủi ro liên quan đến khả hoạt động liên tục doanh nghiệp tương lai gần hay không Xem xét (1) tiêu tài chính, (2) tiêu hoạt động (3) tiêu khác để đánh giá khẳ hoạt động liên tục doanh nghiệp tương lai gần Tham chiếu đến giấy tờ làm việc trình bày việc xem xét Xem xét đánh giá BGĐ khả hoạt động liên tục doanh nghiệp Phỏng vấn BGĐ hiểu biết kiện điều kiện rủi ro kinh doanh sau kỳ đánh giá BGĐ đưa nghi ngờ trọng yếu khả hoạt động doanh nghiệp Đánh giá thông tin thông tin khác thu thập trình kiểm tốn ảnh hưởng đến việc đánh giá KTV phù hợp giả định hoạt động liên tục Người TH/ Ngày tháng Tham chiếu TD 25/02/2015 TD 25/02/2015 {1} TD 25/02/2015 {1} TD 25/02/2015 {1} {1} KTV thực vấn Ban lãnh đạo Cơng ty, khơng có dấu hiệu chứng cho thấy Công ty ngừng hoạt động tương lai gần (Nguồn: Hồ sơ kiểm toán - Khách hàng B) Phụ lục 3.19 - B110 Đánh giá ảnh hưởng bút tốn khơng điều chỉnh sai sót (Khách hàng: Cơng ty B) Phụ lục 3.19 - B110 Đánh giá ảnh hưởng bút toán khơng điều chỉnh sai sót (Tiếp) (Khách hàng: Cơng ty B) (Nguồn: Hồ sơ kiểm toán - Khách hàng B) Phụ lục 3.20 - B130 Tổng hợp kết kiểm tốn (Khách hàng: Cơng ty B) Về phạm vi kiểm toán Phạm vi kiểm toán Mức trọng yếu kế hoạch mà KTV chọn khơng phù hợp với khoản mục quan trọng BCTC Không Tồn số lượng lớn sai sót mà sai sót nhỏ ngưỡng chênh lệch chấp nhận hay khơng? Khơng Tất sai sót khơng điều chỉnh năm trình bày thư giải trình Ban Giám đốc hay chưa? Nếu chưa, cần bổ sung Thư giải trình dạng Phụ lục đính kèm Có Các thủ tục kiểm tốn có hạn chế phạm vi kiểm toán mặt định tính hay khơng? Khơng KẾT LUẬN Phạm vi kiểm tốn đủ phép KTV có kết luận phù hợp làm sở đưa ý kiến kiểm toán x Về tổng hợp rủi ro kiểm toán KẾT LUẬN VỀ RỦI RO TỔNG THỂ VÀ RỦI RO CHI TIẾT ĐÃ ĐƯỢC XÁC ĐỊNH TRONG GIAI ĐOẠN LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TỐN Đánh giá rủi ro kiểm tốn Trong q trình thực kiểm tốn, có thay đổi rủi ro kiểm tốn hay khơng? Khơng Rủi ro tồn rủi ro kiểm toán ảnh hưởng đến kiểm toán KTV đưa kết luận rủi ro toàn rủi ro kiểm toán phát giai đoạn lập kế hoạch Rủi ro Hướng xử lý Kết luận Khơng có Trong q trình thực kiểm tốn, có phát sinh thêm rủi ro tồn hay không? Rủi ro xác định Không Kết luận KTV rủi ro xác định phát giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán kiểm tra phần hành chi tiết TK ảnh Rủi ro tiềm Rủi ro hưởng tàng Kết luận Số dư HTK thấp thực tế đơn giá tồn Khơng có sai sót phát kho khơng xác 156 Tính đánh giá Giá vốn hàng bán cao Cơng ty phân bổ chi phí thực tế Công ty thu mua hàng chưa phù áp dụng đơn giá xuất hợp, không đồng ý điều chưa quán 131,511 Tính đánh giá chỉnh Tham chiếu B110 Chưa ghi nhận đầy đủ thu Công ty ghi nhận thiếu nhập từ khuyến mại doanh thu hàng khuyến mại nhận được, khơng đồng ý điều chỉnh Tham 711 Tính đầy đủ chiếu B110 Chưa ghi nhận đầy đủ Công ty chưa ghi nhận chênh lệch tạp chất chênh lệch tạp chất vào thu nhập khác, không đồng ý điều chỉnh Tham 338, 711 Tính đầy đủ chiếu B110 Trong q trình thực kiểm tốn, có phát sinh thêm rủi ro xác định hay khơng? Khơng Kết luận kiểm tốn ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC SAI SĨT Các sai sót khơng điều chỉnh, xét mặt định tính định lượng đánh giá Form B110, có ảnh hưởng đến ý kiến KTV hay không? Không Các thủ tục kiểm toán số dư đầu năm có dẫn đến sai sót phát cần điều chỉnh trình bày báo cáo KTV hay không? N/A Các tài sản, nợ tiềm tàng khoản cam kết (nếu có) trình bày đầy đủ Báo cáo tài chưa? Có Các thay đổi sách kế tốn, ước tính kế tốn ảnh hưởng (nếu có) trình bày đầy đủ báo cáo tài chưa? Có Các hành vi khơng tn thủ pháp luật (nếu có) trình bày đầy đủ thư giải trình Ban giám đốc hay chưa? Có KẾT LUẬN TỪ CÁC THỦ TỤC KIỂM TOÁN KHÁC Các kiện sau ngày kết thúc niên độ sốt xét trình bày đầy đủ Báo cáo tài hay chưa? Có Khả hoạt động liên tục đánh giá đầy đủ, Báo cáo tài lập sở giả định hoạt đông liên tục hay chưa? Có Ý KIẾN CỦA KIỂM TỐN VIÊN (Đánh dấu vào ô lựa chọn) Báo cáo tài khơng có sai sót trọng yếu, phạm vi kiểm tốn đủ phép KTV có kết luận phù hợp, ý kiến chấp nhận toàn phần Báo cáo tài có sai sót khơng điều chỉnh, ý kiến chấp nhận phần (ý kiến ngoại trừ) x Phạm vi kiểm tốn khơng đủ để KTV đưa kết luận phù hợp, ý kiến chấp nhận phần (ý kiến ngoại trừ) Báo cáo tài có sai sót khơng điều chỉnh, phạm vi kiểm tốn khơng đủ để KTV đưa ý kiến phù hợp , ý kiến chấp nhận phần (ý kiến ngoại trừ) Phạm vi kiểm tốn khơng đủ để KTV đưa kết luận phù hợp, ý kiến từ chối đưa ý kiến KTV Báo cáo tài có sai sót trọng yếu khơng điều chỉnh, ý kiến trái ngược (ý kiến không chấp nhận) Ý kiến Kiểm toán thảo luận với Ban giám đốc khách hàng chưa? (Nguồn: Hồ sơ kiểm tốn - Khách hàng B) Có ... đến kiểm toán HTK An Phú nhằm hồn thiện quy trình kiểm tốn HTK công ty An Phú Khoảng trống nghiên cứu đề tài “Hồn thiện quy trình kiểm tốn HTK kiểm tốn BCTC Cơng ty TNHH Kiểm tốn An Phú thực hiện :... tốn HTK kiểm tốn BCTC Cơng ty TNHH Kiểm toán An Phú thực Chương 4: Thảo luận kết nghiên cứu giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình kiểm tốn HTK kiểm tốn BCTC Cơng ty TNHH Kiểm tốn An Phú thực HTK. .. kiểm tốn BCTC Cơng ty TNHH Kiểm tốn An Phú thực từ đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện quy trình kiểm tốn HTK An Phú Luận văn nghiên cứu thực tế trình kiểm tốn Cơng ty TNHH Kiểm tốn An Phú giải

Ngày đăng: 18/04/2020, 06:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ

  • TÓM TẮT LUẬN VĂN

  • CHƯƠNG 1

  • GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

    • 1.1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 1.2. Tổng quan các công trình đã nghiên cứu

    • 1.3. Mục tiêu nghiên cứu

    • 1.4. Câu hỏi nghiên cứu

    • 1.5. Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu

    • 1.6. Phương pháp nghiên cứu

    • 1.7. Dự kiến giá trị đóng góp của luận văn

    • 1.8. Kết cấu của đề tài nghiên cứu

    • CHƯƠNG 2

    • LÝ LUẬN CHUNG VỀ KIỂM TOÁN HÀNG TỒN KHO TRONG

    • KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH

      • 2.1. Đặc điểm HTK ảnh hưởng đến kiểm toán BCTC

        • 2.1.1. Khái niệm và phân loại HTK

        • 2.1.2. Kiểm soát nội bộ đối với HTK

        • 2.1.3. Hệ thống kế toán về HTK

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan