1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGUYỄN THỊ ÁNH KHẢO sát một số đặc TÍNH của VI NANG ĐÔNG tụ ALGINAT TINH bột BAO đa lớp CHỨA lactobacillus acidophilus

74 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ ÁNH KHẢO SÁT MỘT SỐ ĐẶC TÍNH CỦA VI NANG ĐÔNG TỤ ALGINATTINH BỘT BAO ĐA LỚP CHỨA Lactobacillus acidophilus KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ HÀ NỘI - 2019 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ ÁNH MÃ SINH VIÊN: 1401053 KHẢO SÁT MỘT SỐ ĐẶC TÍNH CỦA VI NANG ĐƠNG TỤ ALGINATTINH BỘT BAO ĐA LỚP CHỨA Lactobacillus acidophilus KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ Người hướng dẫn: 1.PGS.TS Đàm Thanh Xuân 2.DS Võ Thị Thúy Ngân Nơi thực hiện: Bộ môn Công nghiệp Dƣợc HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Khóa luận thực hoàn thành tổ Vi sinh - Bộ môn Công nghiệp Dược Trong thời gian thực khóa luận, tơi nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ thầy cô, bạn bè gia đình Với tất lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn đến PGS.TS Đàm Thanh Xuân, người thầy tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi từ ngày thực khóa luận Bên cạnh đó, tơi xin cảm ơn DS Võ Thúy Ngân thầy cô giáo anh chị kỹ thuật viên Bộ môn Công Nghiệp Dƣợc Viện Công nghệ Dƣợc phẩm quốc gia giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu toàn thể thầy cô giáo Trường Đại học Dược Hà Nội truyền đạt kiến thức quý báu suốt năm học tập trường Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè ln động viên, ủng hộ tơi suốt q trình học tập sống Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2019 Sinh viên Nguyễn Thị Ánh MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………………… Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Đại cƣơng probiotic 1.1.1 Khái niệm probiotic 1.1.2 Các chủng probiotic phổ biến 1.1.3 Các hệ bào chế chế phẩm probiotic 1.2 Loài Lactobacillus acidophilus 1.2.1 Đặc điểm hình thái điều kiện ni cấy 1.2.2 Vai trò 1.2.3 Các chế phẩm chứa Lactobacillus acidophilus 1.3 Vi nang hóa 1.3.1 Định nghĩa 1.3.2 Đặc điểm vi nang 1.3.3 Ưu, nhược điểm vi nang hóa probiotics 1.3.4 Phương pháp bào chế vi nang 1.3.5 Vi nang hóa phương pháp tách pha đơng tụ 1.4 Một số chất đƣợc sử dụng trình bao vi nang 1.4.1 Alginat 1.4.2 Chitosan 11 1.4.3 Tinh bột 12 1.5 Một số nghiên cứu vi nang bao đa lớp Alginat – Tinh bột – Chitosan 12 Chƣơng NGUYÊN LIỆU, THIẾT BỊ, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Nguyên liệu thiết bị 15 2.1.1 Chủng vi sinh vật 15 2.1.2 Hóa chất 15 2.1.3 Môi trường sử dụng nghiên cứu 15 2.1.4 Thiết bị, dụng cụ 16 2.1.5 Các dung dịch sử dụng 17 2.2 Nội dung nghiên cứu 18 2.2.1 Tạo loại vi nang bao chứa Lactobacillus acidophilus: khảo sát đặc tính nhân vi nang công thức màng bao để tạo vi nang bao 18 2.2.2 Khảo sát số đặc tính loại vi nang bao chứa Lactobacillus acidophilus 18 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 19 2.3.1 Phương pháp tiệt khuẩn 19 2.3.2 Phương pháp nhân giống 19 2.3.3 Phương pháp nuôi cấy thu hỗn dịch tế bào 19 2.3.4 Phương pháp tạo nhân vi nang Alg – TB – Chi tạo vi nang bao đa lớp chứa Lactobacillus acidophilus 20 2.3.5 Phương pháp đông khô 21 2.3.6 Phương pháp đánh giá vi nang mơi trường dịch tiêu hóa mơ 22 2.3.7 Phương pháp định tính tinh bột thuốc thử Lugol 22 2.3.8 Phương pháp xác định hình ảnh, kích thước phân bố kích thước vi nang 23 2.3.9 Phương pháp xác định mức độ trương nở vi nang môi trường mô dịch dày 24 2.3.10 Phương pháp đo hàm ẩm 24 Chƣơng THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 25 3.1 Tạo loại vi nang bao chứa Lactobacillus acidophilus: khảo sát đặc tính nhân vi nang công thức màng bao tạo vi nang bao .25 3.1.1 Tạo nhân vi nang A, AT ATC đánh giá thể chất, hàm ẩm, mức độ trương nở nhân vi nang môi trường mô dịch dày 25 3.1.2 Khảo sát số công thức màng bao để tạo vi nang bao đa lớp 37 3.2 Khảo sát số đặc tính loại vi nang bao chứa Lactobacillus acidophilus 42 3.2.1 Khảo sát đặc tính khả ổn định cấu trúc vi nang bao đường tiêu hóa mơ 43 BÀN LUẬN 50 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Alg : Alginat ATCC : Trung tâm giữ giống quốc gia Mỹ (American Type Culture Collection) B bifidum : Bifidobacterium bifidum B longum : Bifidobacterium longum Chi : Chitosan CFU : Số đơn vị khuẩn lạc (Colony - Forming Units) FAO : Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc (Food and Agriculture Organization of the United Nations) kl/tt : Khối lượng/thể tích L acidophilus : Lactobacillus acidophilus L casei : Lactobacillus casei L gasseri : Lactobacillus gasseri L rhamnosus : Lactobacillus rhamnosus MRS : Môi trường nuôi cấy vi khuẩn (de Man, Rogosa, Sharpe) MT : Môi trường TB : Tinh bột VK : Vi khuẩn VSV : Vi sinh vật WHO : Tổ chức y tế giới (World Health Organization) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Các thông số khảo sát vi nang AT 29 Bảng 3.2: Đường kính trung bình vi nang ATC1 ATC2 sau lần đo 31 Bảng 3.3: Đường kính loại vi nang alginat – tinh bột phối hợp chitosan trước sau lắc pH 1,2 34 Bảng 3.4: Mức độ trương nở loại vi nang ATC1 ATC2 sau lắc môi trường pH 1,2 35 Bảng 3.5: Hàm ẩm nhân vi nang vi nang bao 45 Bảng 3.6: Kích thước đường kính nhân vi nang vi nang bao sau đông khô 46 Bảng 3.7: Mức độ thay đổi kích thước vi nang bao so với nhân vi nang 46 Bảng 3.8: Độ trương nở nhân vi nang 1, không bao bao alginat khơng có có chitosan bên ngồi 47 Bảng 3.9: Thời gian bắt đầu xuất vết nứt thời gian rã hoàn toàn nhân vi nang vi nang bao dịch ruột mô 48 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1: Hình ảnh vi khuẩn Lactobacillus acidophilus Hình 1.2: Vi nang vi cầu .6 Hình 1.3: Hình ảnh mơ tả cấu trúc alginat Hình 1.4: Mơ hình Vỉ trứng”, vị trí ion Ca2+ gel tạo gel calci alginat .10 Hình 1.5: Cấu trúc hóa học chitin chitosan .11 Hình 3.1: Hình ảnh nhân vi nang alginat (A) sau đông khô 27 Hình 3.2: Vi nang AT trước đơng khô – sau đông khô .28 Hình 3.3: Hình ảnh vi nang AT kính lúp soi có độ phóng đại 10X 28 Hình 3.4: Hình ảnh cắt lớp nhân vi nang AT sau đơng khơ kính lúp soi có độ phóng đại 10X .28 Hình 3.5: Hình ảnh vi nang AT trước sau lắc môi trường dịch dày mô tiếng 29 Hình 3.6: Kết định tính tinh bột sau lắc mơi trường dịch dày mô .29 Hình 3.7: Hình ảnh dịch ly tâm mơi trường mơ dịch dày sau ủ vi nang 29 Hình 3.8: Hình ảnh vi nang ATC1 trước đơng khơ – sau đơng khơ 30 Hình 3.9: Hình ảnh vi nang ATC2 trước đơng khơ – sau đơng khơ 30 Hình 3.10: Hình ảnh vi nang ATC1 ATC2 kính lúp soi có độ phóng đại 10X 31 Hình 3.11: Biểu đồ phân bố kích thước vi nang hạt ATC1 sau đơng khơ (mm) 32 Hình 3.12: Biểu đồ phân bố kích thước vi nang hạt ATC2 sau đông khô (mm) 32 Hình 3.13: Hình ảnh cắt lớp hạt ATC1 kính lúp soi 32 Hình 3.14: Hình ảnh cắt lớp hạt ATC2 kính lúp soi 32 Hình 3.15: Hình ảnh vi nang ATC1 trước – sau ủ dịch dày mô 120 phút 33 Hình 3.16: Hình ảnh vi nang ATC2 trước – sau ủ dịch dày mô 120 phút 33 Hình 3.17: Biểu đồ so sánh mức độ trương nở loại vi nang ATC1 ATC2 sau lắc môi trường pH 1,2 (%) .35 Hình 3.18: Kết ly tâm môi trường mô dịch dày sau ủ vi nang 36 Hình 3.19: Kết định tính tinh bột mơi trường dịch dày mô sau ủ vi nang thuốc thử Lugol .36 Hình 3.20: Sơ đồ tóm tắt loại vi nang bao đa lớp 38 Hình 3.21: Ảnh hưởng việc khuấy trộn lên thể chất màng bao alginat bên nhân vi nang alginat .40 Hình 3.22: Hình ảnh nhân vi nang alginat-tinh bột sau bao hỗn hợp alginat tinh bột với hàm lượng tinh bột 0% - 1% - 10% 41 Hình 3.23: Hình ảnh vi nang alginat có nồng độ tinh bột 1% - 10% bao alginat có nồng độ tinh bột 1% - 10% kính lúp soi có độ phóng đại 10X 42 Hình 3.24: Hình ảnh nhân vi nang vi nang bao sau đông khô kính lúp soi có độ phóng đại 10X 