Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
1,68 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI MAI HỒNG XUÂN ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SỐNG SÓT TRONG DỊCH TIÊU HĨA MƠ PHỎNG CỦA Lactobacillus acidophilus TRONG VI NANG ĐƠNG TỤ ALGINAT- TINH BỘT BAO ĐA LỚP KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI - 2019 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI MAI HỒNG XUÂN MÃ SINH VIÊN : 1401694 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SỐNG SĨT TRONG DỊCH TIÊU HĨA MƠ PHỎNG CỦA Lactobacillus acidophilus TRONG VI NANG ĐÔNG TỤ ALGINAT- TINH BỘT BAO ĐA LỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: PGS TS Đàm Thanh Xuân DS Võ Thị Thúy Ngân Nơi thực hiện: Bộ môn Công Nghiệp Dược HÀ NỘI - 2019 Lời cảm ơn Trong thời gian thực khóa luận tổ Vi sinh Kháng sinh- Bộ môn Công nghiệp Dược, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ thầy cô, bạn bè gia đình Với tất kính trọng lòng biết ơn, tơi xin gửi lời cảm ơn đến PGS.TS Đàm Thanh Xuân DS Võ Thị Thúy Ngân ln tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi từ ngày thực khóa luận Bên cạnh đó, tơi xin cảm ơn thầy giáo anh chị kĩ thuật viên Bộ môn Công Nghiệp Dược Viện Công nghệ Dược phẩm quốc gia giúp đỡ tạo điều kiện tốt suốt q trình thực đề tài Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu tồn thể thầy giáo Trường Đại học Dược Hà Nội truyền đạt kiến thức quý báu suốt năm học tập trường Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, ủng hộ suốt trình học tập sống Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2019 Sinh viên Mai Hồng Xuân MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ TỔNG QUAN 1.1 Đại cương probiotic 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Các chủng probiotic phổ biến 1.1.3 Các hệ bào chế chế phẩm probiotic 1.2 Loài Lactobacillus acidophilus 1.2.1 Đặc điểm hình thái điều kiện nuôi cấy 1.2.2 Một số chế phẩm chứa Lactobacillus acidophilus thị trường 1.3 Vi nang hóa 1.3.1 Định nghĩa 1.3.2 Ưu điểm vi nang 1.3.3 Các phương pháp tạo vi nang 1.3.4 Kĩ thuật bao vi nang 1.3.5 Một số nguyên liệu sử dụng tạo vi nang bao 10 1.4 Một số nghiên cứu sử dụng alginat, chitosan làm vật liệu để cải thiện khả sống sót VSV dịch tiêu hóa mơ 13 NGUYÊN LIỆU, THIẾT BỊ, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Nguyên liệu thiết bị 15 2.1.1 Chủng vi sinh vật 15 2.1.2 Hóa chất 15 2.1.3 Môi trường sử dụng nghiên cứu 16 2.1.4 Thiết bị, dụng cụ 16 2.1.5 Các dung dịch sử dụng nghiên cứu 17 2.2 Nội dung nghiên cứu 18 2.2.1 Khảo sát số thông số trình bao vi nang 18 2.2.2 Đánh giá khả bảo vệ giải phóng VSV vi nang bao dịch tiêu hóa mơ 18 2.3 Phương pháp nghiên cứu 18 2.3.1 Phương pháp tiệt khuẩn 18 2.3.2 Phương pháp nuôi cấy thu hỗn dịch tế bào 18 2.3.3 Phương pháp tạo vi nang nhân alginat 19 2.3.4 Phương pháp bao vi nang 19 2.3.5 Phương pháp đông khô 20 2.3.6 Phương pháp pha loãng liên tục xác định số lượng VSV 20 2.3.7 Phương pháp phá hạt vi nang xác định số lượng vi sinh vật 21 2.3.8 Phương pháp xác định hình ảnh vi nang 21 THỰC NGHIỆM- KẾT QUẢ- BÀN LUẬN 22 3.1 Khảo sát số yếu tố công thức trình bao vi nang 22 3.1.1 Tạo vi nang nhân alginat chứa Lactobacillus acidophilus (vi nang A) 22 3.1.2 Khảo sát ảnh hưởng khuấy trộn lên trình bao 22 3.1.3 Khảo sát ảnh hưởng nồng độ tinh bột lên chất lượng màng bao alginat 25 3.2 Đánh giá khả bảo vệ giải phóng VSV dịch tiêu hóa mơ vi nang alginat- tinh bột bao alginat bao alginat-chitosan 28 3.2.1 Tiến hành bao nhân vi nang A sử dụng alginat chitosan 28 3.2.2 Đánh giá khả bảo vệ VSV dịch dày mô SGF (pH 1,2) 29 3.2.3 Đánh giá khả giải phóng VSV dịch tiêu hóa mơ 32 KẾT LUẬN, ĐỀ XUẤT 36 4.1 Kết luận 36 4.2 Đề xuất 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ATCC : Trung tâm giữ giống quốc gia Mỹ (American Type Culture Collection) B bifidum : Bifidobacterium bifidum B longum : Bifidobacterium longum CFU : Số đơn vị khuẩn lạc (Colony - Forming Units) FAO : Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc (Food and Agriculture Organization of the United Nations) kl/tt : Khối lượng/thể tích L casei : Lactobacillus casei L gasseri : Lactobacillus gasseri L rhamnosus : Lactobacillus rhamnosus L.acidophilus : Lactobacillus acidophilus LAB : Vi khuẩn lactic (Lactic acid bacterium) LbL : Kĩ thuật bao lớp (Layer by Layer) MRS : Môi trường nuôi cấy vi khuẩn (de Man, Rogosa, Sharpe) MT : Môi trường SGF : Dịch dày mô (Simulated Gastric Fluid) SIF : Dịch ruột mô (Simulated Intestinal Fluid) TB : Tinh bột VK : Vi khuẩn VSV : Vi sinh vật WHO : Tổ chức y tế giới (World Health Organization) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Nguyên liệu hóa chất sử dụng 15 Bảng 2.2: Các thiết bị sử dụng nghiên cứu 16 Bảng 3.1: Số lượng VSV vi nang trước sau ủ SGF 30 Bảng 3.2: Số lượng VSV sống sót đường tiêu hóa thời điểm 33 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1: Vi khuẩn Lactobacillus acidophilus [50] Hình 1.2: Mơ tả trình tạo vi nang probiotic phương pháp phun sấy [43] Hình 1.3: Mơ tả q trình tạo vi nang probiotic phương pháp đơng tụ [43] Hình 1.4: Mơ tả trình tạo vi nang probiotic phương pháp nhũ tương hóa [43] Hình 1.5: Sơ đồ sử dụng kĩ thuật LbL tạo vi nang bao hai lớp [26] 10 Hình 1.6: Cấu trúc alginat [49] 11 Hình 1.7: Sự hình thành cấu trúc calci alginat [37] 11 Hình 1.8: Cấu trúc phân tử chitin chitosan [51] 13 Hình 3.1: Sơ đồ khảo sát tác động khuấy trộn trình bao alginat 23 Hình 3.2: Ảnh hưởng việc khuấy trộn lên thể chất màng bao alginat bên vi nang nhân alginat 24 Hình 3.3: Sơ đồ khảo sát ảnh hưởng nồng độ tinh bột đến chất lượng màng bao alginat 26 Hình 3.4: Hình ảnh vi nang nhân alginat sau bao hỗn hợp alginat tinh bột 26 Hình 3.5: Hình ảnh vi nang alginat có nồng độ tinh bột 1% - 10% màng bao alginat kính lúp soi có độ phóng đại 10X 27 Hình 3.6: Sơ đồ trình bao vi nang nhân alginat 29 Hình 3.7: Số lượng VSV vi nang trước sau ủ SGF 31 Hình 3.8: Biểu đồ biểu diễn số lượng VSV sống sót dịch tiêu hóa mơ 34 ĐẶT VẤN ĐỀ Lactobacillus acidophilus vi khuẩn có lợi, nghiên cứu rộng rãi sử dụng nhiều làm nguyên liệu chế phẩm probiotic [28] Để phát huy tác dụng, L acidophilus phải đạt số lượng đầy đủ sau uống Phương pháp tạo vi nang calci alginat – tinh bột đông khô phương pháp đơn giản, sử dụng phổ biến nay, có khả bao gói lượng lớn VK, bảo vệ VK thời gian bảo quản qua môi trường khắc nghiệt đường tiêu hóa [27] Để gia tăng khả bảo vệ VSV vi nang alginat- tinh bột, giải pháp tạo lớp phủ bề mặt vi nang vật liệu khác vật liệu sử dụng trình sản xuất vi nang [30] Những lớp phủ tương tác với bề mặt vi nang, tạo màng (lớp) bổ sung bề mặt [26] làm tăng khả bảo vệ VSV Nguyên liệu sử dụng phổ biến có tính tiềm alginat chitosan Các đề tài nghiên cứu nước gần vi nang probiotic sử dụng nguyên liệu natri alginat, chitosan cho kết khả quan khả bảo vệ VSV môi trường dịch dày mô phỏng, đồng thời giải phóng tốt VSV mơi trường dịch ruột mơ [7], [5], [3] Xuất phát từ lí trên, đề tài “Đánh giá khả sống sót dịch tiêu hóa mơ Lactobacillus acidophilus vi nang đông tụ alginat- tinh bột bao đa lớp” tiếp tục nghiên cứu sử dụng hai nguyên liệu natri alginat chitosan để phát triển lớp bao bên với mục tiêu sau: Khảo sát số yếu tố cơng thức q trình bao vi nang Tạo vi nang bao với yếu tố khảo sát đánh giá khả bảo vệ, giải phóng VSV dịch tiêu hóa mơ vi nang bao Như vậy, trình bao, để màng bao bám chặt vào vi nang nhân bề mặt vi nang bao nhẵn mịn, bị phồng rộp cần lựa chọn hỗn dịch bao alginat 0,5% + tinh bột 10% có tác động khuấy trộn với tốc độ 100 vòng/phút q trình bao 3.2 Đánh giá khả bảo vệ giải phóng VSV dịch tiêu hóa mơ vi nang alginat- tinh bột bao alginat bao alginat-chitosan Probiotic phải đạt số lượng đầy đủ sau uống để phát huy tác dụng có lợi chúng Tuy nhiên, tỉ lệ lớn VSV khơng sống sót qua đường tiêu hóa hạn chế tiềm probiotic lâm sàng thương mại [33] Alginat, chitosan bao bên vi nang nhân A tạo thành lớp áo với mục đích hạn chế tác động bất lợi acid dày, vào đến ruột, vi nang cần giải phóng VSV để đạt số lượng tối thiểu 6-7 log CFU/g (theo tiêu chuẩn FAO/WHO chế phẩm probiotic) Do nghiên cứu thiết kế để đánh giá khả sống sót L acidophilus bao gói vi nang dịch dày mô khả giải phóng VSV khỏi vi nang dịch ruột mơ 3.2.1 Tiến hành bao nhân vi nang A sử dụng alginat chitosan Chuẩn bị màng bao: - Hỗn dịch polyme: phân tán tinh bột (đã tiệt khuẩn) với nồng độ 10% (kl/tt) vào 100 ml dung dịch natri alginat 0,5% (đã hấp tiệt khuẩn 115℃ 20 phút, để nguội), đồng hóa máy khuấy từ 20 phút - Pha 100 ml dung dịch calci clorid 2%, 100 ml dung dịch calci clorid 2%/chitosan 0,5% acid acetic 0,5%, 500 ml dung dịch natri clorid 0,9% (cách pha theo mục 2.1.5) Hấp tiệt khuẩn dung dịch 115℃ 20 phút, để nguội Tiến hành: 28 Vi nang A ngâm hỗn dịch polyme, khuấy từ với tốc độ 100 vòng/phút 30 phút Sau vớt vi nang, chuyển vào hai cốc chứa dung dịch calci clorid 2% dung dịch calci clorid 2%/chitosan 0,5%, ngâm 20 phút Vớt vi nang, rửa dung dịch natri clorid 0,9% Các thao tác tiến hành tủ cấy vơ trùng Hình 3.6: Sơ đồ q trình bao vi nang nhân alginat Kết thúc trình thu mẫu vi nang A, A-A, A-AC Sau vi nang đem đông khô theo phương pháp 2.3.5 3.2.2 Đánh giá khả bảo vệ VSV dịch dày mô SGF (pH 1,2) Xác định số lượng Lactobacillus acidophilus vi nang sau đông khô: Cân xác 1,00 g mẫu A, A-A, A-AC chuyển vào 100 ml natri citrat 2%, khuấy từ với tốc độ 400-500 vòng/phút đến vi nang rã hoàn toàn Đếm VSV mẫu theo phương pháp pha loãng liên tục nêu mục 2.3.6 Xác định số lượng VSV sống sót sau ủ vi nang SGF: Ủ 1,00 g vi nang loại vào 100 ml dung dịch SGF chuẩn bị mục 2.1.5 Tiến hành ủ với tốc độ khuấy 75 vòng/phút, nhiệt độ 37oC Sau thời gian ủ, tách vi nang khỏi dịch acid, rửa nước cất tiệt khuẩn 29 Chuyển vi nang vào 100 ml natri citrat 2%, xác định số lượng VSV lại vi nang sau ủ SGF theo phương pháp 2.3.6 Lặp lại thí nghiệm lần, lấy kết trung bình Tính % VSV bảo vệ so với số lượng L acidophilus vi nang trước ủ theo công thức: 𝑋(%) = 𝑁 × 100 𝑁0 Trong đó: 𝑁0 : Số lượng VSV vi nang trước ủ (log CFU/g) 𝑁: Số lượng VSV sống sót sau ủ vi nang pH 1,2 (log CFU/g) Kết quả: Kết trình bày bảng 3.1 Bảng 3.1: Số lượng VSV vi nang trước sau ủ SGF Số lượng VSV (log CFU/g) Trong vi nang trước ủ SGF (N0) Trong vi nang sau ủ SGF (N1) Phần trăm VSV bảo vệ Vi nang A Vi nang A-A Vi nang A-AC 9,54 9,76 9,87 7,54 8,80 8,89 79,04% 90,16% 90,07% Nhận xét: Số lượng L acidophilus vi nang ban đầu (sau đông khô) đạt log CFU/g Tỉ lệ VSV bảo vệ vi nang bao alginat bao alginatchitosan cao vi nang không bao Các vi nang A-A A-AC cho tỉ lệ bảo vệ VSV 90% Trong đó, tỉ lệ VSV bảo vệ vi nang A sau ủ dịch dày mô đạt gần 80% 30 Số lượng VSV (log CFU/g) 12 10 9.87 9.76 9.54 8.8 8.89 7.54 A A-A A-AC VSV vi nang trước ủ SGF VSV vi nang sau ủ SGF Hình 3.7: Số lượng VSV vi nang trước sau ủ SGF Bàn luận: Số lượng L acidophilus loại vi nang A, A-A A-AC 9,24, 9,76 9,87 log CFU/g, log CFU/g, đáp ứng tốt yêu cầu chế phẩm probiotic FAO/WHO [17] Tuy nhiên, với lượng sinh khối VSV đưa vào, hỗn dịch alginat – tinh bột sinh khối VSV đồng hóa, cho kết số lượng VSV vi nang bao alginat alginat-chitosan lớn so với vi nang nhân A Sự khác biệt số lượng VSV vi nang A so với vi nang A-A vi nang A so với vi nang A-AC tương đối rõ rệt Tuy nhiên, chênh lệch số lượng VSV hai vi nang bao A-A A-AC không đủ lớn để kết luận xem màng bao tốt Có thể thấy vi nang sử dụng alginat chitosan để tạo lớp màng bao phủ gia tăng đáng kể số lượng VSV sống sót vi nang sau đông khô Sau ủ môi trường dịch dày mô phỏng, kết cho thấy việc bao thêm lớp alginat alginat-chitosan gia tăng đáng kể khả bảo vệ VSV qua dịch dày Điều lí giải sau: pH dày, ion Ca2+ trao đổi điện tích với ion H+ mơi trường acid, làm ion Ca2+ khớp vào khoảng trống theo mơ hình vỉ trứng, làm VSV thoát khỏi vi nang bị ảnh hưởng trực tiếp acid dày Vi nang có sử dụng lớp màng bao 31 bổ sung lớp áo polycation bên tạo rào cản ion H+ MT acid Do làm giảm tác động tới phức hợp calci alginat lõi, bảo vệ VSV môi trường acid Một nghiên cứu đưa kết tương tự, môi trường pH 1,5 lớp màng bao alginat làm gia tăng đáng kể số lượng VSV sống sót sau Cụ thể, số lượng L acidophilus vi nang calci alginat đạt 2,3±0,2 x 105 CFU/g, vi nang calci alginat bao thêm lớp alginat bên đạt 3,9±0,1 x 107 CFU/g vi nang calci alginat bao hai lớp alginat bên đạt 1,7±0,2 x 108 CFU/g [34] Tuy nhiên, tỉ lệ VSV bảo vệ hai vi nang bao A-A A-C chênh lệch khơng lớn, 90,16% 90,07% nên thấy vai trò chitosan màng bao alginat chưa rõ ràng 3.2.3 Đánh giá khả giải phóng VSV dịch tiêu hóa mơ Xác định số lượng VSV giải phóng SGF sau dịch tiêu hóa mơ phỏng: Ủ 1,00 g vi nang loại vào 100 ml dung dịch SGF chuẩn bị mục 2.1.5 Tiến hành ủ với tốc độ khuấy 75 vòng/phút, nhiệt độ 37oC Sau thời gian ủ, hút xác 1,00 ml dịch, xác định số lượng L acidophilus sống sót phương pháp pha loãng liên tục (nêu mục 2.3.6) Tách vi nang khỏi dịch acid, rửa nước cất tiệt khuẩn chuyển sang môi trường SIF Xác định số lượng VSV giải phóng dịch SIF sau ủ sau mơi trường tiêu hóa mơ phỏng: Vi nang sau ủ SGF chuyển vào SIF tiếp tục lắc với tốc độ khuấy 75 vòng/phút, nhiệt độ 37oC Tại thời điểm sau sau SIF (tương đương với sau sau dịch tiêu hóa mơ phỏng) hút xác 1,00 ml dịch, xác định số lượng L acidophilus sống sót phương pháp pha lỗng liên tục (nêu mục 2.3.6) Lặp lại thí nghiệm lần, lấy kết trung bình 32 Kết quả: Kết đếm số lượng VSV giải phóng sống sót thời điểm dịch tiêu hóa mơ trình bày bảng 3.2 Bảng 3.2: Số lượng VSV sống sót đường tiêu hóa thời điểm Loại vi nang A A-A A-AC Trong pH 1,2 sau 1,25 - - Trong pH 6,8 sau 7,74 6,70 6,14 Trong pH 6,8 sau 7,32 7,36 8,05 Số lượng VSV (log CFU/g) Ký hiệu (-) có nghĩa số lượng VSV g mẫu ngưỡng phát phương pháp phát Nhận xét: Tại thời điểm sau SGF (2 dịch tiêu hóa mơ phỏng), vi nang A giải phóng số lượng VSV 1,25 log CFU/g, tương ứng 13,10% so với lượng VSV ban đầu Trong hai vi nang bao A-A A-AC khơng có thất VSV dịch dày mô Đối với vi nang nhân A, thời điểm SIF (tương đương dịch tiêu hóa mơ phỏng), số lượng VSV giải phóng đếm 7,64 log CFU/g giảm 7,32 log CFU/g thời điểm SIF (tương đương dịch tiêu hóa mơ phỏng) Đối với vi nang bao A-A A-AC, số lượng VSV giải phóng đếm thời điểm lớn so với thời điểm dịch tiêu hóa mơ Sau SIF, mẫu vi nang đạt số lượng VSV sống sót >7 log CFU/g, đáp ứng yêu cầu số lượng probiotic tối thiểu đích để có tác dụng với sức khỏe 33 Số lượng VSV sống sót (log CFU/g) 2 giờ Thời gian vi nang đường tiêu hóa A A-A A-AC Hình 3.8: Biểu đồ biểu diễn số lượng VSV sống sót dịch tiêu hóa mơ Bàn luận: Sau môi trường mô dịch dày, vi nang A để thất thoát lượng VSV dịch 1,25 log CFU/g Các vi nang với màng bao alginat hay alginat-chitosan bên ngồi khơng có dấu hiệu VSV thất ngồi SGF sau ủ số lượng VSV ngưỡng phát phương pháp phát Theo công bố trước đây, pH 1,2, L acidophilus tự bị tiêu diệt hoàn tồn sau [20] Do đó, L acidophilus bị thất ngồi mơi trường acid bị chết phần Rõ ràng, việc bổ sung thêm màng bao giúp giảm thiểu lượng VSV bị thất bên ngồi mơi trường dịch dày mô Trong môi trường dịch ruột mô phỏng, số lượng VSV giải phóng đếm vi nang A sau thấp thời điểm giờ, điều giải thích khoảng thời gian – đường tiêu hóa mơ phỏng, tốc độ giải phóng VSV từ vi nang A thấp so với tốc độ VSV chết ngồi mơi trường khơng có dinh dưỡng Đường biểu diễn số lượng VSV sống sót dịch 34 tiêu hóa mơ vi nang A từ giai đoạn đến đường thẳng xuống đường biểu diễn vi nang A-A A-AC lên (Hình 3.8), chứng tỏ sau thời điểm đường tiêu hóa, vi nang bao có khả lưu giữ VSV tiếp tục vận chuyển VSV xuống đích xa hệ tiêu hóa Đối với vi nang A-A, số lượng VSV giải phóng thời điểm 6,70 log CFU/g 7,36 log CFU/g, vi nang A-AC 6,14 log CFU/g 8,05 log CFU/g Có thể thấy tốc độ giải phóng VSV vi nang bao alginat-chitosan lớn so với vi nang bao alginat Một điều rõ ràng bao thêm lớp alginat có hay khơng có mặt chitosan khả bảo vệ VSV môi trường dịch dày mô cải thiện so với vi nang không bao Về khả giải phóng VSV mơi trường tiêu hóa, xét thời điểm giờ, vi nang nhân A số lượng VSV giải phóng cao (7,74 log CFU/g) Đối với vi nang có số lượng VSV giải phóng thấp kỳ vọng vi nang có khả lưu giữ VSV lâu mơi trường tiêu hóa mơ phỏng, giúp đưa VSV xa hệ tiêu hóa Do đó, khơng thể kết luận vi nang vi nang tối ưu nhất, điều phụ thuộc vào đích tác dụng Như vậy, việc sử dụng màng bao alginat có hay khơng có chitosan giúp gia tăng đáng kể khả bảo vệ VSV dịch tiêu hóa mơ Về việc giải phóng VSV vi nang bao dịch tiêu hóa mơ phỏng, số lượng giải phóng VSV vi nang bao tăng dần qua thời điểm Tuy nhiên vai trò chitosan màng bao chưa thực rõ ràng 35 KẾT LUẬN, ĐỀ XUẤT 4.1 Kết luận Sau thời gian nghiên cứu, đề tài đạt mục tiêu đề có số kết luận sau: Sử dụng hỗn dịch bao alginat 0,5% + tinh bột 10% có tác động khuấy trộn 100 vòng/phút q trình bao giúp màng bao bám chặt vào vi nang nhân, bề mặt vi nang bao sau q trình đơng khơ nhẵn mịn bị phồng rộp Khả bảo vệ, giải phóng VSV dịch tiêu hóa mơ vi nang bao với hai loại màng bao alginat alginat/chitosan: - Màng bao alginat khơng có hay có chitosan giúp gia tăng khả bảo vệ VSV dịch dày mô Sau ủ pH 1,2, vi nang bao bảo vệ 90% lượng VSV so với lượng VSV ban đầu - Màng bao alginat, chitosan giúp kéo dài thời gian ổn định cấu trúc vi nang bao môi trường dịch ruột mơ Vi nang bao có khả vận chuyển VSV đến đích xa hệ tiêu hóa Tuy nhiên vai trò chitosan màng bao chưa thực rõ ràng 4.2 Đề xuất Bên cạnh kết đạt được, thời gian có hạn, đề tài xin đưa số đề xuất nhằm hồn thiện nâng cao tính ứng dụng thực tế sau: Nghiên cứu tạo vi nang theo hướng bao đa lớp chứa Bifidobacterium nhằm đưa VSV tới đích tác dụng đại tràng Tiếp tục nghiên cứu bào chế vi nang L acidophilus bao đa lớp kết hợp với số probiotic khác để tạo thêm nhiều sản phẩm phục vụ cho nhu cầu ngày tăng sản phẩm probiotic 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Trọng Hiệp, Bùi Tùng Hiệp (2009), "Bàn việc đảm bảo khả sống sót vi sinh vật sản phẩm probiotic", Tạp chí dược học, 393, tr 2-5 Nguyễn Mai Hương (2014), "Nghiên cứu sử dụng tinh bột làm chất bảo vệ trình tạo nguyên liệu probiotic chứa Lactobacillus acidophilus", Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Văn Long (2005), Một số chuyên đề bào chế đại, NXB Y học, Hà Nội, tr 112-128 Lê Quan Nghiệm, Huỳnh Văn Hóa (2007), Bào chế sinh dược học, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Ngọc (2018), "Đánh giá khả sống sót Lactobacillus acidophilus vi nang calci – alginat – chitosan", Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Đàm Thanh Xuân, Nguyễn Ngọc Chiến cộng (2016), "Nghiên cứu bào chế vi nang probiotics phương pháp đơng tụ", Tạp chí Dược học, 56 (481), tr 61-65 Đàm Thanh Xuân cs (2017), "Nghiên cứu khả bảo vệ Lactobacillus acidophilus ATCC 4356 vi nang alginat-tinh bột bao chitosan", Tạp chí Dược học, Bộ Y Tế, 57 (492), tr 10-11 Đàm Thanh Xuân cs (2016), "Đánh giá vai trò tinh bột sữa gầy đến trình tạo vi nang probiotic chứa vi khuẩn Lactobacillus acidophilus ATCC 4356", Tạp chí Dược học, Bộ Y Tế, 56 (487), tr 8-11 Tiếng Anh Anal Anil Kumar, Singh Harjinder (2007), "Recent advances in microencapsulation of probiotics for industrial applications and targeted delivery", Trends in Food Science & Technology, 18 (5), pp 240-251 10 Bhardwaj T R., Kanwar M., et al (2000), "Natural gums and modified natural gums as sustained-release carriers", Drug Dev Ind Pharm, 26 (10), pp 1025-1038 11 Borges J., Mano J F (2014), "Molecular interactions driving the layer-bylayer assembly of multilayers", Chem Rev, 144, pp 8883–8942 12 Brun-Graeppi AK., Richard C., et al (2011), "Cell microcarriers and microcapsules of stimuli-responsive polymers Journal of Controlled Release", Official Journal of the Controlled Release Society, 149 (3), pp 209-224 13 Burgain J., Gaiani C., et al (2011), "Encapsulation of probiotic living cells: from laboratory scale to industrial applications", J Food Eng, 104 (4), pp 467-483 14 Champagne C P., Gaudy C., et al (1992), "Lactococcus lactis release from calcium alginate beads", Appl Environ Microbiology, 58 (5), pp 1429– 1434 15 Chan Eng-Seng al et (2011), "Effects of starch filler on the physical properties of lyophilized calcium–alginate beads and the viability of encapsulated cells", Carbohydrate Polymers, 83(1), pp 225-232 16 Corona-Hernandez R I., Alvarez-Parrilla E., et al (2013), "Structural stability and viability of microencapsulated probiotic bacteria: a review", Comprehen Rev Food Sci Food Saf, 12 (6), pp 614–628 17 FAO/WHO (2001), "Health and nutritional properties of probiotics in food including powder milk with live lactic acid bacteria [Report of a joint FAO/WHO expert consultation]", pp 1-34 18 Fatih Ozgul, Imen Ahmed (2011), Lactic Acid Bacteria/ Lactobacillus spp.: Lactobacillus acidophilus, Encyclopedia of Dairy Sciences (Second Edition), pp 91-95 19 Fuller R (1999), "Probiotics a Critical Review Wymondham, UK: Horizon Scientific", Probiotics for farm animals, pp 15-22 20 G Karimi, MR Sabran, et al (2015), "The anti-obesity effects of Lactobacillus casei strain Shirota versus Orlistat on high fat diet-induced obese rats", Food Nutr Res, 59 (1), pp 29273 21 Gbassi Glidas K., Thierry Vandamme (2012), "Probiotic encapsulation technology: from microencapsulation to release into the gut", Pharmaceutics, (1), pp 149-163 22 Ghulam Murtaza, Amir Waseem, et al (2011), "Alginate microparticles for biodelivery: A review", African Journal of Pharmacy and Pharmacology, (25), pp 2726-2737 23 Gombotz Wayne R., Wee SiowFong (1998), "Protein release from alginate matrices", Advanced Drug Delivery Reviews, 31 (3), pp 267-285 24 Gregor Grant T., Edwin Morris R., et al (1973), "Biological interactions between polysaccharides and divalent cations: the egg-box mode", FEBS letters, 32 (1), pp 195-198 25 Hansen L T., Allan-Wojtas P., et al (2002), " Survival of Ca-alginate microencapsulated Bifidobacterium spp in milk and simulated gastrointestinal conditions", Food Microbiol, 19 (1), pp 35-45 26 Heidebach T., Forst P., et al (2012), "Microencapsulation of probiotic cells for food applications", Crit Rev Food Sci Nutr, 52 (4), pp 291-311 27 Kailasapathy K (2002), "Microencapsulation of probiotic bacteria: technology and potential applications", Curr Issues Intest Microbiol, (2), pp 39-48 28 Kailasapathy K., Chin James (2000), "Survival and therapeutic potential of probiotic organisms with reference to Lactobacillus acidophilus and Bifidobacterium spp", Immunology and Cell Biology, 78 (1 ), pp 80-88 29 Kasipathy Kailasapathy, Khalida Sultana (2003), "Survival and [beta]-Dgalactosidase activity of encapsulated and free Lactobacillus acidophilus and Bifidobacterium lactic in ice-cream", Australian Journal of Dairy Technology, 58 (3), pp 223-227 30 Krasaekoopt W., Bhandari B., et al (2003), "Evaluation of encapsulation techniques of probiotics for yoghurt", Int Dairy J, 13 (1), pp 3-13 31 Kumar Anal Anil, Harjinder Singh (2007), "Recent advances in microencapsulation of probiotics for industrial applications and targeted delivery", Trends in Food Science & Technology, 18 (5), pp 240-251 32 Mariana de Araújo Etchepare, Greice Carine Raddatz, et al (2016), "Effect of resistant starch and chitosan on survival of Lactobacillus acidophilus microencapsulated with sodium alginate", ScienceDirect, 65, pp 511-517 33 Martoni C, Bhathena J, et al (2007), "Investigation of Microencapsulated BSH Active Lactobacillus in the Simulated Human GI Tract", J Biomed Biotechnol, 2007 (7), pp 13684 34 Mokarram R.R., Mortazavi S.A., et al (2009), "The influence of multi stage alginate coating on survivability of potential probiotic bacteria in simulated gastric and intestinal juice", 42 (8), pp 1040-1045 35 Morgan C., Vesey G (2009), "Freeze-drying of microorganisms" Encyclopedia of Microbiology", pp 162-173 36 O'Riordan K., Andrews D., et al (2001), "Evaluation of microencapsulation of a Bifidobacterium strain with starch as an approach to prolonging viability during storage", J Appl Microbiol, 91 (6), pp 10591066 37 Paredes Juairez G A., Spasojevic M., et al (2014), "Immunological and technical considerations in application of alginate-based microencapsulation systems", Frontiers in Bioengineering and Biotechnology, (26), pp 38 Rinaudo Marguerite (2006), "Chitin and chitosan: Properties and applications", ScienceDirect, 31 (7), pp 603-632 39 Rowe Raymond C, Sheskey Paul J, et al (2009), "Handbook of Pharmaceutical Excipients 6th ed.", Pharmaceutical Press, London 40 Sabina Fijan (2014), "Microorganisms with Claimed Probiotic Properties: An Overview of Recent Literature", Int J Environ Res Public Health, 11(5), pp 4745–4767 41 Sae-kang V., Suphantharika M (2006), "Influence of pH and xanthan gum addition on freeze-thaw stability of tapioca starch pastes", Carbohydrate Polymers, 65 (3), pp 371-380 42 Semyonov D., Ramon O., et al (2010), "Microencapsulation of Lactobacillus paracasei by spray freeze drying", Food Res Int, 43 (1), pp 193-202 43 Serna Liliana (2013), "Probiotic encapsulation", African journal of microbiology research, (40), pp 4743-4753 44 Sun W., Griffiths M W (2000), " Survival of bifidobacteria in yogurt and simulated gastric juice following immobilization in gellan-xanthan beads", Int J Food Microbiol., 61 (1), pp 17-25 45 Tang Z., Wang Y., et al (2006), "Biomedical applications of layer-by-layer assembly: from biomimetics to tissue engineering", Adv Mater, 19 (7), pp 906 46 VR Sinha, AK Singla, et al (2004), "Chitosan microspheres as a potential carrier for drugs", International journal of pharmaceutics, 274 (1), pp 133 47 Zanjani Mohammad Ali Khosravi, Babak Ghiassi Tarzi et al (2014), "Microencapsulation of Probiotics by Calcium Alginate-gelatinized Starch with Chitosan Coating and Evaluation of Survival in Simulated Human Gastro-intestinal Condition", Iranian Journal of Pharmaceutical Research, 13 (3), pp 843-852 48 Zuidam N J., Shimoni E (2009), Overview of Microencapsulates for Use in Food Products or Processes and Methods to Make Them, Springer, The Netherlands, pp 3-29 Nguồn Internet 49 http://www1.lsbu.ac.uk/water/alginate.html 50 https://vi.wikipedia.org/wiki/Probiotic 51 https://www.researchgate.net/figure/Chemical-structure-of-chitin-andchitosan-Nair-and-Laurencin-2007_fig5_281315467 ... DƯỢC HÀ NỘI MAI HỒNG XUÂN MÃ SINH VI N : 1401694 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SỐNG SĨT TRONG DỊCH TIÊU HĨA MƠ PHỎNG CỦA Lactobacillus acidophilus TRONG VI NANG ĐÔNG TỤ ALGINAT- TINH BỘT BAO ĐA LỚP KHÓA LUẬN... độ tinh bột màng bao đến thể chất vi nang 2.2.2 Đánh giá khả bảo vệ giải phóng VSV vi nang bao dịch tiêu hóa mơ - Tiến hành bao vi nang nhân sử dụng nguyên liệu alginat chitosan - Đánh giá khả. .. lượng màng bao alginat 25 3.2 Đánh giá khả bảo vệ giải phóng VSV dịch tiêu hóa mô vi nang alginat- tinh bột bao alginat bao alginat-chitosan 28 3.2.1 Tiến hành bao nhân vi nang A