Liên hệ thực tế thực trạng phối hợp cơ chế hai bên và ba bên tại Việt Nam

17 381 2
Liên hệ thực tế thực trạng phối hợp cơ chế hai bên và ba bên tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Liên hệ thực tế thực trạng phối hợp cơ chế hai bên và ba bên tại Việt Nam. A Lý thuyết 1, Cơ chế hai bên a, Khái niệm Cơ chế hai bên là bất kỳ quá trình nào mà bằng cách đó những sự dàn xếp hợp tác trực tiếp giữa người sử dụng lao động (tổ chức đại diện của người sử dụng lao động) được thành lập, được khuyến khích và được tán thánh – Quá trình nghĩa là phái có nhiều công đoạn, mỗi công đoạn phải có những cách thức thực hiện khác nhau, chủ thể khác nhau, đối tượng khác nhau, mục đích khác nhau. Các quá trình này được thành lập, trước hết phải được sự nhất trí của hai bên và sau đó là sự tán thành, khuyến khích của Chính phủ thể hiện trong khuôn khổ luật pháp và các chính sách của Nhà nước. – Dàn xếp hợp tác các bên cần phải có thái độ tích cực, đấu tranh và nhượng bộ để đảm bảo sự hài hòa về lợi ích. Mỗi bên không quá thiên về lợi ích của mình mà quên đi được lợi ích bên kia cũng như lợi ích chung của xã hội. – Giới từ “trực tiếp” ám chỉ sự tương tác giữa hai bên không thực hiện thông qua Chính phủ. Trong bối cảnh nhất định, một tổ chức trung gian độc lập có thể giúp cho mối quan hệ hai bên trở nên tốt đẹp hơn. b, Đặc điểm – Chỉ có hai bên tham gia là người lao động (tổ chức đại diện cho người lao động) và người sử dụng lao động (tổ chức đại diện cho người sử dụng lao động) và sự tương tác giữa hai bên là sự tương tác trực tiếp. Do vậy kết quả tương tác giữa hai bên sẽ ảnh hưởng trực tiếp, nhanh chóng đến quyền lợi và nghĩa vụ của hai bên thông qua các chính sách của nghành, địa phương, doanh nghiệp và cam kết, thỏa thuận trực tiếp giữa hai bên. – Cơ chế hai bên không hoạt động độc lập, tách rời hoàn toàn khỏi vai trò của chính phủ. Trái lại, nó luôn vận hành trong khuôn khổ luật pháp và những chính sách, quy định do chính phủ ban hành. – Cơ chế hai bên thường giải quyết các vấn đề mang tính đặc thù của ngành, địa phương, các vấn đề cụ thể tại nơi làm việc, nên hoạt động tương đối thường xuyên, rất dễ dẫn tới nguy cơ xung đột. – Các bên đối tác tương đối bình đẳng, vì vậy cơ chế tương tác chủ yếu là hai bên cùng quyết định. c, Phương thức vận hành – Sự tương tác diễn ra chủ yếu dưới hình thức thương lượng tập thể, thực hiện thỏa ước lao động tập thể, giải quyết xung đột về lương, thời gian làm việc, kỷ luật, sa thải. Nội dung của thỏa ước lao động tập thể thường gồm các vấn đề quan trọng như tiền lương, điều kiện làm việc, môi trường làm việc, việc làm, bảo hiểm, an toàn vệ sinh lao động… d, Điều kiện vận hành – Có khuôn khổ luật pháp rõ rang, ổn định và có hiệu lực cao. Đặc biệt là hệ thống các luật lệ hay quy định lien quan đến quan hệ lao động. – Phải có thị trường lao động nơi những người lao động và sử dụng lao động rang buộc với nhau bởi quan hệ làm thuê. Thị trường lao động là cơ sở phát sinh sự tương tác về các vấn đề tiền lương, điều kiện lao động đòi hỏi các bên phải dàn xếp. – Các đại diện, tổ chức đại diện của các bên phải thực sự đại diện và hoạt động tích cực để bảo vệ lợi ích cho bên mình, hoạt động của tổ chức này phải tương đối độc lập trong khuôn khổ pháp luật quốc gia. – Sự tồn tại của các tổ chức trung gian, hòa giải, tòa án lao động đẩm bảo giải quyết các xung đột trong trường hợp hai bên không đạt được thỏa thuận chung. 2, Cơ chế ba bên a, Khái niệm – Theo quan điểm của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO): “Cơ chế ba bên có nghĩa là bất cứ một hệ thống các mối quan hệ nào trong đó Nhà nước, người sử dụng lao động và người lao động là các nhóm độc lập, mỗi nhóm thực hiện những chức năng riêng. Điều đó đơn thuần chỉ là sự chuyển đổi thành các mối quan hệ xã hội của các nguyên tắc dân chủ, chính trị tự do, đa số sự tham gia của mỗi cá nhân vào những quyết định có liên quan đến họ... Nguyên tắc là những vấn đề chung không có một đối tác đơn lẻ, một hệ thống quan hệ lao động dựa trên sự kết hợp điều kiện lịch sử, chính trị, xã hội, văn hoá và mỗi hệ thống phát triển theo nguyên tắc của cuộc chơi dưới ánh sáng của nhiều thông số đó” b, Đặc điểm của cơ chế 3 bên – Cơ chế 3 bên chủ yếu tồn tại và vận hành ở cấp quốc gia ít vận hành ở cấp ngành và địa phương. Không tồn tại ở cấp doanh nghiệp – Vấn đề các bên quan tâm và giải quyết trong cơ chế ba bên là các định hướng chính sách – Cơ chế ba bên có tính đặc thù về chủ thể. Các bên tham gia nhất thiết phải qua các tổ chức đại diện – Các bên trong cơ chế ba bên không hoàn toàn bình đẳng. Chỉ có sự bình đẳng giữa người lao động và người sử dụng lao động. Những quyết định cuối cùng luôn là của chính phủ c, Điều kiện hoạt động – Hợp tác ba bên đòi hỏi phải có sự điều hoà nhất định về lợi ích, trong đó Chính phủ, người sử dụng lao động, người lao động tìm ra được tiếng nói chung để đạt được những lợi ích cho chính họ và cho toàn xã hội. Hình thức hoạt động của cơ chế ba bên thể hiện mức độ tham gia trong việc chia sẻ những lợi ích, cũng như khó khăn mà các bên thường gặp phải. d, Phương thức hoạt động Cơ chế ba bên có nhiều hình thức: – Hình thức cao nhất mang tính chất lý tưởng là có việc chia sẻ trách nhiệm, trong đó Chính phủ và các tổ chức đại diện cho người lao động và người sử

Table of Contents A- Lý thuyết 1, Cơ chế hai bên a, Khái niệm b, Đặc điểm .2 c, Phương thức vận hành .2 d, Điều kiện vận hành .2 2, Cơ chế ba bên a, Khái niệm b, Đặc điểm chế bên c, Điều kiện hoạt động d, Phương thức hoạt động .3 3, Sự phối hợp chế hai bên chế ba bên .4 a, Nguyên nhân .4 b, Biểu .5 B- Liên hệ thực tế thực trạng phối hợp chế hai bên ba bên Việt Nam .6 1, Thực trạng 1.1, Thực trạng việc thực chế hai bên .6 1.2, Thực trạng việc thực hiên chế ba bên 1.3, Thực trạng phối hợp chế Việt Nam 10 2, Nguyên nhân việc xảy hạn chế 11 2.1, Nguyên nhân từ phía người lao động 11 2.2, Nguyên nhân từ phía người sử dụng lao động .12 2.3, Nguyên nhân từ phía Nhà nước 12 3, Giải pháp 13 A-Lý thuyết 1, Cơ chế hai bên a, Khái niệm Cơ chế hai bên trình mà cách dàn xếp hợp tác trực tiếp người sử dụng lao động (tổ chức đại diện người sử dụng lao động) thành lập, khuyến khích tán thánh – – – Q trình nghĩa phái có nhiều cơng đoạn, cơng đoạn phải có cách thức thực khác nhau, chủ thể khác nhau, đối tượng khác nhau, mục đích khác Các q trình thành lập, trước hết phải trí hai bên sau tán thành, khuyến khích Chính phủ thể khn khổ luật pháp sách Nhà nước Dàn xếp hợp tác bên cần phải có thái độ tích cực, đấu tranh nhượng để đảm bảo hài hòa lợi ích Mỗi bên khơng q thiên lợi ích mà quên lợi ích bên lợi ích chung xã hội Giới từ “trực tiếp” ám tương tác hai bên khơng thực thơng qua Chính phủ Trong bối cảnh định, tổ chức trung gian độc lập giúp cho mối quan hệ hai bên trở nên tốt đẹp b, Đặc điểm – – – – Chỉ có hai bên tham gia người lao động (tổ chức đại diện cho người lao động) người sử dụng lao động (tổ chức đại diện cho người sử dụng lao động) tương tác hai bên tương tác trực tiếp Do kết tương tác hai bên ảnh hưởng trực tiếp, nhanh chóng đến quyền lợi nghĩa vụ hai bên thơng qua sách nghành, địa phương, doanh nghiệp cam kết, thỏa thuận trực tiếp hai bên Cơ chế hai bên không hoạt động độc lập, tách rời hồn tồn khỏi vai trò phủ Trái lại, ln vận hành khn khổ luật pháp sách, quy định phủ ban hành Cơ chế hai bên thường giải vấn đề mang tính đặc thù ngành, địa phương, vấn đề cụ thể nơi làm việc, nên hoạt động tương đối thường xuyên, dễ dẫn tới nguy xung đột Các bên đối tác tương đối bình đẳng, chế tương tác chủ yếu hai bên định c, Phương thức vận hành – Sự tương tác diễn chủ yếu hình thức thương lượng tập thể, thực thỏa ước lao động tập thể, giải xung đột lương, thời gian làm việc, kỷ luật, sa thải Nội dung thỏa ước lao động tập thể thường gồm vấn đề quan trọng tiền lương, điều kiện làm việc, môi trường làm việc, việc làm, bảo hiểm, an toàn vệ sinh lao động… d, Điều kiện vận hành – – – – Có khn khổ luật pháp rõ rang, ổn định có hiệu lực cao Đặc biệt hệ thống luật lệ hay quy định lien quan đến quan hệ lao động Phải có thị trường lao động nơi người lao động sử dụng lao động rang buộc với quan hệ làm thuê Thị trường lao động sở phát sinh tương tác vấn đề tiền lương, điều kiện lao động đòi hỏi bên phải dàn xếp Các đại diện, tổ chức đại diện bên phải thực đại diện hoạt động tích cực để bảo vệ lợi ích cho bên mình, hoạt động tổ chức phải tương đối độc lập khuôn khổ pháp luật quốc gia Sự tồn tổ chức trung gian, hòa giải, tòa án lao động đẩm bảo giải xung đột trường hợp hai bên không đạt thỏa thuận chung 2, Cơ chế ba bên a, Khái niệm – Theo quan điểm Tổ chức Lao động quốc tế (ILO): “Cơ chế ba bên có nghĩa hệ thống mối quan hệ Nhà nước, người sử dụng lao động người lao động nhóm độc lập, nhóm thực chức riêng Điều đơn chuyển đổi thành mối quan hệ xã hội nguyên tắc dân chủ, trị tự do, đa số tham gia cá nhân vào định có liên quan đến họ Ngun tắc vấn đề chung khơng có đối tác đơn lẻ, hệ thống quan hệ lao động dựa kết hợp điều kiện lịch sử, trị, xã hội, văn hố hệ thống phát triển theo nguyên tắc chơi ánh sáng nhiều thơng số đó” b, Đặc điểm chế bên – – – – Cơ chế bên chủ yếu tồn vận hành cấp quốc gia vận hành cấp ngành địa phương Không tồn cấp doanh nghiệp Vấn đề bên quan tâm giải chế ba bên định hướng sách Cơ chế ba bên có tính đặc thù chủ thể Các bên tham gia thiết phải qua tổ chức đại diện Các bên chế ba bên khơng hồn tồn bình đẳng Chỉ có bình đẳng người lao động người sử dụng lao động Những định cuối ln phủ c, Điều kiện hoạt động – Hợp tác ba bên đòi hỏi phải có điều hồ định lợi ích, Chính phủ, người sử dụng lao động, người lao động tìm tiếng nói chung để đạt lợi ích cho họ cho tồn xã hội Hình thức hoạt động chế ba bên thể mức độ tham gia việc chia sẻ lợi ích, khó khăn mà bên thường gặp phải d, Phương thức hoạt động Cơ chế ba bên có nhiều hình thức: – – – Hình thức cao mang tính chất lý tưởng có việc chia sẻ trách nhiệm, Chính phủ tổ chức đại diện cho người lao động người sử dụng lao động bàn bạc, định vấn đề có liên quan phạm vi thẩm quyền mình, với tư cách đối tác độc lập bình đẳng thơng qua quan tổ chức ba bên Tuy nhiên, xét cho cùng, hoạt động chế ba bên phải tuân theo quy định pháp luật nên bình đẳng mang tính chất tương đối Vì lý tưởng, nên hình thức chế ba bên khó áp dụng Hình thức thấp hơn, chế ba bên hoạt động hình thức trao đổi ý kiến Hình thức cao mức đối thoại chưa đến mức định Trong hình thức này, Chính phủ tham khảo ý kiến tổ chức đại diện cho người lao động người sử dụng lao động vấn đề đưa vấn đề có liên quan phạm vi quyền hạn mình, để bên tham gia vào việc xây dựng thực sách quốc gia, phủ nhận chấp nhận ý kiến Chính phủ người định cuối sau xem xét ý kiến bên Ở hình thức này, hai đối tác xã hội khơng cơng nhận bình đẳng với Chính phủ Hình thức thấp chế ba bên hoạt động dạng đối thoại xã hội Thơng qua diễn đàn có tính chất trao đổi thơng tin cơng khai, Chính phủ tham khảo ý kiến bên trước đến định cần thiết Đương nhiên, kết đối thoại ảnh hưởng tới định Chính phủ việc xây dựng sách, pháp luật giải vấn đề xã hội Ý kiến đại diện đối thoại không mang màu sắc quan điểm thống tổ chức nên có tính hướng dẫn bên tham gia quan hệ lao động để giải tranh chấp phát sinh Do vậy, hiệu hình thức thấp hai hình thức Các hoạt động chế ba bên phụ thuộc vào cấp độ hình thành Ở cấp sở (cấp doanh nghiệp) chủ yếu có hai đối tác xã hội tham gia hình thức bàn bạc, thảo luận định vấn đề liên quan đến việc áp dụng pháp luật lao động, chẳng hạn việc cụ thể hoá quy phạm pháp luật lao động để thực thoả ước lao động tập thể, giải tranh chấp lao động phát sinh Ở cấp quốc gia, chế ba bên hình thành chủ yếu hình thức tư vấn, tham khảo ý kiến đối tác xã hội việc hình thành sách quốc gia lao động phương tiện để đạt mục tiêu sách xã hội có liên quan đến lao động, chẳng hạn việc xác định tiền lương tối thiểu hay danh mục bệnh nghề nghiệp Sự vận hành chế ba bên có biểu khác nhau, tuỳ thuộc vào chức năng, nhiệm vụ xác định Song, dù có khác nào, chế ba bên vận hành sở quy định thống Với ý nghĩa công cụ để giải vấn đề chung ba bên thông qua hàng loạt mối tương tác lẫn mà phương pháp thông dụng sử dụng chế ba bên phương pháp đối thoại xã hội Phương pháp bao gồm biểu như: chia sẻ thông tin; thảo luận ba bên; đàm phán ba bên; định chung 3, Sự phối hợp chế hai bên chế ba bên a, Nguyên nhân – – – – Quan hệ lao động phức tạp nội dung lẫn phạm vi ảnh hưởng Do vậy, bên cạnh vấn đề chung (có ảnh hưởng lớn, rộng rãi lâu dài) phải giải chế bên, có vấn đề cụ thể khơng cần tham gia trực tiếp Chính phủ Các quy luật kinh tế khách quan đòi hỏi vận động tương đối độc lập hai lực lượng thị trường lao động (là cung, cầu lao động) Để thị trường lao động vận hành linh hoạt, khai thác hiệu nguồn lực đất nước, Chính phủ cần tạo điều kiện rộng rãi để cung cầu lao động trực tiếp tương tác với để xác định giá (tiền lương), chất lượng hàng hóa sức lao động điều kiện lao động Trong bối cảnh tồn cầu hóa, mơi trường kinh tế xã hội quốc gia ngày có nhiều biến động khó lường Điều làm nảy sinh vấn đề ảnh hưởng đến quyền lợi bên đòi hỏi có nhiều chế sử lý khác Những xu hướng thay đổi vai trò Chính phủ phát triển kinh tế xã hội Trong chế kế hoạch hóa tập trung, Chính phủ can thiệp trực tiếp, triệt để vào vấn đề quan hệ lao động Những nước trước áp dụng mơ hình có xu hướng giảm bớt can thiệp hành Chính phủ nhường chỗ cho tương tác tay đôi người lao động ngưới sử dụng lao động Trong nhiều nước có kinh tế thị trường phát triển đề cao vai trò “bàn tay vơ hình” thị trường lao động ngày lại có xu hướng tăng cường vai trò Chính phủ việc kế hoạch hóa thị trường lao động Do vậy, tham gia Chính phủ vào quan hệ lao dộngđang ngày tăng làm cho chế ba bên phát huy tác dụng Như vậy, cần có phối chế bên để đáp ứng nhu cầu thị trường lao động, để giải vấn đề quan hệ lao động b, Biểu – Thống + Cơ chế ba bên chế hai bên không xung khắc mà thống với + Cấp độ chế: Cơ chế ba bên hoạt động chủ yếu cấp Chính phủ địa phương + Trong chế hai bên chủ yếu hoạt động cấp doanh nghiệp cấp ngành + – – Vấn đề quan tâm: Cơ chế ba bên giải vấn đề định hướng sách liên quan đến lao động chế hai bên giải cụ thể doanh nghiệp, ngành + Kết đạt được: Kết chế ba bên hành lang pháp lý, khuôn khổ cho tương tác chế hai bên Trong tương tác tay đôi cấp doanh nghiệp cấp ngành sở nảy sinh vấn đề mà chế ba bên phải giải Một chế hai bên lành mạnh góp phần vào thành cơng chế ba bên + Một chế ba bên tốt, thay chế hai bên mà điều kiện nâng cao hiệu vận hành chế hai bên Cơ chế ba bên hoạt động hiệu quả, thương lượng cấp ngành, cấp doanh nghiệp dễ dàng đạt thống Ngược lại, chế hai bên tốt nâng cao hiệu chế ba bên + Theo Tiến sĩ Phạm Công Trứ, việc kí kết hợp đồng lao động cá nhân người lao động (NLĐ) người sử dụng lao động (NSDLĐ) hình thành nên quan hệ lao động cá nhân - hạt nhân chế hai bên truyền thống + Sau việc thực quyền tự liên kết tổ chức phía NLĐ NSDLĐ hình thành tầm quốc gia, đại diện tổ chức với đại diện Chính phủ có mối quan hệ với để bàn bạc giải vấn đề có liên quan lĩnh vực lao động xã hội Trên sở khuôn khổ mối quan hệ hình thành chế mang tính pháp lí quốc tế, chế ba bên Mâu thuẫn: Những mâu thuẫn xảy hai chế: + Quan hệ lao động phức tạp nội dung lẫn phạm vi ảnh hưởng Do vậy, bên cạnh vấn đề chung phải giải chế ba bên, có vấn đề cụ thể không cần tham gia trực tiếp phủ + Sự can thiệp sâu Chính phủ vào vấn đề vốn thuộc phạm vi giải chế hai bên Điều gây trở ngại thêm cho doanh nghiệp giải vấn đề + Trong số trường hợp phối hợp hai chế lại gây trở ngại cho doanh nghiệp phạm vi khác nhau, trường hợp mà khơng có kết hợp chế đề giải tốt Sự phối hợp + Cơ chế hai bên tham gia thương lượng, thỏa ước trực tiếp hai bên tham gia người lao động người sủ dụng lao động Chính phủ khơng tham gia trực tiếp vào hoạt động hoạt động chế hai bên lại khơng tách biệt khỏi phủ hoạt động dựa khuôn khổ luật pháp sách, quy định phủ đề + Cơ chế ba bên tương tác tích cực Chính phủ, người sử dụng lao động người lao động (qua đại diện họ) + + Cả hai chế vận hành vòng tròn pháp luật, có phối hợp chặt chẽ với Luật pháp tương tác trực tiếp hành lang pháp lý hai chế Cơ chế hai bên vận hành cấp ngành, địa phương dựa khuôn khổ luật pháp Nhưng có tham gia trực tiếp phủ trở thành chế ba bên vận hành cấp quốc gia hoạt động dựa khuôn khổ pháp luật B- Liên hệ thực tế thực trạng phối hợp chế hai bên ba bên Việt Nam 1, Thực trạng 1.1, Thực trạng việc thực chế hai bên a, Quá trình phát triển chế hai bên Việt Nam – Giai đoạn trước năm 1945: Trong bối cảnh xuất kinh tế thuộc địa Pháp kéo theo đời quan hệ làm công người làm thuê ông chủ tư nước ta Quan hệ lao động nước ta lúc chưa phát triển chi phối tư Pháp hoạt động tuyển mộ phát luật lao động lúc chưa đời Cơ chế hai bên nước ta chưa xuất – Giai đoạn 1945-1954: Đây giai đoạn mà kinh tế nước ta có hai loại doanh nghiệp chủ yếu doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp quốc doanh quan hệ lao động chủ yếu quan hệ lao động sử dụng lao động hai loại doanh nghiệp Cơ chế hai bên lúc có dấu hiệu xuất chưa thật nghĩa – Giai đoạn 1954-1975: Đất nước bị chia cắt làm hai miền với hai chế độ trị khác nên quan hệ lao động thời kỳ tồn khác biệt hai miền Nam miền Bắc Ở miền Bắc, kinh tế mang tính kế hoạch dần thiết lập với tồn hai thành phần kinh tế chủ yếu kinh tế nhà nước kinh tế tập thể Quan hệ lao động tồn túy quan hệ lao động nhà nước công nhân viên chức Ở miền Nam, thời ký kinh tế hàng hóa, quản lý theo chế thị trường; quan hệ lao động quan hệ làm công điêu chỉnh văn Như vậy, thấy, thời kỳ chế hai bên xuất rõ nét nghĩa miền Nam nước ta miền Bắc giống với thời kỳ trước – Giai đoạn 1975-1986: Sau thống đất nước, nước ta tập trung phát triển kinh tế tập trung, quan liêu bao cấp Quan hệ lao động mang nặng tính bao cấp tồn sức lao động khơng xem hàng hòa mà mang tính ‘của chung’ Lúc này, chế hai bên tồn nước ta hình thức: Nhà nước giải việc làm với tư cách nhà tuyển dụng lao động, người lao động người thực bổn phận phục vụ Nhà nước – Giai đoạn 1986 đến nay: Bước vào thời kỳ hội nhập, đổi đất nước, kinh tế nước ta chuyển đổi chế quản lý kinh tế từ quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường có điều tiết Nhà nước Lúc đây, quan hệ lao động phát triển, mở rộng, đa dạng phong phú với thừa nhận thành phần kinh tế khác đánh dấu cho tồn phát triển chế hai bên Việt Nam theo nghĩa thực chất b, Thực trạng việc thực chế hai bên  Biểu hiện: – Trong chế hai bên Việt Nam, thành phần chế hai bên bao gồm: người lao động hay tổ chức đại diện cho người lao động (Tổng liên đoàn lao động Việt Nam) người sử dụng lao động hay tổ chức đại diện cho người sử dụng lao động (Phòng thương mại công nghiệp Việt Nam, Liên minh hợp tác xã Việt Nam) – Cơ chế hai bên Việt Nam vận hành thơng hình thức như: thương lượng tập thể, thỏa ước lao động tập thể hay giải xung đột hai chủ thể cấp doanh nghiệp, ngành địa phương khuôn khổ luật pháp sách Nhà nước – Các hình thức biểu tương tác chế hai bên quan hệ lao động bao gồm: đối thoại (trao đổi thông tin, tư vấn tham khảo, thương lượng) tranh chấp lao động – Cơ chế hai bên danh nghĩa đòi hỏi cơng bằng, bình đẳng hai chủ thể Việt Nam lại vận hành chưa thực hiệu người sử dụng lao động thường có lợi người lao động nhờ phần quy dịnh pháp luật có lợi cho người lao động mà người lao động bảo vệ lợi ích tốt nhờ mà chế hai bên vận hành tốt – Trong trình thực hiện, chế hai bên thường gặp phải số thách thức khó khăn, cụ thể: + Thương lượng tập thể chưa thực rộng rãi, nhiều trường hợp đình cơng trước thương lượng, hoà giải + Cơ chế ngăn ngừa tranh chấp chưa phát triển hiệu (cơ chế hợp tác, đối thoại nơi làm việc triển khai, hội đồng hòa giải sở chưa thực hết chức năng, thủ tục khiếu nại doanh nghiệp thực thi ) + Đối thoại hai chiều người sử dụng lao động người lao động hạn chế, thơng tin hai chiều giới chủ sử dụng lao động người lao động, cơng đồn người lao động chưa thường xun chưa quy định rõ ràng + Khung pháp lý giải tranh chấp chưa hoàn thiện để phù hợp với thực tế + Đại diện người lao động (cơng đồn sở) đại diện giới sử dụng lao động (Hiệp hội người sử dụng lao động ) lực hạn chế, chưa tương xứng với chức năng, nhiệm vụ cần thực  Hạn chế – Cơ chế hai bên vận hành chủ yếu cấp doanh nghiệp hiệu chưa cao, chưa thực đảm bảo quan hệ mặc mua bán sức lao động – Cơ chế tương tác hai bên chủ yếu hình thức: thương lượng tập thể cách hình thức, thực thỏa ước lao động tập thể qua loa, giải – – xung đột không tuân thủ theo với thỏa thuận hợp đồng quy định pháp luật Hai bên chưa phối hợp tốt việc tìm cách thức cải thiện, nâng cao đời sống lao động, cải thiện điều kiện làm việc Thỏa ước lao động ngày hình thức hóa khơng thực ý nghĩa, đình cơng diễn khơng trình tự pháp luật, tranh chấp lao động dẫn đến đình cơng diễn tình trạng tự phát thường xuyên 1.2, Thực trạng việc thực hiên chế ba bên a, Quá trình phát triển chế ba bên Việt Nam – Lịch sử đời phát triển luật lao động Việt Nam năm 1980 chứng kiến quan điểm đối kháng người lao động người sử dụng lao động Quan hệ lao động Việt Nam thời kỳ trước năm 1986 – thời kỳ trì chế quản lý tập trung – quan liêu bao cấp quan hệ lao động xã hội đơn thuần, Đó quan hệ lao động ‘công nhân, viên chức nhà nước’ với ‘ quan, xí nghiệp nhà nước’ Lúc này, Nhà nước với nhiệm vụ giải việc làm đóng vai trò người sử dụng lao động, tuyển dụng lao động; người lao động có bổn phận nhiệm vụ làm việc, phục vụ Nhà nước Đay quan hệ ‘làm chung, huy động lao động-phục vụ công cộng’, sức lao động lúc ‘hàng hóa đặc biệt’ mà ‘của chung’ Với bối cảnh nên chế ba bên Việt Nam chưa có điều kiện hình thành phát triển – Từ năm 1986, bước sang thời kỳ đất nước hội nhập phát triển, đất nước ta chuyển đổi từ kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường có điều tiết Nhà nước với thừa nhận nhiều thành phần kinh tế, lúc đây, chế ba bên Việt Nam thực có hội hình thành phát triển Trong trình điều chỉnh quan hệ lao động, Nhà nước có điều chỉnh định vấn đề phối hợp hoạt động bên đại diện người lao động người sử dụng lao động việc đề thực sách quy định