44 Hình 3.25: Hình ảnh cắt lớp nhân vi nang vi nang bao kính lúp soi 45 Hình 3.26: Hình ảnh thay đổi vi nang mơi trường tiêu hóa mơ 48 Hình 3.27: Kết định tính tinh bột dịch dày mô sau ủ nhân vi nang vi nang bao .48 Hình 3.28: Kết định tính tinh bột dịch ruột mơ sau ủ nhân vi nang vi nang bao thời gian .49 BÀN LUẬN  Về thí nghiệm khảo sát cơng thức loại nhân vi nang Quá trình tạo vi nang phương pháp tách pha đông tụ sử dụng natri alginat kết hợp với ion Ca2+ tạo thành hạt gel có mạng lưới khơng gian ba chiều bao gói lấy VSV Theo mô tả nhiều tác giả, xảy q trình gel hóa, vi nang tạo thành có cấu trúc đường viền kết hợp với liên kết ngang, có hướng tỏa tròn từ bề mặt lõi bên hạt, tạo thành vi nang có dạng hình cầu Sau đơng khơ, vi nang calci alginat có cấu trúc bên dạng đường viền, mạng lưới hydrogel tạo thành lớp đồng tâm dày đặc, thăng hoa nước q trình đơng khơ để lại khoảng trống cấu trúc bề mặt vi nang [41], [46] Khi bổ sung tinh bột để tạo loại vi nang calci alginat, cấu trúc bên hạt xốp hạt tinh bột chiếm khoảng không gian xen kẽ lớp đồng tâm Nhờ hạt tinh bột hỗ trợ cấu trúc mạng gel, vi nang giảm thay đổi hình dạng q đơng khơ, đồng thời tăng độ bền học Đồng thời, việc kết hợp tinh bột alginat làm tăng độ ổn định vi nang, làm tăng độ bền vững liên kết ion Ca2+ alginat, cản trở khuếch tán ion calci bên vi nang vào bên vi nang để tạo phức với acid lactic vi khuẩn sinh [4], [30] Khi phối hợp chitosan vào vi nang alginat, chitosan có chất cation định nhóm –NH3+, alginat có chất anion Phức hợp ion chitosan alginat hình thành tương tác nhóm carboxyl alginat với nhóm amin chitosan, xu hướng hình thành lớp màng bề mặt vi nang [15]  Về đặc tính nhân vi nang Alginat – Tinh bột, Alginat – Tinh bột Chitosan Về thể chất, hình dạng - Về cảm quan: Sau đơng khơ, hai loại vi nang ATC1 ATC2 chất khơ, rắn, dễ tách rời, hình cầu Vi nang ATC1 ATC2 có màu vàng chitosan Tuy nhiên 50 màu vàng vi nang ATC1 đậm so với vi nang ATC2 (hình 3.7, 3.8) Điều lý giải phối hợp chitosan q trình đơng tụ (chitosan trộn với CaCl2) nên lượng chitosan tham gia vào cấu trúc vi nang ATC1 nhiều so với vi nang ATC2 Vi nang ATC2 sử dụng phương pháp phối hợp chitosan sau q trình đơng tụ, gần có lớp màng chitosan mỏng bên ngồi - Về cấu trúc bên trong: Theo hình 3.9, vi nang ATC1 có cấu trúc khít, rắn so với vi nang ATC2 trình phối hợp chitosan, chitosan tích điện (+) phần vào lõi hình thành tương tác tĩnh điện với alginat tích điện (-) làm cấu trúc phần lõi bền [15] Về kích thước phân bố kích thước vi nang Theo số liệu bảng 3.1, kích thước vi nang ATC1 (3,28±0,42 mm) lớn vi nang ATC2 (2,59±0,50 mm) Điều cho thấy rằng, việc bổ sung chitosan theo phương pháp khác ảnh hưởng đến mức độ thay đổi kích thước vi nang Vi nang ATC1 có kích thước lớn vi nang ATC2 chitosan bổ sung trình tạo vi nang, giúp chitosan tham gia vào cấu trúc bên bên ngồi vi nang, làm tăng kích thước vi nang nhiều Vi nang ATC2 bổ sung chitosan sau cấu trúc hạt tạo thành nên tham gia tạo màng bao bên vi nang Tác giả Wunwisa Krasaekoopt cộng [33] tiến hành tạo vi nang calci alginat kĩ thuật nhỏ giọt với đầu kim tiêm 0,11 mm, sau bổ sung chitosan cách ủ vi nang dung dịch chitosan 0,4%, lắc 100 vòng phút 40 phút Kết đường kính vi nang sau bao chitosan tăng từ 1,62 mm lên 1,89 mm Một nghiên cứu khác Koo Sun - Mo cộng [32] cho hình dạng kích thước vi nang alginat không thay đổi bổ sung chitosan Về hàm ẩm nhân vi nang Đối với nguyên liệu đông khơ, hàm ẩm tiêu chí quan trọng ảnh hưởng đến tỉ lệ VSV sống vi nang trình bảo quản Về hàm ẩm vi nang, kết cho thấy sau đông khô, loại vi nang có hàm ẩm nhỏ 2% Hàm ẩm vi 51 nang ATC1 ATC2 1,97±0,21% 1,96±0,03% Qua thấy, phương pháp phối hợp chitosan không ảnh hưởng nhiều đến hàm ẩm vi nang Về độ trương nở nhân vi nang dịch dày mô Sau ủ môi trường dịch dày mô 120 phút, vi nang có trương nở, tăng kích thước lên (hình 3.14 ) Điều giải thích q trình tạo vi nang tinh bột sử dụng với nồng độ cao (10%), tiếp xúc với nước dịch dày mô phỏng, tinh bột nhanh chóng hấp thụ nước tăng thể tích, làm vi nang trương nở lên Mức độ trương nở vi nang bổ sung chitosan sau trình đơng tụ ATC2 (19,30%) gấp 2-3 lần so với vi nang alginat bổ sung chitosan q trình đơng tụ ATC1 (5,18%) Điều lí giải cấu trúc rỗng xốp vi nang ATC2 (hình 3.3) dẫn đến hút ẩm nhiều so với cấu trúc đặc vi nang ATC1 Độ ổn định vi nang dịch dày mô Mặc dù trương nở, rõ ràng lớp màng bao bên bền, khoá” vật chất bên sau 120 phút pH 1,2 Dịch dày mô ủ vi nang trong, ly tâm khơng có cắn khơng có tinh bột (hình 3.17 hình 3.18) Theo nghiên cứu công bố trước đây, dung dịch acid pH 1,2 không ảnh hưởng đến khung mạng lưới calci alginat nên vi nang giữ nguyên cấu trúc bảo toàn khả nhốt giữ, tế bào VSV khơng bị rửa trơi mơi trường bên ngồi Trong số nghiên cứu trước vi nang probiotics, tỷ lệ L acidophilus bảo vệ môi trường pH 3,0 vi nang ATC1 94,15% vi nang ATC2 89,55% [8] Phương pháp phối hợp chitosan, việc bổ sung chitosan q trình đơng tụ thấy rõ ưu điểm thời gian tạo vi nang nhanh (tiết kiệm 30 phút ngâm dung dịch chitosan) mức độ trương nở vi nang thấp, tỷ lệ VSV bảo vệ cao so với phối hợp sau q trình đơng tụ [8]  Về ảnh hƣởng yếu tố công thức đến cảm quan chất lƣợng màng bao Về ảnh hưởng tác động khuấy trộn 52 Hỗn dịch alginat – tinh bột có độ nhớt cao, khó len vào điểm tiếp xúc nhân vi nang, có vị trí tiếp xúc nhiều với alginat – tinh bột, có vị trí lại không tiếp xúc Mặt khác, tinh bột phân tán hỗn dịch alginat khơng khuấy trộn, thời gian ngâm có xu hướng lắng xuống đáy Hệ hỗn dịch bao khơng đồng nhất, tinh bột lắng lại làm tắc lưới vớt hạt gây khó khăn cho q trình tách vi nang sau bao khỏi hỗn dịch Việc khuấy trộn giúp mang bao hơn, bám chặt vào nhân vi nang dễ dàng thao tác Về ảnh hưởng nồng độ tinh bột Sự có mặt tinh bột dung dịch alginat giúp lớp màng alginat bám vào nhân vi nang alginat Màng bao alginat khơng có tinh bột bị bong khỏi nhân vi nang alginat sau q trình đơng khơ, đó, với hàm lượng tinh bột 1% 10% lớp màng bao bám vào nhân vi nang alginat (hình 3.21) Xét thể chất màng bao, vi nang có màng bao sử dụng tinh bột 1% có bề mặt sần sùi (không nhẵn nhịn bằng, không đồng có chỗ lồi lên, xuất nhiều chỗ bị thủng để lộ nhân bên trong) so với sử dụng tinh bột 10%  Về số đặc tính vi nang bao đánh giá khả bảo vệ, giải phóng VSV dịch tiêu hóa mơ vi nang bao  Về đặc tính khả ổn định cấu trúc vủa vi nang bao đƣờng tiêu hóa mơ Về cấu trúc, hàm ẩm vi nang bao đơng khơ Theo hình 3.24, cấu trúc bên nhân vi nang alginat (nhân vi nang 1) rỗng so với nhân vi nang alginat-chitosan (nhân vi nang 6), nhiên vi nang có nhân vi nang vi nang số loại màng bao lại có cấu trúc đặc so với vi nang có nhân vi nang vi nang số Theo số liệu bảng 3.4, sau đông khô, hàm ẩm vi nang bao đạt ≤ 2%, đáp ứng yêu cầu chế phẩm đơng khơ Nhân vi nang có hàm ẩm 0,98±0,19%, bao alginat bên hàm ẩm gần khơng thay đổi đạt 0,97±0,04%, với lớp bao alginat có chitosan làm tăng hàm ẩm vi nang tạo thành lên 1,94±0,05% Trong với nhân vi nang sau bao alginat alginat có 53 chitosan, hàm ẩm vi nang tạo thành không chênh lệch nhiều 2,00±0,03% (nhân vi nang 6), 1,85±0,06% (vi nang 9) 1,98±0,01% (vi nang 10) Về kích thước thay đổi kích thước sau bao Bao thêm lớp bên ngồi làm thay đổi kích thước vi nang so với nhân vi nang Khi bao thêm alginat bên ngồi, nhân vi nang alginat-tinh bột có đường kính trung bình từ 2,80±0,24mm tăng thêm 0,2 mm (7,14%) đạt 3,00±0,43mm; nhân vi nang alginat-chitosan có đường kính trung bình từ 3,10±0,32mm tăng thêm 0,1 mm (3,23%) đạt 3,20±0,28 mm Nhận thấy, màng bao alginat làm gia tăng kích thước vi nang đồng thời làm cấu trúc bên vi nang đặc rắn so với nhân vi nang Mặc dù mức gia tăng kích thước bao