Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
241,5 KB
Nội dung
Trường PTCS Vónh Tân – Vónh Châu – Sóc Trăng Giáo án Hướngnghiệp9 Tuần:……………………………………. Tiết:…………………………………… Ngày soạn:…………………………………………… Ngày HĐ:……………………………………………. Chủ đề 1 Ý NGHĨA, TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC CHỌN NGHỀ CĨ CƠ SỞ KHOA HỌC I. MỤC TIÊU Sau khi học bài này, học sinh: - Biết được ý nghĩa, tầm quan trọng của việc lựa chọn nghề có cơ sở khoa học. - Nêu được dự định ban đầu về lựa chọn hướng đi sau khi tốt nghiệp trung học cơ sở. - Bước đầu có ý thức chọn nghề có cơ sở khoa học. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: đọc trước một số tài liệu hướngnghiệp đã xuất bản như cuốn: Giúp bạn chọn nghề, nhiều tác giả, Nhà xuất bản Thanh niên, 2004, trang 25 - 45 hoặc cuốn: Cơng tác hướngnghiệp trong trường phổ thơng, Phạm Tất Dong (chủ biên), Tài liệu của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội, 1987, trang 1 - 28. - Giáo viên cho học sinh chuẩn bị theo câu hỏi sau: 1, Kể tên một số nghề ở địa phương mà em biết. 2, Những ngành nghề đó đòi hỏi những gì ở người lao động? 3, Em thích nghề nào? Khả năng của em phù hợp với nghề nào? - HS sưu tầm những bài hát, bài thơ, mẩu chuyện ca ngợi lao động ở một số nghề . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giáo viên cho học sinh thảo luận theo những câu hỏi đã được chuẩn bị: - Hãy kể tên những nghề mà em biết. u cầu đối với người lao động? Học sinh thảo luận, đưa ra những nghề mình biết, những u cầu của nghề đó. - Nghề GV: u cầu phải nói năng lưu lốt, có tình thương u trẻ em, có khả năng truyền đạt kiến thức cho người khác . 1 Trường PTCS Vónh Tân – Vónh Châu – Sóc Trăng Giáo án Hướngnghiệp9 - Em thích nghề nào trong số những nghề mà em và các bạn vừa kể? Tại sao em thích nghề đó? - Theo em, với khả năng, sức khoẻ và điều kiện của mình, em làm được nghề nào? Cũng câu hỏi như vậy với một người bạn của em. - Theo em, hiện nay nghề nào được ưa chuộng? Nghề nào nhiều việc làm? Nghề nào đang mai một dần ở địa phương, trong cả nước? - Giáo viên đặt câu hỏi: Vậy trong một thế giới nghề rất phong phú như thế, làm thế nao để chọn được một nghề phù hợp với mình? Ta phải dựa trên những ngun tắc nào để lựa chọn nghề? - Giáo viên cho học sinh thảo luận và đưa ra ý kiến của mình. Cuối cùng giáo viên đưa ra ba câu hỏi phải trả lời khi chọn nghề. Giáo viên phân tích để học sinh thấy được - Nghề làm vườn: u cầu phải kiên trì, tỉ mỉ, u thiên nhiên, cây cối, khéo tay, có óc sáng tạo . - Nghề điện dân dụng: u cầu phải có ý thức kỷ luật, tơn trọng các ngun tắc về an tồn điện, khéo tay, cẩn thận, có óc quan sát . - Học sinh đưa ra ý kiến của mình về những ngành nghề mà các em u thích. - Lí do các em u thích một nghề nào đó có thể là vì cha, mẹ làm nghề đó hoặc có thể vì u thích một người làm nghề đó, cũng có thể vì thấy có người làm nghề đó có một cuộc sống đầy đủ mà các em được chứng kiến . - Học sinh tự nhận xét khả năng của mình, của bạn mình để đưa ra kết luận. - Các học sinh khác có thể đưa ra ý kiến đồng tình hoặc phản đối. - Học sinh có thể đưa ra ví dụ một số nghề đang được ưa chuộng như cơng nghệ thơng tin, các nghề hoạt động trong lĩnh vực mơi trường, nghề điện dân dụng, kỹ sư xây dựng, kiến trúc sư . - Một số nghề đang mai một dần: nghề trồng hoa ở làng Ngọc Hà, một số nghề thủ cơng như làm giấy, khâu giày, nghề sửa máy chữ . - Học sinh thảo luận và đưa ra ý kiến 2 Trường PTCS Vónh Tân – Vónh Châu – Sóc Trăng Giáo án Hướngnghiệp9 tại sao phải trả lời ba câu hỏi trên. -Từ đó đưa ra ba ngun tắc cần tn thủ khi chọn nghề. - Giáo viên hỏi: Nếu một người khơng tn thủ được cả ba ngun tắc trên khi lựa chọn nghề thì người đó có hồn thành tốt cơng việc đã chọn khơng? - Giáo viên hỏi: Đối với học sinh trung học cơ sở, để sẵn sàng đi vào lao động nghề nghiệp, chúng ta phải chuẩn bị gì để sau này lựa chọn được một nghề phù hợp? Giáo viên chốt lại những ý chính. - HS chú ý lắng nghe Học sinh thảo luận theo nhóm và đại diện trình bày ý kiến của nhóm mình. Nói chung nếu khơng tn thủ ba ngun tắc chọn nghề như trên thì hiệu quả cơng việc thường khơng cao. Tuy nhiên có những trường hợp đặc biệt thì cơng việc vẫn đạt kết quả tốt. Ví dụ: trường hợp của thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký, - Học sinh đưa ra câu trả lời, các học sinh khác bổ sung. Giáo viên đặt câu hỏi: Theo em việc chọn nghề có cơ sơ khoa học sẽ mang lại những lợi ích gì cho bản thân, gia đình và xã hội? Giáo viên đánh giá phần trả lời của từng nhóm, có xếp loại. Thơng qua đánh giá, giáo viên nhấn mạnh nội dung cơ bản, cần thiết. Cuối cùng giáo viên tóm tắt lại bốn ý nghĩa của việc chọn nghề. Học sinh thảo luận theo nhóm rồi cử đại diện trình bày, các thành viên trong nhóm có thể bổ sung. - HS chú ý lắng nghe. Giáo viên cho học sinh thi tìm ra những bài hát, bài thơ hoặc truyện ngắn nói về sự nhiệt tình lao động xây dựng đất nước của những người trong những nghề khác nhau. Có thể hát những bài hát đó. Học sinh đã được chuẩn bị ở nhà. Ví dụ các bài hát: Người đi xây hồ Kẻ Gỗ, Đường cày đảm đang, Mùa xn trên những giếng dầu, Tơi là người thợ lò, Tiếng hát người giáo viên nhân dân, Con kênh ta đào, Bài ca xây dựng, . HS viết thu hoạch theo câu hỏi sau: 1, Em nhận thức được những điều gì qua buổi giáo dục hướngnghiệp này? 3 Trường PTCS Vónh Tân – Vónh Châu – Sóc Trăng Giáo án Hướngnghiệp9 2, Hãy nêu ý kiến của mình: - Em u thích nghề gì? - Những nghề nào phù hợp với khả năng của em? - Hiện nay ở q hương em, nghề nào đang cần nhân lực? Giáo viên dặn dò học sinh chuẩn bị cho buổi sinh hoạt sau: - Tìm hiểu những nghề phổ biến ở địa phương - Theo em, những nghề nào cần được phát triển? Tuần:……………………………………. Tiết:…………………………………… Ngày soạn:…………………………………………… Ngày HĐ:……………………………………………. CHỦ ĐỀ 2: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - Xà HỘI CỦA 4 Trường PTCS Vónh Tân – Vónh Châu – Sóc Trăng Giáo án Hướngnghiệp9 ĐẤT NƯỚC VÀ ĐỊA PHƯƠNG I.MỤC TIÊU: - Cho học sinh biết một số thơng tin cơ bản về phương hướng phát triển kinh tế– Xã hội của đất nước và xã Vĩnh Tân – Vĩnh Châu – Sóc Trăng. - Kể ra một số nghề phổ biến ở địa phương. - Học sinh quan tâm đến những lĩnh vực lao động nghề nghiệp cần phát triển. II.TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG 1: GV nói chuyện với học sinh về phương hướng phát triển kinh tế – Xã hội của xã Vĩnh Tân – Vĩnh Châu – Sóc Trăng năm 2010 - 2011 GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG 1: Phương hướng và chỉ tiêu phát triển kinh tế xã hội của xã Vĩnh Tân – Vĩnh Châu – Sóc Trăng năm 2010-2011 Em hãy kể về một số nghề truyền thống ở nơi em ở (trước kia và ngày nay) - GV thơng báo cho HS về tình hình thực hiện phương hướng và chỉ tiêu phát triển kinh tế xã hội của xã Vĩnh Tân – Vĩnh Châu – Sóc Trăng năm 2010-2011 cho học sinh nắm. HOẠT ĐỘNG 2: GV giải thích thế nào là CN hố. (Phần này nói theo sách giáo dục hướngnghiệp 9) – Sách GV GV hỏi: Vậy cơng nghiệp hố là gì? Nó tác động đến nền Kinh tế XH của đất nước, của địa phương như thế nào? HỌC SINH -HS trả lời theo u cầu của GV - HS chú ý lắng nghe - HS chú ý lắng nghe - Một số đặc điểm của q trình phát triển kinh tế – Xã hội ở nước ta: a) Đẩy mạnh sự phát triển cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước. (ý tưởng: Cơng nghiệp hố rút ngắn để tạo ra những bước đi tốt, đón đầu sự phát triển ở một số lĩnh vực sản xuất) 5 Trường PTCS Vónh Tân – Vónh Châu – Sóc Trăng Giáo án Hướngnghiệp9 b) Phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN. - Những việc làm có tính cấp thiết trong q trình phát triển kinh tế XH - Phát triển những lĩnh vực kin tế XH giai đoạn 2001-2010. Hoạt động 3: GV trình bày 4 lĩnh vực CN trọng điểm. (Theo SGK và Sách GV) Các trọng điểm phát triển trong 1 số lĩnh vực cơng nghệ tiên tiến: a. Cơng nghệ thơng tin c. CN vật liệu mới b. CN sinh học d. CN tự động hố Hoạt động 4: Kiểm tra (Mỗi HS trả lời thu hoạch ra giấy, buổi sau học sau nộp) Thơng qua buổi SH hơm nay, em hãy cho biết vì sao chúng ta cần nắm được phương hướng phát triển kinh tế XH ở địa phương và cả nước? Tuần:……………………………………. Tiết:…………………………………… Ngày soạn:…………………………………………… Ngày HĐ:……………………………………………. Chủ đề 3 6 Trường PTCS Vónh Tân – Vónh Châu – Sóc Trăng Giáo án Hướngnghiệp9 THẾ GIỚI NGHỀ NGHIỆP QUANH TA I/ Mục tiêu: - Biết một số kiến thức về thế giới nghề nghiệp rất phong phú đa dạng và xu thế phát triển hoặc biến đổi của nhiều nghề - Biết cách tìm hiểu thơng tin nghề - Kể được một số nghề đặc trưng minh họa cho tính đa dạng, phong phú của thế giới nghề nghiệp - Có ý thức chủ động tìm hiểu thơng tin nghề II/Chuẩn bị : - GV: Nghiên cứu nội dung chủ đề và các tài liệu tham khảo có liên quan + Chuẩn bị phiếu học tập cho các nhóm liệt kê một số nghề khơng theo một nhóm nhất định nào để HS phân loại nghề theo u cầu của nghề đối với nghề, đối với người lao động. + Chuẩn bị một số câu hỏi cho HS thảo luận về cơ sở khoa học của việc chọn nghề + Chuẩn bị về tổ chức hoạt động của các chủ đề III/ Tiến trình hoạt động: Hoạt động 1 : Tìm hiểu tính đa dạng của thế giới nghề nghiệp GIÁO VIÊN HỌC SINH ? Hãy Viết tên của 10 nghề mà em biết - Chia lớp thành nhóm nhỏ và cho HS thảo luận - Danh mục nghề đào tạo của quốc gia là cố định nó thay đổi tùy thuộc kế hoạch phát triển kinh tế xã hội và u cầu về nguồn nhân lực của từng giai đoạn lịch sử ? - Danh mục nghề đào tạo của quốc gia này khác với quốc gia khác do nhiều yếu tố ( kinh tế, văn hóa xã hội ) khác nhau chi phối ? - Có hiều nghề mà chỉ có ở địa phương này mà khơng có ở địa phương khác ? Ví dụ: + Nghề ni cá sấu chỉ có ở ĐBSCL mà khơng HS viết tên 10 nghề Thảo luận → bổ xung cho nhau những nghề khơng trùng với những nghề mà các em đã ghi. Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. 7 Trường PTCS Vónh Tân – Vónh Châu – Sóc Trăng Giáo án Hướngnghiệp9 có ở Lạng Sơn, Lào Cai . + Ở Ấn độ có nghề thổi sáo để đuổi rắn (1 loại rắn độc hết sức nguy hiểm) trong khi đó ở cả châu âu cũng như Việt Nam Trung Quốc khơng đâu có nghề này. - GV u cầu các nhóm khác đóng góp ý kiến. - GV chốt lại - HS các tổ đóng góp ý kiến. - HS chú ý lắng nghe. KẾT LUẬN Thế giới nghề nghiệp rất phong phú đa dạng , thế giới ln vận động thay đổi khơng ngừng như mọi thế giới khác Do đó muốn chọn nghề phải tìm hiểu thế giới nghề nghiệp, càng hiểu sâu thì việc chọn nghề càng chính xác Hoạt động 2: Phân loại nghề thường gặp ? Có thể gộp 1 số nghề có đặc điểm chung thành nhóm nghề được khơng? Nếu được hãy lấy VD minh họa - Phân tích một số cách phân loại nghề Lấy VD minh họa - Tổ chức trò chơi phân loại nghề - Thi hát về các nghành nghề mà nhóm lựa chọn - Thảo luận nhóm → Viết trên giấy cách phân loại nghề của mình VD: Nghề lao động : xây dựng, lái xe, dệt may . - Nghe và ghi nhớ cách phân loại nghề → ghi vở - Lấy VD minh họa - Chia ra làm các nhóm về các nghề do HS lựa chọn → hát các bài hát ca ngợi về nghề của nhóm mình KẾT LUẬN Phân loại nghề a) Phân loại nghề theo hình thức lao động ( lĩnh vực lao động ) * Lĩnh vực quản lí, lãnh đạo có 10 nhóm nghề - Lãnh đạo các cơ quan đảng, nhà nước, đồn thể và các bộ phận trong các cơ quan đó 8 Trường PTCS Vónh Tân – Vónh Châu – Sóc Trăng Giáo án Hướngnghiệp9 - Lãnh đạo doanh nhiệp - Cán bộ kinh tế, kế hoạch tài chính . - Cán bộ kĩ thuật nơng, lâm nghiệp - Cán bộ khoa học giáo dục - Cán bộ văn hóa nghệ thuật - Cán bộ y tế - Cán bộ luật pháp, kiểm sát - Thư lí các cơ quan và 1 số nghề lao động trí óc * Lĩnh vực sản xuất có 23 nhóm nghề - Làm việc trên các thiết bị động lực - Khai thác dầu mỏ, than, hơi đốt, chế biến than - Luyện kim . - Chế tạo máy, gia cơng kim loại, kĩ thuật điện, điện tử - Cơng nghiệp hóa chất - Sản xuất giấy và những san phẩm giấy - Sản xuất vật liệu xây dựng, bê tơng, sành sứ, gốm thủy tinh - Khai thác và chế biến lâm sản - In - Dẹt - May mặc - Cơng nghệ da, da lơng, - Cơng nghiệp lương thực và thực phẩm - Xây dựng - Nơng nghiệp - Lâm nghiệp - Ni đánh bắt thủy sản - Vạn tải - Bưu chính viễn thơng - Điều khiển máy nâng chuyển - Phương tiện cung ứng vật tư, phục vụ ăn uống - Phục vụ cơng cộng, sinh hoạt b) Phân loại nghề theo đào tạo 9 Trường PTCS Vónh Tân – Vónh Châu – Sóc Trăng Giáo án Hướngnghiệp9 Có 2 loại : Nghề được đào tạo Nghề khơng được đào tạo c) Phân loại nghề theo u cầu của nghề đối với người lao động * Những nghề thuộc lĩnh vực hành chính * Những nghề tiếp xúc với con người: Thầy giáo, thầy thuốc * Những nghề thợ. * Nghề kĩ thuật. * Nghề trong lĩnh vực văn hóa nghệ thuật * Những nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học * Những nghề tiếp xúc với thiên nhiên * Những nghề có điều kiện lao động đặc biệt Hoạt động 3: Những dấu hiệu cơ bản của nghề bán mơ tả nghề GV giới thiệu những dấu hiệu cơ bản của nghề nội dung của bản mơ tả nghề HS nghe và ghi nhớ Kết luận a) Những dấu hiệu cơ bản của nghề . - Đối tượng lao động - Nội dung lao động - Dụng cụ lao động - Điều kiện lao động b) Mơ tả nghề - Tên nghề và những chun mơn thường gặp trong nghề - Nội dung và tính chất lao động của nghề - Những điều kiện cần thiết để tham gia lao động trong nghề - Những chống chỉ định y học - Những điều kiện đảm bảo cho người lao động được làm việc trong nghề - Những nơi có thể theo học nghề - Những nơi có thể làm việc sau khi học nghề tên một số cơ quan xí nghiệp, doanh nghiệp. IV/ Đánh giá kết quả GV tổng kết cách phân loại nghề, chỉ ra những nhận thức chưa chính xác về vấn đề này của một số học sinh. 10 [...]... Ngày soạn:…………………………………………… Ngày HĐ:…………………………………………… CHỦ ĐỀ 8 CÁC HƯỚNG ĐI SAU KHI TỐT NGHIỆP THCS 23 Trường PTCS Vónh Tân – Vónh Châu – Sóc Trăng Giáo án Hướngnghiệp9 I MỤC TIÊU : - Giúp học sinh biết được các hướng đi sau khi tốt nghiệp THCS - Biết lựa chọn hướng đi cho bản thân sau khi tốt nghiệp THCS - Có ý thức lựa chọn một hướng đi và phấn đấu để đạt được mục đích II CHUẨN BỊ - Nhiệm vụ của... Ngày soạn:…………………………………………… Ngày HĐ:…………………………………………… Chủ đề 9 28 Trường PTCS Vónh Tân – Vónh Châu – Sóc Trăng Giáo án Hướngnghiệp9 TƯ VẤN HƯỚNGNGHIỆP I/ Mục tiêu: - Tìm hiểu về một số vấn đề chung của tư vấn hướngnghiệp - Xác định đối tượng lao động mà mình thích II/ Chuẩn bị : - Chuẩn bị nội dung trước khi đến gặp cơ quan tư vấn hướngnghiệp - Nghiên cứu trước bảng xác định dối tượng lao động III/... phân luồng hợp lý học sinh sau khi tốt nghiệp THCS đang là vấn đề cấp bách được giải quyết Hoạt động 2: TÌM HIỂU CÁC HƯỚNG ĐI SAU KHI TỐT NGHIỆP THCS GIÁO VIÊN HỌC SINH 1) Các hướng đi có thể có sau khi tốt nghiệp THCS - Phần lớn học sinh sau khi tốt nghiệp THCS sẽ vào học Hãy kể các hướng đi có thể có sau các trường THPT Một số học sinh sẽ vào học các trường khi tốt nghiệp THCS ? THCN và dạy nghề 24 Trường... nghiệp và cho HS phân biệt việc rút ra khái niệm của việc làm, nghề nghiệp làm với nghề nghiệp Phân biệt việc làm với nghề nghiệp - Giáo viên chốt lại khái niệm việc làm và nghề - HS chú ý lắng nghe nghiệp - Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận câu - HS thảo luận hỏi: 14 Trường PTCS Vónh Tân – Vónh Châu – Sóc Trăng Giáo án Hướngnghiệp9 Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh + Có thực ở nước... quan tư vấn hướngnghiệp GIÁO VIÊN GV: Giải thích cho HS khái niệm tư vấn hướng HS lắng nghe HỌC SINH nghiệp , ý nghĩa và sự cần thiết của những lời khun chọn nghề của cỏc cơ quan hoặc của cán bộ tư vấn chọn nghề GV trao đổi với HS về những nơi cần đến để Trao đổivới GV nhận được những lời khun chọn nghề như bệnh viện, trung tâm xúc tiến việc làm , trung tâm hướngnghiệp và dạy nghề GV hướng dẫn cho...Trường PTCS Vónh Tân – Vónh Châu – Sóc Trăng Tuần:…………………………………… Tiết:…………………………………… Giáo án Hướngnghiệp9 Ngày soạn:…………………………………………… Ngày HĐ:…………………………………………… Chủ đề 4 TÌM HIỂU THƠNG TIN VỀ MỘT SỐ NGHỀ Ở ĐỊA PHƯƠNG 11 Trường PTCS Vónh Tân – Vónh Châu – Sóc Trăng Giáo án Hướngnghiệp9 I/ Mục tiêu - Biết một số thơng tin cơ bản của một số nghề gần gũi với các em trong cuộc sống hàng ngày... cho mỡnh với đối tượng lao động lần này nghề nghiệp phù hợp với đối tượng lao động có khớp nhau khơng 29 Trường PTCS Vónh Tân – Vónh Châu – Sóc Trăng Giáo án Hướngnghiệp9 GV cho một số HS đọc bản ghi của mình để cả lớp trao đổi và thảo luận GV tổng kết và nêu lên những sai lầm khi chọn nghề mà HS thường mắc phải Hoạt động 3: Thảo luận về đạo đức nghề nghiệp GV cho các em nêu lên nghề định chọn và... Giáo án Hướngnghiệp9 2) Thơng tin về luồng THCN và dạy nghề: a Trường THCN: - Mục tiêu: Đào tạo những cán bộ thực hành có trình độ Em hiểu gì về mục tiêu đào tạo TH về kỹ thuật, nghiệp vụ kinh tế, giáo dục văn hố, y tế cũng như hình thức tuyển sinh vào và nghệ thuật các trường THCN và dạy nghề? - Hình thức tuyển sinh: Theo 2 trình độ: + Trình độ THCS: Đào tạo thời gian từ 3 đến 3,5 năm Tốt nghiệp. .. giữa nghề - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo truyền thống gia đình với làng nghề truyền thống? ? Có ý kiến cho rằng hiện nay nghề nghiệp vơ cùng phát triển và rất đa dạng, khơng cần, khơng 19 luận Trường PTCS Vónh Tân – Vónh Châu – Sóc Trăng Giáo án Hướngnghiệp9 nên theo nghề truyền thống Con có đồng ý khơng? Vì sao? ? Bản thân con có muốn theo nghề truyền thống của gia đình? Hãy lí giải? ? Trong... nhân lực, đòi hỏi sự đáp ứng của thế hệ trẻ 13 Trường PTCS Vónh Tân – Vónh Châu – Sóc Trăng Giáo án Hướngnghiệp9 2 Về kỹ năng: - Biết cách tìm thơng tin về một số lĩnh vực nghề cần nhân lực - Chuẩn bị tâm lý sẵn sàng đi vào lao động nghề nghiệp 3 Thái độ: Giáo dục học sinh biết u và q trọng lao động, nghề nghiệp II CHUẨN BỊ TIẾT DẠY GV: Đọc và sưu tầm trên báo chí về một số nghề đang phát triển mạnh . những điều gì qua buổi giáo dục hướng nghiệp này? 3 Trường PTCS Vónh Tân – Vónh Châu – Sóc Trăng Giáo án Hướng nghiệp 9 2, Hãy nêu ý kiến của mình: -. Vónh Châu – Sóc Trăng Giáo án Hướng nghiệp 9 THẾ GIỚI NGHỀ NGHIỆP QUANH TA I/ Mục tiêu: - Biết một số kiến thức về thế giới nghề nghiệp rất phong phú đa dạng