1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA huong nghiep 9 (19-20)

44 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo án Hướng Nghiệp cả năm lớp 9 năm 2020 - 2021 2 cột theo mẫu mới soạn theo chủ đề mỗi tháng 1 tiết TIẾT 1. BÀI 1. Ý NGHĨA, TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC CHỌN NGHỀ CÓ CƠ SỞ KHOA HỌC I. MỤC TIÊU BÀI HỌC - Biết đựơc ý nghĩa, tầm quan trọng của việc chọn nghề có cơ sở khoa học. - Nêu đựơc dự định ban đầu về chọn hướng đi sau khi tốt nghiệp THCS. - Bước đầu có ý thức chọn nghề có cơ sở khoa học. - Định hướng năng lực, phẩm chất cần hình thành + Năng lực: tự chủ, giải quyết vấn đề Chúc thầy cô công tác tốt.

Ngày soạn: 21/9/2019 Ngày dạy: 26/9/2019 TIẾT BÀI Ý NGHĨA, TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC CHỌN NGHỀ CÓ CƠ SỞ KHOA HỌC I MỤC TIÊU BÀI HỌC - Biết đựơc ý nghĩa, tầm quan trọng việc chọn nghề có sở khoa học - Nêu đựơc dự định ban đầu chọn hướng sau tốt nghiệp THCS - Bước đầu có ý thức chọn nghề có sở khoa học - Định hướng lực, phẩm chất cần hình thành + Năng lực: tự chủ, giải vấn đề + Phẩm chất: trách nhiệm, chuyên cần II CHUẨN BỊ Giáo viên: Chuẩn bị số tài liệu liên quan đến hướng nghiệp Tranh ảnh giới nghề nghiệp quanh ta Tranh ảnh giới nghề nghiệp quanh ta Học sinh: Học sinh chuẩn bị số thơ hát mẩu chuyện ca ngợi lao động số nghề ca ngợi người có thành tích cao lao động nghề nghiệp III TỔ CHỨC DẠY HỌC Tổ chức: 9A1: /23 Kiểm tra cũ: - Không Bài Hoạt động GV Hoạt động HS HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu sở Cơ sở khoa học việc chọn việc chọn nghề nghề - Khi lựa chọn nghề coi * HS trả lời vấn đề GV nêu có sở khoa học? Thấy sở khoa học việc - Ví dụ cao 1,6m muốn làm cầu chọn nghề: thủ bóng rổ khơng? - Một người tính nóng nảy, thiếu bình - Về phương diện sức khỏe tĩnh, thiếu kiên định liệu có làm - Về phương diện tâm lí nghề cảnh sát hình khơng ? - Về phương diện sinh sống - Có trở ngại làm nghề thích từ nơi đến nơi làm việc xa? - Những vấn đề đặt chọn nghề mà khơng đáp ứng việc chọn nghề có sở khoa học khơng ? HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu ba Nguyên tắc chọn nghề nguyên tắc chọn nghề 1- Không chọn nghề mà - GV cho HS thảo luận theo nhóm để thân khơng u thích trả lời câu hỏi sau: 2- Không chọn nghề mà 1/ Em làm cho sống tương thân khơng đủ điều kiện tâm lí,thể lai? chất hay xã hội để đáp ứng u cầu 2/ Em thích nghề ? nghề 3/ Em làm nghề ? 3- Khơng chọn nghề nằm ngồi 4/ Em cần làm nghề ? Từng nhóm báo cáo kết thảo luận nhóm GV: Tổng hợp cho HS đọc đoạn “Ba câu hỏi đặt chọn nghề” ? Mối quan hệ chặt chẽ ba câu hỏi thể chỗ nào? Trong chọn nghề có cần bổ sung câu hỏi khác không? ? Trong việc chọn nghề cần tuân thủ theo nguyên tắc nào? Có chọn nghề mà thân khơng u thích khơng? Có chọn nghề mà thân không đủ điều kiện tâm lý, thể chất hay xã hội để đáp ứng yêu cầu nghề khơng? Có chọn nghề nằm ngồi kế hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương nói riêng hay đất nước nói chung khơng? HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu ý nghĩa việc chọn nghề có sở khoa học - GV: Trình bày tóm tắt ý nghĩa việc chọn nghề HS: Hoạt động theo nhóm trình bày ý nghĩa chọn nghề GV: u cầu nhóm cử đại diện lên trình bày GV: Đánh giá trả lời tổ, có xếp loại, sau nhấn mạnh nội dung cần thiết việc chọn nghề HOẠT ĐỘNG 4: Tổ chức trị chơi GV: Cho HS nhóm thi tìm hát, thơ truyện ngắn nói nhiệt tình lao động xây dựng đất nước người nghề khác GV: Đánh giá kết hoạt động nhóm kế hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương nói riêng đất nước nóichung Khi cịn học trường THCS, HS phải chuẩn bị cho sẵn sàng tâm lí vào lao động nghề nghiệp thể mặt sau đây: Tìm hiểu số nghề mà u thích, nắm yêu cầu mà nghề đặt Học thật tốt mơn học có với thái độ vui vẻ thoả mái Rèn luyện số kỹ kỹ xảo lao động mà nghề yêu cầu, số phẩm chất nhân cách mà người lao động nghề cần có Ý nghĩa việc chọn nghề a) Ý nghĩa kinh tế b) Ý nghĩa xã hội c) Ý nghĩa giáo dục d) Ý nghĩa trị Tổ chức trị chơi HS nhóm thi tìm hát thơ truyện ngắn nói nhiệt tình lao động xây dựng đất nước người nghề khác * VD: “Người xây hồ Kẻ Gỗ”, ”Đường cày đảm đang”, ”Mùa Xuân giếng dầu”, “Tôi người thợ lò”… IV CỦNG CỐ a) Nhắc lại sở khoa học việc chọn nghề? ý nghĩa việc chọn nghề? b) Có nguyên tắc chọn nghề? nguyên tắc nào? c) Qua bài, em cần làm để đạt việc chọn nghề theo nguyên tắc trên? ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHỦ ĐỀ - GV cho HS viết thu hoạch giấy 1) Em nhận thức điều qua buổi giáo dục này? (4 điểm) 2) Hãy nêu ý kiến em nghề mà em thích? (2điểm) 3) Những nghề phù hợp với khả em? (2điểm) 4) Hiện địa phương em nghề cần nhân lực? (2 điểm) V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Tìm chọn tài liệu tham khảo-> Giúp bạn chọn nghề, công tác hướng nghiệp trường phổ thông Duyệt ngày 23/9/2019 (Tiết 1) Tổ phó: Nguyễn Thị Thủy Soạn: 19/10/2019 Giảng: /10/2019 TIẾT BÀI 2.TÌM HIỂU NĂNG LỰC BẢN THÂN VÀ TRUYỀN THỐNG NGHỀ NGHIỆP CỦA GIA ĐÌNH I MỤC TIÊU BÀI HỌC - Hiểu rõ khái niệm lực yếu tố cần thiết việc tạo phù hợp nghề - Bước đầu biết đánh giá lực thân phân tích truyền thống nghề gia đình - Có thái độ tự tin vào thân việc rèn luyện để đạt phù hợp với nghề định chọn có tính đến truyền thống nghề nghiệp gia đình - Định hướng lực, phẩm chất cần hình thành + Năng lực: tự chủ, giải vấn đề + Phẩm chất: trách nhiệm, chuyên cần II CHUẨN BỊ Giáo viên : Sưu tầm câu trắc nghiệm Phiếu học tập, giấy A0, bút Học sinh: Tìm hiểu nghề nghiệp gia đình III TỔ CHỨC DẠY- HỌC Tổ chức: 9A1: /23 Kiểm tra: - Nêu nguyên tắt chọn nghề ý nghĩa việc chọn nghề? Bài Hoạt động GV Hoạt động HS HOẠT ĐỘNG 1: Năng lực Năng lực gì? gì? a) Định nghĩa: Năng lực tương ứng - GV giới thiệu lực bên đặc điểm tâm lý SGK- tr 60, 61 sinh lý người với bên Cách hiểu thụ động : Năng lực yêu cầu hoạt động người tổ hợp đặc điểm Sự tương ứng điều kiện để tâm lý sinh lý cá nhân giúp người hoàn thành cơng việc mà hoạt động người thực có kết phải thực hoạt động b) Mọi người có lực, trừ người ốm liệt giường , hết khả lao động - GV cho HS tìm hiểu ví c) Một người thường có nhiều lực khác dụ người có lực cao lao động sản xuất d) Năng lực khơng có sẵn cho người, mà hình thành nhờ có học hỏi luyện tập e) Nhờ có lực, người dễ trở thành người có tài HOẠT ĐỘNG Sự phù hợp 2) Sự phù hợp nghề nghề Nếu thấy không thiết phải phấn đấu để - GV cho HS thảo luận nhóm theo nghề khơng phù hợp chuyển Làm để tạo phù nghề khác hợp nghề Trong nhiều trường hợp phấn đấu rèn luyện tạo phù hợp nghề HOẠT ĐỘNG Phương pháp tự xác định lực thân để hiểu mức độ phù hợp nghề - GV tổ chức đố vui: Một niên muốn trở thành người lái xe tải,các em thử suy luận xem người cần có phẩm chất gì? (những điều kiện gì?) để phù hợp với nghề ấy? - GV giới thiệu phương pháp tự xác định lực thân để hiểu mức độ phù hợp nghề (như SGK) HOẠT ĐỘNG - GV nêu tự tạo phù hợp nghề SGK 3) Phương pháp tự xác định lực thân để hiểu mức độ phù hợp nghề - Muốn chọn nghề phải tìm hiểu xem yêu cầu nghề phát triển tâm lí, sinh lí , thể chất người nào, sau tìm hiểu đến phương pháp xác định đặc điểm tâm lí, sinh lí thân - có nhiều cách thức xác định đặc điểm tâm lí sinh lí 4) Tự tạo nghề phù hợp Yếu tố quan trọng là: Hứng thú; học tập rèn luyện điều kiện tạo phù hợp nghề HOẠT ĐỘNG Nghề truyền 5) Nghề truyền thống gia đình với chọn thống gia đình với chọn nghề nghề a) Nghề ông, bà, cha, mẹ có tác dụng - GV cho HS thảo luận: Trong hình thành nên lối sống “Tiểu văn hố” trường hợp nên chọn gia đình nghề truyền thống gia đình b) Nghề truyền thống gia đình thường gắn bó với làng nghề truyền thống c) Nghề truyền thống gia đình Đảng nhà nước khuyến khích phát triển CỦNG CỐ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHỦ ĐỀ - GV đánh giá tinh thần xây dựng chủ đề học sinh - GV cho HS viết thu hoạch: - Em nhận thức điều qua buổi giáo dục hướng nghiệp này? - Hãy nêu ý kiến về: + Em yêu thích nghề gì? + Những nghề phù hợp với khă em? + Hiện quê hương em, nghề cần nhân lực? HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Tìm chọn tài liệu tham khảo: Giúp bạn chọn nghề, công tác hướng nghiệp trường phổ thơng Duyệt ngày 21/10/2019 (Tiết 2) Tổ phó: Nguyễn Thị Thủy Soạn: 25/11/2019 Giảng: /11/2019 TIẾT 3: BÀI 3: THẾ GIỚI NGHỀ NGHIỆP QUANH TA I MỤC TIÊU BÀI HỌC: + Biết số kiến thức nghề nghiệp phong phú, đa dạng xu phát triển biến đổi nhiều nghề + Biết cách tìm hiểu thông tin nghề + Kể số nghề đặc trưng minh hoạ cho tính đa dạng giới nghề nghiệp + Có ý thức chủ động tìm hiểu thông tin nghề - Định hướng lực, phẩm chất cần hình thành + Năng lực: tự chủ, giải vấn đề + Phẩm chất: trách nhiệm, chuyên cần II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Nghiên cứu nội dung chủ đề tài liệu tham khảo có liên quan Chuẩn bị học tập cho nhóm: Liệt kê số nghề khơng theo nhóm định để học sinh phân loại nghề theo yêu cầu nghề người lao động Chuẩn bị số câu hỏi cho học sinh thảo luận sở khoa học việc chọn nghề Tranh ảnh giới nghề nghiệp quanh ta - Học sinh: Chuẩn bị tổ chức hoạt động chủ đề III TỔ CHỨC DẠY HỌC: Tổ chức: 9A1: /23 Kiểm tra cũ: - Năng lực gì? Nghề truyền thống gia đình với chọn nghề nào? Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động 1: Tìm hiểu tính đa dạng giới nghề nghiệp ? Ở nước ta có nghề? Trên giới có nghề? GV yêu cầu HS viết tên 10 nghề mà em biết GV cho hoạt động nhóm thảo luận, bổ sung cho nghề không trùng với nghề mà em ghi GV kết luận tính đa dạng giới nghề nghiệp GV cho HS nêu số nghề có nơi mà khơng có nơi khác, có nước mà khơng có nước khác VD: Trong nước: Nghề nuôi cá sấu tỉnh thuộc Đồng sông Cửu Hoạt động HS Tính đa dạng, phong phú giới nghề nghiệp + Nghề thuộc danh mục nhà nước đào tạo: Có hàng trăm nghề Ai muốn làm nghề phải học trường nhà nước quản lí + Nghề ngồi danh mục nhà nước đào tạo: Có đến hàng nghìn nghề, đào tạo theo nhiều hình thức khác * Lưu ý: + Danh mục nghề đào tạo quốc gia khơng cố định, thay đổi tuỳ thuộc kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội yêu cầu nguồn nhân lực giai đoạn lịch sử Danh mục nghề đào tạo quốc gia khác với quốc gia nhiều yếu tố (kinh tế, văn hố, xã hơi…) khác Long, khơng có Cao Bằng, Lạng Sơn … Ở Ấn Độ có nghề chuyên thổi sáo để điều khiển rắn độc mà nước khác khơng có nghề Hoạt động Phân loại nghề thường gặp - GV: Có thể gộp số nghề có chung số đặc điểm thành nhóm nghề khơng? Nếu được, em lấy ví dụ? (HS viết giấy cách phân loại nghề mình) HS hoạt động nhóm nêu vài ví dụ minh hoạ GV phân tích số cách phân loại nghề sgk (trang 24 – 25) chi phối + Có nghề có địa phương mà khơng có địa phương (cùng nước), có nước mà khơng có nước + Mỗi nghề lại chia thành chun mơn, có nghề có tới vài chục chun mơn Như nghề dạy học, có mơn Tốn, Văn, Sử, Địa … Phân loại nghề: a) Phân loại nghề theo hình thức lao động (lĩnh vực lao động) + Lĩnh vực quản lí, lãnh đạo có 10 nhóm nghề: 1/ Lãnh đạo quan Đảng, Nhà nước, đoàn thể phận quan 2/ Lãnh đạo doanh nghiệp 3/ Cán kinh tế, kế hoạch, tài chính, thống kê, kế tốn … 4/ Cán kĩ thuật công nghiệp 5/ Cán kĩ thuật nông, lâm nghiệp 6/ Cán khoa học, giáo dục 7/ Cán văn hoá nghệ thuật 8/ Cán y tế 9/ Cán luật pháp, kiểm sát 10/ Thư kí quan số nghề lao động trí óc khác * Lĩnh vực sản xuất có 23 nhóm nghề: 1/ làm việc 2/ Khai thác 3/ Luyện thiết mỏ, dầu, kim, đúc, bị động lực than, đốt, luyện cốc chế biến than 4/ Chế tạo máy, gia công kim loại, kĩ thuật điện điện tử, vô tuyến điện 6/ Sản xuất 7/ Sản xuất 8/ Khai thác 9/ In giấy sản vật liệu xây chế biến phẩm dựng, bê lâm sản giấy, bìa tơng, sành sứ, gốm, thuỷ tinh 11/ May mặc 12/ Công 13/ Công 14/ Xây dựng nghiệp da, da nghiệp lương lông, da giả thực thực 5/ Cơng nghiệp hố chất 10/ Dệt 15/ Nơng nghiệp phẩm 16/Lâm 17/ Nuôi, 18/ Vận tải 19/ Bưu 20/ Điều nghiệp đánh bắt thuỷ viễn khiển máy sản thơng nâng, chuyển 21/ Thương 22/ Phục vụ 23/ Các nghề nghiệp, cung công cộng sản xuất ứng vật tư, sinh hoạt khác phục vụ ăn uống b) Phân loại nghề theo đào tạo: Phân loại nghề theo đào tạo có có loại: loại? + Nghề đào tạo + Nghề không đào tạo - Bên cạnh cịn có nhiều nghề truyền dịng họ gia đình giữ bí mật gọi nghề gia truyền c) Phân loại nghề theo yêu cầu nghề người lao động 1/ Những nghề thuộc lĩnh vực hành chính: Tại trụ sở uỷ ban nhân dân, phịng hành quan, xí nghiệp, trạm thu thuế … 5/ Những nghề lĩnh vực văn học nghệ thuật: Viết văn, sáng tác nhạc, làm thơ, chụp ảnh, vẽ tranh, làm đồ trang sức … 2/ Những nghề tiếp xúc với người: Giáo viên, thầy thuốc, nhân viên bán hàng … 3/ Những nghề thợ: Người lái ô tô, thợ dệt, thợ tiện, … 4/ Nghề kĩ thuật: Các kĩ sư thuộc nhiều lĩnh vực sản xuất 6/ Những nghề 7/ Những nghề 8/ nghề có thuộc lĩnh vực tiếp xúc với thiên điều kiện lao nghiên cứu khoa nhiên: Chăn nuôi, động đặc biệt: Lái học: Nghề nghiên làm vườn, máy bay thử cứu tìm tịi, phát dưỡng súc vật, nghiệm, du hành qui khai thác gỗ, … vũ trụ, thám hiểm luật đời … sống xã hội, giới tự nhiên tư người HOẠT ĐỘNG 3 Những dấu hiệu nghề, mô tả nghề 3/ Những dấu hiệu nghề thường trình bày kĩ mơ tả nghề a/ Đối tượng lao động: Là thuộc tính, mối quan hệ qua lại (tương hỗ) vật, tượng, trình mà cương vị lao động định, người phải vận dụng tác động vào chúng (ví dụ: Đối tượng nghề trồng trồng điều kiện sinh sống (đất, khí hậu…) b/ Nội dung lao động: Là công việc phải làm nghề, tức “làm gì”, “làm nào” c/ Cơng cụ lao động d/ Điều kiện lao động: môi trường lao động 4/ Bản mô tả nghề: Gồm mục sau: a/ Tên nghề - Nội dung tính chất lao động b/ Những điều kiện cần thiết để tham nghề: gia lao động nghề: Có cấp Mơ tả việc tổ chức lao động, sản phẩm đào tạo, kinh nghiệm lao động làm ra… c/ Những điều kiện bảo đảm cho - Những chống định y học: Những người lao làm việc nghề: Tiền bệnh tật mà nghề không chấp nhận lương, chế độ bồi dưỡng độc hại, làm - Những nơi theo học nghề: thêm giờ, bồi dưỡng chuyên môn Trường đào tạo nghề nghiệp vụ để nâng cao tay nghề, phúc lợi người lao động hưởng d/ Những nơi làm việc sau học nghề: Tên quan, xí nghiệp, doanh nghiệp … CỦNG CỐ: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHỦ ĐỀ - GV tổng kết cách phân loại nghề, nhận thức chưa xác vấn đề số học sinh lớp HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Tìm chọn tài liệu tham khảo: Tuổi Trẻ nghiệp, Nhà xuất Công nhân kĩ thuật, Hà Nội, 1986 Duyệt ngày 27/11/2019 (Tiết 3) Tổ phó: Nguyễn Thị Thủy Soạn: 19/12/2019 Giảng: /12/2019 TIẾT 4: BÀI 4: TÌM HIỂU THƠNG TIN MỘT SỐ NGHỀ PHỔ BIẾN Ở ĐỊA PHƯƠNG I MỤC TIÊU BÀI HỌC: - HS biết số thông tin số nghề gần gũi với em sống ngày - Biết cách thu thập thơng tin nghề tìm hiểu số nghề cụ thể - Có ý thức tích cực, chủ động tìm hiểu thông tin nghề - Định hướng lực, phẩm chất cần hình thành + Năng lực: tự chủ, giải vấn đề + Phẩm chất: trách nhiệm, chuyên cần II CHUẨN BỊ: Giáo viên : + Nghiên cứu tài liệu, sách tham khảo để có kiến thức cần thiết thông tin nghề Tranh ảnh số nghề phổ biến địa phương + Hướng dẫn học sinh tìm hiểu cách tìm hiểu thơng tin nghề cụ thể + Chuẩn bị số hát, trò chơi đề tài nghề nghiệp Học sinh: + Điều tra thông tin theo mô tả nghề giáo viên giao + Chuẩn bị tổ chức hoạt động cần thiết cho buổi học + Chuẩn bị số thơ, hát đề tài nghề nghiệp III TỔ CHỨC DẠY HỌC: 1.Tổ chức: 9A1: /23 Kiểm tra cũ: - Những dấu hiệu nghề gì? Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU MỘT SỐ NGHỀ TRONG LĨNH VỰC TRỒNG TRỌT - GV yêu cầu học sinh đọc Nghề làm vườn (sgk trang 33) NGHỀ LÀM VƯỜN Tên nghề: Nghề làm vườn Đặc điểm hoạt động nghề: a/ Đối tượng lao động: trồng ăn quả, loại hoa, cảnh, lấy gỗ, dược liệu …quan hệ với đất trồng, khí hậu b/ Nội dung lao động: + Làm đất: Cày, bừa, san phẳng, lên luống … + Chọn, nhân giống: Các phương pháp lai tạo, giâm, chiết cành, ghép … + Gieo trồng: Xử lí hạt gieo trồng + Chăm sóc: làm cỏ, vun sới, tưới nước, phun thuốc trừ sâu, tỉa cây, cắt cành, tạo hình … + Thu hoạch: NHổ, hái rau, cắt hoa, hái quả, đào củ, chặt đốn … c/ Công cụ lao động: Cày, cuốc, bừa, dầm, xẻng, thuổng, xe cút kít, máy cày … d/ Điều kiện lao động: Hoạt động trời Các yêu cầu nghề người lao động: + Phải có sức khoẻ tốt, mắt tinh tường, tay khéo léo, yêu nghề, Hoạt động thầy trị nghiệp bắt thuỷ sản Nội dung viễn thơng máy nâng, chuyển 21/ Thương 22/ Phục vụ 23/ Các nghề nghiệp, cung công cộng sản xuất khác ứng vật tư, sinh hoạt phục vụ ăn uống b/ Phân loại nghề theo đào tạo: có loại: + Nghề đào tạo + Nghề không đào tạo Bên cạnh cịn có nhiều nghề truyền dịng họ gia đình giữ bí mật gọi nghề gia truyền c/ Phân loại nghề theo yêu cầu nghề người lao động 1/ Những nghề 2/ Những nghề tiếp 3/ Những nghề thợ: 4/ Nghề kĩ thuật: thuộc lĩnh vực xúc với người: Người lái ô tô, thợ Các kĩ sư thuộc hành chính: Tại trụ Giáo viên, thầy dệt, thợ tiện, … nhiều lĩnh vực sản sở uỷ ban nhân thuốc, nhân viên xuất dân, phịng hành bán hàng … quan, xí nghiệp, trạm thu thuế … 5/ Những nghề 6/ Những nghề 7/ Những nghề tiếp 8/ nghề có lĩnh vực văn thuộc lĩnh vực xúc với thiên nhiên: điều kiện lao động học nghệ thuật: nghiên cứu khoa Chăn nuôi, làm đặc biệt: Lái máy Viết văn, sáng tác học: Nghề nghiên vườn, dưỡng bay thử nghiệm, du nhạc, làm thơ, cứu tìm tịi, phát súc vật, khai thác gỗ, hành vũ trụ, thám chụp ảnh, vẽ tranh, qui luật … hiểm … làm đồ trang đời sống xã sức … hội, giới tự nhiên tư người HOẠT ĐỘNG 3 NHỮNG DẤU HIỆU CƠ BẢN CỦA NGHỀ, BẢN MÔ TẢ NGHỀ 3/ Những dấu hiệu nghề thường trình bày kĩ mơ tả nghề a/ Đối tượng lao động: Là thuộc tính, mối quan hệ qua lại (tương hổ) vật, tượng, trình mà cương vị lao động định, người phải vận dụng tác động vào chúng (ví dụ: Đối tượng nghề trồng trồng điều kiện sinh sống (đất, khí hậu…) b/ Nội dung lao động: Là công việc phải làm nghề, tức “làm gì”, “làm Hoạt động thầy trị Nội dung nào” c/ Công cụ lao động d/ Điều kiện lao động: môi trường lao động 4/ Bản mô tả nghề: Gồm mục sau: a/ Tên nghề b/ Nội dung tính chất lao động nghề: Mơ tả việc tổ chức lao động, sản phẩm làm ra… c/ Những điều kiện cần thiết để tham gia d/ Những chống định y học: Những lao động nghề: Có cấp đào tạo, bệnh tật mà nghề không chấp nhận kinh nghiệm lao động e/ Những điều kiện bảo đảm cho người lao g/ Những nơi theo học nghề: Trường làm việc nghề: Tiền lương, chế độ đào tạo nghề bồi dưỡng độc hại, làm thêm giờ, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ để nâng cao tay nghề, phúc lợi người lao động hưởng h/ Những nơi làm việc sau học nghề: Tên quan, xí nghiệp, doanh nghiệp … IV DÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHỦ ĐỀ GV tổng kết cách phân loại nghề, nhận thức chưa xác vấn đề số học sinh lớp V TÀI LIỆU THAM KHẢO Tuỏi Trẻ nghiệp, Nhà xuất Công nhân kĩ thuật, Hà Nội, 1986 Chủ đề TÌM HIỂU THƠNG TIN MỘT SỐ NGHỀ PHỔ BIẾN Ở ĐỊA PHƯƠNG TÌM HIỂU THƠNG TIN MỘT SỐ NGHỀ PHỔ BIẾN Ở ĐỊA PHƯƠNG I-MỤC TIÊU CHUNG: Sau học xong này, Học sinh: + Biết vị trí xã hội, đặc điểm, yêu cầu nghề cụ thể + Biết cách tìm hiểu thơng tin nghề thơng tin đào tạo nghề + Tìm hiểu thông tin cần thiết nghề (hoặc chun mơn) cụ thể + Có ý thức liên hệ với thân để chọn nghề II/ CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên : + Giáo viên nghiên cứu tài liệu, sách tham khảo để có kiến thức cần thiết thơng tin nghề + Hướng dẫn học sinh tìm hiểu cách tìm hiểu thơng tin nghề cụ thể + Chuẩn bị số hát, trò chơi đề tài nghề nghiệp 2/ Học sinh: + Điều tra thông tin theo mô tả nghề giáo viên giao + Chuẩn bị tổ chức hoạt động cần thiết cho buổi học + Chuẩn bị số thơ, hát đề tài nghề nghiệp III TỔ CHỨC DẠY HỌC: Hoạt động thầy trò Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: (10 ph) TÌM HIỂU MỘT SỐ NGHỀ TRONG LĨNH VỰC TRỒNG TRỌT GV yêu cầu học sinh đọc Nghề làm vườn (sgk trang 33) NGHỀ LÀM VƯỜN Tên nghề: Nghề làm vườn Đặc điểm hoạt động nghề: a/ Đối tượng lao động: trồng ăn quả, loại hoa, cảnh, lấy gỗ, dược liệu …quan hệ với đất trồng, khí hậu b/ Nội dung lao động: + Làm đất: Cày, bừa, san phẳng, lên luống … + Chọn, nhân giống: Các phương pháp lai tạo, giâm, chiết cành, ghép … + Gieo trồng: Xử lí hạt gieo trồng + Chăm sóc: làm cỏ, vun sới, tưới nước, phun thuốc trừ sâu, tỉa cây, cắt cành, tạo hình … + Thu hoạch: NHổ, hái rau, cắt hoa, hái quả, đào củ, chặt đốn … c/ Công cụ lao động: Cày, cuốc, bừa, dầm, xẻng, thuổng, xe cút kít, máy cày … d/ Điều kiện lao động: Hoạt động trời Các yêu cầu nghề người lao động: + Phải có sức khoẻ tốt, mắt tinh tường, tay khéo léo, u nghề, + Có khả quan sát, phân tích tổng hợp, có óc thẩm mỹ + Có ước vọng vươn lên nghề Những chống định y học: Những người mắc bệnh: thấp khớp, thần kinh toạ, da … Nơi đào tạo nghề: Khoa trồng trọt trường Đại học Nông nghiệp, Cao đẳng, trung tâm kĩ thuật tổng hợp – hướng nghiệp, trung tâm dạy nghề … Triển vọng phát triển nghề: Phát triển mạnh, nhân dân tham gia đơng đảo GV hướng dẫn thảo luận về: vị trí, vai trò sản xuất lương thực thực phẩm Việt Nam Liên hệ đến lĩnh vực nghề nghiệp địa phương: có lĩnh vực trồng trọt phát triển (trồng lúa, trồng rau, ăn quả, làm thuốc … ) HS viết ngắn (1 trang) theo chủ đề: “Nếu làm nông nghiệp em chọn cơng việc cụ thể nào” HOẠT ĐỘNG TÌM HIỂU NHỮNG NGHỀ Ở ĐỊA PHƯƠNG HS hoạt động nhóm: kể tên nghề HS mơ tả nghề mà em biết theo thuộc lĩnh vực dịch vụ địa phương: mục sau: May mặc, cắt tóc, ăn uống, sửa chữa xe đạp, xe máy, chuyên chở hàng hoá, bán + Tên nghề hàng thực phẩm, lương thực loại + Đặc điểm hoạt động nghề hàng để tiêu dùng, hướng dẫn tham quan + Các yêu cầu nghề người lao động … + Triển vọng phát triển nghề GV: định học sinh giới thiệu nghề có địa phương HOẠT ĐỘNG TÌM HIỂU THƠNG TIN VỀ CƠ SỞ ĐÀO TẠO GV: Để hiểu nghề nên a Nội dung thông cần điều tra: ý đến thông tin nào? + Tên trường, địa điểm trường + Những khoa hay chuyên ngành trường đào GV tổng kết lại mục cần có tạo mơ tả nghề + Số lượng tuyển sinh hàng năm + Điều kiện để tham gia tuyển sinh + Vấn đề học phí, học + Điều kiện học tập, ăn, b Nguồn thông tin để khai thác + Những tài liệu thông báo tuyển sinh tỉnh, trung ương + Qua sách báo + Ý kiến cha, mẹ người thân + Qua mạng Internet + Qua thực tiễn xã hội, qua buổi giao lưu + Qua tư vấn trung tâm IV ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHỦ ĐỀ Mỗi học sinh viết thu hoạch theo nội dung sau: Bản mô tả nghề thông tin tuyển sinh trường  Chủ đề THÔNG TIN VỀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG A- MỤC TIÊU: - Hiểu khái niệm “thị trường lao động”, “việc làm” biết lĩnh vực sản xuất thiếu nhân lực, đòi hỏi đáp ứng hệ trẻ - Biết cách tìm thơng tin số lĩnh vực nghề cần nhân lực - Chuẩn bị tâm lí sẵn sàng vào lao động nghề nghiệp B-CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên : Đọc sưu tầm báo chí số nghề phát triển mạnh; liên hệ với quan lao động địa phương để biết thị trường lao động phường Hội Thương 2/ Học sinh: Tìm hiểu nhu cầu lao động số lĩnh vực nghề nghiệp địa phương C-LÊN LỚP: Hoạt động thầy trò Nội dung * HOẠT ĐỘNG 1: VIỆC LÀM VÀ NGHỀ NGHIỆP.: GV cho học sinh hoạt động a/ Việc làm: Mỗi công việc sản xuất, kinh doanh, nhóm thảo luận câu hỏi: dịch vụ cần đến lao động thực thời 1/ Có thực nước ta thiếu gian không gian xác định coi việc làm việc làm khơng? Vì số Thơng qua việc làm, người lao động có thu nhập (tiền, địa phương có việc làm mà …) đáp ứng nhu cầu sinh sống hàng ngày khơng có nhân lực? - Những việc làm không nhằm mục tiêu lao động kiếm sống khơng thuộc nội hàm khái niệm việc làm 2/ Ý nghĩa chủ trương (công tác từ thiện … ) “mỗi niên phải nâng cao - Trong nhiều năm qua, nước ta việc làm trở nên lực tự học, tự hoàn thiện xúc bỡi lí sau: học vấn, tự tạo việc + Dân số tăng nhanh, làm” + Hệ thống ngành nghề chưa phát triển, + Rất nhiều niên khơng học nghề, chạy theo kì thi đại học, tốt nghiệp đại học chưa có việc làm… + Thành thị có q đơng người chờ việc, vùng xa cách thành phố thiếu người làm + Hiện có nhiều người làm việc khơng với chun mơn đào tạo b/ Nghề: Nói đến nghề phải nghĩ đến yêu cầu đào tạo Mỗi nghề có yêu cầu riêng hiểu biết (tri thức) định chuyên môn kĩ (trình độ) tương ứng Người ta phân kĩ lao động nghề nghiệp theo trình độ khác nhau, gọi trình độ bậc tay nghề * HOẠT ĐỘNG 2: THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG GV cho học sinh hoạt động a/ Khái niệm thị trường lao động: Trong thị trường Hoạt động thầy trị nhóm thảo luận câu hỏi: 1/ Thế thị trường lao động? 2/ Tại việc chọn nghề người phải vào nhu cầu thị trường lao động 3/ Vì người cần nắm vững nghề biết làm số nghề 4/ Vì thị trường lao động thay đổi? Nội dung lao động, Lao động thể hàng hố, nghĩa mua hình thức tuyển chọn, kí hợp đồng ngắn hạn dài hạn … bán – tức người có sức lao động thỗ thuận với bên có yêu cầu nhân lực phương tiện: tiền lương, khoản phụ cấp, chế độ phúc lợi, chế độ bảo hiểm … b/ Một số yêu cầu thị trường lao động + Tuyển chọn lao động có trình độ học vấn cao + Biết sử dụng máy vi tính thơng thạo ngoại ngữ + Lao động có sức khoẻ thể chất tinh thần c/ Một số nguyên nhân làm thị trường lao động thay đổi: + Sự chuyển dịch cấu kinh tế q trình cơng nghiệp hoá đất nước kéo theo chuyển dịch cấu lao động (không phải chuyển đổi địa bàn mà chuyển đổi nghề nghiệp) + Do nhu cầu tiêu dùng ngày đa dạng, đời sống nhân dân cải thiện nên hàng hố ln thay đổi mẫu mã + Việc thay đổi nhanh chóng cơng nghệ làm cho thị trường lao động khắt khe với trình độ kĩ nghề nghiệp * HOẠT ĐỘNG 3 MỘT SỐ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG CƠ BẢN GV cho học sinh hoạt động a/ Thị trường lao động nông nghiệp nhóm thảo luận câu hỏi: + Khu vực trồng lương thực, thực phẩm: lúa, ngô, + Ở nước ta có thị khoai … trường lao động ? Nêu tên + Chăm sóc khai thác: cao su, cà phê, chè, bông, thị trường lao động chuối, quýt, cam, bưởi, long … + Trong thị trường lao + Chăn ni: Bị, lợn, ngựa, dê, gà, vịt … động đó, em thích thị trường + Khai thác, chế biến hải, thuỷ sản: Tôm, cá Mực … nào, sao? + Trồng rừng, bảo vệ rừng, khai thác chế biến gỗ … b/ Thị trường lao động công nghiệp + Khai thác quặng, than đá, dầu mỏ, khí đốt, vàng bạc, đá quí … + Đường giao thông thuỷ, đường sắt, hàng không cần nhiều nhân lực + Sản xuất giày, dép, quần áo may sẵn … để xuất + Công nghiệp hoá chất, vật liệu mới, vật liệu xây dựng, bào chế thuốc, đóng đồ gỗ … + Bảo vệ mơi trường, giữ gìn sinh thái, xử lý chất thải … c/ Thị trường lao động dịch vụ Hoạt động thầy trò Nội dung + Dịch vụ cắt tóc, sửa móng tay, chữa ống nước, sửa đồng hồ, sửa máy ảnh, sửa dụng cụ gia đình, may quần + Em hiểu thị trường áo … xuất lao động? + Dịch vụ chăm sóc bảo vệ sức khỏe, dịch vụ kế hoạch hoá gia đình, dịch vụ ăn ng, giải khát … + Dịch vụ vui chơi, giải trí, trị chơi điện tử, dịch vụ mạng thông tin … + Dịch vụ ngân hàng, bảo hiểm, truyền thông, bưu điện … d/ Một số thông tin thị trường lao động khác + Thị trường lao động công nghệ thông tin + Thị trường xuất lao động + Thị trường lao động ngành dầu khí IV/ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHỦ ĐỀ GV đánh giá tinh thần tham gia học tập chủ đề học sinh _ Chủ đề TÌM HIỂU NĂNG LỰC BẢN THÂN VÀ TRUYỀN THỐNG NGHỀ NGHIỆP CỦA GIA ĐÌNH A- MỤC TIÊU: - Biết đựơc ý nghĩa, tầm quan trọng việc chọn lựa nghề có sở khoa học - Nêu đựơc dự định ban đầu lựa chọn hướng sau tốt nghiệp trung học sở (THCS) - Bước đầu có ý thức chọn nghề có sở khoa học B- CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên : Chuẩn bị số tài liệu liên quan đến hướng nghiệp 2/ Học sinh: - Học sinh chuẩn bị số thơ hát mẩu chuyện ca ngợi lao động số nghề ca ngợi người có thành tích cao lao động nghề nghiệp - Chuẩn bị thi tìm hiểu nghề giáo dục hướng nghiệp C- LÊN LỚP: Hoạt động thầy trò Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Năng lực gì? GV giới thiệu lực 1/ Năng lực gì? SGK trang 60 – 61 a) Định nghĩa:” Năng lực tương ứng bên đặc điểm tâm lý Cách hiểu thụ động : Năng lực sinh lý người với bên tổ hợp đặc điểm tâm yêu cầu hoạt động người lý sinh lý cá nhân giúp đó.Sự tương ứng điều kiện để người thực có kết người hồn thành cơng việc mà hoạt động hoạt động phải thực b) Mọi người có lực, trừ người ốm liệt giường , hết GV cho HS tìm hiểu ví dụ khả lao động vef người có lực c) Một người thường có nhiều lực cao lao động sản xuất khác d) Năng lực khơng có sẵn cho người, mà hình thành nhờ có học hỏi luyện tập e) Nhờ có lực, người dễ trở thành người có tài HOẠT ĐỘNG 2: Sự phù hợp nghề 2) Sự phù hợp nghề: GV cho HS thảo luận Mơ hình giám định phù hợp nghề nhóm Làm để tạo phù hợp Nhân cách người Hoạt động nghề nghề X X X X X X Kết luận phù GV Dùng bảng phụ đưa mơ hình hợp nghề giám định phù hợp nghề : Đăc điểm tâm lý sinh lý bảng giải thích X : Yêu cầ nghề phù hợp nghề.(như SGK) Nếu thấy không thiết phải phấn đấu để theo nghềkhơng phù hợp chuyển nghề khác Trong nhiều trường hợp phấn đấu rèn luyện tạo phù hợp nghề HOẠT ĐỘNG 3/ Phương pháp tự xác định lực thân để hiểu mức độ phù hợp nghề GV tổ chức đố vui: Một 3) Phương pháp tự xác định lực niên muốn trở thành người thân để hiểu mức độ phù hợp nghề lái xe tải,các em thử suy luận - Muốn chon nghề phải tìm hiểu xem xem người cần có phẩm yêu cầu nghề chất gì? (những điều kiện gì?) để phát triển tâm lí, sinh lí , thể chất phù hợp với nghề ấy? người nào, sau tìm hiểu đến GV giới thiệu phương pháp tự phương pháp xác định đặc điểm xác định lực thân để tâm lí, sinh lí thân hiểu đưopực mức độ phù hợp - có nhiều cách thức xác định đặc nghề (như SGK) điểm tâm lí sinh lí HOẠT ĐỘNG 4: Tự tạo phù hợp nghề GV nêu tự tạo phù hợp 4) Tự tạo nghề phù hợp nghề SGK Yếu tố quan trọng là: Hứng thú; học tập rèn luyện điều kiện tạo phù hợp nghề HOẠT ĐỘNG 5: Nghề truyền thống gia đình với chọn nghề GV cho HS thảo luận: Trong 5) Nghề truyền thống gia đình với chọn trường hợp nên chon nghề nghề truyền thống gia đình a) Nghề ơng, bà, cha, mẹ có tác dụng hình thành nên lối sống “Tiểu văn hố” gia đình b) Nghề truyền thống gia đình thường gắn bó với làng nghề truyền thống c) Nghề truyền thống gia đình Đảng nhà nước khuyến khích phát triển D- ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHỦ ĐỀ: GV đánh giá tinh thần xây dựng chủ đề học sinh Chủ đề TÌM HIỂU HỆ THỐNG GIÁO DỤC PHỔ THÔNG VÀ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP CỦA TRUNG ƯƠNG VÀ ĐỊA PHƯƠNG (TUYỂN SINH TRÌNH ĐỘ THCS TRỞ LÊN) I/MỤC TIÊU: - Biết cách khái quát trường THCN trường dạy nghểtung ương địa phương khu vực - Biết cách tìm hiểu hệ thống giáo dục THCN Đào tạo nghề - Có thái độ chủ động tìm hiểu thơng tin hệ thống trường THCN dạy nghề để sẳn sàng chọn trường lĩnh vực II/ CHUẨN BỊ: Tìm hiểu số trường nghề đóng địa bàn thành phố tỉnh : Trường CĐSP tỉnh GiaLai, Sưu tầm hình ảnh số trường (trong báo giáo dục thời đại; khuyến học dân trí) III/ TỔ CHỨC DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG THẦY VÀ TRỊ HOẠT ĐỘNG 1: 1/ MỘT SỐ THƠNG TIN VỀ CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CHUYÊN NGHIỆP GV giải thích khái niệm 1/ Một số thông tin trường trung học lao động qua đào tạo chuyên nghiệp: lao động không qua đào - Điều 28, khoản luật giáo dục: Trung học tạo Đưa số số liệu chuyên nghiệp thực từ đến năm đối lao động qua đào tạo với người có tốt nghiệp THCS , từ đến lao động không qua đào năm người có tốt nghiệp THPT tạo nước nước - Hệ thống trường THCN chia thành khối: THCN thuộc trung ương ; THCN thuộc địa phương - Cuối năm 2004 nước có 204 trường THCN , nhiều trường Đại học Cao đẳng đào tạo GV giới thiệu số THCN, tính số lượng sở đào tạo loại thơng tin vè trường hình nước có tới 405 sở THCN trtường dạy - Các trường THCN tuyển sinh hệ:THCN nghề SGK dạy nghề - Danh mục số trường tHCN trung ương quản lí: (SGK trang 75) 2/ Một số thông tin trường dạy nghề: - Điều 29, luật Giáo dục: Đào tạo người lao động có kiến thức kĩ nghề nghiệp phổ thơng, công nhân kĩ thuật, nhân viên nghiệp vụ - Đến năm 2004 nước có 226 trường dạy nghề, có 199 trường cơng lập, 27 trường ngồi cơng lập.Bên cạnh có 165 trường Đại học, Cao đẳng THCN có dạy nghề, nên tổng số sở đào tạo nghề lên tới 391 sở - Hệ đào tạo ngắn hạn có nhiều loại hình : Trung tâm dạy nghề, Trung tâm dịch vụ việc làm , Trung tâm Giáo dục kĩ thật tổng hợp-hướng nghiệp;Trng tâm giáo dục thường xuyên, trung tâm học tập cộng đồng xã , phường… ngồi cịn có hàng ngàn sở dạy nghề tư nhân - Dự án vay vốn ngân hàng phát triển Châu Á để đào tạo 48 nghề thuộc lĩnh vực: khí, điện, điện tử, xây dựng, trồng trọt, chăn nuôi,chế biến nông sản, tin học, y tế, giao thơng, hố dầu - Dự án dạy 14 nghề Chính phủ Thuỵ Sỉ viện trợ với chương trình dạy 27 nghề ngắn hạn tổ chức Hoạt đơng THẢO LUẬN TÌM HIỂU TRƯỜNG THCN VÀ TRƯỜNG DẠY NGHỀ Yêu cầu HS tìm hiểu a/ Trường THCN: viết nội dung theo mục + Tên trường , truyền thống trường bên + Đia điểm trường + Số điện thoại trường + Số khoa tên khoa trường + Đối tượng tuyển sinh vào trường + Các môn thi tuyển + Khả xin việc sau tốt nghiệp b/ Đối với trường dạy nghề: + Tên trường , truyền thống trường + Đia điểm trường + Số điện thoại trường + Các nghề đào tạo trường + Đối tượng tuyển sinh vào trường + Bậc tay nghề đào tạo + Khả xin việc sau tốt nghiệp IV/ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHỦ ĐỀ GV đánh giá tinh thần xây dựng chủ đề học sinh Chủ đề CÁC HƯỚNG ĐI SAU KHI TỐT NGHIỆP THCS I/MỤC TIÊU: - Biết hướng sau tốt nghiệp THCS - Biết lựa chọn hướng thích hợp cho thân sau tốt nghiệp - Có ý thức lựa chọn hướng phấn đấu để đạt mục đích II/ CHUẨN BỊ: Nghiên cứu kĩ phần nội dung chủ đề, đọc tài liệu tham khảo Sưu tầm số mẫu chuyện gương vượt khó thành đạt nghiệp III/ TỔ CHỨC DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY NỘI DUNG VÀ TRÒ HOẠT ĐỘNG TÌM HIỂU VỀ CÁC HƯỚNG ĐI SAU KHI TỐT NGHIỆP THCS GV đặt tình cho HS Trong năm tới, phần lớn số HS tốt nghiệp thảo luận THCS vào học trường tHPT Một số em - Hãy kể hướng có vào học trường THCN,dạy nghề thể có sau tốt nghiệp THCS Dạy - Sau HS thảo luận GV nghề Dạy nghề phát phiếu học tập: Các nhóm điền vào ô trống (dài hạn) (ngắn hạn) hướng sau tốt nghiệp THCS GV thu làm nhóm Nêu kết luận THCS HS sau tốt nghiệp THCS vào luồng sau: - Vào THPT(hệ quy, hệ khơng quy) - Vào THCN (trình độ THCS) - Vào học nghề dài hạn - Vào học nghề ngắn hạn để tham gia lao đọng trực tiếp HOẠT ĐỘNG TÌM HIỂU VỀ YÊU CẦU TUYỂN SINH CỦA CÁC TRƯỜNG THPT Ở ĐỊA PHƯƠNG GV cung cấp thông tin GV đọc văn hướng dẫn tuyển sinh yêu cầu tuyển sinh năm THPTnăm học 2005- 2006 Sở Giáo dục trước trường THPT địa phương GV đặt câu hỏi cho HS thảo luận: Em tìm hiểu trường mà em có dự định học sau tốt nghiệp THCS HOẠT ĐỘNG THẢO LUẬN VỀ CÁC ĐIỀU KIỆN CỤ THỂ ĐỂ HỌC SINH CÓ THỂ ĐI VÀO TỪNG LUỒNG SAU KHI TỐT NGHIỆP THCS GV lưu ý HS diều kiện chọn hướng * Các điều kiện chọn hướng sau sau tốt nghiệp THCS tốt nghiệp THCS Hướng dẫn nhóm thảo - Nguyện vọng , hứng thú nhân luận : tập trung váo ý: - Năng lực học tập thân - Mâu thuẫn lực - Hồn cảnh gia đình nguyện vọng cá nhân Mỗi luồng đếu có điều kiện - Học tập rèn luyện định về: lực học tập, điều kiện sức khoẻ, thân , phấn đấu đạt ước kinh tế Vì định chọn hướng cần mơ phải cân nhắc kĩ lưỡng - Tham gia lao động sản xuất, vừa học vừa làm GV kết luận chung: - Phụ huynh em HS thấy lợi ích cần thiết việc đánh giá lực thân, hoàn cảnh kinh tế để lựa chọn đường học tập cho phù hợp - Các em thấy việc vào hướng khác sau tốt nghiệp THCS bình thưịng hợp lý IV/ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHỦ ĐỀ: Cho học sinh làm tập sau: 1/ Em xếp hướng sơ đồ phân luồng HS sau tôt nghiệp THCS theo thứ tự ưu tiên nguyện vọng thân 2/ Em kể tên 10 nghề theo thứ tự ưu tiên nguyện vọng thân * GV đánh giá tinh thần tham gia học tập học sinh CHỦ ĐỀ TƯ VẤN NGHỀ NGHIỆP I Mục tiêu: - HS hiểu ý nghĩa tư vấn trước chọn nghề, có số thơng tin cần thiết để tiềp xúc với quan tư vấn có hiệu - Biết cách chuẩn bị tư liệu cho tư vấn nghề nghiệp II Phương tiện Chuẩn bị GV: Hướng dẫn HS chuẩn bị nội dung trước dến gặp quan tư vấn hướng nghiệp Chuẩn bị HS: Nghiên cứu trước bảng xác định đối tượng lao động III Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động - GV giải thích cho HS hiểu khái niệm Tìm hiểu số vấn đề chung tư tư vấn hướng nghiệp, ý nghĩa cần vấn hướng nghiệp thiết lời khuyên chọn nghề quan cán tư vấn chọn nghề - Công tác hướng nghiệp gồm ba - Định hướng nghề nghiệp: phận cấu thành: Xác định nghề tham gia + Định hướng nghề nghiệp dựa vào thông tin cần thiết + Tuyển chọn nghề nghiệp yêu cầu người + Tư vấn nghề nghiệp thông tin thị trường lao động + Tuyển chọn nghề: Là công việc xác định phù hợp nghề người cụ thể trước định nhận hay không nhận họ vào làm việc + Tư vấn nghề nghiệp công việc đứng hai công việc Qua tư vấn định hướng nghề nghiệp chuẩn bị tốt việc tuyển chọn nghề nghiệp - GV trao đổi với HS nơi cần đến để nhận lời khuyên chọn nghề như: Bệnh viện, trung tâm xúc tiến việc làm, trung tâm hướng nghiệp dạy nghề - GV trao đổi với HS cách chuẩn bị thông tin thân để đưa cho quan tư vấn - Thông tin tư liệu, thân: + Sự phát triển thể lực sức khoẻ + Sự phát triển thể lực sức khoẻ ( tuổi, giới tính, chiều cao, cân nặng, + Học vấn, sở thích tật ) + Quan hệ xã hội gia đình + Học vấn, sở thích ( Những văn + Nghề định chọn có, ngoại ngữ, vi tính ) + Quan hệ gia đình xã hội, nghề nghiệp, truyền thống, nghề nghiệp gia đình, đánh giá người xung quanh lực thân địa phương + Nghề định chọn GV giới thiệu trình tư vấn hướng nghiệp cho HS ( theo SGV) Hoạt động - GV giới thiệu bảng xác định đối tượng lao động ( SGV) - HS làm việc theo tiến trình : + Đánh dấu (+) dấu (-) vào số phù hợp + Cho biết đối tượng lao động phù hợp với + Đối chiếu lại cơng thức nghề mà em chọn cho mình, với đối tượng lao động lần xem có khớp khơng - HS làm việc cá nhân ghi vào dấu đối tượng lao động phù hợp với mình, sau nêu rõ u cầu đạo đức lương tâm nghề nghiệp phù hợp với đối tượng lao động - GV nhấn mạnh lương tâm nghề nghiệp nêu số ví dụ cụ thể đời sống thực tế - HS đọc tìm hiểu thơng tin để lớp trao đổi thảo luận - GV tổng kết nêu thiếu sót mà HS thường mắc phải Hoạt động - GV cho HS nêu lên nghề định chọn xác định nghề, nghề địi hỏi phẩm chất đạo đức người làm nghề - HS thảo luận xung quanh câu hỏi: “ Những biểu cụ thể đạo đức nghề nghiệp” - GV hướng dẫn HS chép đoạn nói đạo đức lương tâm nghề nghiệp Xác định đối tượng lao động ưa thích Đạo đức nghề nghiệp đo thái độ phục vụ, suất lao động, tuân thủ qui tắc hành vi lao động nghề nghiệp Thảo luận đạo đức nghề nghiệp Hoạt động 4: Đánh giá kết chủ đề Câu hỏi: Muốn đến quan tư vấn ta cần chuẩn bị tư liệu gì? ... chọn nghề, công tác hướng nghiệp trường phổ thơng Duyệt ngày 23 /9/ 20 19 (Tiết 1) Tổ phó: Nguyễn Thị Thủy Soạn: 19/ 10/20 19 Giảng: /10/20 19 TIẾT BÀI 2.TÌM HIỂU NĂNG LỰC BẢN THÂN VÀ TRUYỀN THỐNG NGHỀ... Trẻ nghiệp, Nhà xuất Công nhân kĩ thuật, Hà Nội, 198 6 Duyệt ngày 27/11/20 19 (Tiết 3) Tổ phó: Nguyễn Thị Thủy Soạn: 19/ 12/20 19 Giảng: /12/20 19 TIẾT 4: BÀI 4: TÌM HIỂU THƠNG TIN MỘT SỐ NGHỀ PHỔ... nghề, công tác hướng nghiệp trường phổ thông Duyệt ngày 21/10/20 19 (Tiết 2) Tổ phó: Nguyễn Thị Thủy Soạn: 25/11/20 19 Giảng: /11/20 19 TIẾT 3: BÀI 3: THẾ GIỚI NGHỀ NGHIỆP QUANH TA I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Ngày đăng: 10/11/2020, 21:20

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHỦ ĐỀ

    - GV cho HS viết thu hoạch ra giấy

    1) Em nhận thức được những điều gì qua buổi giáo dục này? (4 điểm)

    Hoạt động của GV

    Hoạt động của GV

    Hoạt động của HS

    HOẠT ĐỘNG CỦA GV

    HOẠT ĐỘNG CỦA HS

    HOẠT ĐỘNG CỦA GV

    HOẠT ĐỘNG CỦA HS

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w