thêm alginat bên ngồi nhân vi nang khơng có chitosan (nhân vi nang 1) lớn nhân vi nang có chitosan (nhân vi nang 6) vi nang có cấu trúc bên đặc so với vi nang (Hình 3.24) Ở nghiên cứu khác, đường kính trung bình vi nang calci alginat 23,758±0,161 µm, bao thêm lớp alginat bên ngồi đường kính trung bình tăng đạt 47,543±0,187 µm; bao thêm hai lớp alginat bên ngồi đường kính trung bình đạt 75,339±0,209 µm [38] Bằng cảm quan, nhận định có mặt chitosan bên ngồi vi nang Tuy nhiên, với bao alginat có thêm chitosan làm gia tăng kích thước nhân vi nang khơng có chitosan (từ 2,80±0,24mm lên 3,00±0,37mm) lại làm giảm kích thước nhân vi nang có chitosan (từ 3,10±0,32mm xuống 3,00±0,25mm) Do đó, khơng thể kết luận ảnh hưởng chitosan màng bao alginat đến kích thước vi nang Về độ trương nở vi nang dịch dày mô Sau ủ 120 phút môi trường mô dịch dày, tinh bột kéo nước vào làm vi nang trương nở lên, căng bóng, nhẵn mịn Điều khiến khoảng trống bề mặt to lên gây thất tinh bột VSV (nếu có) ngồi Tuy nhiên, dịch dày mô sau ủ vi nang 120 phút trong, âm tính với tinh bột Về thay đổi thời gian rã vi nang mơi trường tiêu hóa mơ 54 Cả vi nang có xu hướng mơi trường tiêu hóa mơ phỏng: - 120 phút môi trường dịch dày mô phỏng, hút nước trương nở lên, giữ bề mặt nguyên vẹn, dịch dày mô trong, khơng có cắn - Trong mơi trường dịch ruột mô phỏng, sau khoảng thời gian định (khác loại vi nang) bắt đầu xuất hiện tượng nứt vỡ bên ngồi bề mặt, sau dịch ruột mơ có cắn, trở nên đục nước vo gạo, thể chất vi nang mềm hơn, dễ bị biến dạng có tác động lực học cuối tan hoàn toàn dịch ruột mơ Nhân vi nang (1) (6) có thời gian bắt đầu xuất vết nứt sớm nhất, sau dịch ruột mô sớm tan hồn tồn dịch ruột mơ nhất, sau 30 phút dịch ruột mô Khi bao thêm alginat khơng có hay có chitosan bên ngồi, cải thiện rõ thời gian bắt đầu xuất vết nứt bề mặt thời gian rã hoàn toàn vi nang dịch ruột mô Nhân vi nang với chất alginat tinh bột, bao thêm alginat bên (tạo thành vi nang 4) kéo dài thời gian bắt đầu xuất vết nứt lên thành sau tan hồn tồn dịch ruột mơ Vi nang ổn định cấu trúc dịch ruột mô tốt loại vi nang tham gia khảo sát Cũng nhân vi nang bao alginat có chitosan, thời gian bắt đầu xuất vết nứt 30 phút sau tan hồn tồn dịch ruột mơ Nhân vi nang alginat-chitosan, bao alginat khơng có có chitosan sau bắt đầu xuất vết nứt sau 30 phút tan hồn tồn dịch ruột mơ Việc bao thêm màng bao alginat, chitosan bên nhân vi nang giúp bảo vệ vi nang môi trường pH acid đồng thời kéo dài thời gian ổn định pH kiềm 55 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KẾT LUẬN Sau thời gian thực hiện, đề tài giải số mục tiêu sau: Tạo loại vi nang bao chứa Lactobacillus acidophilus: khảo sát đặc tính nhân vi nang công thức màng bao để tạo vi nang bao  Đã tạo loại nhân vi nang alginat, alginat – tinh bột, alginat – tinh bột bao chitosan chứa Lactobacillus acidophilus phương pháp phối hợp chitosan q trình đơng tụ Kết đánh giá loại nhân vi nang sau đông khô: Đề tài xác định nhân vi nang calci alginat bổ sung chitosan q trình đơng tụ ATC1 có nhiều ưu so với nhân vi nang ATC2 nhân vi nang A, AT Nhân vi nang ATC1 có cấu trúc đặc, hàm ẩm < 2%, mức độ trương nở môi trường mô dịch dày thấp (2,86%) Nhân AT ATC1 lựa chọn để tiếp tục bao bước  Về công thức màng bao: sử dụng hỗn dịch bao alginat 0,5% + tinh bột 10% có tác động khuấy trộn 100 vòng/phút q trình bao giúp màng bao bám chặt so với khơng có tinh bột hay khơng có tác động khuấy trộn, bề mặt vi nang sau bao nhẵn mịn hơn, bị phồng rộp so với màng bao có nồng độ tinh bột 1% Khảo sát số đặc tính loại vi nang bao chứa Lactobacillus acidophilus  Về số đặc tính loại vi nang bao: màng bao alginat, chitosan giúp cấu trúc bên vi nang bao đặc khít so với nhân vi nang, song cảm quan bề mặt bên vi nang bao lại xù xì, móp méo, cầu so với nhân vi nang Màng bao alginat, chitosan có ảnh