Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
469,5 KB
Nội dung
Sơ cấpcứubanđầuSơcấpcứubanđầu và Năm kỹthuậtcấpcứu và Năm kỹthuật cấp cứuSơcấpcứubanđầu và Sơcấpcứubanđầu và Năm kỹthuậtcấpcứu Năm kỹthuậtcấpcứu I- Đặt vấn đề I- Đặt vấn đề 1. Khái niệm 1. Khái niệm 2. ý nghĩa & tầm quan trọng 2. ý nghĩa & tầm quan trọng II- Các bước khi tiến hành sơcấpcứu II- Các bước khi tiến hành sơcấpcứu III- Khi có nhiều người bị nạn III- Khi có nhiều người bị nạn IV- Năm kỹthuậtcấpcứu IV- Năm kỹthuậtcấpcứu V- V- Một sốcấpcứu nội khoa Một sốcấpcứu nội khoa 1- Khái niệm về bệnh tật 1- Khái niệm về bệnh tật 2- Cấpcứu say nắng, say nóng 2- Cấpcứu say nắng, say nóng 3- Xử trí cấpcứu nhiễm độc chung 3- Xử trí cấpcứu nhiễm độc chung [...]... dẫn khi thực hành IV- Năm kỹthuậtcấp cứu: 4 Hô hấp nhân tạo: - Định nghĩa: Hô hấp nhân tạo là làm cho không khí từ bên ngoài vào phổi & ngược lại, khi nạn nhân ngừng thở - Nguyên nhân: Nguyên nhân thường gặp do đuối nước, điện giật, thắt cổ, dị vật đường thở, bị vùi lấp.v.v - Nguyên tắc: + Khẩn trương + Kiên trì + Thành thạo kỹthuật * Thứ tự tiến hành: IV- Năm kỹthuậtcấp cứu: * Thứ tự tiến hành:... trị: - Nằm nơi thoáng mát, đặt chân cao, xoa bóp chân (huyệt: Thừa sơn, tam âm giao, túc tam lý,) - uống nước muối (trường hợp bất tỉnh không ăn, uống gì) Điều trị: - Làm nhiệt độ hạ ngay lập tức bằng cách: Nằm nơi thoáng mát, dấp nước lạnh & quạt Mời cán bộ y tế đến cấpcứu Một sốcấpcứu nội khoa Cấpcứu say nắng, say nóng 3- Cấp cứu, điều trị: - Phát hiện sớm, đưa bệnh nhân vào nơi thoáng mát,... kỹthuậtcấp cứu: 5 Chuyển thương: - Mục đích: Nhanh chóng vận chuyển nạn nhân an toàn đến cơ sở y tế - Yêu cầu: Phương pháp vận chuyển phải phù hợp với từng loại vết thương & phải căn cứ điều kiện cho phép - Kỹthuật chuyển thương: + Phương pháp dìu + Phương pháp bế + Phương pháp cõng + Phương pháp vác + Phương pháp đưa nạn nhân lên cáng + Phương pháp chuyển thương bằng các loại cáng Một sốcấp cứu. ..3) Sơ cấpcứu tại chỗ: áp dụng các kỹ thuật: - Băng bó - Cầm máu - Cố định xương gẫy - Hô hấp nhân tạo 4) Vận chuyển & khiêng cáng nạn nhân an toàn (Chỉ vận chuyển sau khi đã được sơ cứu) * Chú ý: - Nạn nhân không còn thở, ngừng tim chưa phải là đã chết, vẫn cần đư ợc cứu chữa - Không được coi là một người đã chết khi chưa được xác nhận... thở + Đồng tử giãn, không phản xạ với ánh sáng, nhãn cầu mềm + Các mảng tím tử thi xuất hiện + Hiện tượng cứng đờ của xác chết + Nhiệt độ cơ thể xuống dưới 35 0c - Thời gian cấpcứu trung bình từ 30ph đến 120ph IV- Năm kỹthuậtcấp cứu: 1 Băng bó: - Mục đích: + Bảo vệ vết thương không bị ô nhiễm thêm + Cầm máu tại chỗ + Hạn chế các biến chứng xấu trong quá trình vận chuyển - Nguyên tắc băng: + Băng kín... trang bị bảo hộ, mũ nón, - Chuẩn bị nước uống dọc đường, nhất là nước ORESOL./ Xử trí cấpcứu nhiễm độc chung: Trưước một bệnh nhân bị nhiễm độc chưưa rõ chất gây độc là gì, chúng ta làm ngay: - Tìm hiểu đường xâm nhập (ăn uống, hít thở, rơi trên da,) - Nhanh chóng xử trí, cấpcứu càng sớm càng hiệu quả I- Cấpcứu nhiễm độc qua đường tiêu hoá: Bằng mọi cách nhanh chóng đưa chất độc ra ngoài, không... thương phiếu ghi rõ tình trạng lần nới garô gần nhất IV- Năm kỹ thuậtcấp cứu: 3 Cố định xương gẫy: - Mục đích: Giúp cho xương gẫy không bị di lệch & chống choáng - Nguyên tắc: + Nẹp phải cố định cả khớp trên & khớp dưới ổ gẫy & phải đủ độ cứng + Không co kéo, nắn chỉnh Nếu có vết thương thì phải băng bó trước khi cố định + Phải có đệm lót đầu nẹp & chỗ gồ ghề của cơ thể + Vận chuyển phải nhẹ nhàng,... là 36 37o c./ Một sốcấpcứu nội khoa Cấpcứu say nắng, say nóng 1- Đại cưương: Say nắng, say nóng là hiện tượng rối loạn về điều hoà thân nhiệt giữa cơ thể & sức nóng bên ngoài Thường gặp trong lò cao, bếp lò, trong xe tăng, hành quân trời nắng, lao động ngoài trời, * Say nắng: Xảy ra do tác động trực tiếp của ánh nắng mặt trời trong một thời gian dài (nhất là chiếu vào đầu & gáy) thời điểm từ... Biện pháp cầm máu tạm thời: + Băng ép: Chỉ định đối với vết thương phần mềm, chảy máu mao mạch + Băng nút: Chỉ định đối với vết thương mạch máu ở sâu Cách làm: Nhét gạc đủ ép rồi băng lại IV- Năm kỹ thuậtcấp cứu: + Gấp chi tối đa, ấn động mạch + Băng chèn: Chỉ định đối với vết thương mạch máu Cách làm: Đặt con chèn phía trên đường đi mạch máu rồi băng lại * Đối với Garô: - Chỉ định Garô: + Chi thể cắt... gặp vào buổi chiều) Cấp cứu say nắng, say nóng 2- Triệu chứng: - Dấu hiệu báo trước: Mặt đỏ gay, đẫm mồ hôi, thở gấp, động tác kém chính xác, đi loạng choạng Sau không cố gắng được nữa ngã vật ra, ù tai, hoa mắt, chóng mặt, buồn nôn - Khám thấy: Da nóng, nhiệt độ tăng 39 40oc , mạch nhanh trên 120 lần/phút, thở nhanh nông, có thể co giật & rối loạn tri giác, rối loạn hô hấp Cấp cứu say nắng, say nóng . Sơ cấp cứu ban đầu Sơ cấp cứu ban đầu và Năm kỹ thuật cấp cứu và Năm kỹ thuật cấp cứu Sơ cấp cứu ban đầu và Sơ cấp cứu ban đầu và Năm kỹ thuật cấp cứu. hành sơ cấp cứu II- Các bước khi tiến hành sơ cấp cứu III- Khi có nhiều người bị nạn III- Khi có nhiều người bị nạn IV- Năm kỹ thuật cấp cứu IV- Năm kỹ thuật