pháp luật để giải vấn đề lao động Đặc biệt đời nghị định phủ số 145/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2004 quy định chi tiết thi hành Luật lao động việc Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam đại diện người sử dụng lao động tham gia với quan Nhà nước sách, pháp luật vấn đề liên quan đến quan hệ lao động Đây sở pháp lý quan trọng cho phát triển chế ba bên Việt Nam b, Thực trạng việc thực chế ba bên Việt Nam  Biểu – Trong chế hai bên Việt Nam, thành phần chế ba bên bao gồm: Nhà nước (Chính phủ); người lao động hay tổ chức đại diện cho người lao động (Tổng liên đoàn lao động Việt Nam) người sử dụng lao động hay tổ chức đại diện cho người sử dụng lao động (Phòng thương mại cơng nghiệp Việt Nam, Liên minh hợp tác xã Việt Nam) – Sự thể chế ba bên Việt Nam thấy qua việc tổ chức hoạt động cấu hỗn hợp, đặc biệt tầm quốc gia, Chính phủ, Tổng liên đồn Lao động Việt Nam Phòng thương mại cơng nghiệp Việt Nam hay Liên minh hợp tác xã Việt Nam việc xây dựng, hoạch định sách, pháp luật liên quan đến quyền lợi ích bên liên quan quan hệ lao động – Đã thiết lập số quan cấu khác lao động nhằm mục đích thực số hoạt động có tính chất ba bên như: hội đồng trọng tài lao động, phái đoàn tham dự kì họp ILO, cấu lâm thời với kết hợp quan chức Nhà nước hai giới – Bước dầu hình thành số nguyên tắc pháp luật liên quan đến chế ba bên bao gồm: + Nguyên tắc xây dựng thực chế độ tiền lương người lao động + Nguyên tắc tham gia chế độ an toàn, vệ sinh lao động + Nguyên tắc liên quan đến quan hệ hợp tác cơng đồn Nhà nước + Ngun tắc tham gia đại diện người lao động đại diện người sử dụng lao động vào việc giải tranh chấp lao động trách nhiệm Nhà nước việc tham khảo ý kiến hai bên quan hệ lao động để kịp thời giải tranh chấp lao động + Nguyên tắc tham gia ý kiến đại diện người lao động người sử dụng lao động lĩnh vực quản lý nhà nước lao động + Nguyên tắc tổ chức hội đồng trọng tài lao động với thành phân chủ yếu ba bên gồm: Nhà nước, liên đoàn lao động cấp tỉnh đại diện người sử dụng lao động – Một số hoạt động định tiến hành thông qua việc soạn thảo, bàn bạc, thảo luận trước Chính phủ đưa định thức tổ chức đại diện cho người lao động va tổ chức đại diện cho người sử dụng lao động như: xây dựng sách, chế độ liên quan đến quan hệ lao động, xây dựng sách tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hộ lao độnh; sách, chế độ áp dụng với lao động đặc thù,… – Do kinh tế trình chuyển đổi nên chế ba bên Việt Nam có số điểm khác biệt so với nước khác giới như: chế ba bên hình thành hồn thiện, chế ba bên vận hành cấp quốc gia mang tính vụ việc, chế ba bên áp dụng để giải vần đề khu vực sản xuất kinh doanh, chưa áp dụng vào khu vực hành nghiệp  Hạn chế: – – – – – Pháp luật nước ta nhiều bất cập, gây ảnh hưởng đến việc xác lập vận hành chế ba bên Việt Nam, chưa có quy định rõ ràng chế ba bên, thiếu quy định giá trị pháp lý việc tham khảo ý kiến bên liên quan Trong hoạt động thực tế, chưa tổ chức Hội nghị ba bên cấp trung ương địa phương Tính đại diện lực tổ chức dại diện cho người lao động người sử dụng lao động, đặc biệt cấp doanh nghiêp, ngành địa phương chưa đáp ứng nhu cầu đặt phát triển kinh tế thị trường, lực chuyên mơn nhiều hạn chế Sự khơng thống hoạt động tổ chức đại diện tổ chức đại diện cho người lao động người sử dụng lao động, tổ chức đa số hoạt động lĩnh vực kinh tế, chưa có nhiều kinh nghiệm vấn đề quan hệ lao động Việc tham gia Hội nghị đối thoại, lấy ý kiến ba bên mang tính hình thức, ý kiến nêu dừng lại tính chất tham khảo khơng mang giá trị bắt buộc 1.3, Thực trạng phối hợp chế Việt Nam – – – Hiện nay, nhiều nước đặc biệt nước phát triển thuộc khu vực châu Á Việt Nam tồn quan điểm cho chế bên chế bên tồn độc lập, xung khắc với Tuy nhiên thực tế, phối hợp hai chế hệ thống tạo hiệu vượt trội Ở Việt Nam chế bên NLĐ NSDLĐ tồn doanh nghiệp, tương tác trực tiếp đại diện NLĐ với đại diện NSDLĐ cấp ngành cấp địa phương, chế vận hành thơng qua hình thức thương lượng tập thể, thỏa ước lao động tập thể, giải xung đột hai chủ thể Tuy chế hai bên chủ thể NLĐ NSDLĐ khơng thể phủ nhận bóng dáng chủ thể Nhà nước việc thiết lập mối quan hệ chủ thể, Nhà nước chế hai bên Việt Nam không xuất cách trực tiếp mà xuất gián tiếp thông qua việc ban hành pháp luật Cơ chế bên theo danh nghĩa đòi hỏi cơng bằng, bình đẳng hai chủ thể Việt Nam lại vận hành chưa thực hiệu quả, NSDLĐ chủ thể có lợi NLĐ, nhờ phần vào quy định pháp luật có lợi cho NLĐ mà NLĐ bảo vệ lợi ích tốt hơn, nhờ chế bên vận hành tốt Do dù trực tiếp hay gián tiếp ta thấy ảnh hưởng chế bên chế bên Cơ chế bên chế bên có mối quan hệ chặt chẽ với chế bên nằm chế bên, dù có thêm xuất chủ thể Nhà nước chế bên NLĐ NSDLĐ ln vận hành Nhìn nhận góc độ chung nhất: “Cơ chế bên cấu, hình thức hay biện pháp – – – sử dụng với tham gia NLĐ, NSDLĐ Nhà nước nhằm xây dựng thực thi sách pháp luật tiêu chuẩn lao động, xử lí vấn đề phát sinh q trình lao động với mục đích xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định đảm bảo hòa bình cơng nghiệp” Qua thấy chế bên vận hành nhằm mục đích vận hành chế bên Ở Việt Nam nghị 1129/2008/QĐ-TTg ngày 18/08/2008 khẳng định tính chất bên mối quan hệ lao động Ở Việt Nam tham gia tồn chế bên thể qua việc cơng nhận tham gia tổ chức cơng đồn đại diện NSDLĐ vào số hoạt động liên quan đến xử lí mối quan hệ lao động vấn đề việc làm, tiền lương, giải tranh chấp lao động, tiền công, để nảy sinh chế bên Sự thể chế bên VN thấy qua việc tổ chức hoạt động cấu hỗn hợp đặc biệt tầm quốc gia, Chính phủ, tổng liên đồn lao động VN, phòng thương mại công nghiệp VN liên minh hợp tác xã VN việc xây dựng hoạch định sách pháp luật liên quan đến quyền, lợi ích bên quan hệ lao động, định dựa vào đâu để ban hành? Chính dựa việc tham khảo mối quan hệ chủ thể chế bên, nhằm bảo vệ quyền lợi ích đối lập bên chủ thể Cơ chế bên VN xem “một tượng phổ biến có tính khách quan, đánh dấu phát triển CNXH” Cơ chế bên vận dụng lao động, tồn để phòng ngừa, giải tranh chấp, đình cơng, đòi tiền lương, thời gian lĩnh vực lao động Tuy nhiên chế bên VN, phối hợp hai chế xuất tồn mập mờ, chưa thể rõ quốc gia khác thể số vấn đề thực chưa đạt hồn chỉnh cấu, đồng thời chưa đảm bảo tính chất ba bên hoạt động Việc tham gia tổ chức đại diện NLĐ NSDLĐ vào lĩnh vực lao động bị hạn chế vai trò “tư vấn” để quan Nhà nước có thẩm quyền “tham khảo” Về phía chủ thể chế bên bên: NSDLĐ tồn nhiều yếu VN DN hoạt động đơn lẻ, kiểu “phận giữ” Chủ thể thứ hai quan Nhà nước giữ vai trò đạo chi phối hai chủ thể kia, nhiên từ việc tham mưu xây dựng pháp luật đến thực chức quản lí thể cách hời hợt, yếu kém, thiếu lực Thực tế cho thấy phần lớn đình cơng xảy phát sinh vi phạm NSDLĐ quan nhà nước lại bất lực, vai trò Với chủ thể NLĐ, NLĐ yếu mặt kiến thức tham gia quan hệ lao động, dẫn tới thụ động giải vấn đề với NSDLĐ, gây nên hậu không đáng, gây ảnh hưởng với doanh nghiệp, xã hội NLĐ Như việc vận hành chế bên hiệu giúp chế bên thực đạt hiệu cao Cơ chế bên lại tác động trở lại chế bên, tạo tiền đề cho chế bên vận hành phát triển Ở VN cần phát huy rõ ràng chế bên, điều chỉnh chế bên tạo điều kiện cho phối hợp hai chế cách hiệu 2, Nguyên nhân việc xảy hạn chế 2.1, Nguyên nhân từ phía người lao động – – – Lạm phát giá tăng cao khiến người lao động trở nên khó khăn Trong đó, hoạt động sản xuất doanh nghiệp gặp nhiều vướng mắc Mâu thuẫn quyền lợi bên khiến tranh chấp lao động có chiều hướng gia tăng Có ngun nhân khiến người lao động đình công tranh chấp với NSDLĐ tiền công, người sử dụng lao động vi phạm pháp luật lao động khơng có sách phúc lợi cho người lao động chưa quan tâm mức Trong vấn đề thường gặp phải là: Tiền lương không đảm bảo, người công nhân, lao động bị bóc lột q mức, điều kiện lao động khơng đảm bảo, đời sống NLĐ cực khổ, vấn đề bảo hiểm, y tế không hợp lý,… Tuy nhiên xảy tranh chấp phần trình độ người lao động thấp, lại khơng am hiểu pháp luật nên họ lúng túng việc thương thảo với phía người sử dụng lao động để tìm hướng giải hợp lý có tranh chấp xảy ra, dẫn đến đình cơng khơng cần thiết họ đưa lý đáng Cũng có trường hợp người lao động đòi hỏi khơng đáng nên dẫn đến tranh chấp 2.2, Nguyên nhân từ phía người sử dụng lao động – – – Ở cấp ngành cấp doanh nghiệp – nơi diễn mối quan hệ lao động NSDLĐ NLĐ lại xảy tình trạng NSDLĐ áp đặt quyền lực quản lý lao động nội bộ, hạn chế loại bỏ tham gia quản lý đơn vị NLĐ Hiện tượng NSDLĐ dùng vũ lực quản lý lao động, xem thường quyền lợi hợp pháp, đáng NLĐ… số nước thời gian vừa qua minh chứng Đó cách thức quản lý, hành vi ứng xử thiếu dân chủ Cách thức không phù hợp, ý nghĩa khơng cho phép chế kinh tế thị trường – chế kinh tế gắn liền với tự dân chủ khuôn khổ pháp luật Để khắc phục hạn chế cách thức này, nhiều quốc gia tạo điều kiện để tổ chức đại diện NLĐ NSDLĐ tham gia (đóng góp ý kiến) vào việc xây dựng sách, pháp luật lao động mức độ khác Tiếp đến ông chủ, NSDLĐ, họ bảo vệ tiền vốn mình, khao khát lợi nhuận, dễ họ cảm thơng san sẻ với NLĐ NLĐ khơng thể hồn tồn bình đẳng với NSDLĐ quan hệ hai bên, thân mối quan hệ họ quan hệ lệ thuộc mặt tổ chức, NLĐ phải chấp hành mệnh lệnh quản lý lao động nội NSDLĐ – Về mặt chủ thể quan hệ ba bên nhiều hạn chế Cụ thể là: - Trong ba chủ thể quan hệ ba bên phía NSDLĐ hạn chế Về mặt thực tiễn, nước có cơng nghiệp phát triển mạnh, chủ doanh nghiệp ngành nghề thường liên kết thành tập đoàn kinh tế lớn tự phát sau tự giác, có quyền lợi liên đới hình thành nghiệp đồn giới chủ để bảo vệ quyền lợi NSDLĐ, VD điển hình mà thấy rõ việc Hiệp hội cá da trơn Hoa Kỳ liên kết lại để kiện nhà xuất cá da trơn Việt Nam, hay doanh nghiệp giầy mũ da cuả liên minh Châu âu kiện việc bán phá giá doanh nghiệp sản xuất giày mũ gia Việt Nam… Ở Việt Nam việc liên kết để bảo vệ quyền lơi NSDLĐ nhiều hạn chế Mặt khác, quan hệ lao động quan hệ bình đẳng Trong tổ chức NSDLĐ có quan quản lý nhà nước quản lý chưa có quan nhà nước chịu trách nhiệm quản lý tổ chức NLĐ Vì vậy, Việt Nam cho phép nhiều tổ chức NLĐ hoạt động doanh nghiệp thiết phải có quan quản lý nhà nước chịu trách nhiệm quản lý tổ chức 2.3, Nguyên nhân từ phía Nhà nước – – Theo quan niệm truyền thống, quan hệ lao động quan hệ NSDLĐ NLĐ trình sử dụng sức lao động NLĐ (Việt Nam tiếp cận quan hệ lao động theo quan niệm – Điều Bộ luật Lao động) Với quan niệm này, quan hệ lao động thiết lập trì cở quy định pháp luật Nhà nước hồn toàn áp đặt hay chấp nhận quyền tự thoả thuận bên giới hạn định tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố Trong bối cảnh vậy, bệnh chủ quan quan liêu có điều kiện phát triển Pháp luật lao động Nhà nước có quy định khơng hợp lý, khơng thực quyền lợi đáng NLĐ NSDLĐ Từ đó, tính khả thi giảm, ý thức chấp hành pháp luật chủ thể quan hệ lao động hạn chế hậu cuối hiệu điều chỉnh pháp luật lĩnh vực lao động không cao – điều mà Nhà nước, NLĐ NSDLĐ không mong muốn Thực tế lý luận trị học cho thấy, khơng có Nhà nước sẵn sàng chia sẻ quyền lực Nhà nước xây dựng mối quan hệ với tổ chức thể chế xã hội khác theo nguyên tắc quyền lực – phục tùng Liên bang Nga, sau 15 năm vận hành chế ba bên, nhà hoạt động Cơng đồn Nga nhớ câu nói ngun Tổng thống Boris Elsin ông sắc lệnh tạo lập sở pháp lý cho chế Nga: “Tôi không phản đối quan hệ đối tác xã hội, đừng quên chính! ” Rõ ràng khó để Nhà nước nhân nhượng chấp nhận nguyên tắc bình đẳng Bao Nhà nước thiên giữ vị trí chuyên quyền quan hệ đối tác xã hội – – Đương nhiên, NSDLĐ NLĐ phải nhận thức rằng: dù chấp nhận mức độ họ khơng thể đứng vào vị trí hồn tồn bình đẳng với Nhà nước Bởi Nhà nước đứng vị trí người có quyền lực tối cao việc quản lý xã hội, cho dù Nhà nước đóng tư cách “đối tác” đối thoại xã hội Còn quan quản lý nhà nước chủ thể vai trò hạn chế, hạn chế từ việc tham mưu xây dựng pháp luật đến thực chức quản lý Hiện tại, Việt Nam chưa có quan chuyên môn thống đủ mạnh để vừa thực chức quản lý nhà nước, vừa hỗ trợ quan hệ lao động cấp Trong đó, đặc biệt phòng ngừa giải TCLĐ nơi làm việc 3, Giải pháp – – Theo quan niệm truyền thống, quan hệ lao động quan hệ NSDLĐ NLĐ trình sử dụng sức lao động NLĐ (Việt Nam tiếp cận quan hệ lao động theo quan niệm – Điều Bộ luật Lao động) Với quan niệm này, quan hệ lao động thiết lập trì cở quy định pháp luật Nhà nước hồn tồn áp đặt hay chấp nhận quyền tự thoả thuận bên giới hạn định tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố Trong bối cảnh vậy, bệnh chủ quan quan liêu có điều kiện phát triển Pháp luật lao động Nhà nước có quy định khơng hợp lý, khơng thực quyền lợi đáng NLĐ NSDLĐ Từ đó, tính khả thi giảm, ý thức chấp hành pháp luật chủ thể quan hệ lao động hạn chế hậu cuối hiệu điều chỉnh pháp luật lĩnh vực lao động không cao – điều mà Nhà nước, NLĐ NSDLĐ không mong muốn cấp ngành cấp doanh nghiệp – nơi diễn mối quan hệ lao động NSDLĐ NLĐ lại xảy tình trạng NSDLĐ áp đặt quyền lực quản lý lao động nội bộ, hạn chế loại bỏ tham gia quản lý đơn vị NLĐ Hiện tượng NSDLĐ dùng vũ lực quản lý lao động, xem thường quyền lợi hợp pháp, đáng NLĐ… số nước thời gian vừa qua minh chứng Đó cách thức quản lý, hành vi ứng xử thiếu dân chủ Cách thức không phù hợp, ý nghĩa khơng cho phép chế kinh tế thị trường – chế kinh tế gắn liền với tự dân chủ khuôn khổ pháp luật Để khắc phục hạn chế cách thức này, nhiều quốc gia tạo điều kiện để tổ chức đại diện NLĐ NSDLĐ tham gia (đóng góp ý kiến) vào việc xây dựng sách, pháp luật lao động mức độ khác Chấp nhận chế ba bên sử dụng chế cách thức cốt yếu cho tiến trình ổn định phát triển kinh tế – xã hội có nghĩa Nhà nước mong muốn quản lý dân chủ góc độ đó, Nhà nước phải chấp nhận “chuyển” phần quyền lực sang cho đối tác xã hội khác Về phía NSDLĐ, trở thành đối tác bình đẳng với NLĐ có nghĩa – – NSDLĐ chia sẻ phần quyền lực cho NLĐ Nhìn từ góc độ đó, Nhà nước khơng “một mình” hoạch định, ban hành sách, pháp luật lao động vấn đề có liên quan buộc NSDLĐ NLĐ chấp hành NSDLĐ không hành xử theo lối áp đặt quyền lực cho NLĐ Ngược lại, vấn đề liên quan đến vận mạng ba bên, trước hết liên quan đến vận mạng NSDLĐ NLĐ ba bên trao đổi, bàn bạc định, chí vấn đề có tính ngun tắc chung Trong mối quan hệ trực tiếp NSDLĐ NLĐ, thương lượng tập thể thực đề cao nhìn chung, vấn đề quan trọng hai bên giải đường thương lượng Tuy nhiên, để đạt điều cần phải vượt qua cản trở, cản trở lớn “Thực tế lý luận trị học cho thấy, khơng có Nhà nước sẵn sàng chia sẻ quyền lực Nhà nước xây dựng mối quan hệ với tổ chức thể chế xã hội khác theo nguyên tắc quyền lực – phục tùng Liên bang Nga, sau 15 năm vận hành chế ba bên, nhà hoạt động Công đồn Nga nhớ câu nói ngun Tổng thống Boris Elsin ông sắc lệnh tạo lập sở pháp lý cho chế Nga: “Tôi không phản đối quan hệ đối tác xã hội, đừng quên chính! ” Rõ ràng khó để Nhà nước nhân nhượng chấp nhận nguyên tắc bình đẳng Bao Nhà nước thiên giữ vị trí chuyên quyền quan hệ đối tác xã hội Tiếp đến ông chủ, NSDLĐ, họ bảo vệ tiền vốn mình, khao khát lợi nhuận, dễ họ cảm thơng san sẻ với NLĐ!” Về phía mình, liệu tổ chức NLĐ có khẳng định vị có nỗ lực để giành lấy vị trí cần phải có diễn đàn đối thoại xã hội hay không, câu hỏi lớn mà thân tổ chức phải tìm câu trả lời hoạt động thực tiễn Đương nhiên, NSDLĐ NLĐ phải nhận thức rằng: dù chấp nhận mức độ họ khơng thể đứng vào vị trí hồn tồn bình đẳng với Nhà nước Bởi Nhà nước đứng vị trí người có quyền lực tối cao việc quản lý xã hội, cho dù Nhà nước đóng tư cách “đối tác” đối thoại xã hội NLĐ hồn tồn bình đẳng với NSDLĐ quan hệ hai bên, thân mối quan hệ họ quan hệ lệ thuộc mặt tổ chức, NLĐ phải chấp hành mệnh lệnh quản lý lao động nội NSDLĐ Về mặt chủ thể quan hệ ba bên nhiều hạn chế Cụ thể là: - Trong ba chủ thể quan hệ ba bên phía NSDLĐ hạn chế Về mặt thực tiễn, nước có cơng nghiệp phát triển mạnh, chủ doanh nghiệp ngành nghề thường liên kết thành tập đoàn kinh tế lớn tự phát sau tự giác, có quyền lợi liên đới hình thành nghiệp đồn giới chủ để bảo vệ quyền lợi NSDLĐ, VD điển hình mà thấy rõ việc Hiệp hội cá da trơn Hoa Kỳ liên kết lại để kiện nhà xuất cá da trơn Việt Nam, hay doanh nghiệp giầy mũ da cuả liên minh Châu âu kiện việc bán phá giá doanh nghiệp sản xuất giày mũ gia Việt Nam… Ở Việt Nam việc liên kết để bảo vệ quyền lơi NSDLĐ nhiều hạn chế ... khổ pháp luật B- Liên hệ thực tế thực trạng phối hợp chế hai bên ba bên Việt Nam 1, Thực trạng 1.1, Thực trạng việc thực chế hai bên a, Quá trình phát triển chế hai bên Việt Nam – Giai đoạn trước... kinh tế khác đánh dấu cho tồn phát triển chế hai bên Việt Nam theo nghĩa thực chất b, Thực trạng việc thực chế hai bên  Biểu hiện: – Trong chế hai bên Việt Nam, thành phần chế hai bên bao gồm:... lý quan trọng cho phát triển chế ba bên Việt Nam b, Thực trạng việc thực chế ba bên Việt Nam  Biểu – Trong chế hai bên Việt Nam, thành phần chế ba bên bao gồm: Nhà nước (Chính phủ); người lao

Ngày đăng: 17/04/2020, 22:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A- Lý thuyết

    • 1, Cơ chế hai bên

      • a, Khái niệm

      • b, Đặc điểm

      • c, Phương thức vận hành

      • d, Điều kiện vận hành

      • 2, Cơ chế ba bên

        • a, Khái niệm

        • b, Đặc điểm của cơ chế 3 bên

        • c, Điều kiện hoạt động

        • d, Phương thức hoạt động

        • 3, Sự phối hợp giữa cơ chế hai bên và cơ chế ba bên

          • a, Nguyên nhân

          • b, Biểu hiện

            • Thống nhất

            • Mâu thuẫn: Những mâu thuẫn có thể xảy ra giữa hai cơ chế:

            • Sự phối hợp

            • B- Liên hệ thực tế thực trạng phối hợp cơ chế hai bên và ba bên tại Việt Nam

              • 1, Thực trạng

                • 1.1, Thực trạng việc thực hiện cơ chế hai bên

                  • a, Quá trình phát triển cơ chế hai bên ở Việt Nam

                  • b, Thực trạng việc thực hiện cơ chế hai bên

                    • Biểu hiện:

                    • Hạn chế

                    • 1.2, Thực trạng việc thực hiên cơ chế ba bên

                      • a, Quá trình phát triển cơ chế ba bên tại Việt Nam

                      • b, Thực trạng việc thực hiện cơ chế ba bên ở Việt Nam

                        • Biểu hiện

                        • Hạn chế:

                        • 1.3, Thực trạng phối hợp 2 cơ chế tại Việt Nam

                        • 2, Nguyên nhân việc xảy ra hạn chế

                          • 2.1, Nguyên nhân từ phía người lao động

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan