1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu Chầu văn dưới góc độ văn hoá và văn học dân gian

10 705 4

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 303,57 KB

Nội dung

Nghiên cứu Chầu văn góc độ văn hoá văn học dân gian Phạm Thị Thu Loan Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Luận văn ThS Chuyên ngành: Văn học dân gian; Mã số 60 22 01 25 Người hướng dẫn: GS.TS Lê Chí Quế Năm bảo vệ: 2013 Abstract Lí giải sở khoa học đặc sắc nghệ thuật Chầu văn từ góc nhìn văn hoá văn học dân gian tạo nên sức sống mãnh liệt bền bỉ lịch sử, đặc biệt khả tự tái tạo mở rộng không gian sống Chầu Văn Khẳng định vẻ đẹp văn nghệ thuật Chầu văn từ góc độ nghiên cứu văn học dân gian, đặc biệt hệ thống hình tượng nghệ thuật tiêu biểu độc đáo nghệ thuật ngôn từ Đề cập đến trình diễn chầu văn từ góc độ văn học văn hoá dân gian để khẳng định loại hình nghệ thuật dân gian đặc sắc Việt, với phối kết nhuần nhuyễn âm nhạc, lời văn, vũ đạo, trang phục nghi lễ không gian vừa thiêng vừa tục, thấm đẫm chất Folklore cần gìn giữ bảo tồn Kế thừa nhận định, đánh giá nhà nghiên cứu trước góp phần khẳng định chất văn hoá khoa học Chầu văn, kết hợp nhiều hình thức nghệ thuật trình diễn Chầu văn, khẳng định vị trí quan trọng xứng đáng Chầu văn sắc văn hoá văn học dân tộc Góp phần gợi mở hướng tiếp cận nghiên cứu khả bảo tồn toàn thể người nghệ thuật chầu văn, mối liên hệ Chầu văn văn học Hậu đại Keywords Văn học dân gian; Văn hóa dân gian; Hát chầu văn Content PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn học dân gian cần coi chuyên ngành đặc biệt quan trọng không riêng vấn đề văn học dân gian Việt Nam chưa có nhiều thành tựu sưu tầm nghiên cứu giải mã tượng văn hóa văn học mà sợi tơ muôn màu lan tỏa đầy ám ảnh đời sống tâm thức người Việt hôm nay, chi phối đời sống thực vừa ẩn ức tập thể khứ xa xưa vừa nôi cho tâm hồn khao khát quay tắm táp tiếp nối vào linh mạch dân tộc Từ bao đời nay, Hát Văn – tồn nguyên vẹn vốn quí dân gian người Việt từ khởi thủy, với nhiều thể loại nghệ thuật dân dã trầm tích vào phong hóa đất nước, ngày đánh loại hình văn hóa – sinh hoạt tâm linh đặc sắc, có ảnh hưởng sâu đậm tới diện mạo văn hóa văn học dân tộc sức sống tiềm ẩn khả thích nghi tuyệt vời để không hội nhập với tinh thần đại mà góp phần gìn giữ vẻ đẹp không gian văn hóa truyền thống, khơi gợi định hình mảng sắc màu văn hóa “Nghiên cứu Chầu văn góc độ văn hóa văn học dân gian” lựa chọn cẩn trọng người viết Trước hết đề tài xuất phát từ lòng trân trọng loại hình nghệ thuật dân gian truyền thống Việt độc đáo, bị pha tạp, cần bảo vệ giữ gìn Bên cạnh mong muốn khám phá vẻ đẹp Văn chầu, phối kết âm nhạc, vũ đạo trang phục nghi lễ thiêng Chầu văn mảng đặc sắc riêng biệt đặc trưng cho tinh túy phong vị dân gian, lưu giữ mạch sống tâm hồn dân tộc, tiềm tàng sức mạnh tinh thần to lớn bền bỉ, chất nội sinh cội nguồn văn hóa cộng đồng, lại có khả thích nghi vươn tới tầm thời đại Người Việt vốn coi trọng tự nhiên Niềm tin thiêng liêng phần tự nhiên khứ, tổ tiên thần thánh bên cạnh thực đời sống vô thức cố định hình thành tảng tâm linh tinh thần dân tộc Ngày hầu hết người Việt dùng xe hơi, nhà lầu cao đẹp phủ Mẫu, nghiên cứu tầu ngầm, tên lửa, máy bay, tham gia chinh phục biển khơi, vũ trụ… Nhưng người đầy lĩnh thời đại tham gia vào sinh hoạt tín ngưỡng, niệm Phật, cầu siêu, thiền định, xin lộc ấn đức Thánh Trần hay lui tới dự buổi hầu đồng, thờ Mẫu, nghe ca xướng hát chầu mà chẳng lấy làm phẫn nộ, tức cười, phi lí Họ lễ lạy, đám đông sụp xin ơn thánh ơn Mẫu, dù không mê tín xuất phát từ tâm lí cầu an, cầu phúc, tri ơn tiên tổ, uống nước lặng nghĩ tới nguồn Người ta gọi “vô thức cộng đồng” tiềm tàng “cổ mẫu”, “cổ tượng”, “linh tượng” tồn tiếp biến qua lễ nghi, khuôn mẫu ứng xử xã hội nghệ thuật „di truyền văn hóa” Theo khái quát hóa nhà nghiên cứu Đinh Gia Khánh “Tục thờ Mẫu truyền thống văn hóa dân gian Việt Nam”: trừu tượng hóa đường để tín ngưỡng phát triển lên thành tôn giáo Tín ngưỡng Việt Nam đường khái quát hóa, lại có xu hướng bổ sung tính sinh động, cụ thể Chầu văn biểu sinh động có hệ thống cho “cụ thể hóa” đạo Tam phủ Tứ phủ, linh thiêng mà “gắn với muôn mặt đời thường gần gụi với người bình thường”, đáp ứng đầy đủ ước vọng sống bấp bênh, gian khó Hơn đâu hết, Chầu văn với âm nhạc, nghi lễ lời hát chầu “kéo Đạo Mẫu gần với đời sống.” Điều thúc đẩy tính thiết thực cho tìm tòi, nghiên cứu Chầu văn Đạo mẫu để tìm số tâm linh người Việt Tính cấp thiết đề tài thể mặt sau: Thứ nhất, với khoa học nghiên cứu: Việc sưu tầm nghiên cứu thể loại âm nhạc cổ truyền người Việt đóng góp khoa học quan trọng vào công việc bảo tồn phát huy giá trị văn hoá phi vật thể dân tộc Việt Nam nói riêng giới nói chung Còn nhiều vấn đề mặt âm nhạc, hệ thống khối lượng tư liệu loại hình Hát văn chưa ý tới để bao giá trị đích thực tiền nhân để lại cho đời sau phải giữ gìn Từ góc độ văn hóa- văn học dân gian nghiên cứu phong phú đặc sắc Chầu văn Văn chầu với đặc trưng thi pháp, phong cách tư ngôn ngữ riêng điều mà nhà nghiên cứu chưa trọng để làm giàu có lí luận văn học dân gian hỗ trợ đắc lực phận chuyên biệt khảo cứu sưu tầm Thứ hai, thái độ công chúng nhà quản lí với Chầu văn: Trải qua mài mòn, gạn lọc chế lịch sử, môi trường diễn xướng Chầu văn trả lại với lộn xộn, đua đú, bừa bãi “thị trường sân khấu” khiến cho vốn liếng vô giá, giá trị truyền thống lâu đời Hát văn bị tiêu diệt Các nhà quản lí văn hóa lúng túng hành xử với thể loại nghệ thuật chậm mai trước trạng “mỗi cung văn tài cỡ nắm mảnh giá trị Chầu văn” để chờ đợi tàn phai, rơi rụng Sự thẩm định với chuẩn mực nhà nghề nghệ nhân lão thành cuối mà chưa kịp trao truyền lại cho hệ sau chẳng Chầu văn lại “mồ côi” hát Xẩm Với giới trẻ- “ông chủ” văn hóa tương lai, tất số bạn trẻ thờ với truyền thống họ có nhiều hình thức thư giãn, giải trí; họ khả tìm thấy truyền thống điều thiết thân, lí thú truyền thống túy di sản Toàn mạch ý thức dân tộc bị phá vỡ cắt đứt môn nghệ thuật đặc sắc, có khả thu hút công chúng mục đích hữu ích cho đời sống cá nhân mà cộng hưởng với giá trị lịch sử, khứ dân tộc, lí tưởng sống cha ông Chầu văn không ghi nhận, khám phá định hướng Thứ ba, tính cấp thiết đề tài đặt từ thực tế tồn Chầu văn đời sống đương đại Trong vòng hai năm trở lại đây, nhiều tỉnh thành khu vực miền Bắc nước ta tổ chức nhiều Hội thảo Hát Văn Diễn xướng Hầu đồng giá trị nghệ thuật vô độc đáo với ý nghĩa văn hóa, lịch sử Chầu văn chưa ý mức Mới nhìn vào, lầm tưởng hoạt động xã hội rầm rộ đề xướng phát triển Chầu văn Nhưng người theo sát thăng trầm nó, thực muốn có trường tồn hiểu chưa báo hiệu ngày mai huy hoàng mà bẫy thời gian khiến Chầu văn phải thu hẹp suy tàn thả cửa pha loãng vào môi trường đầy rẫy tùy tiện, nông cạn, thiếu khắt khe trân trọng xã hội đại Đưa Chầu văn đến với công chúng phổ biến giá trị xã hội đại điều đắn Nhưng cách mà Chầu văn tồn sống xô bồ bận rộn điều đáng bận tâm Tháng 1-2013, “Nghi lễ Chầu văn người Việt Nam Định” công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia địa phương chọn làm đại diện để lập hồ sơ khoa học đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể nhân loại đề nghị UNESCO công nhận Điều không niềm vui người Mẫu người Mẹ tinh thần họ tìm tôn vinh xứng đáng, mà trực tiếp khẳng định ý nghĩa khoa học thực tiễn mà loại hình mang lại cho phong phú độc đáo có không hai diện mạo văn hóa tâm linh dân tộc, khơi động khát vọng vừa quay lại cội nguồn vừa tìm đường thích ứng với giới trường tồn bất diệt Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.1.1 Các Văn chầu nghệ thuật Hát văn với tư cách tác phẩm văn học dân gian hoàn chỉnh đặc sắc phản chiếu đời sống tâm thức người Việt 2.2.2 Nghiên cứu tác phẩm Văn Chầu không gian trình diễn sân khấu hầu đồng thờ Thánh thờ Mẫu Cụ thể là: kết hợp uyển chuyển lời Văn Chầu- tư cách tác phẩm văn học dân gian- với âm nhạc yếu tố nghi lễ làm nên không gian Chầu văn đặc biệt sống động, độc đáo 2.2 Phạm vi nghiên cứu Thứ nhất, luận văn nghiên cứu văn gắn liền với âm nhạc Chầu văn dùng giá văn, gắn liền với tục lên đồng thờ tứ phủ khai sinh tồn lâu đời đồng Bắc Đó văn có giá trị nhà nghiên cứu dân gian sưu tầm, chỉnh lí nghệ nhân, cung văn lưu giữ diễn xướng Các Văn chầu tách biệt hoàn toàn với văn âm nhạc sử dụng nghi lễ Hầu đồng Miền Trung Miền Nam- vốn tượng giao thoa cộng hưởng văn hóa, tín ngưỡng; truyện thơ truyền thuyết thánh như: “Liễu Hạnh công chúa diễn âm‟ Nguyễn Công trứ, “Tiên phả dịch lục” dài 776 câu Kiều Oánh Mậu, “Vân cát thần nữ cổ lục‟ 732 câu tác giả khuyết danh hay giáng bút đề thơ Thánh Mẫu khuyên răn, dạy bảo người đời Thứ hai, luận văn nghiên cứu không gian vừa thiêng vừa tục đặc sắc trình diễn Chầu văn mối quan hệ mật thiết lời Văn Chầu với hình thức nghệ thuật khác âm nhạc, vũ đạo, trang phục, qui tắc nghi lễ hầu bóng, hát thờ… Thứ ba, so sánh thu hẹp dần không gian sống hầu hết loại hình nghệ thuật dân gian khác hát xoan, hát ví, ca trù, quan họ, hát xẩm… với sức sống lan tỏa mãnh liệt chứng tỏ khả thích nghi vị trí quan trọng Chầu văn nhịp sống đương đại Mục đích nghiên cứu Góp thêm tiếng nói khẳng định chất văn hóa khoa học nghệ thuật hát văn sinh hoạt tín ngưỡng nhân dân để tới nhận định: Chầu văn tồn nghi mê tín, hỗn tạp, vụn vặt mảnh vụn văn hóa dân gian, mà nghệ thuật độc đáo Việt với qui tắc, tính hệ thống vẻ đẹp riêng biệt Khẳng định vị Chầu văn loại hình nghệ thuật tiêu biểu, đặc sắc đậm đà sắc dân tộc góc độ văn hóa văn học dân gian, hướng tới mục tiêu cụ thể sau: - Thứ nhất, luận văn lí giải sở khoa học đặc sắc nghệ thuật Chầu văn từ góc nhìn văn hóa văn học dân gian tạo nên sức sống mãnh liệt bền bỉ lịch sử, đặc biệt khả tự tái tạo mở rộng không gian sống Chầu Văn - Thứ hai, luận văn khẳng định vẻ đẹp văn nghệ thuật Chầu văn từ góc độ nghiên cứu văn học dân gian, đặc biệt hệ thống hình tượng nghệ thuật tiêu biểu độc đáo nghệ thuật ngôn từ - Thứ ba, luận văn đề cập đến trình diễn Chầu văn từ góc độ văn hóa- văn học dân gian để khẳng định loại hình nghệ thuật dân gian Việt, với phối kết nhuần nhuyễn âm nhạc, lời văn, vũ đạo, trang phục nghi lễ không gian vừa thiêng vừa tục, thấm đẫm chất Folklore cần gìn giữ bảo tồn Đạt mục tiêu kể trên, đề tài có đóng góp định, luận văn vừa kế thừa nhận định, đánh giá nhà nghiên cứu trước góp phần khẳng định chất văn hóa khoa học Chầu văn, kết hợp nhiều hình thức nghệ thuật diễn xướng Chầu văn, khẳng định vị trí quan trọng xứng đáng Chầu văn sắc văn hóa văn học dân tộc Kết Luận văn nhiều góp phần gợi mở hướng tiếp cận nghiên cứu khả bảo tồn toàn thể người nghệ thuật Chầu văn Thêm nữa, điểm hạn chế đề tài, thiết nghĩ, tạo hứng thú cho có mối quan tâm đến vấn đề Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điền dã - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp cấu trúc- loại hình - Phương pháp phân tích liên ngành - Phương pháp văn hóa học Trong phương pháp nghiên cứu lấy phương pháp điền dã, nghiên cứu, thực tế, khảo sát, miêu tả nhận định làm phương pháp chủ đạo Nguyên lý chủ đạo phương pháp điền dã đảm bảo tính khách quan khoa học phân tích lí giải tượng văn hóa văn học dân gian mà không cần tách khỏi môi trường sinh hoạt tức không tước sống linh hồn Thứ trọng nghiên cứu cấu trúc thi pháp Văn chầu tư cách văn thuộc văn học dân gian, trọng tinh lọc đặc trưng nội dung nghệ thuật văn có giá trị nghệ thuật cao, kể tác phẩm phóng tác, cải biên nghệ nhân hát Chầu văn gạo cội Thứ hai, để tìm hiểu diện mạo đời sống đích thực Văn học dân gian qua Văn chầu người viết phải nghiên cứu sử dụng văn Văn chầu từ hình thức tồn tác phẩm sống, tức không gian trình diễn Chầu văn để thấy vẻ đẹp tự nhiên tác dụng thiết thực sống văn học Những khoảnh khắc thăng hoa trình diễn Chầu văn, vai trò cá nhân cung văn việc thể hồn Văn chầu tạo nên biến thể sinh động từ đời sống hình thành sức sống cho thể loại Kết hợp với phương pháp hình thức văn hóa học, xu hướng nghiên cứu giúp ta thấy tầm quan trọng việc: không phép tước bỏ yếu tố thiêng liêng không gian trình diễn Chầu văn văn để bắt cho đặc trưng thẩm mĩ, chất diễn ngôn văn học dân gian; mặt khác, xác lập nguyên tắc, hệ thống thao tác văn hóa tác phẩm cách chuẩn xác, hiểu sâu ý nghĩa việc văn hóa tác phẩm cách khoa học Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI CHƢƠNG 2: GIÁ TRỊ CỦA BÀI VĂN CHẦU TRONG NGHỆ THUẬT CHẦU VĂN DƢỚI GÓC ĐỘ VĂN HỌC DÂN GIAN CHƢƠNG 3: DIỄN XƢỚNG CHẦU VĂN DƢỚI GÓC ĐỘ VĂN HOÁ VÀ VĂN HỌC DÂN GIAN Reference TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị An (1992), Sự vận động truyền thuyết Mẫu qua truyện Liễu Hạnh truyền thuyết nữ thần Chăm, Tạp chí văn học Trần Lâm Biền, Sơ lược bước Đạo mẫu lịch sử Việt Nam, Tạp chí văn học Trần Lâm Biền (1990), Xung quanh tín ngưỡng dân dã - Mẫu Liễu điện thờ, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật Phan Kế Bính, Việt Nam phong tục, NXB Phong trào Văn hoá, Sài Gòn, 1974 Nguyễn Tân Chiêu (1934), Sách dạy chầu văn Trần Chiều hiển thánh H Impr Thái Sơn 6 Nguyễn Văn Dân (2004), Phƣơng pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Khoa học Xã hội Chu Xuân Diên (1981), Về việc nghiên cứu thi pháp văn học dân gian, Tạp chí Văn học, Hà Nội, tr.19-26 Mai Thị Hạnh (2009), Tính trội yếu tố nữ hệ thống tôn giáo, tín ngƣỡng Việt Nam, http://vns.hnue.edu.vn Nguyễn Thừa Hỉ (2011), Văn hóa Việt Nam truyền thống, góc nhìn, NBX Thông tin Truyền thông 10 Trịnh Quang Khanh (2001), Tín ngưỡng thờ Mẫu tâm thức loài người nói chung, người Việt Nam nói riêng lễ hội Phủ Giầy, Tạp chí Văn hóa Dân gian, số 11 Đinh Gia Khánh (1992), Tục thờ Mẫu truyền thống văn hóa dân gian Việt Nam, Tạp chí Văn học số 12 Vũ Ngọc Khánh (1996), Đề tài chúa Liễu quan Floklore xứ Lạng, Tạp chí Văn học số 11 13 Vũ Ngọc Khánh, Ngô Đức Thịnh (1990), Tứ Bất Tử (Bốn vị thánh bất tử), NXB Văn hóa Dân tộc, H 14 Vũ Ngọc Khánh, Mai Ngọc Chúc, Phạm Hồng Hà (2002), Nữ thần Thánh Mẫu Việt Nam, NXB Thanh niên, H 15 Lã Duy Lan (1992), Liễu Hạnh Vân Cát thần nữ Liễu Hạnh tâm thức dân gian, Tạp chí Văn học, số 16 Dương Đình Lộc (2013), Những hát văn chọn lọc Chầu văn Việt Nam - văn chầu - NXB Văn hoá Thông tin, H 17 Đặng Văn Lung (1992), Thử tìm hiểu cách xây dựng hình tượng Mẫu Liễu, Tạp chí Văn học số 5, tr.24 18 Đặng Văn Lung (1995), Mẫu Liễu đời đạo, NXB Văn hoá Dân tộc, H 19 Đặng Văn Lung, (1999), Tam Tòa thánh Mẫu, NXB Văn hóa Dân tộc, H 20 Đặng Văn Lung (2003), Văn hóa Thánh Mẫu, NXB Văn hóa Dân tộc 21 Đinh Gia Khánh (1987), Văn hóa: truyền thống cách tân, Tạp chí Văn hóa dân gian, Hà Nội 22 Đinh Gia Khánh (1994), Lễ hội truyền thống đời sống xã hội đại, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 23 Vũ Ngọc Khánh, Ngô Đức Thịnh (1990), Tứ bất tử, NXB Văn hóa 24 Vũ Ngọc Khánh, Phạm Minh Thảo (1997), Kho tàng diễn xƣớng dân gian Việt Nam, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội 25 Phạm Quỳnh Phương (2011), Theo bƣớc chân Vân Cát Thần nữ, Tạp chí Văn hóa dân gian, Số 4, tr 44-52 26 Lê Chí Quế (2001), Văn hóa dân gian - Khảo sát nghiên cứu, NXB ĐHQG Hà Nội, H 27 Nguyễn Minh San (1993), Bước đầu tìm hiểu đặc trưng điện thờ Mẫu, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 28 Tô Ngọc Thanh (1979), Mấy ý kiến đặc trưng nguyên hợp nghiên cứu Folklore, Tạp chí Nghiên cứu nghệ thuật, Hà nội, tr 19-24 29 Tô Ngọc Thanh (1983), Vài nét vấn đề Folklore giới ngày nay, Tạp chí Văn hóa Dân gian, Hà Nội, tr 53- 55 30 Bùi Đình Thảo (1996), Hát chầu văn, NXB Âm nhạc 31 Nguyễn Phương Thảo (1994), Văn hóa dân gian Nam Bộ - Những phác thảo, NXB Giáo dục, H 32 Trần Ngọc Thêm (2006), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 33 Ngô Đức Thịnh (1992), Hát văn, NXB Văn hóa dân tộc 34 Ngô Đức Thịnh (1991), Hát văn nghi thức hầu bóng tượng văn hóa dân gian tổng thể, Tạp chí Văn hóa Dân gian, số 3+4 35 Ngô Đức Thịnh, Phan Đăng Nhật, Phạm Văn Ty, Tô Đông Hải (1992), Hát văn, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 36 Ngô Đức Thịnh (1992), Tục thờ mẫu Liễu Hạnh- sinh hoạt tín ngưỡng- văn hóa cộng đồng, Tạp chí Văn học, số 37 Ngô Đức Thịnh (1999), Đạo Mẫu- từ nhận thực đến thực tiễn, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 38 Ngô Đức Thịnh (2001),Nhận thức đạo Mẫu số hình thức Shaman dân tộc nước ta, Tạp chí Văn hóa Dân gian, số 39 Ngô Đức Thịnh (2001), Đạo Mẫu: Một trăm hát văn NXB Khoa học xã hội 40 Ngô Đức Thịnh (2000), Lên đồng hành trình thần linh thân phận, NXB Thế giới 41 Ngô Đức Thịnh (2000), Đạo Mẫu Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội 42 Ngô Đức Thịnh- Prochaschan đồng chủ biên (2005), Văn hóa dân gian- công trình bản, NXB Khoa học Xã hội 43 Hồ Đức Thọ , 2001, Huyền tích Thánh Mẫu Liễu Hạnh di sản văn hóa- lễ hội, NXB Thế giới 44 Nguyễn Hữu Thông (2011), Tín ngƣỡng thờ mẫu miền trung Việt Nam, Phân viện Nghiên cứu Thành phố Huế, NXB Thuận Hóa 45 Phạm Trọng Toàn ( 2002), Bước đầu tìm hiểu văn hóa hát văn, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 12 46 Phạm Thị Trâm ( 2002), Vai trò văn học dân gian sáng tác số nhà văn đại, Luận án Tiến sĩ, Đại học KHXH NV Hà Nội 47 Chu Quang Trứ (1997), Lễ hội tâm linh người Việt, Tạp chí Văn hóa Dân gian 48 Nguyễn Hùng Vĩ (1994), “Bản sắc dân tộc vận động”, Tạp chí Văn học, Hà Nội 49 Trần Quốc Vượng (1986), Lễ hội, nhìn tổng thể, Tạp chí Văn hóa Dân gian, Hà Nội 50 Trần Quốc Vượng, Nguyễn Chí Bền, Tô Ngọc Thanh (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục 51 Nguyễn Văn Xuyên (2001), Lễ hội Phủ Giầy việc quản lí lễ hội địa bàn tỉnh Nam định, Tạp chí Văn hóa Dân gian, số 52 Daomauvietnam.com.vn

Ngày đăng: 08/07/2016, 17:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN