Trường TH Tiên Thuận B GV: Nguyễn Văn Hiền
Thứ hai ngày 23 tháng 8 năm 2010
Buổi sáng
Môn: khoa học (LỚP 5)
Tiết 1: SỰ SINH SẢN
I Mục tiêu :
Nhận biết mọi người đều do bố mẹ sinh ra và có một số đặc điểm giống với bố mẹ của mình
II Chuẩn bị :
- Bộ phiếu dùng cho trò chơi “ Bé là con ai “
-Hình trang 4 ,5 SGK
III Hoạt động dạy học :1 Giới thiệu bài :
2 Hướng dẫn tìm hiểu bài :
Hoạt động 1: Trò chơi “Bé là con ai?”
-Phát phiếu có vẽ hình một em bé hoặc hình bố , mẹ em bé đó
-GV phổ biến cách chơi : ai nhận được hình em bé phải đi tìm bố hoặc mẹ em bé đó
-Tổ chức cho HS chơi
Hỏi : Tại sao ta tìm được bố mẹ cho các em bé ?
Qua trò chơi , rút ra kết luận gì ?
Liên hệ: Em giống bố mẹ mình ở những đặc điểm nào?
Hoạt động 2 : Quan sát tranh và trả lời
- Yêu cầu HS quan sát các hình 1; 2; 3/4 SGK và đọc lời đối thoại của các nhân vật
- Hãy nói về ý nghĩa của sinh sản đối với mỗi gia đình , dòng họ?
- Điều gì sẽ xảy ra nếu con người
- HS nhận phiếu - Nghe phổ biến
- Tham gia trò chơi
- HS tự nêu theo quan sát và suy nghĩ của mình.
- Mọi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố mẹ
- HS tự nêu
- Làm việc theo cặp dưới sự hướng dẫn của GV
- Trình bày kết quả làm việc - HS trả lời câu hỏi và rút ra kết luận
- HS nêu ý kiến của mình
Trang 2khoõng coự khaỷ naờng sinh saỷn ? - GV giaựo duùc HS tỡnh caỷm gia ủỡnh
3 Cuỷng coỏ , daởn doứ :
- Cho HS ủoùc laùi muùc baùn caàn bieỏt - Nhaọn xeựt tieỏt hoùc
-CB baứi sau :Nam hay nữ
- Lieõn heọ gia ủỡnh mỡnh
-Moõn: ẹaùo ủửực (LễÙP 5)
Tieỏt 1: EM LAỉ HOẽC SINH LễÙP 5
I Mục tiêu
Sau bài học này, HS biết:
- Học sinh lớp 5 là học sinh lớn nhất trờng, cần phải gơng mẫu cho các em lớp dới học tập.
- Có ý thức học tấp, rèn luyện - Vui và tự hào khi là HS lớp 5
II Tài liệu và ph ơng tiện
- Giấy trắng, bút màu III Các hoạt động dạy học
Khởi động: HS hát bài em yêu trờng
em Nhạc và lời Hoàng Vân
* Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo
- Mục tiêu: HS thấy đợc vị thế mới
của HS lớp 5, thấy vui và tự hào vì đã là HS lớp 5.
1 GV yêu cầu HS quan sát từng tranh ảnh trong SGK trang 3-4 và thảo luận cả lớp theo các câu hỏi sau:
- Mục tiêu: Giúp HS xác định đợc
nhiệm vụ của HS lớp 5
1 GV nêu yêu cầu bài tập:
Trang 3Hoạt động dạyHoạt động học
- GV nhận xét kết luận
* Hoạt động 3: Tự liên hệ (bài tập 2) - Mục tiêu: Giúp HS tự nhận thức
về bản thân và có ý thức học tập rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5.
1 GV nêu yêu cầu tự liên hệ
2 Yêu cầu HS trả lời
* Hoạt động 5: Trò chơi phóng viên - Mục tiêu: Củng cố lại nội dung
bài học.
- Yêu cầu HS thay phiên nhau
đóng vai phóng viên để phỏng vấn các HS khác về một số nội dung có liên
- Vẽ tranh về chủ đề trờng em.
- HS suy nghĩ thảo luận bài tập theo nhóm đôi.
- Vài nhóm trình bày trớc lớp
Nhiệm vụ của HS là: Các điểm a, b, c, d, e mà HS lớp 5 cần phải thực hiện.
- HS suy nghĩ đối chiếu những việc làm của mình từ trớc đến nay với những nhiệm vụ của HS lớp 5.
- HS thảo luận nhóm đôi - HS tự liên hệ trớc lớp.
- HS thảo luận và đóng vai phóng viên Nhận xét
Học sinh đọc
Trang 4Hoạt động dạyHoạt động học
******************************************************
Buoồi chieàu : 23 /8/2010
Moõn: ủaùo ủửực (lụựp 4)
Tieỏt 1: TRUNG THệẽC TRONG HOẽC TAÄP
I Mục đích, yêu cầu
- Neõu ủửụùc moọt soỏ bieồu hieọn cuỷa trung thửùc trong hoùc taọp * Neõu ủửụùc yự nghúa cuỷa trung thửùc trong hoùc taọp.
- Bieỏt trung thửùc trong hoùc taọp giuựp em tieỏn boọ, ủửụùc moùi ngửụứi yeõu meỏn - Hieồu trung thửùc trong hoùc taọp laứ traựch nhieọm cuỷa moói HS.
- Coự thaựi ủoọ vaứ haứnh vi trung thửùc trong hoùc taọp.
* Bieỏt quyự troùng nhửừng baùn trung thửùc vaứ khoõng bao che cho nhửừng haứnh vi thieỏu trung thửùc trong hoùc taọp.
II Tài liệu và phơng tiện
- SGK đạo đức 4.
- Các mẩu chuyện, tấm gơng về sự trung thực trong học tập
III Các hoạt động dạy học
Dạy bài mới
1 Giới thiệu bài: giới thiệu chơng trình môn học 2 Hớng dẫn tìm hiểu bài
Hoạt động 1: Xử lí tình huống
* Mục tiêu: HS biết sử lí trung thực theo tình huống cho trớc.
* Tiến hành:Bớc 1 HS xem tranh trong SGK và đọc nội dung tình huống Bớc 2: HS liệt kê các cách giải quyết có thể có của bạn Long trong tình huống Bớc 3 : GV tóm tắt thành mấy cách giải quyết chính:
a Mợn tranh ảnh của bạn để đa cô giáo xem b Nói dối cô đã su tầm nhng quên ở nhà c Nhận lỗi và hứa với cô sẽ su tầm, nộp sau.
Bớc 4: GV hỏi: Nếu em là Long em sẽ giải quyết theo cách nào?
- GV sử dụng thẻ màu để HS chọn cách sử lí sau đó sẽ chia thành các nhóm Từng nhóm thảo luận xem vì sao lại chọn cách giải quyết ấy.
Bớc 5: Các nhóm thảo luận.
Bớc 6: Đại diện từng nhóm trình bày.
- Cả lớp trao đổi, bổ sung vè mặt tích cực, hạn chế cảu mỗi cách giải quyết * Kết luận: Cách giải quyết ( c) là phù hợp, thể hiện tính trung thực trong học tập.
- Một số HS đọc phần ghi nhớ SGK
Trang 5Hoạt động 2: làm việc cá nhân bài tập 1 SGK
* Mục tiêu: Nhận biết việc làm trung thực, việc làm không trung thực * Tiến hành:Bớc 1: Gv nêu yêu cầu bài tập
Bớc 2 : HS làm việc cá nhân.
Bớc 3: HS trình bày ý kiến trao đổi chất vấn lẫn nhau * GV kết luận: - Việc ( c ) là trung thực trong học tập - Các việc (a), ( b), ( d ) là thiếu trung thực trong học tập
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm bài tập 2 SGK
* Mục tiêu: Biết bày tỏ thái độ của bản thân trớc các hành động
* Tiến hành:GV nêu từng ý của bài tập và yêu cầu mỗi HS tự lựa chọn và đứng vào một trong ba vị trí, quy ớc theo ba thái độ:
Bớc 3: cả lớp trao đổi bổ sung
*GV kết luận: ý kiến ( b), (c) là đúng ý kiến (a) là sai * GV yêu cầu một số em đọc ghi nhớ SGK
Hoạt động tiếp nối
1 HS về su tầm những mẩu chuyện, tấm gơng về trung thực trong học tập.
Moõn: ẹũa lớ (lụựp 5)
Tieỏt 1: VIEÄT NAM - ẹAÁT NệễÙC CHUÙNG TA
I Mục tiêu:
- Mô tả sơ lợc đợc vị trí địa lý và giới hạn nớc Việt Nam:
+ Trên bán đảo Đông Dơng, thuộc khu vực Đông Nam á Việt Nam vừa có đất liền, vừa có biển, đảo và quần đảo.
+ Những nớc giáp phần đất liền nớc ta: Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia - Ghi nhớ diện tích phần đất liền Việt Nam: khoảng 330.000 km2.
- Chỉ phần đất liền Việt Nam trên bản đồ (lợc đồ).
Trang 6- HS khá, giỏi:
+ Biết đợc một số thuận lợi và khó khăn do vị trí địa lý Việt Nam đem lại + Biết phần đất liền Việt Nam hẹp ngang, chạy dài theo chiều Bắc – Nam, với đờng bờ biển cong hình chữ S.
II/ Đồ dựng dạy học :
-Bản đồ địa lớ tự nhiờn VN, quả địa cầu, 2 lược đồ trống tương tự.
-7 tấm bỡa ghi cỏc chữ : Phỳ Quốc, Cụn Đảo, Hoàng Sa, Trường Sa, Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia.
III/ Cỏc hoạt động dạy học :
I/ Giới thiệu bài : II/ Bài mới :
+GV : Đất nước ta gồm cú đất liền, biển, đảo và quần đảo, ngoài ra cũn cú vựng trời bao trựm lảnh thổ của nước ta.
-Y/c :
Vị trớ của nước ta cú thuận lợi gỡ cho việc giao lưu với cỏc nước khỏc ?
-GV treo 2 lược đồ trống lờn bảng, phổ biến luật chơi, y/c :
-HS qs hỡnh 1 SGK.
-Đất liền, biển, đảo và quần đảo -HS chỉ vị trớ đất liền trờn lược đồ -Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia -Đụng nam và tõy nam.
-Biển đụng.
-Đảo Cỏt Bà, Bạch Long Vĩ -Vài HS lờn bảng chỉ địa lớ của nước ta trờn lược đồ.
-2 HS lờn chỉ vị trớ của nước ta trờn quả địa cầu.
-HS trả lời.
-Cỏc nhúm đọc SGK, qs hỡnh 2 và bảng số liệu thảo luận và TLCH -Đại diện nhúm trỡnh bày, lớp bổ sung.
Trang 7-Chuẩn bị bài tiết sau
-2 đội tham gia lờn đứng xếp 2 hàng dọc phớa trước bảng mỗi nhúm được phỏt 7 tấm bài (mỗi HS
Moõn: Khoa hoùc (lụựp 4)
Tieỏt 1: CON NGệễỉI CAÀN Gè ẹEÅ SOÁNG -Duùng cuù giaỷng daùy.
III Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc.
Hoạt động của thầyHoạt động của trò - Học sinh nối tiếp trả lời
- Điều kiện vật chất: Quần, áo, ăn, uống - Điều kiện tinh thần: tình cảm, gia đình,bạn bè
- Nhận xét và bổ xung
- Học sinh làm việc với phiếu học tập - Đại diện nhóm lên trình bày
- Con ngời và sinh vật khác cần: Không khí, nớc, ánh sáng, nhiệt độ, thức ăn - Con ngời cần: nhà ở, tình cảm, phơng tiện giao thông, bạn bè, quần áo, trờng, sách, đồ chơi
Trang 8B2: Chữa bài tập ở lớp B3: Thảo luận tại lớp
- GV đặt câu hỏi trong SGK
- Học sinh mở sách giáo khoa và thảo luận hai câu hỏi
- Nhận xét và bổ xung
- Học sinh chia nhóm và nhận phiếu - Học sinh thực hiện chơi theo yêu cầu của giáo viên
-Bieỏt thụứi kyứ ủaàu Thửùc Daõn Phaựp xaõm lửụùc, Trửụng ẹũnh laứ thuỷ lúnh noói tieỏng cuỷa phong traứo choỏng Phaựp ụỷ Nam kỡ.
+Oõng ủaừ chieõu moọ nghúa binh ủaựnh Phaựp ngay tửứ khi chuựng vửứa taỏn coõng Gia ẹũnh (naờm 1859).
+Trieàu ủỡnh ủaừ kớ hoứa ửụực nhửụứng 3 tổnh mieàn ẹoõng Nam kỡ cho Phaựp vaứ ra leọnh cho oõng giaỷi taựn lửùc lửụùng khaựng chieỏn.
+Trửụng ẹũnh khoõng tuaõn theo leọnh vua, kieõn quyeỏt cuứng nhaõn daõn khaựng chieỏn.
II ẹOÀ DUỉNG DAẽY – HOẽC.
- Hỡnh veừ trong SGK, phoựng to neỏu coự ủieàu kieọn - Baỷn ủoà haứnh chớnh Vieọt Nam.
- Phieỏu hoùc taọp cho HS.
III CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY-HOẽC CHUÛ YEÁU
1 Giụựi thieọu baứi:
Trang 9Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
Mục tiêu: Giúp HS biết tình hình đất nước ta sau khi thực dân Pháp mở cuộc xâm lược - GV yêu cầu HS làm việc với SGK và trả lời các câu hỏi sau:
+ Nhân dân Nam kì đã làm gì khi thực dân Pháp xâm lược nước ta?
+ Triều đình nhà Nguyễn có thái độ thế nào trước cuộc xâm lược của thực dân Pháp?
- GV kết luận: Phong trào kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân dưới sự chỉ huy của Trương Định đã thu được một số thắng lợi và làm thực dân Pháp hoang mang lo sợ.
HS đọc SGK, suy nghĩ và tìm câu trả lời.
- Nhân dân Nam kì đã dũng cảm đứng lên chống thực dân Pháp xâm lược Nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra…
- Triều đình nhà Nguyễn nhượng bộ, không kiên quyết đấu tranh bảo vệ đất nước.
Hoạt động 2: Làm việc nhóm.
Mục tiêu: Giúp HS hiểu Trương Định kiên quyết cùng nhân dân chống quân xâm lược - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu sau:
Cùng đọc sách, thảo luận để trả lời các câu hỏi sau:
1 Năm 1862, vua ra lệnh cho Trương Định làm gì? Theo em lệnh của nhà vua đúng hay sai? Vì sao?
- HS chia thành các nhóm nhỏ, cùng đọc sách, thảo luận để hoàn thành phiếu Thư ký ghi ý kiến của các bạn vào phiếu.
1 Triều đình nhà Nguyễn ban lệnh xuống buộc Trương Định phải giải tán nghĩa quân và đi nhận chức Lãnh
Trang 102 Nhận được lệnh vua, Trương Định có thái độ và suy nghĩ như thế nào ?
3 Nghĩa quân và dân chúng đã làm gì trước bắn khoăn đó của Trương Định? Việc làm đó có tác dụng như thế nào?
4 Trương định đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân?
- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận từng câu hỏi trước lớp.
- GV nhận xét kết quả thảo luận.
GV kết luận: năm 1862, triều đình nhà Nguyễn ký hoà ước nhường 3 tỉnh Miền Đông Nam Kì cho thực dân Pháp Triều đình ra lệnh
binh ở An giang Lệnh này không hợp lý vì lệnh đó thể hiện sự nhượng bộ của triều đình với thực dân Pháp, kẻ đang xâm lược nước ta và trái với nguyện vọng của nhân dân.
2 Nhận được lệnh vua, Trương Định băn khoăn suy nghĩ: làm quan thì phải tuân lệnh vua, nếu không sẽ phải chịu tội phản nghịch; nhưng dân chúng và nghĩa quân không muốn giải tán lực lượng, một lòng một dạ tiếp tục kháng chiến.
3 Nghiã quân và dân chúng đã suy tôn Trương Định là “Bình Tây đại nguyên soái” Điều đó đã cổ vũ, động viên ông quyết tâm đánh giặc 4 Ông dứt khoát phản đối mệnh lệnh của triều đình và quyết tâm ở lại cùng với nhân dân đánh giặc.
- HS báo cáo kết quả thảo luận theo hướng dẫn của GV.
Trang 11cho Trương Định phải giải tán lực lượng nhưng ông kiên quyết cùng với nhân dân chống giặc.
Hoạt động 3:Làm việc cả lớp
Mục tiêu: Giúp HS hiểu lòng biết ơn và tự hào của nhân dân ta với “Bình Tây đại nguyên soái”.
- GV lần lượt nêu các câu hỏi sau cho HS trả lời:
+ Nêu cảm nghĩ của em về Bình Tây đại nguyên soái Trương Định.
+ Nhân dân ta đã làm gì để bày tỏ lòng biết ơn và tự hào về ông?
- HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến:
+ Ông là người yêu nước, dũng cảm, sẵn sàng hy sinh bản thân mình cho dân tộc, cho đất nước Em vô cùng khâm phục ông.
+ Nhân dân ta đã lập đền thờ ông, ghi lại những chiến công của ông, lấy tên ông đặt cho tên đường phố, trường học…
GV kết luận: Trương Định là một trong những tấm gương tiêu biểu trong phong trào đấu tranh chống thực dân pháp xâm lược của nhân dân Nam Kì.
Củng cố – dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, tuyên dương các học sinh tích cực hoạt động tham gia xây dựng bài.
- HS về học thuộc bài.
- HS trả lời.
Trang 12******************************************************
Buoồi chieàu:25/8
Moõn: kú thuaọt( lụựp 4)
Tieỏt 1: VAÄT LIEÄU, DUẽNG CUẽ CAẫT, KHAÂU, THEÂU
I Mục đích, yêu cầu
- HS biết đợc đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thờng dùng để cắt, khâu, thêu
- thực hiện đợc thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ - Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động
II Đồ dùng dạy học :
- Một số mẫu vật liệu và dụng cụ cắt, khâu, thêu: + Một số mẫu vải và chỉ khâu chỉ thêu các màu + kim khâu, kim thêu các cỡ.
+ kéo cắt vải, khung thêu cầm tay, phấn màu, thớc dẹt, thớc dây + Một số sản phẩm may, khâu, thêu.
III Các hoạt động dạy học
1 Giới thiệu bài:GV giới thiệu một số sản phẩm may, khâu, thêu - GV nêu mục đích bài học.
2 Hớng dẫn tìm hiểu bài
Hoạt động 1 GV hớng dẫn học sinh quan sát và nhận xét về vật liệu khâu thêu
- HS đọc nội dung a SGK, quan sát màu sắc, hoa văn, độ dày mỏng của một số mẫu vải để nêu nhận xét về đặc điểm của vải.
- GV nhận xét và kết luận:Vải là vật liệu chính để may, khâu, thêu thành quần, áo và nhiều sản phẩm cần thiết khác cho con ngời.
- GV hớng dẫn HS chọn vải để khâu, thêu ( vải sợi bông, vải sợi pha) b Chỉ:
- HS đọc mục b SGK trả lời câu hỏi theo hình 1 SGK - GV giới thiệu một số mẫu chỉ khâu, chỉ thêu.
- Kết luận: Chỉ khâu, chỉ thêu đợc làm từ nguyên liệu nh sợi bông,sợi lanh, sợi hoá học,tơ và đợc nhuộm thành nhiều màu hoặc để trắng.
Hoạt động 2 GV hớng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kéo
- HS quan sát hình 2 SGK nêu đặc điểm cấu tạo của kéo cắt vải; so sánh với kéo cắt chỉ.
- GV thực hành sử dụng kéo cắt vải, kéo cắt chỉ cho HS quan sát - GV giới thiệu thêm về lu ý khi sử dụng kéo cắt vải
Trang 13- HS quan sát hình 3 nêu cách cầm kéo cắt vải - GV hớng dẫn HS cách cầm kéo cắt vải
- 1,2 HS thực hiện thao tác cầm kéo cắt vải, các em khác theo dõi nhận xét Hoạt động 3 GV hớng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kim
-HS quan sát hình 4 SGK trả lời câu hỏi SGK
- GV bổ sung và nêu những đặc điểm chính của kim khâu, kim thêu: kim đwocj làm bằng kim loại cứng, có nhiều cỡ to nhỏ khác nhau Mũi kim nhọn, sắc Thân kim khâu nhỏ và nhọn dần về phía mũi kim Đuôi kim khâu hơi dẹt, có lỗ để xâu chỉ
- HS quan sát hình 5a, 5b, 5c nêu cách xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ - Một số HS lên thực hiện thao tác xâu kim, vê nút chỉ.
- HS và GV nhận xét, bổ sung - HS nêu tác dụng của vê nút chỉ?
Hoạt động 4 HS thực hành xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- HS thực hành xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ (theo nhóm bàn) - GV quan sátchỉ dẫn giúp đỡ thêm cho những em còn lúng túng
- Đánh giá kết quả thực hành: Một số HS lên thực hiện thao tác xâu kim và vê
+ Thớc may: dùng đo vải, vạch dấu trên vải + Thớc dây: dùng đo các số đo trên cơ thể
+ khung thêu cầm tay: giữ mặt vải căng khi thêu + phấn may dùng để vạch dấu trên vải.
Hoạt động 6:Cuỷng coỏ – Daởn doứ
- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập của HS - Dặn HS tìm hiểu trớc các dụng cụ để cắt vải theo đờng vạch dấu.
-Moõn: kú thuaọt( lụựp 5)
Tieỏt 1: ĐÍNH KHUY HAI LỖ (TIẾT 1 ) I Mục tiờu dạy học:
-Biết cỏch đớnh khuy 2 lỗ.
-Đớnh được ớt nhất một khuy 2 lỗ tương đối chắc chắn.
II Thiết bị dạy và học:
-Mẫu đớnh khuy 2 lỗ,vật liệu và dụng cụ: vải, khuy, chỉ, kim
III Cỏc hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giỏo viờnHoạt động của học sinh
*Giới thiệu bài: (1’)Giới thiệu và nờu -Lắng nghe
Trang 14+Cĩ mấy loại khuy 2 lỗ?
+Đường chỉ đính trên khuy như thế nào? +Khoảng cách giữa các khuy?
-Kết luận: SGV
Hoạt động 2: (16’)HD thao tác kĩ thuật
*Mục tiêu: HS nắm được các thao tác kĩ
thuật để đính khuy.
-Gọi HS đọc mục 1 SGK và quan sát H.2a -Gọi HS lên bảng thao tác mục 1
Trang 15Tiết 2: NAM HAY NỮ ?
Các tấm phiếu có nội dung như trang 8 SGK
III Hoạt động dạy – học :
1 Kiểm tra bài cũ :
Hãy nêu ýÙ nghĩa về sự sinh sản đối với mỗi gia đình , dòng họ
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài : Tiết học hôm nay ,
chúng ta tìm hiểu giữa nam và nữ có điểm khác nhau như thế nào ?
b Hướng dẫn tìm hiểu bài :
Hoạt động 1 : Thảo luận để xác định sự
khác nhau giữa nam và nữ về mặt sinh học -Yêu cầu thảo luận các câu hỏi :
+ Lớp bạn có bao nhiêu bạn trai , bạn gái ? + Nêu một vài điểm giống nhau và khác nhau giữa bạn trai và gái ?
+ Chọn câu trả lời đúng
Khi một em bé mới sinh , dựa vào cơ quan nào của cơ thể để biết đó là bé trai hay gái ?
- Kết thúc hoạt động này , yêu cầu HS trả lời câu hỏi : Nêu một số điểm khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học ?
Hoạt động 2: Nhận ra sự cần thiết phải
thay đổi một số quan niệm của xã hội về vai trò của nam, nữ
- Hiện nay, trong xã hội có trọng nam, khinh nữ không? Những việc nào thể hiện trọng nam khinh nữ?
- Việc trọng nam khinh nữ đúng hay sai, có
- HS trả lời
- HS lắng nghe
-Làm việc theo nhóm 5
-HS thảo luận theo các yêu cầu của GV
Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình Các nhóm khác bổ sung
-Nam thường có râu , cơ quan sinh dục nam tạo ra tinh trùng Nữ có kinh nguyệt , cơ quan sinh dục nữ tạo ra trứng - Làm việc cả lớp
- HS trình bày theo khả năng
Trang 16hại như thế nào?
Kết luận: Việc phân biệt, đối xử nam nữ trong xã hội là lạc hậu, ảnh hưởng đến sự phát triển của gia đình và xã hội nên cần phải thay đổi quan niệm đó.
3 Củng cố dặn dò, nhận xét:
- Em học được điều gì từ tiết học hôm nay? - Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau: Nam hay nữ? (TT)
hiểu biết của minh.
- Thứ sáu ngày 27 tháng 8 năm 2010
Buổi sáng
Môn: Đạo đức ( lớp 4)
Tiết 1: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP(soạn ngày 23/08/2010)
-Môn: kĩ thuật ( lớp 4)
Tiết 1:VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU
Môn: khoa học
Tiế 3: NAM HAY NỮ ? ( tiếp theo )I Mục tiêu :
- Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về vai trò của nam, nữ
- Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam nữ.
II Chuẩn bị : Các tấm phiếu có nội dung như trang 8 SGK
Trang 17III Hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 : Kiểm tra kiến thức cũ
bằng trò chơi “ Ai nhanh , ai đúng “
Hoạt động 2: Phân biệt các đặc
điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ
- GV phát cho mỗi nhóm các tấm phiếu như trang 8 SGK vàhướng dẫn cách chơi : Thi xếp các tấm phiếu vào bảng dưới đây : Nam Cả nam và
Hoạt động 3 : Thảo luận một số
quan niệm xã hội về nam và nữ : - Công việc
- Cách đối xử trong gia đình - Trong lớp có sự phân biệt đối xử
- Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ ?
Kết luận : Vai trò của nam và nữ ở
gia đình xã hội có thể thay đổi
Củng cố , dặn dò , nhận xét :
- Sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về vai trò của nam, nữ như thế nào?
- Nhận xét tiết học, dặn ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
Nhóm trưởng của hai đội Avà B phát phiếu cho các bạn trong đội – sau đó thi đua lên bảng xếp phiếu vào cột thích hợp
- Cả lớp cùng đánh giá , đồng thời xem đội nào sắp xếp đúng và nhanh là thắng cuộc
- Làm việc theo nhóm 6 - Từng nhóm báo cáo kết quả
- HS nhắc lại mục Bạn cần biết
- Hệ thống lại kiến thức
Trang 18
-Moõn: ẹaùo ủửực ( lụựp 5)
Tieỏt 2: Em là học sinh lớp 5 (tiết 2)I Mục tiêu
Sau bài học này, HS biết:
- Học sinh lớp 5 là học sinh lớn nhất trờng, cần phải gơng mẫu cho các em lớp dới học tập.
- Có ý thức học tấp, rèn luyện - Vui và tự hào khi là HS lớp 5
II Tài liệu và ph ơng tiện
- Các bài hát về chủ đề Trờng em
- Các chuyện nói về tấm gơng HS lớp 5 gơng mẫu
III các hoạt động dạy học
* Hoạt động 1: Thảo luận về kế
hoạch phấn đấu
- Yêu cầu từng nhóm HS trình bày kế hoạch cá nhân của mình trong
- Yêu cầu HS kể về các tấm gơng trong lớp, trong trờng, hoặc su tầm trong sách báo, đài.
- KL: Chúng ta cần học tập theo các
tấm gơng tốt của bạn bè để mau tiến bộ.
* Hoạt động 3: Hát, múa, đọc thơ,
giới thiệu tranh vẽ về đề tài trờng em
a) Mục tiêu: GD HS tình yêu và
trách nhiệm đối với trờng lớp và tự hào khi là học sinh lớp 5 Rất
- HS thảo luận trong nhóm 2
Trang 19Hoạt động dạyHoạt động học
yêu quý và tự hào về trờng của mình,
Moõn: ẹaùo ủửực (lụựp 4)
Tieỏt 2: TRUNG THệẽC TRONG HOẽC TAÄP (TT)I Mục đích, yêu cầu
- Neõu ủửụùc moọt soỏ bieồu hieọn cuỷa trung thửùc trong hoùc taọp * Neõu ủửụùc yự nghúa cuỷa trung thửùc trong hoùc taọp.
- Bieỏt trung thửùc trong hoùc taọp giuựp em tieỏn boọ, ủửụùc moùi ngửụứi yeõu meỏn - Hieồu trung thửùc trong hoùc taọp laứ traựch nhieọm cuỷa moói HS.
- Coự thaựi ủoọ vaứ haứnh vi trung thửùc trong hoùc taọp.
* Bieỏt quyự troùng nhửừng baùn trung thửùc vaứ khoõng bao che cho nhửừng haứnh vi thieỏu trung thửùc trong hoùc taọp.
II Tài liệu và ph ơng tiện
- SGK đạo đức 4.
- Các mẩu chuyện, tấm gơng về sự trung thực trong học tập
III Các hoạt động dạy học
A Kiểm tra bài cũ: Một số HS đọc phần ghi nhớ SGK B Dạy bài mới
1 Giới thiệu bài: dẫn dắt từ phần kiểm tra2 Hớng dẫn tìm hiểu bài
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm bài tập 3 SGK
* Mục đích: HS biết sử lí tình huống một cách trung thực* Cách tiến hành
Bớc 1: GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho các nhóm Bớc 2: Các nhóm thảo luận
Bớc 3: Đại diện các nhóm trình bày Cả lớp trao đổi, chất vấn, nhận xét, bổ sung.
* GV kết luận: về cách ứng sử đúng trong mỗi tình huống:a Chịu nhận điểm kém rồi quyết tâm học để gỡ lại.b Báo lại cho cô giáo biết để chữa lại điểm cho đúng.
Trang 20c Nói bạn thông cảm, vì làm nh vậy là không trung thực trong học tập.
Hoạt động 2: Trình bày t liệu đã su tầm đợc( Bài tập 4SGK)
* Mục đích: HS tự bổ sung thêm hiểu biết qua những tấm gơng trung thực trong học tập mà các em su tầm đợc
* cách tiến hành:
Bớc 1: Một vài HS trình bày, giới thiệu
Bớc 2: Thảo luận cả lớp: em nghĩ gì về những mẩu chuyện, tấm gơng đó
*GV kết luận: Xung quanh chúng ta có nhiều tấm gơng về trung thực trong học tập Chúng ta cần học tập các bạn đó.
Hoạt động 3: Trình bày tiểu phẩm( bài tập 5 SGK)
* Mục đích: HS biết xây dựng kịch bản đúng chủ đề “Trung thực trong học tập” và thể hiện tốt vai diễn.
* Cách tiến hành:
Bớc 1: Một, hai nhóm trình bày tiểu phẩm đã đợc chuẩn bị Bớc 2: Thảo luận chung cả lớp:
+ Em có suy ghĩ gì về tiểu phẩm vừa xem?
+ Nếu em ở vào tình huống đó, em có hành động nh vậy không? Vì sao? * GV kết luận: nhận xét chung
Hoạt động 4:Làm việc cá nhân( bài 6SGK )
* Mục đích: HS tự thể hiện tính trung thực của bản thân qua chính việc trả lời các câu hỏi đó.
* Cách tiến hành
- GV nêu câu hỏi từng ý một
- HS trả lời ý1 bằng cách giơ thẻ ( thẻ đỏ là không, thẻ xanh là có) - ý 2,3 HS trả lời miệng.
GV kết luận liên hệ bài học
- Một số em đọc lại phần ghi nhớ SGK
Hoạt động 5: Cuỷng coỏ – Daởn doứ
- HS thực hiện các nội dung ở mục “ thực hành” trong SGK
- Thửự ba ngaứy 31 thaựng 8 naờm 2010
Buoồi saựng
Moõn: ẹũa lớ (lụựp 5)
Tieỏt 2: ĐỊA HèNH VÀ KHOÁNG SẢN
I/ Mục tiờu : Học xong bài này, HS :
-Nờu được đặc điểm chớnh của địa hỡnh : phần đất liền của Việt Nam, ắ diện tớch là đồi nỳi và ẳ diện tớch là đồng bằng.
-Nờu tờn 1 số khoỏng sản chớnh của VN: than, sắt, a-pa-tớt, dầu mỏ, khớ tự nhiờn, …
-Chỉ cỏc dóy nỳi và đồng bằng trờn bản đồ (lược đồ): dóy Hoàng Liờn Sơn, Trường Sơn: đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, đồng bằng duyờn hải miền trung.
Trang 21-Chỉ được 1 số mỏ khống sản chính trên bản đồ : than ở Quảng Ninh, sắt ở Thái Nguyên, a-pa-tít ở Lào Cai, dầu mỏ, khí tự nhiên ở vùng biển phía nam.
II/ Đồ dùng dạy học : -Bản đồ địa lí tự nhiên VN
-Lược đồ địa hình, khống sản VN III/ Các hoạt động dạy học :
I/ Giới thiệu bài : II/ Bài mới :
+HĐ1 : Địa hình Việt Nam -Y/c :
Chỉ vùng núi và vùng đồng bằng ở nước ta Nêu tên và chỉ trên lược đồ các dãy núi Dãy nào cĩ hướng TB-ĐN? Dãy nào cĩ cánh hình cung ?
Núi nước ta cĩ mấy hướng chính đĩ là những hướng nào ?
Nêu tên và chỉ trên lược đồ các đồng bằng và cao nguyên ở nước ta ?
S/Sánh diện tích đồi núi với diện tích đồng bằng ?
+GV chốt ý, nêu kluận +HĐ 2 : Khống sản VN
-GV treo lược đồ khống sản VN cho HS qs, Đọc tên lược đồ và cho biết lược đồ này dùng làm gì ?
Hãy nêu tên 1 số loại khống sản ở nước ta Loại khống sản nào cĩ nhiều nhất ?
Chỉ những nơi cĩ mỏ than, sắt, a-pa-tít, bơ-xít, dầu mỏ ?
Nêu đặc điểm khống sản của nước ta ? +KL: Nước ta cĩ nhiều loại khống sản, than là loại khống sản nhiều nhất.
+HĐ 3: Những ích lợi do địa hình và khống sản mang lại.
-Y/c :
Theo em chúng ta phải sử dụng đất, khai thác khống sản ntn cho hợp lí ? Vì sao ? -Y/c :
III/ Củng cĩ, dặn dị:
-Tổ chức cho HS chơi trị chơi : Những nhà quản lí khống sản tài ba.
-GV phổ biến cách chơi, luật chơi, y/c : -GV chốt ý chính của bài, y/c :
-Qs lược đồ địa hình VN và thảo luận
-Giúp ta biết về khống sản VN -Dầu mỏ, khí, than cĩ nhiều nhất -HS vừa chỉ vừa nêu.
-HS nêu.
-HS hoạt động nhĩm
-Thảo luận về những lợi ích do địa hình mang lại, những lợi ích do khống sản mang lại.
-Đại diện nhĩm trình bày, lớp bổ sung.
-HS tham gia chơi -Vài HS nhắc lại.
Trang 22-Chuẩn bị bài tiết sau
******************************************************
Buoồi chieàu:31/8
Moõn: khoa hoùc (lụựp 4)
Tieỏt 3: Trao đổi chất ở ngời (tiếp theo )
A.Muùc tieõu:
- Keồ teõn moọt soỏ cụ quan trửùc tieỏp tham gia vaứo quaự trỡnh trao ủoồi chaỏt ụỷ ngửụứi: tieõu hoựa, tuaàn hoaứn, baứi tieỏt.
- Bieỏt moọt trong caực cụ quan treõn ngửứng hoaùt ủoọng thỡ cụ theồ seừ cheỏt.
* Mục tiêu: Kể những biểu hiện bên ngoài quá trình trao đổi chất và những cơ quan thực hiện quá trình đó Nêu đợc vai trò của cơ quan t/ hoàn trong quá trình trao đổi chất xảy ra ở bên trong cơ thể.
- Nêu vai trò của cơ quan tuần hoàn
HĐ 3: Tìm hiểu mối quan hệ giữa các cơ quan trong việc thực hiện sự trao đổi chất
- Thảo luận theo cặp ( nhóm bàn ) - Đại diện một vài cặp lên trình
Nhờ có cơ quan tuần hoàn mà máu đem chất dinh dỡng, ô-xi tới các cơ quan của cơ thể
Trang 23* Mục tiêu: Trình bày đợc sự phối hợp hoạt động giữa các cơ quan tiêu hoá trong
Bieỏt ủửụùc moọt vaứi ủeà nghũ chớnh veà caỷi caựch cuỷa Nguyeón Trửụứng Toọ vụựi mong muoỏn laứm cho ủaỏt nửụực giaứu maùnh:
+ ẹeà nghũ mụỷ roọng quan heọ ngoaùi giao vụựi nhieàu nửụực.
+ Thoõng thửụng vụựi theỏ giụựi, thueõ ngửụứi nửụực ngoaứi ủeỏn giuựp nhaõn daõn ta khai thaực caực nguoàn lụùi veà rửứng, bieồn, ủaỏt ủai, khoaựng saỷn + Mụỷ caực trửụứng daùy ủoỏng taứu, ủuực suựng, sửỷ duùng maựy moực.
* ẹeà nghũ cuỷa oõng khoõng ủửụùc vua quan nhaứ Nguyeón nghe theo vaứ thửùc hieọn vỡ hoù khoõng bieỏt tỡnh hỡnh theỏ gioựi vaứ cuừng khoõng muoỏn coự nhửừng thay ủoồi trong nửụực.
II ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC
- Chaõn dung Nguyeón Trửụứng Toọ; phieỏu hoùc taọp cho HS - HS tỡm hieồu veà Nguyeón Trửụứng Toọ.
Trang 24III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
1 Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới:
- GV gọi 3 HS lên bảng và yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
GV giới thiệu bài mới:
Hoạt động 1:Làm việc nhóm.
Mục tiêu: Giúp HS tìm hiểu về Nguyễn Trường Tộ
3 HS lên bảng và lần lượt trả lời các câu hỏi sau:
+ Em hãy nêu những băn khoăn, suy nghĩ của Trương Định khi nhận được lệnh vua + Em hãy cho biết tình cảm của nhân dân đối với Trương định.
+ Phát biểu cảm nghĩ của em về Trương định.
- GV tổ chức cho HS hoạt động theo dạng trò chơi “Đố bạn”để chia sẻ các thông tin đã tìm hiểu được về Nguyễn Trường Tộ theo hướng dẫn:
* Ví dụ
Năm sinh, mất của Nguyễn Trường Tộ Quê quán của ông.
Trong cuộc đời của mình ông đã đi đâu và tìm hiểu được những gì?
Oâng đã có suy nghĩ gì để cứu nước nhà khỏi tình trạng lúc bấy giờ.
-GV tổ chúc trò chơi.
- GV nhận xét kết quả làm việc của HS “một số nét về tiểu sử của Nguyễn Trường Tộ: Oâng sinh năm 1830, mất năm 1871 Oâng xuất thân trong một gia đình Công giáo, ở làng Bùi chu, huyện Hưng nguyên, tỉnhNghệ an Từ bé ông đã nổi tiếng thông minh, học giỏi được dân trong vùng gọi là Trạng Tộ Năm 1860 ông được sang Pháp, ở đó ông đã
HS chia thành các nhóm, mỗi nhóm 1 dãy bàn, hoạt động theo hướng dẫn của GV.
Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác theo dõi, bổ sung ý kiến.
Trang 25quan sát, tìm hiểu sự văn minh, giàu có của nước Pháp Oâng suy nghĩ rằng phải thực hiện canh tân đất nước thì nước ta mới thoát khỏi đói ngheo và trử thành nước mạnh”.
Hoat động 2:Làm việc nhóm.
Mục tiêu: giúp HS biết tình hình của đất nước ta trước sự xâm lược của thực dân Pháp.
GV tổ chức cho HS hoạt động theo lớp, cùng trả lời các câu hỏi sau: + Theo em tại sao thực dân Pháp có thể dễ dàng xâm lược nước ta? Điều đó cho thấy tình hình của đất nước ta lúc đó như thế nào?
- GV hỏi: theo em tình hình đất nước như trên đã đặt ra yêu cầu gì để khỏi bị lạc hậu?
- GV kết luận: nữa cuối thế kỷ XIX, khi thực dân Pháp xâm lược nước ta, triều đình nhà Nguyễn nhượng bộ chúng, trong khi nước ta cũng rất nghèo nàn lạc hậu Yêu cầu tất yếu đối với hoàn cảnh nước ta lúc bấy giờ là phải thực hiện đổi mới đất nước Hiểu được điều đó, Nguyễn Trường Tộ đã gửi bản điều trần lên vua Tự Đức đề nghị canh tân đất nước
HS có thể nêu:
+ Thực dân Pháp dễ dàng xâm lược nước ta vì:
Triều đình nhà Nguyễn nhượng bộ thực dân Pháp.
Kinh tế đất nước nghèo nàn, lạc hậu.
Đất nước không đủ sức để tự lập, tự cường…
- HS trao đổi, nêu ý kiến: nước ta cần phải đổi mới để đủ sức tự lập, tự cường.
- HS lắng nghe.
Hoạt động 3:.
Mục tiêu: giúp HS hiểu biết về những đề nghị canh tân đát nước của Nguyễn Trường Tộ.
GV yêu cầu HS làm việc Cặp và trả lời những câu hỏi sau:
+ Nguyễn Trường Tộ đã đưa ra những đề nghị gì để canh tân đất nước?
HS đọc SGK và trả lời:
+ Nguyễn Trường Tộ đề nghị: Mở rộng quan hệ ngoại giao, buôn bán với nhiều nước
Trang 26 Thuê chuyên gia nước ngoài giúp ta phát triển kinh tế
Xây dựng quân đội hùng mạnh
Mở trường dạy cách sử dụng máy móc, đóng tàu, đúc súng…
+ Nhà vua và triều đình nhà Nguyễn có thái độ như thế nào với những đề nghị của Nguyễn Trường Tộ? Vì sao?
- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả làm việc trước lớp:
- GV hỏi thêm: việc vua quan nhà Nguyễn phản đối đề nghị canh tân của Nguyễn Trường Tộ cho thấy họ là người như thế nào?
GV yêu cầu HS lấy những ví dụ chứng minh về sự lạc hậu của vua quan nhà Nguyễn.
GV kết luận: với mong muốn canh tân đất nước, Nguyễn Trường Tộ đã gửi đến nhà vua nhiều bản điều trần đề nghị cải cách Tuy nhiên, những nội dung tiến bộ đó không được vua và triều đình chấp nhận vì sự bảo thủ và lạc hậu Chính điều đó góp phần làm cho nước ta thêm suy yếu, chịu sự đô hộ của thực dân Pháp
+ Triều đình Nguyễn không cần thực hiện các đề nghị của Nguyễn Trường Tộ Vua Tự Đức bảo thủ cho rằng những phương pháp cũ đủ để điều khiển quốc gia rồi
-Nhóm lần lượt nêu ý kiến, û nhận xét, bổ sung ý kiến - 2 HS nêu ý kiến
+ Họ là người bảo thủ
+ Họ là người lạc hậu, không hiểu biết gì về thế giới bên ngoài quốc gia…
2 HS nêu ví dụ:
+ Vua quan nhà Nguyễn không tin đèn treo ngược, không có dầu(đèn điện) mà vẫn sáng.
+ Vua quan nhà Nguyễn cho rằng chuyện xe đạp 2 bánh chuyển động rất nhanh mà không bị đổ là chuyện bịa.
2
Củng cố –dặn dò :
- GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời -HS trả lời
Trang 27GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc, daởn doứ HS veà nhaứ hoùc thuoọc baứi cuừ vaứ sửu taàm, chuaồn bũ baứi mụựi
*******************************************************
Buoồi chieàu:1/9
Moõn:Kú thuaọt (lụựp 4)
Tieỏt 2: Vật liệu, dụng cụ cắt , khâu, thêu (TT)I- Mục tiêu:
-Tìm hiểu đặc điểm , cách sử dụng các vật liệu,dụng cụ cắt ,may, khâu,thêu đơn giản.
-Thực hành đợc xâu chỉ vào kim vê nút chỉ -Giáo dục H/s ý thức yêu lao động.
II- Đồ dùng dạy học:
Bộ đồ dùng cắt may khâu thêu lớp 4.
III-Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thầyHoạt động của trò
Hẹ 1.ổn định tổ chứcHẹ 2 Kiểm tra:
Hẹ3.Dạy bài mới
a)Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đầu
Vài em nêu cách chọn vải để thêu Nghe giới thiệu
Mũi kim nhọn sắc, thân kim
nhỏ,đuôi kim hơi dẹt, có lỗ để xâu chỉ.
-Quan sát hình 5a, b,c.Nêu cách xâu chỉ vào kim(SGK)
Trang 28Môn: Kĩ thuật (lớp 5)
Tiết 2: ĐÍNH KHUY HAI LỖ (TIẾT 2 ) I Mục tiêu dạy học:
-Biết cách đính khuy 2 lỗ.
-Đính được ít nhất một khuy 2 lỗ tương đối chắc chắn.
II Thiết bị dạy và học:
-Mẫu đính khuy 2 lỗ,vật liệu và dụng cụ: vải, khuy, chỉ, kim
III Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh
*Hoạt động 1: KTBC (9’)
-Cho HS nhắc lại quy trình đính khuy 2 lỗ gồm 2 bước:
+Vạch dấu các điểm đính khuy trên vải +Đính khuy vào các điểm vạch đấu -Gọi 1 HS thao tác
-Nhận xét và nhắc lại 1 số điểm cần lưu ý
*Hoạt động 2: thực hành(16’)
*Mục tiêu: HS đính được khuy 2 lỗ đúng yêu cầu.
-Cho HS thực hành cá nhân Mỗi em đính
*Mục tiêu : HS biết tự nhận xét đánh giá mức độ hoàn thành sản phẩm của mình và của bạn.
-GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm
Trang 29-Nhắc lại nội dung bài học
Môn: Khoa học (lớp 5)
Tiết 4: CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾNÀO ?
I Mục tiêu :
Biết cơ thể chúng ta được hình thành từ sự kết hợp giữa tinh trùng của bố và trứng của mẹ.
II Chuẩn bị : Hình trang 10 ; 11 SGK III Hoạt động dạy học :
Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra bài cũ : - Vai trò của nam và nữ
ở xã hội và gia đình (GV cho một số tình huống để HS chọn )
2 Giới thiệu bài
3 Hướng dẫn tìm hiểu bài :
Hoạt động 1: Trả lời câu hỏi dưới dạng trắc
nghiệm các nội dung sau :
a Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới tính của mỗi người ?
b Cơ quan sinh dục nam có khả năng gì ? c Cơ quan sinh dục nữ có khả năng
gì ?
Kết luận : Cơ thể người được hình thành từ
sự kết hợp giữa trứng và tinh trùng , sự kết hợp này gọi là sự thụ tinh
Hoạt động 2 : Hình thành cho HS
biểu tượng về sự thụ tinh và phát
-Dùng thẻ để chọn đáp án đúng
-Lắng nghe
HS chọn đáp án đúng : a Cơ quan sinh dục b Tạo ra tinh trùng c Tạo ra trứng
Trang 30trieồn cuỷa thai nhi
Quan saựt hỡnh 1; 2;3;4;5/11 tỡm xem moói chuự thớch phuứ hụùp vụựi hỡnh naứo?
4 Cuỷng coỏ , daởn doứ , nhaọn xeựt:
Choỏt laùi caực noọi dung chớnh cuỷa tieỏt hoùc Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
Daởn chuaồn bũ baứi sau: Tửứ luực mụựi sinh ủeỏn tuoồi daọy thỡ
Thaỷo luaọn nhoựm ủoõi Quan saựt hỡnh roài traỷ lụứi
Heọ thoỏng laùi kieỏn thửực baứi hoùc
- Moõn: Khoa hoùc (lụựp 4)
Tieỏt 4: Các chất dinh dỡng có trong thức ăn Vai trò của chất bột đờng
A Mục tiêu:
-Keồ teõn caực chaỏt dinh dửụừng coự trong thửực aờn : chaỏt boọt ủửụứng, chaỏt ủaùm, chaỏt beựo, vi-ta- min, chaỏt khoaựng.
- Keồ teõn nhửừng thửực aờn chửựa nhieàu chaỏt boọt ủửụứng : gaùo, baựnh nỡ, khaoi, ngoõ, saộn, ….
-Neõu ủửụùc vai troứ cuỷa chaỏt boọt ủửụứng ủoỏi vụựi cụ theồ : cung caỏp naờng lửụùng caàn cho hoaùt ủoọng vaứ duy trỡ nhieọt ủoọ cụ theồ.
B Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầyHoạt động của trò
I Tổ chức:
II Kiểm tra: Nêu mối quan hệ giữa các cơ
quan trong việc thực hiện trao đổi chất ở ngời
III Dạy bài mới:
HĐ1: Tập phân loại thức ăn
* Mục tiêu: HS sắp xếp các thức ăn hằng ngày vào nhóm thức ăn có nnguồn gốc thực vật Phân loại thức ăn dựa vào chất dinh d-ỡng có nhiều trong thức ăn.
* Cách tiến hành:
B1: Cho HS hoạt động nhóm 2
- Nêu tên các thức ăn, đồ uốn hằng ngày? - Treo bảng phụ và hớng dẫn làm câu hỏi 2 - Ngời ta phân loại thức ăn theo cách? B2: Làm việc cả lớp
- Gọi đại diện một số nhóm trình bày - GV nhận xét và kết luận
HĐ2: Tìm hiểu vai trò của chất bột đờng
* Mục tiêu: Nói tên và vai trò của thức ăn
Trang 31chứa nhiều chất bột đờng * Cách tiến hành:
B1: Làm việc với SGK theo cặp - Cho HS quan sát SGK và trao đổi
* Mục tiêu: Nhận ra các thức ăn chứa nhiều chất bột đờng đều có nguồn gốc thực vật.
- Nêu vai trò của chất bột đờng? Nguồn gốc của chất bột đờng
- Dặn dò: Về nhà ôn lại bài cũ và chuẩn
- Chất bột đờng là nguồn cung cấp năng lợng chủ yếu cho cơ thể
- HS làm việc với phiếu
Moõn: ẹaùo ủửực (lụựp 4)
Tieỏt 2: TRUNG THệẽC TRONG HOẽC TAÄP (TT)
(Soaùn ngaứy 30/8/2010) -
Moõn: Kú thuaọt (lụựp 4)
Tieỏt 2: Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu (TT)
(Soaùn ngaứy 1/9/2010)
Trang 32- Tuần 3
Thứ hai ngày 6 tháng 9 năm 2010
Buổi sáng
Môn: Khoa học (lớp 5)
Tiết 5: CẦN LÀM GÌ ĐỂ CẢ MẸ VÀ EM BÉ ĐỀU KHOẺ ?
Hoạt động thầy Hoạt động trò
HĐ1 Kiểm tra bài cũ : Cơ thể chúng ta
được hình thành như thế nào ? … -Nhận xét-chấm điểm.
HĐ2
*MT: Biết phụ nữ mang thai nên và không
nên làm gì?
Yêu cầu quan sát các hình 1;2;3;4/12 SGK trả lời câu hỏi : Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì ? Tại sao ?
Kết luận : Phụ nữ có thai cần : Aên uống đủ
chất không dùng các chất kích thích; nghỉ ngơi hợp lý ; tránh lao động nặng ; đi khám thai định kỳ ; tiêm vác – xin phòng bệnh
*MT: Biết trách nhiệm mỗi người trong gia
đình đối với phụ nữ mang thai
Quan sát hình trả lời câu hỏi : Quan sát các hình 5;6;7/13 SGK và nêu nội dung của từng hình
Mọi người trong gia đình cần làm gì để thể hiện sự quan tâm , chăm sóc đối với phụ nữ
- HS trả lời câu hỏi
- Làm việc theo cặp - Một số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp – 1HS chỉ nói về nội dung của một hình
- Làm việc cá nhân theo yêu cầu của GV
Trang 33coự thai ?
Keỏt luaọn : Chaờm soực sửực khoeỷ cho baứ meù
thụứi kyứ mang thai seừ giuựp thai nhi khoeỷ maùnh , sinh trửụỷng vaứ phaựt trieồn toỏt ; ngửụứi meù khoeỷ maùnh , giaỷm nguy hieồm khi sinh con
Hẹ4: ẹoựng vai
Bửụực 1: GV yeõu thaỷo luaọn caõu hoỷi trang 13 SGK
Bửụực 2 : ẹoựng vai theo chuỷ ủeà “Coự yự thửực giuựp ủụừ phuù nửừ coự thai”
4 Cuỷng coỏ - Daởn doứ - Nhaọn xeựt
- Em haừy neõu nhửừng vieọc neõn laứm hoaởc khoõng neõn laứm ủeồ chaờm soực phuù nửừ mang thai.
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
- Daởn coự yự thửực chaờm soực phuù nửừ mang thai; CB baứi sau: Tửứ luực mụựi sinh ủeỏn tuoồi daọy thỡ.
- Thaỷo luaõn caỷ lụựp - Laứm vieọc theo nhoựm - Moọt soỏ nhoựm leõn trỡnh dieón - HS neõu
-Moõn: ẹaùo ủửực (lụựp 5)
Tieỏt 2: Cể TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MèNH (TIẾT 1)
I Mục tiờu :
- Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình - Khi làm việc gì sai biết nhận lỗi và sữa chữa
- Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình *
II Đồ dựng dạy học :
- GV: Bảng phụ ghi bài tập 2,3 Phiếu bài tập - HS: Thẻ màu
III Cỏc hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của giỏo viờnHoạt động của học sinh
* Kiểm tra bài cũ : (4’)
* Sau khi gõy ra Đức và Hợp đó làm gỡ ?
- 2 HS lần lượt đọc “Chuyện của
Trang 34* Sau khi gõy ra chuyện Đức cảm thấy như thế nào ?
* Theo em, Đức nờn làm gỡ ? Vỡ sao ?
- Kết luận : Mỗi người phải chịu trỏch nhiệmvề việc làm của mỡnh
vội về nhà Hợp ự tố chạy mất hỳt
* Khi về đến nhà Đức cảm thấy õn hận và xấu hổ
* Nờn chạy ra xin lỗi và giỳp bà Đoan thu dọn đồ Vỡ ta cần cú trỏch nhiệm với việc làm của mỡnh
- HS đọc phần ghi nhớ ở SGK
* Hoạt động 2: (9’)Làm bài tập 1 trang 7
- GV phỏt phiếu ghi bài tập 1 và nờu yờu cầu: Cần đỏnh dấu + trước những biểu hiện của người sống cú trỏch nhiệm, dấu - trước biểu hiện của người sống vụ trỏch nhiệm.
* Hoạt động 3: (6’) Bày tỏ thỏi độ
- GV lần lượt nờu từng ý kiến ở bài tập 2 và yờu cầu HS bày tỏ thỏi độ bằng cỏch : Đưa thẻ đỏ nếu tỏn thành, đưa thẻ xanh nếu phản
* Hoạt động tiếp nối :(2’) dặn về nhà mỗi tổ
chuẩn bị đúng vai để xử lý 1 tỡnh huống ở
- Nêu đợc ví dụ về sự vợt khó trong học tập.
- Biết đợc vợt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ - Có ý thức vợt khó vơn lên trong học tập.
- Yêu mến, noi theo những tấm gơng học sinh ngèo vợt khó.
*Bieỏt theỏ naứo laứ vửụùt khoự trong hoùc taọp vaứ vỡ sao phaỷi vửụùt khoự trong hoùc taọp.
II - Đồ dùng dạy - học:
Trang 35- Giáo viên: SGK, các mẩu chuyện, tấm gơng vợt kó trong học tập, giấy khổ to
- Học sinh: Sách vở môn học.
III - Phơng pháp:
Quan sát, giảng giải, đàm thoại, thảo luận, trò chơi, thực hành IV - Các hoạt động dạy - học - chủ yếu:
Hoaùt ủoọng 1.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 Hs đọc thuộc ghi nhớ bài học
* Mời 1, 2 Hs kể tóm tắt lại câu chuyện - GV yeõu caàu thaỷo luaọn caõu hoỷi SGK - GV neõu câu hỏi:
+ Thảo gặp phải những khó khăn gì? + Thảo đã khắc phục nh thế nào?
+ Kết quả học tập của bạn thế nào?
+ Trớc những khó khăn trong học tập Thảo có chịu bó tay, bỏ học hay không? + Nếu bạn Thảo không khắc phục khó khăn, chuyện gì có thể xảy ra?
GV: Nếu Thảo bỏ học sẽ không tốt cha mẹ lo buồn, cô giáo và lớp cũng rất buồn + Vậy trong cuộc sống, chúng ta đều có
- Tổ chức cho Hs làm việc theo nhóm - Yêu cầu các nhóm thảo luận và làm bài
- 2 Học sinh đọc ghi nhớ - 1 Hs trả lời.
Hs lắng nghe.
- Các nhóm thảo luận câu hỏi 1 và 2.
- Nhà bạn nghèo, bố mẹ luôn đau yếu, nhà bạn xa trờng.
- Thảo vẫn cố gắng đến trờng vừa học vừa làm giúp đỡ bố mẹ, giúp cô giáo
Trang 36- Cho Hs làm việc cặp đôi.
- Yêu cầu mỗi Hs kể ra 3 khó khăn của mình và cách giải quyết cho bạn bên cạnh nghe.
- GV cho Hs làm việc cả lớp:
+ Yêu cầu một vài Hs nêu lên khó khăn và cách giải quyết.
Hỏi: Vậy, bạn đã biết khắc phục khó
khăn trong học tập hay cha?
Trớc khó khăn của bạn bè, chúng ta có thể làm gì?
GV kết luận: Nếu gặp khó khăn, nếu
chung ta biết cố gắng sẽ vợt qua đợc và chúng ta cần biết giúp đỡ các bạn bè xung quanh vợt qua khó khăn.
- Qua bài học hôm nay, chúng ta có thể
- Hs chữa bài theo lời giải đúng a) Nhờ bạn giảng bài hộ em b) Chép bài giải của bạn.
c) Tự tìm hiểu, đọc thêm sách vở tham khảo để làm.
d) Xem sách giải và chép bài giải e) Nhờ ngời khác giải hộ.
g) Nhờ bố mẹ, cô giáo, ngời lớn
- Em sẽ tìm cách khắc phục hoặc nhờ sự giúp đỡ của ngời khác nhng không dựa dẫm vào ngời khác.
- Hs làm việc theo nhóm đôi Hs làm việc, trao đổi với nhau.
+ Hs nêu khó khăn và cách giải quyết
Trang 37Hoạt động 5: Cđng cè - dỈn dß:
- Yªu cÇu vỊ nhµ t×m hiĨu nh÷ng c©u chuyƯn kĨ vỊ nh÷ng tÊm g¬ng vỵt khã - NhËn xÐt giê häc, chuÈn bÞ bµi sau häc thuéc lßng ghi nhí vµ lµm bµi tËp.
* Học xong bài này, HS biết:
- Trình bày được đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta
- Chỉ được trên bản đồ, lược đồ ranh giới giữa 2 miền khí hậu Bắc và Nam
- Biết sự khác nhau giữa 2 miền khí hậu Bắc và Nam
- Nhận biết được ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta
II Đồ dùng dạy
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - Quả địa cầu
- Bản đồ Khí hậu VN
- Tranh, ảnh hậu quả do lũ lụt hoặc hạn hán
III Các hoạt động dạy họcA Kiểm tra bài cũ:
+ Trình bày đặc điểm chính của địa hình nước ta ?
+ Nêu tên và chỉ một số dãy núi và đồng bằng trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN
+ Kể tên một số khoáng sản của nước ta và cho biết chúng ở đâu ? - Nhận xét , ghi điểm
B Dạy bài mới : * Giới thiệu bài :
+ Hãy kể một số đặc điểm về khí hậu của nước ta mà em biết ?
Hoạt động 1: Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa
- HS làm việc theo nhóm 4 để điền vào phiếu học tập
Trang 38- HS chỉ trên quả Địa cầu và trình bày kết quả - GV sửa chữa và giúp HS hoàn chỉnh câu trả lời
* GV kết luận: Nước ta nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nên nói
chung là nóng , có nhiều mưa và gió, mưa thay đổi theo mùa
Hoạt động 2: Khí hậu các miền có sự khác nhau
- HS quan sát Lược đồ khí hậu Việt Nam và thảo luận theo nhóm đôi : + Chỉ trên lược đồ ranh giới khí hậu giữa miền bắc và miền Nam nước ta? + Dựa vào bảng số liệu, hãy nhận xét về sự chênh lệch nhiệt độ trung bình giữa tháng 1 và tháng 7 của Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh ?
+ Miền bắc có những hướng gió nào hoạt động? Aûnh hưởng của hướng gió đó đến khíhậu miền Bắc ntn?
+ Miền Nam có những hướng gió nào hoạt động? Aûnh hưởng của hướng gió đó đến khí hậu miền Nam ntn?
+ Chỉ trên lược đồ miền khí hậu có mùa đông lạnh và miền khí hậu có nóng quanh năm?
- HS trình bày kết quả
- GV sửa chữa và giúp hs hoàn chỉnh câu trả lời
- GV kết luận: Khí hậu nước ta có sự khác biệt giữa miền Bắc và miền
Nam Miền Bắc có mùa đônglạnh, mưa phùn; miền Nam nóng quanh nămvới mùa mưa và mùa khô rõ rệt
Hoạt động 3: Ảnh hưởng của khí hậu đến đời sống và sản xuất
+ Khí hậu nóng và mưa nhiều giúp gì cho sự phát triển cây cối của nước
ta? ( dễ phát triển )
+ Tại sao nói nước ta có thể trồng nhiều loại cây khác nhau? (Mỗi loại câycó yêu cầu về khí hậu khác nhau nên sự thay đổi khí hậu theo mùa giúp nhândân ta có thể trồng được nhiều loại cây )
+ Vào mùa mưa , khí hậu nước ta thường xảy ra hiện tượng gì? Có hại gì
cho đời sống và sản xuất của nhân dân?
+ Mùa khô kéo dài gây hại gì cho sản xuất và đời sống ?(Khí hậu nóng
ẩm , mưa nhiều giúp cây cối phát triển nhanh, xanh tốt quanh năm Sự thayđổi khí hậu theo vùng, theo miền đóng góp tích cựuc cho việc đa dạng hoácây trồng Tuy nhiên, hàng năm, Khí hậu cũng gây ra những trận bão, lũlụt, hạn hán làm ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống và sản xuất của nhândân ta)
C Củng cố – dặn dò:
- Làm bài trong vở bài tập
- Về học bài và chuẩn bị bài sau.
*******************************************************
Trang 39Buoồi chieàu: 7/9/2010
Moõn: Khoa hoùc (lụựp 4)
Tieỏt 5: Vai trò của chất đạm và chất béo
A- Mục tiêu :
- Kể tên một số thức ăn chứa nhiều chất đạm (thịt, cá, trứng, tôm, cua ) ; chất béo(mỡ, dầu, bơ )
- Nêu đợc vai trò của chất đạm và chất béo đối với cơ thể.
- Chất béo giàu năng lợng và giúp cơ thể hấp thụ các vi- ta- min A,D, E,K.
+ Nêu vai trò của chất đạm, chất béo ?
+ Tại sao hằng ngày chúng ta cần ăn thức ăn chứa nhiều chất đạm ?
+ Nói tên những thức ăn chứa nhiều chất béo có trong các hình trang 13 SGK và những thức ăn hằng ngày em thích ăn ? - Giáo viên nhận xét, bổ sung.
+ Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo ?
*Kết luận :
- Lu ý : Phomat đợc chế biến từ sữa bò chứa nhiều chất đạm Bơ đợc chế biến từ
sữa bò chứa nhiều chất béo.
Hát đầu giờ
- Bánh mỳ, gạo, ngô, bánh quy, mỳ sợi
- Thảo luận nhóm đôi : Quan sát sách giáo khoa trang 12 – 13 và mục Bạn cần biết để trả lời 2 câu hỏi.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Kể tên những thức ăn trong sách giáo khoa.
- Chất đạm giúp cơ thể tạo ra những tế bào mới làm cho cơ thể lớn lên, thay thế những tế bào bị huỷ hoại trong hoạt động sống của con ngời - Học sinh tự kể.
- Nhận xét bổ sung - HS nêu
+ Chất béo rất giàu năng lợng giúp cơ thể hấp thụ các vitamin A, D, E, K Thức ăn giàu chất béo là dầu ăn, mỡ lợn, bơ, một số thịt các và một số loại hạt.
Trang 40Hẹ3: Xác đinh nguồn gốc của các thứcăn chứa nhiều chất đạm và chất béo.
*Mục tiêu : Phân loại các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo có nguồn gốc
Kết luận : Thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo có nguồn gốc từ động vật và động vật.
Hẹ4 Củng cố - Dặn dò :
+ Nêu vai trò của chất đạm và chất béo đối với cơ thể ?
+ Về nhà học kỹ bài, chuẩn bị bài sau.
-Thảo luận nhóm 4 : Hoàn thành phiếu bài tập : bảng thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo nhiều thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo dẫn đến béo phì
- Tửụứng thuaọt ủửụùc sụ lửụùc cuoọc phaỷn coõng ụỷ kinh thaứnh Hueỏ` do Toõn Thaỏt Thuyeỏt vaứ moọt soỏ quan laùi yeõu nửụực toồ chửực:
+Trong trieàu ủỡnh Hueỏ coự 2 phaựi: chuỷ hoứa vaứ chuỷ chieỏn.
+ẹeõm muứng 4, saựng muứng 5 Toõn Thaỏt Thuyeỏt chuỷ ủoọng toồ chửực taỏn coõng ụỷ kinh thaứnh Hueỏ.
+Trửụực theỏ maùnh cuỷa giaởc nghúa quaõn phaỷi ruựt quaõn veà vuứng rửứng nuựi Quaỷng trũ.