1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu chầu văn dưới góc độ văn hoá và văn học dân gian

144 143 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 144
Dung lượng 2,52 MB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ THU LOAN NGHIÊN CỨU CHẦU VĂN DƯỚI GÓC ĐỘ VĂN HÓA VÀ VĂN HỌC DÂN GIAN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN HÀ NỘI - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ THU LOAN NGHIÊN CỨU CHẦU VĂN DƯỚI GÓC ĐỘ VĂN HÓA VÀ VĂN HỌC DÂN GIAN Chuyên ngành: Văn học dân gian Mã số: 60220125 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Lê Chí Quế HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn: “Nghiên cứu Chầu Văn góc độ văn hố văn học dân gian” cơng trình nghiên cứu cá nhân Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2013 Tác giả luận văn Phạm Thị Thu Loan LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, trước tiên tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS TS Lê Chí Quế, nhà nghiên cứu dân gian Nguyễn Hùng Vĩ - người tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội người tận tình giảng dạy, hướng dẫn tơi q trình học tập, nghiên cứu trường Đồng thời xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp - người hết lòng ủng hộ, động viên, giúp đỡ tơi thời gian học tập hồn thành luận văn Thạc sĩ Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2013 Tác giả luận văn Phạm Thị Thu Loan MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Khái luận Chầu văn Vị trí Văn chầu nghệ thuật Chầu văn 1.2 Nguồn gốc lịch sử phát triển Chầu văn Việt Nam 23 1.2.1 Các thuyết nguồn gốc Chầu văn 23 1.2.2 Lịch sử phát triển phân bố không gian Chầu văn 24 1.3 Sự gắn bó Chầu văn với tục lên đồng thờ Mẫu, thờ Thánh 25 1.4 Lịch sử nghiên cứu Chầu văn Việt Nam 29 1.4.1 Tình hình nghiên cứu Chầu văn nước ta 29 1.4.2 Tình hình nghiên cứu Chầu văn góc độ văn hóa - văn học dân gian 33 Tiểu kết chương 35 CHƯƠNG 2: GIÁ TRỊ CỦA CÁC BÀI VĂN CHẦU TRONG NGHỆ THUẬT CHẦU VĂN DƯỚI GÓC ĐỘ VĂN HỌC DÂN GIAN 37 2.1 Các văn chầu tác phẩm văn học dân gian Bài ca nghi lễ với đặc trưng tính nguyên hợp, tính tập thể chức sinh hoạt thực hành 37 2.2 Các giá trị bật mặt nội dung 41 2.2.1 Các đề tài chủ yếu Văn chầu hát Chầu văn 42 2.2.2 Các hình tượng nghệ thuật tiêu biểu hát văn 49 2.2.3 Thế giới tinh thần người Việt gửi gắm hình tượng Văn chầu 62 2.2 Tiếp cận số nét đặc sắc nghệ thuật Văn chầu 69 2.2.1 Thể thơ Văn chầu 69 2.2.2 Hình ảnh, ngôn ngữ tư thơ độc đáo 74 Tiểu kết chương 83 CHƯƠNG 3: DIỄN XƯỚNG CHẦU VĂN DƯỚI GĨC ĐỘ VĂN HỐ VÀ VĂN HỌC DÂN GIAN 84 3.1 Sự kết hợp nhuần nhuyễn lời văn hình thức nghệ thuật khác trình diễn chầu văn 84 3.1.1 Đặc điểm âm nhạc hát văn 84 3.1.2 Sự kết hợp tài tình lời văn với âm nhạc hình thức nghệ thuật khác 86 3.2 Chầu văn - loại hình nghệ thuật dân gian đặc sắc Việt 94 3.3 Sức sống Chầu văn 99 Tiểu kết chương 104 KẾT LUẬN 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 PHỤ LỤC 114 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn học dân gian cần coi chuyên ngành đặc biệt quan trọng không riêng vấn đề văn học dân gian Việt Nam chưa có nhiều thành tựu sưu tầm nghiên cứu giải mã tượng văn hóa văn học mà sợi tơ mn màu lan tỏa đầy ám ảnh đời sống tâm thức người Việt hôm nay, chi phối đời sống thực vừa ẩn ức tập thể khứ xa xưa vừa nôi cho tâm hồn khao khát quay tắm táp tiếp nối vào linh mạch dân tộc Từ bao đời nay, Hát Văn – tồn nguyên vẹn vốn quí dân gian người Việt từ khởi thủy, với nhiều thể loại nghệ thuật dân dã trầm tích vào phong hóa đất nước, ngày đánh loại hình văn hóa – sinh hoạt tâm linh đặc sắc, có ảnh hưởng sâu đậm tới diện mạo văn hóa văn học dân tộc sức sống tiềm ẩn khả thích nghi tuyệt vời để không hội nhập với tinh thần đại mà góp phần gìn giữ vẻ đẹp khơng gian văn hóa truyền thống, khơi gợi định hình mảng sắc màu văn hóa “Nghiên cứu Chầu văn góc độ văn hóa văn học dân gian” lựa chọn cẩn trọng người viết Trước hết đề tài xuất phát từ lòng trân trọng loại hình nghệ thuật dân gian truyền thống Việt độc đáo, bị pha tạp, cần bảo vệ giữ gìn Bên cạnh mong muốn khám phá vẻ đẹp Văn chầu, phối kết âm nhạc, vũ đạo trang phục nghi lễ thiêng Chầu văn mảng đặc sắc riêng biệt đặc trưng cho tinh túy phong vị dân gian, lưu giữ mạch sống tâm hồn dân tộc, tiềm tàng sức mạnh tinh thần to lớn bền bỉ, chất nội sinh cội nguồn văn hóa cộng đồng, lại có khả thích nghi vươn tới tầm thời đại Người Việt vốn coi trọng tự nhiên Niềm tin thiêng liêng phần tự nhiên khứ, tổ tiên thần thánh bên cạnh thực đời sống vơ thức cố định hình thành tảng tâm linh tinh thần dân tộc Ngày hầu hết người Việt dùng xe hơi, nhà lầu cao đẹp phủ Mẫu, nghiên cứu tầu ngầm, tên lửa, máy bay, tham gia chinh phục biển khơi, vũ trụ… Nhưng người đầy lĩnh thời đại tham gia vào sinh hoạt tín ngưỡng, niệm Phật, cầu siêu, thiền định, xin lộc ấn đức Thánh Trần hay lui tới dự buổi hầu đồng, thờ Mẫu, nghe ca xướng hát chầu mà chẳng lấy làm phẫn nộ, tức cười, phi lí Họ lễ lạy, đám đơng sụp xin ơn thánh ơn Mẫu, dù khơng mê tín xuất phát từ tâm lí cầu an, cầu phúc, tri ơn tiên tổ, uống nước lặng nghĩ tới nguồn Người ta gọi “vơ thức cộng đồng” tiềm tàng “cổ mẫu”, “cổ tượng”, “linh tượng” tồn tiếp biến qua lễ nghi, khuôn mẫu ứng xử xã hội nghệ thuật ‘di truyền văn hóa” Theo khái quát hóa nhà nghiên cứu Đinh Gia Khánh “Tục thờ Mẫu truyền thống văn hóa dân gian Việt Nam”: trừu tượng hóa đường để tín ngưỡng phát triển lên thành tơn giáo Tín ngưỡng Việt Nam đường khái quát hóa, lại có xu hướng bổ sung tính sinh động, cụ thể Chầu văn biểu sinh động có hệ thống cho “cụ thể hóa” đạo Tam phủ Tứ phủ, linh thiêng mà “gắn với muôn mặt đời thường gần gụi với người bình thường”, đáp ứng đầy đủ ước vọng sống bấp bênh, gian khó Hơn đâu hết, Chầu văn với âm nhạc, nghi lễ lời hát chầu “kéo Đạo Mẫu gần với đời sống.” Điều thúc đẩy tính thiết thực cho tìm tòi, nghiên cứu Chầu văn Đạo mẫu để tìm số tâm linh người Việt Tính cấp thiết đề tài thể mặt sau: Thứ nhất, với khoa học nghiên cứu: Việc sưu tầm nghiên cứu thể loại âm nhạc cổ truyền người Việt đóng góp khoa học quan trọng vào công việc bảo tồn phát huy giá trị văn hoá phi vật thể dân tộc Việt Nam nói riêng giới nói chung Còn nhiều vấn đề mặt âm nhạc, hệ thống khối lượng tư liệu loại hình Hát văn chưa ý tới để bao giá trị đích thực tiền nhân để lại cho đời sau phải giữ gìn Từ góc độ văn hóa- văn học dân gian nghiên cứu phong phú đặc sắc Chầu văn Văn chầu với đặc trưng thi pháp, phong cách tư ngôn ngữ riêng điều mà nhà nghiên cứu chưa trọng để làm giàu có lí luận văn học dân gian hỗ trợ đắc lực phận chuyên biệt khảo cứu sưu tầm Thứ hai, thái độ cơng chúng nhà quản lí với Chầu văn: Trải qua mài mòn, gạn lọc chế lịch sử, môi trường diễn xướng Chầu văn trả lại với lộn xộn, đua đú, bừa bãi “thị trường sân khấu” khiến cho vốn liếng vô giá, giá trị truyền thống lâu đời Hát văn bị tiêu diệt Các nhà quản lí văn hóa lúng túng hành xử với thể loại nghệ thuật chậm mai trước trạng “mỗi cung văn tài cỡ nắm mảnh giá trị Chầu văn” để chờ đợi tàn phai, rơi rụng Sự thẩm định với chuẩn mực nhà nghề nghệ nhân lão thành cuối mà chưa kịp trao truyền lại cho hệ sau chẳng Chầu văn lại “mồ cơi” hát Xẩm Với giới trẻ- “ơng chủ” văn hóa tương lai, khơng phải tất khơng phải số bạn trẻ thờ với truyền thống họ có q nhiều hình thức thư giãn, giải trí; họ khơng có khả tìm thấy truyền thống điều thiết thân, lí thú truyền thống túy di sản Tồn mạch ý thức dân tộc bị phá vỡ cắt đứt môn nghệ thuật đặc sắc, có khả thu hút cơng chúng mục đích hữu ích cho đời sống cá nhân mà cộng hưởng 10 với giá trị lịch sử, khứ dân tộc, lí tưởng sống cha ơng Chầu văn không ghi nhận, khám phá định hướng Thứ ba, tính cấp thiết đề tài đặt từ thực tế tồn Chầu văn đời sống đương đại Trong vòng hai năm trở lại đây, nhiều tỉnh thành khu vực miền Bắc nước ta tổ chức nhiều Hội thảo Hát Văn Diễn xướng Hầu đồng giá trị nghệ thuật vô độc đáo với ý nghĩa văn hóa, lịch sử Chầu văn chưa ý mức Mới nhìn vào, lầm tưởng hoạt động xã hội rầm rộ đề xướng phát triển Chầu văn Nhưng người theo sát thăng trầm nó, thực muốn có trường tồn hiểu chưa báo hiệu ngày mai huy hồng mà bẫy thời gian khiến Chầu văn phải thu hẹp suy tàn thả cửa pha lỗng vào mơi trường đầy rẫy tùy tiện, nông cạn, thiếu khắt khe trân trọng xã hội đại Đưa Chầu văn đến với cơng chúng phổ biến giá trị xã hội đại điều đắn Nhưng cách mà Chầu văn tồn sống xô bồ bận rộn điều đáng bận tâm Tháng 1-2013, “Nghi lễ Chầu văn người Việt Nam Định” công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia địa phương chọn làm đại diện để lập hồ sơ khoa học đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể nhân loại đề nghị UNESCO công nhận Điều không niềm vui người Mẫu người Mẹ tinh thần họ tìm tơn vinh xứng đáng, mà trực tiếp khẳng định ý nghĩa khoa học thực tiễn mà loại hình mang lại cho phong phú độc đáo có khơng hai diện mạo văn hóa tâm linh dân tộc, khơi động khát vọng vừa quay lại cội nguồn vừa tìm đường thích ứng với giới trường tồn bất diệt 130 Dạo chõi výờn quýt tốt xanh rườm rà Cảnh Rừng Cấm trăm hoa đua nở Miếu Đồng Tiền cảnh ngự vui Mỏ Than - Chúa ngự đồi Cây Xanh mắc võng thú vui vào Nước chảy minh đường tụ thủy Đền Móc Giằng tú khí chung linh Thấp cao vạn tượng thiên hình Thượng cầm - hạ thú, sơn tinh loài Bầy điểu thú: hươu, nai, hổ, báo Đủ mn lồi: sà giảo, sài lang Chim kêu, phượng hót ngàn Suối reo nước bạc, cá vàng chầu lên Đứng đôi bên: lân rờn, phượng múa Sắp hai hàng chầu Chúa Sơn Trang Khi chơi Cung Cấm - Quảng Hàn Hà Giang, Bắc Mục tòa vàng thảnh thơi Có phen chơi Thanh Sơn - Bích Động Lệnh truyền đòi chúng Sơn Tinh Ngắm trăng sơn thủy hữu tình Khen khéo đúc, họa hình thiên nhiên Đức Thánh Mẫu - Chúa Tiên hiển Đền ỷ La cung điện nguy nga Đồng Đăng ao cá quê nhà Đông Cuông - Tuần Quán, Bảo Hà miếu thiêng Hiển Thánh tích lưu truyền vạn đại Sắc phong tặng: “Lê Mại Đại Vương” 131 Thơng minh trực lạ thường Ra tay sát quỷ, bốn phương thái hòa Khắp nước: trẻ, già, lớn, bé Đội ơn Người mạnh khỏe, sống lâu Muôn dân lễ bái đảo cầu Sở nguyện ý, sở cầu tòng tâm Văn Chúa Bà Đơng Cng Bản văn nói Mẫu Thượng Ngàn phong Lê Mại Đại Vương Đông Cuông văn dùng để hát thờ, sử dụng Quang chiếu bao la giới Vầng nguyệt soi chói lọi Nam thiên Đền thờ phong nguyệt vơ biên Gió thu dìu dặt chng thiền nhặt khoan Trịnh niềm đan nhớ xưa tích cũ Chốn lạc châu thủy tú sơn tình Đơng Cng cơng chúa giáng sinh Giáng vào lệnh tộc phúc lành quyền cao Điềm xà ủy trao trướng Chúa giáng trần thoang thoảng mùi hương Hồng hào sáng khắp bốn phương Đĩnh sinh công chúa đương sánh tày Hằng chải chuốt đêm ngày dưỡng dục Giá so vàng ngọc nết na Nhỡn tinh đẩu ngân hà Mơi son má phấn tóc đà sở vân 132 Giáng tân dịu dàng cách điệu Đóa phù dung dương liễu nhởn nhơ Vẻ mà chẳng trai lơ Hoa xuân nhú nguyệt thu đương tròn Giá so kim môn ngọc bệ Nét đan vẽ cho in Gồm lo đức tính dung nghi Giá so tống tử sánh bì tây khương Áng xuân sang tuổi vừa ngoại kỷ Mãn cõi trần phút nên tiên Thần thơng biến hóa vơ biên Phàm trần biết phép tiên ẩn hình Đơng Cng sơn thủy hữu tình Chúa thường trắc giáng hình bách ban Danh tiên chúa ngàn lừng lẫy Hóa phép màu dậy thần oai Sắc phong thượng đẳng tối linh Tà thần củng phục yêu tinh hàng đầu Khắp nức danh biết Chúa thượng ngàn lẫm liệt thần Tụ long bảo lạc tam cờ Sông thao sông sông bờ sông dâu Khắp nức danh tiên nữ Tự lê triều quốc sử ghi Danh thơm nam bắc trung kỳ Bảo dân hộ quốc độ trì tứ phương Sắc lê mại đại vương trường trị 133 Đơng Cng từ đích vị danh lam Chim kêu vượn hót ngàn Tả thời bạch hổ hữu đồn long Dòng bích lãng nước Giải tô giang uốn lượn xinh ghê Thông reo trúc hóa tứ bề Đền thờ cao ngất trơng bắc kinh Cảnh tú ghềnh nhị thủy Chúa giáng trần trị yêu ma Chúa trắc giáng điện tòa Khng phù đệ tử vinh hoa thọ trường Bản văn : Đệ Nhất Tôn Quan Văn Soạn giả : Phúc Yên Hương triện chín lần soi thấu Giãi lòng trần khải tấu linh thơng Thỉnh mời Đệ Nhất tôn ông Lai lâm chứng giám điện trung uy hùng Anh linh lục trí thần thơng Quyền cai tam giới uy phong phép màu Thượng thiên xe giá lên chầu Khâm thừa sắc công hầu uy Nổi mưa gió tức Sấm vang tám cõi mây che ngất trời Đượm nhuần thiên hạ nơi Thừa nhàn loan giá lên chơi Ba mươi sáu động tiên nga 134 Bồng Lai tiên cảnh chẳng xa chút Bạn tiên dâng bàn đào Rượu tiên thơ thánh thấp cao đòi tuần Đàn huyền gảy khúc nam xuân Cờ tiên rượu thánh thơ tuần ngâm nga Ngọc Hoàng ngự phán Bước vào bái tạ xuống qua cõi trần Kíp đòi thổ địa long thần Hỏi xem thiên hạ vạn dân Sớ lên tâu nộp thiên tào Ngọc Hồng giá ngự ngơi cao đế đình Dưới tồ thuỷ tế long cung Vua cha thấy mặt lòng u tin Triều thần văn võ đơi bên Ông tâu việc thượng thiên lệnh hành Xuống chầu thuỷ điện long tinh Mười hai cửa bể cảnh tú mầu Long xà ngư biếc chầu Sóng xô lớp nước triều phen Uy trấn động kinh thiên Phút ông ngự lên lâm tùng Có phen giá ngự sơn trung Thạch bàn xe giá mây rồng tàn che Dư muôn thú vật cầm thi Dâng hoa tiến bốn bề xôn xao Bạn tiên mừng rỡ đón chào Cảnh chẳng mĩ miều tân 135 Xuống trần vui thú cõi trần Thiên Đình có khách hồng trần dâng hoa Dưới thuỷ tề long xà phục củng Sơn lâm mến đức tơn vương Trải qua thiên hạ bốn phương Lòng trần khải tấu thắp hương khấn cầu Tự nhiên ứng biến nhiệm mầu Hoặc số hệ đâu Đệ tử hiến cúng hương hoa Khấu đấu vọng bái ông đà độ cho Sắm sanh gà lợn trâu bò Đèn hương trầu thấu cho cõi lòng Chí thành hữu cảm tất thông Sở cầu tất ứng giáng lâm độ trì Chữ thánh giáng lưu ân Đa tài đa lộc thiên xuân thọ trường Phú : Bóng kim ô ánh vàng choi chói Cõi trăng già vời vợi cao Trời xanh vằng vặc Mây tuôn năm sắc đỏ đào bốn phương Phóng hào quang khắp hòa thiên hạ Vầng nguyệt soi chiếu hư khơng Bốn mùa xuân hạ thu đông Muôn dân biết âm dương phép màu Trên thượng lầu Ngọc Hoàng thái cực Dưới bách thần chầu chực hôm mai 136 Ngọc Hoàng ngự cảnh thiên thai Đền rồng cao ngất cửa đài trang nghiêm Mới ứng điềm rồng bay phượng múa Tứ lân vờn thất sa Tám nghìn tiên nữ bách hoa Sớm khuya chầu chực vua cha Ngọc Hoàng Trong đền vàng hương bay trầm xạ Ngoài thành mây khói tỏa nguy nga Mây rồng năm thức phủ che Thánh hồng thái hậu tức thụ thai Năm Bính Dần mồng mười tháng tám Thái hậu bà sinh giáng tôn ông Bách quan vọng bái cửu trùng Châu phê long bút sắc phong thái hoàng Trên thượng giới tôn quan giáng Vâng sắc trời cứu độ dân Sắc vua phong Thượng đẳng linh thần Khắp thiên hạ muôn dân đảo cầu Trong tám cõi cửu châu vọng bái Quan độ cho quốc thái dân an Khâm thừa sắc lệnh vua ban Sổ sinh,sổ tử liệt hàng châu phê Đủ bề tài kiêm văn võ Trong bách thần có nhường Lược thao văn võ tồn tài Đình thần tứ phủ dám bì Đức dung nghi bẩm sinh tài thánh 137 Biến lạ thường đức tính tinh anh Uy gia khắp hết thiên đình Làm mưa làm gió mở thành, khai sơng Chuyển trời đất mưa tn chớp lói Nổi giơng cối đổ xơ Mây tn gió thổi mịt mù Mn loài quỷ mị làm cho rụng rờihú : Bản văn : Chầu Thác Bờ Bản 1: Sáng tác: Phạm Văn Kiêm Sưu tầm& chỉnh soạn : Phúc Yên Ai lên tới Thung Nai Đà Bắc Nước sông Đà bến ngọc lung linh Ai lên lễ Mẫu Hồ Bình Chợ Bờ, Hang Miếng, thác ghềnh cheo leo Chợ Phương Lâm sớm chiều đông đúc Đội ngư phường độc mộc bán buôn Chuông đền văng vẳng sớm hôm Xa nghe tiếng cú gọi hồn rừng ngang Danh Chúa Thác sơn trang lừng lẫy Đất Hồ Bình dậy oai linh Nửa đêm tý hình Áo pha màu tuyết bên túi dao Thường vượt suối băng đèo hái thuốc Luyện bầu tiên dược hồi sinh 138 Nức danh Chúa Thác Hồ Bình Vì đời đem lại tuổi xn cho đời Gieo lúa mạch ngô khoai sắn đỗ Cho người đời trăm họ yên vui Non tiên cảnh vật xa vời Thoi xanh độc mộc dạo chơi sông Đà Núi non trùng điệp bao la Nức danh Tiên Chúa Thác Bờ tối linh Sông uốn khúc lượn quanh sườn núi Tiền minh đường thẳng lối giang khê Thuyền bè xi ngược Trăng gió mát canh khuya hình Áo pha tuyết, đai xanh, hải sảo Túi dao đeo yểu điệu bước Nhỡn tinh Đẩu - Ngân Hà Môi son, má phấn, trâm hoa dịu dàng Khắp Mường nức danh Chúa Thác Giáng hạ trần cứu nước phò nguy Ngự miền suối Hạc - Thác Bờ Lướt thoi độc mộc sông Đà chèo bơi Bầu tiên dược cứu người trần Vượt qua miền Lục Thủy - Thao Giang Ra tay xẻ núi bạt ngàn Cho dân no ấm, làng đông vui Đưa nước ngược lên đồi tưới ruộng Thổ, Mán, Mường, làng Trạm - Lạc Sơn Tiếng chày giã gạo vang vang 139 Dân nhờ phúc ấm làng âu ca Khắp nơi nơi phụng thờ khấn vái Vượn ngàn sớm tối dâng hương Hang thần cốc thâm sơn Nhân dân đội ơn độ trì Khi hiển suối Bạc Bạn Tiên đàn hát vui chơi Thanh nhàn dạo khắp nơi nơi Mai Đà, suối Rút, Kim Bơi - Hòa Bình Núi Ngũ Nhạc rừng xanh mờ lối Qua Lương Sơn thẳng tới Dốc Kun Non cao khuất khúc dặm trường Dân cư vắng vẻ, xóm làng lơ thơ Trâu gõ nõ, tiếng gà cục tác Vượn ru tha thiết canh thâu Chim công múa quạt bên lầu Tiếng chim khảm khắc chầu ca vang Bên sườn núi nhà sàn lớp Cầu thang mây nhẹ gót rung rinh Tắc kè dóng dả cầm canh Đàn ong lấy mật lượn quanh làng Dưới chân núi măng giang, măng trúc Cùng măng tre nấm mọc hương bay Khế chua, sung chát, gừng cay Bí ngơ, mướp đắng, ngơ, khoai, lạc, vừng Tiều hớn hở băng rừng đốn củi Dưới lòng khe vịt lội nhấp nhô Ai lên suối Hạc - Thác Bờ Mới hay phong cảnh bao la hữu tình 140 Mán, Mường, Thổ xập xình ca hát Tiếng hú vang thánh thót đêm thâu Trẻ già xuôi ngược đua Nhớ ngày mở hội chầu Chúa Tiên Văn Chúa Thác Bờ Sáng tác: Đoàn Đức Đan Sưu tầm & chỉnh soạn: Phúc Yên Vầng nhật nguyệt đêm ngày soi tỏ Cảnh Thác Bờ rực rỡ càn khôn Lô xô đá mọc đầu nguồn Khen khéo tạc thác luồng chơi vơi Cảnh Thác Bờ nơi thánh tích Lập đền thờ lịch Sơng Đà nước chảy rì rào Sau đền đá mọc thấp cao tầng Cảnh tân thiều quang soi tỏ Chúa Thác Bờ tiên nữ giáng sinh Họ Mường áo trắng đai xanh Lưng đeo xà tích bên túi dao quai Đơi mắt phượng hoa cài trâm giắt Vầng trán xinh vẻ mặt tươi Mơi son nở đố hoa cười Thanh tân lịch nét ngời thu ba Tóc rườm rà rẽ đơi cánh phượng Nét cong cong uốn lượn đường tơ Xinh xinh để liễu thẫn thờ 141 Người xinh thời cảnh Thác Bờ thêm xinh Thú hữu tình rong chơi ngả Bước ngao du khắp non cao Mường Bi,Mường Nậm,phố Sào Chồng Mâm,Yên Lịch lại vào Kim Bôi Chiếc thuyền rồng chèo chơi bến ngọc Dọc sông Đà dạo khắp suối khe Hang Miếng,Suối Rút chèo Ngược xuôi xuôi ngược thuyền động tiên Khắp miền kêu cầu vọng bái Ai lỗi lầm chầu đối lòng thương Dù số dở dương Lòng thành thắp tuần hương kêu cầu Đã tâm tất cầu kêu ứng Độ cho người phúc đẳng hà sa Ai mà vận hạn khó qua Lòng thành kêu Chúa Thác Bờ cứu cho Chầu cứu cho người tai qua nạn khỏi Lại cứu người khỏi cõi trầm luân Nước tiên tẩy bụi trần Thanh tao lại mười phần cao Chữ cương thường treo cao giá ngọc Chứ tam tòng tứ đức khuyên ghi Đệ tử khấn vái tâu quỳ Thác Bờ cơng chúa độ trì chứng minh Đấng anh linh soi đời vời vợi Mất chữ tâm thời tội phải mang 142 Lưới trời bổ khắp bốn phương Hại nhân nhân hại khơn đường thân Đã nên đấng cầm cân nảy mực Lấy chữ tội chữ phúc Chầu cân Đừng khoe trọn vẹn muôn phần Chữ đức mà Chầu cân Đừng có khinh kẻ bần hàn Cây đức tưới tốt vẻ vang sau Cung đàn tiếng hát hôm Độ cho đệ tử lộc đầy phúc dư 143 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CHẦU VĂN (Ảnh: Phạm Thị Thu Loan) Lễ hội Phủ Giầy Dâng hương Mẫu Cảnh hát Chầu Hát Văn Cửa Đền 144 ... ĐỀ TÀI CHƯƠNG 2: GIÁ TRỊ CỦA BÀI VĂN CHẦU TRONG NGHỆ THUẬT CHẦU VĂN DƯỚI GÓC ĐỘ VĂN HỌC DÂN GIAN CHƯƠNG 3: DIỄN XƯỚNG CHẦU VĂN DƯỚI GÓC ĐỘ VĂN HOÁ VÀ VĂN HỌC DÂN GIAN 15 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1:...2 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ THU LOAN NGHIÊN CỨU CHẦU VĂN DƯỚI GÓC ĐỘ VĂN HÓA VÀ VĂN HỌC DÂN GIAN Chuyên ngành: Văn học dân gian Mã số:... hình nghiên cứu Chầu văn góc độ văn hóa - văn học dân gian 33 Tiểu kết chương 35 CHƯƠNG 2: GIÁ TRỊ CỦA CÁC BÀI VĂN CHẦU TRONG NGHỆ THUẬT CHẦU VĂN DƯỚI GÓC ĐỘ VĂN HỌC DÂN

Ngày đăng: 17/04/2020, 22:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Thị An (1992), Sự vận động của truyền thuyết về Mẫu qua những truyện về Liễu Hạnh và truyền thuyết về nữ thần Chăm, Tạp chí văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: T"ạ"p chí v"ă"n h"ọ
Tác giả: Trần Thị An
Năm: 1992
2. Trần Lâm Biền, Sơ lược về bước đi của Đạo mẫu trong lịch sử Việt Nam, Tạp chí văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: T"ạ"p chí v"ă"n h"ọ
3. Trần Lâm Biền (1990), Xung quanh tín ngưỡng dân dã - Mẫu Liễu và điện thờ, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Lâm Biền (1990), Xung quanh tín ngưỡng dân dã - Mẫu Liễu và điện thờ, "T"ạ"p chí V"ă"n hóa Ngh"ệ" thu"ậ
Tác giả: Trần Lâm Biền
Năm: 1990
4. Phan Kế Bính, Việt Nam phong tục, NXB Phong trào Văn hoá, Sài Gòn, 1974 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi"ệ"t Nam phong t"ụ"c
Nhà XB: NXB Phong trào Văn hoá
5. Nguyễn Tân Chiêu (1934), Sách dạy chầu văn Trần Chiều hiển thánh. H. Impr. Thái Sơn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách d"ạ"y ch"ầ"u v"ă"n Tr"ầ"n Chi"ề"u hi"ể"n thánh
Tác giả: Nguyễn Tân Chiêu
Năm: 1934
6. Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ph"ươ"ng pháp lu"ậ"n nghiên c"ứ"u v"ă"n h"ọ"c
Tác giả: Nguyễn Văn Dân
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
Năm: 2004
7. Chu Xuân Diên (1981), Về việc nghiên cứu thi pháp văn học dân gian, Tạp chí Văn học, Hà Nội, tr.19-26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: T"ạ"p chí V"ă"n h"ọ"c
Tác giả: Chu Xuân Diên
Năm: 1981
8. Mai Thị Hạnh (2009), Tính trội của yếu tố nữ trong hệ thống tôn giáo, tín ngưỡng Việt Nam, http://vns.hnue.edu.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính tr"ộ"i c"ủ"a y"ế"u t"ố" n"ữ" trong h"ệ" th"ố"ng tôn giáo, tín ng"ưỡ"ng Vi"ệ"t Nam
Tác giả: Mai Thị Hạnh
Năm: 2009
9. Nguyễn Thừa Hỉ (2011), Văn hóa Việt Nam truyền thống, một góc nhìn, NBX Thông tin và Truyền thông Sách, tạp chí
Tiêu đề: V"ă"n hóa Vi"ệ"t Nam truy"ề"n th"ố"ng, m"ộ"t góc nhìn
Tác giả: Nguyễn Thừa Hỉ
Năm: 2011
10. Trịnh Quang Khanh (2001), Tín ngưỡng thờ Mẫu trong tâm thức loài người nói chung, người Việt Nam nói riêng và lễ hội Phủ Giầy, Tạp chí Văn hóa Dân gian, số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: T"ạ"p chí V"ă"n hóa Dân gian
Tác giả: Trịnh Quang Khanh
Năm: 2001
11. Đinh Gia Khánh (1992), Tục thờ Mẫu và những truyền thống văn hóa dân gian Việt Nam, Tạp chí Văn học số 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: T"ạ"p chí V"ă"n h"ọ"c
Tác giả: Đinh Gia Khánh
Năm: 1992
12. Vũ Ngọc Khánh (1996), Đề tài chúa Liễu quan Floklore xứ Lạng, Tạp chí Văn học số 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: T"ạ"p chí V"ă"n h"ọ"c
Tác giả: Vũ Ngọc Khánh
Năm: 1996
13. Vũ Ngọc Khánh, Ngô Đức Thịnh (1990), Tứ Bất Tử (Bốn vị thánh bất tử), NXB Văn hóa Dân tộc, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: T"ứ" B"ấ"t T"ử" (B"ố"n v"ị" thánh b"ấ"t t
Tác giả: Vũ Ngọc Khánh, Ngô Đức Thịnh
Nhà XB: NXB Văn hóa Dân tộc
Năm: 1990
14. Vũ Ngọc Khánh, Mai Ngọc Chúc, Phạm Hồng Hà (2002), Nữ thần và Thánh Mẫu Việt Nam, NXB Thanh niên, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: N"ữ" th"ầ"n và Thánh M"ẫ"u Vi"ệ"t Nam
Tác giả: Vũ Ngọc Khánh, Mai Ngọc Chúc, Phạm Hồng Hà
Nhà XB: NXB Thanh niên
Năm: 2002
15. Lã Duy Lan (1992), Liễu Hạnh trong Vân Cát thần nữ và Liễu Hạnh trong tâm thức dân gian, Tạp chí Văn học, số 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: T"ạ"p chí V"ă"n h"ọ"c
Tác giả: Lã Duy Lan
Năm: 1992
16. Dương Đình Lộc (2013), Những bài hát văn chọn lọc Chầu văn Việt Nam - những bản văn chầu mới nhất - NXB Văn hoá Thông tin, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nh"ữ"ng bài hát v"ă"n ch"ọ"n l"ọ"c Ch"ầ"u v"ă"n Vi"ệ"t Nam - nh"ữ"ng b"ả"n v"ă"n ch"ầ"u m"ớ"i nh"ấ"t
Tác giả: Dương Đình Lộc
Nhà XB: NXB Văn hoá Thông tin
Năm: 2013
17. Đặng Văn Lung (1992), Thử tìm hiểu cách xây dựng hình tượng Mẫu Liễu, Tạp chí Văn học số 5, tr.24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: T"ạ"p chí V"ă"n h"ọ"c
Tác giả: Đặng Văn Lung
Năm: 1992
18. Đặng Văn Lung (1995), Mẫu Liễu đời và đạo, NXB Văn hoá Dân tộc, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: M"ẫ"u Li"ễ"u "đờ"i và "đạ"o
Tác giả: Đặng Văn Lung
Nhà XB: NXB Văn hoá Dân tộc
Năm: 1995
19. Đặng Văn Lung, (1999), Tam Tòa thánh Mẫu, NXB Văn hóa Dân tộc, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tam Tòa thánh M"ẫ"u
Tác giả: Đặng Văn Lung
Nhà XB: NXB Văn hóa Dân tộc
Năm: 1999
20. Đặng Văn Lung (2003), Văn hóa Thánh Mẫu, NXB Văn hóa Dân tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: V"ă"n hóa Thánh M"ẫ"u
Tác giả: Đặng Văn Lung
Nhà XB: NXB Văn hóa Dân tộc
Năm: 2003

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w