hưởng đến kích thước, mức độ trương nở vi nang dịch dày mô phỏng, hàm ẩm vi nang tạo thành sau đơng khơ Kích thước trung bình mẫu vi nang bao dao động khoảng 3,05 – 3,21 mm, mức độ trương nở dịch dày mô sau 120 phút mẫu vi nang từ 3,43 – 10,80% Tuy nhiên, vi nang bao sau đông khô đạt hàm ẩm ≤ % 56 ĐỀ XUẤT Bên cạnh kết đạt được, thời gian có hạn, đề tài xin đưa số đề xuất nhằm hoàn thiện nâng cao tính ứng dụng thực tế sau: Tiếp tục nghiên cứu tạo vi nang theo hướng bao đa lớp nhằm gia tăng khả bảo vệ giải phóng vi sinh vật mơi trường tiêu hóa với đích tác dụng đại tràng Tiến hành thêm thử nghiệm in vivo để đánh giá xác khả bảo vệ giải phóng VSV vi nang bao 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Y Tế (2017), "Dược điển Việt Nam V, Nhà xuất Y học, Hà Nội", pp Đàm Thanh Xuân, Nguyễn Ngọc Chiến cộng (2017), "Nghiên cứu khả bảo vệ Lactobacillus acidophilus ATCC 4356 vi nang alginat - tinh bột bao chitosan", Số 492, Tạp chí dược học,, 28, pp 10-11 Đàm Thanh Xuân, Nguyễn Ngọc Chiến cộng (2016), "Nghiên cứu bào chế vi nang probiotics phương pháp đông tụ", Tạp chí Dược học, 481, pp 61-65 Đàm Thanh Xuân cộng (2016), "Đánh giá vai trò tinh bột sữa gầy đến trình tạo vi nang probiotic chứa vi khuẩn Lactobacillus acidophilus ATCC 4356", Tạp chí Dược học, Bộ Y Tế,, 56(487), pp 8-11 Đỗ Thị Thanh (2018), "Đánh giá khả sống sót dịch tiêu hóa mơ vi nang nhỏ giọt Alginat - Tinh bột bao Chitosan chứa Lactobacillus acidophilus", Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội., pp Lê Thị Hoa (2018), "Đánh giá khả sống sót dịch tiêu hóa mơ vi nang Alginat - Tinh bột - Chitosan chứa Lactobacillus acidophilus", Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội., pp Nguyễn Lân Dũng (2000), " Vi sinh vật học", Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, pp 221-228 Nguyễn Trọng Hiệp, Bùi Tùng Hiệp (2009), "Bàn việc đảm bảo khả sống sót vi sinh vật sản phẩm probiotic", Tạp chí dược học, 393, pp 2-5 Nguyễn Văn Long (2005), "Một số chuyên đề bào chế đại", NXB Y học, Hà Nội, pp 112-128 Tiếng Anh 10 Abbas Ali Imani Fooladi Hamideh Mahmoodzadeh Hosseini, et al (2013), "Probiotic as a Novel Treatment Strategy Against Liver Disease", Hepatitis Montlily, 12(3), pp 7521 11 Alex van Belkum Edward Nieuwenhuis E (2007), "Life in commercial probiotics", FEMS Immunol Med Microbiol, 50, pp 281-283 12 Anal Anil Kumar Singh Harjinder (2007), "Recent advances in microencapsulation of probiotics for industrial applications and targeted delivery", Trends in Food Science & Technology, 18(5), pp 240-251 13 B Vivek K (2013), "Use of encapsulated probiotics in dairy based foods", International Journal of Food, Agriculture and Veterinary Sciences, 3(1), pp 188-189 14 Borges J and Mano, J F (2014), "Molecular interactions driving the layer-by layer assembly of multilayers", Chem Rev, 114, pp 8883–8942 15 Caetano Liliana A António Almeida J., et al (2016), "Effect of Experimental Parameters on Alginate/Chitosan Microparticles for BCG Encapsulation", Mar Drugs,, 14(5), pp 90 16 Chan Eng-Seng al et (2011), "Effects of starch filler on the physical properties of lyophilized calcium–alginate beads and the viability of encapsulated cells", Carbohydrate Polymers, 83, pp 225-232 17 Corona-Hernandez R I., Alvarez-Parrilla, E., Lizardi-Mendoza, J., IslasRubio, A R., de la Rosa, L A and Wall-Medrano, A (2013), "Structural stability and viability of microencapsulated probiotic bacteria: a review", Comprehen Rev Food Sci Food Saf., 12(6), pp 614–628 18 Delattre N Saad C., et al (2013), "An overview of the last advances in probiotic and prebiotic field", An overview of the last advances in probiotic and prebiotic field, 50(1), pp 1-16 19 Doumèche B Küppers M., et al (2004), "New approaches to the visualization, quantification and explanation of acid-induced water loss from Ca-alginate hydrogel beads", Journal of Microencapsulation, 21(5), pp 565-573 20 F O’hara AM & Shanahan (2006), "The gut flora as a forgotten organ", EMBO Rep, 7, pp 688 – 693 21 FAO/WHO (2006), "Guidelines for the Evaluation of Probiotics in Food", Report of a Joint FAO/WHO Working Group on Drafting Guidelines for the Evaluation of Probiotics in Food, pp 22 FAO/WHO (2001), "Health and nutritional properties of probiotics in food including powder milk with live lactic acid bacteria.", Report of a joint FAO/WHO expert consultation, pp 23 Fatih Ozogul Hamed Imen (2011), "Lactic Acid Bacteria: Lactobacillus spp.: Lactobacillus acidophilus", Lactic Acid Bacteria | Lactobacillus spp.: Lactobacillus acidophilus,, pp 91-95 24 Favaro-Trindade C S Grosso C R (2002), "Microencapsulation of L acidophilus (La-05) and B lactis (Bb-12) and evaluation of their survival at the pH values of the stomach and in bile", J Microencapsul, 19(4), pp 485-94 25 Felis GE Dellaglio F (2007), "Taxonomy of lactobacilli and bifidobacteria", Current Issues in Intestinal Microbiology, 8, pp 44–61 26 Ghulam Murtaza Amir Waseem, et al (2011), "Alginate microparticles for biodelivery: A review", African journal of pharmacy and pharmacology, 5(25), pp 2726-2727 27 Heidebach T., F€orst, P and Kulozik, U (2012), "Microencapsulation of probiotic cells for food applications.", Crit Rev Food Sci Nutr , 52(4), pp 291–311 28 Himanshu K Solanki Dipak D Pawar, et al (2013), "Development of Microencapsulation Delivery System for Long-Term Preservation of Probiotics as Biotherapeutics Agent", Biomed Res Int, pp 29 Holzapfel WH Haberer P, Geisen R, Björkroth J, Schillinger U (2001), "Taxonomy and important features of probiotic microorganisms in food and nutrition", American Journal of Clinical Nutrition , 73(2), pp 365S–373S 30 Iyer C Phillips M., et al (2005), "Release studies of Lactobacillus casei strain Shirota from chitosan‐coated alginate‐starch microcapsules in ex vivo porcine gastrointestinal contents", 41, pp 493–495 31 Kailasapathy K (2002), "Microencapsulation of probiotic bacteria: technology and potential applications", Curr Issues Intest Microbiol, 3(2), pp 39-48 32 Koo Sun-Mo Cho Young-Hee, et al (2001), "Improvement of the stability of Lactobacillus casei YIT 9018 by microencapsulation using alginate and chitosan", Journal of Microbiology and Biotechnology,, 11(3), pp 376-383 33 Krasaekoopt W Bhandari B., Deeth H (2004), "The influence of coating materials on some properties of alginate beads and survivability of microencapsulated probiotic bacteria", Int Dairy J,, 14, pp 737-743 34 Krasaekoopt W., Bhandari, B and Deeth, H (2003), "Evaluation of encapsulation techniques of probiotics for yoghurt", Int Dairy J , 13(1), pp 3– 13 35 Maziade P J., Pereira P., et al (2015), "A Decade of Experience in Primary Prevention of Clostridium difficile Infection at a Community Hospital Using the Probiotic Combination Lactobacillus acidophilus CL1285, Lactobacillus casei LBC80R, and Lactobacillus rhamnosus CLR2 (Bio-K+)", Clin Infect Dis, 15(60), pp 144-147 36 Mohammad Ali Khosravi Zanjani Babak Ghiassi Tarzi, et al (2014), "Microencapsulation of Probiotics by Calcium Alginate-gelatinized Starch with Chitosan Coating and Evaluation of Survival in Simulated Human Gastrointestinal Condition", Iranian Journal of Pharmaceutical Research, 13(3), pp 843–852 37 Mohammad Ali Khosravi Zanjani Babak Ghiassi Tarzi, et al (2014), "Microencapsulation of Probiotics by Calcium Alginate-gelatinized Starch with Chitosan Coating and Evaluation of Survival in Simulated Human Gastrointestinal Condition", Iran J Pharm Res, 13(3), pp 843-852 38 Mokarram R R Mortazavi S A (2009), "The influence of multi stage alginate coating on survivability of potential probiotic bacteria in simulated gastric and intestinal juice", Food Research International, 42(8), pp 1040–1045 39 Morgan C Vesey G (2009), "Freeze-drying of microorganisms", Encyclopedia of Microbiology, pp 162–173 40 Nitika Agnihotri Ravinesh Mishra, et al (2012), "Microencapsulation – A Novel Approach in Drug Delivery: A Review", Indo Global Journal of Pharmaceutical Sciences, 2(1), pp 1-20 41 Nussinovitch A Zvitov-Marabi R (2008), "Unique shape, surface and porosity of dried electrified alginate gels", Food Hydrocolloids, 22, pp 364–372 42 Parada José Luis Caron Carolina Ricoy, et al (2007), "Bacteriocins from lactic acid bacteria: purification, properties and use as biopreservatives", Brazilian Archives of Biology and Technology, 50(3), pp 512-542 43 Rokka Susanna Rantamäki Pirjo (2010), "Protecting probiotic bacteria by microencapsulation: challenges for industrial applications", European Food Research and Technology, 231(1), pp 1-12 44 Rowe Raymond C Sheskey Paul J, et al (2009), "Handbook of Pharmaceutical Excipients 6th ed.," Pharmaceutical Press, London., pp 45 Sinha V.R Singla A.K., et al (2004), "Chitosan microspheres as a potential carrier for drugs", Int J Pharm, 274(1-2), pp 1-33 46 Sriamornsak Pornsak Thirawong Nartaya, et al (2008), "Cryo-scanning electron microscopy (cryo-SEM) as a tool for studying the ultrastructure during bead formation by ionotropic gelation of calcium pectinate", International Journal of Pharmaceutics, 352, pp 115–122 47 Susanna Rokka Pirjo Rantamäki (2010), "Protecting probiotic bacteria by microencapsulation: challenges for industrial applications", European Food Research and Technology, 231(1), pp 1-12 48 Wang K.Y., Li S N., et al (2004), "Effects of ingesting Lactobacillus- and Bifidobacterium-containing yogurt in subjects with colonized Helicobacter pylori", Am J Clin Nutr, 80(3), pp 737-41 Link Internet 49 https://www.google.com.vn/search?biw=1366&bih=625&tbm=isch&sa=1&ei= D8zcXIOOD5SOr7wPx6u6mAk&q=+calci+alginat&oq=+calci+alginat&gs_l= img.3 5079.5079 5422 0.0 0.95.95.1 1 gws-wizimg.JGcovd0HheM#imgrc=SHk7qEoaZ4VfTM: 50 https://www.google.com.vn/search?biw=1366&bih=625&tbm=isch&sa=1&ei= D8zcXIOOD5SOr7wPx6u6mAk&q=c%E1%BA%A5u+tr%C3%BAc+h%C3% B3a+h%E1%BB%8Dc+c%E1%BB%A7a+chitin+v%C3%A0+chitosan&oq=c %E1%BA%A5u+tr%C3%BAc+h%C3%B3a+&gs_l=img.1.0.35i39j0l4j0i24l5 2125.8968 11223 7.0 0.169.2186.7j13 1 gws-wizimg .0i67j0i5i30j0i8i30j0i10i24.tyMx5179uU4#imgrc=74Kv2drsoHE7xM: 51 https://www.google.com.vn/search?biw=1366&bih=625&tbm=isch&sa=1&ei= sMrcXJDUGcaUr7wPu2umAw&q=c%E1%BA%A5u+tr%C3%BAc+alginat&oq=c%E1%BA%A5u+tr %C3%BAc+alginat&gs_l=img.3 2448.14157 14778 5.0 0.111.1923.19j2 1 gws-wizimg .35i39j0j0i5i30j0i8i30j0i10i24j0i24.qmC9cA8dmaA#imgrc=WDsVvKt 28wgU-M: 52 https://www.google.com.vn/search?biw=1366&bih=625&tbm=isch&sa=1&ei= sMrcXJDUGcaUr7wPu2umAw&q=microsphere+and+microcapsule&oq=mi&gs_l=img.1.1.35i39l2j0i 67j0l7.5593.5897 7519 0.0 0.105.210.0j2 1 gws-wizimg.mxd_010maT0#imgrc=bxpItdRIhJd2cM: 53 https://www.google.com.vn/search?q=h%C3%ACnh+%E1%BA%A3nh+vi+kh u%E1%BA%A9n+lactobacillus&source=lnms&tbm=isch&sa=X&ved=0ahUK Ewj_6pTS_57iAhUkJaYKHUC5DDEQ_AUIDigB&biw=1366&bih=625#imgr c=rztTdLYE-OezrM: ... nhân vi nang  Khảo sát số công thức màng bao để tạo vi nang bao đa lớp 2.2.2 Khảo sát số đặc tính loại vi nang bao chứa Lactobacillus acidophilus  Nghiên cứu số đặc tính vi nang bao ánh giá... loại vi nang bao chứa Lactobacillus acidophilus: khảo sát đặc tính nhân vi nang công thức màng bao để tạo vi nang bao 18 2.2.2 Khảo sát số đặc tính loại vi nang bao chứa Lactobacillus. .. Tạo loại vi nang bao chứa Lactobacillus acidophilus: khảo sát đặc tính nhân vi nang công thức màng bao để tạo vi nang bao Khảo sát số đặc tính loại vi nang bao chứa Lactobacillus acidophilus Chƣơng

Ngày đăng: 17/04/2020, 17:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN