4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.3.1 Khái quát các ựiểm ựiều tra và nông hộ ựiều tra phỏng vấn
4.3.1.1 Khái quát xã ựiều tra
Trong số 18 ựơn vị hành chắnh của huyện (17 xã và 1 thị trấn) thì xã Tráng Liệt, xã Thái Hòa và Hùng Thắng là 3 xã ựiển hình nhất trong huyện về sản xuất nông nghiệp. Trong ựó, xã Tráng Liệt là vùng ựất ựiển hình cho hình thức chuyên màu của huyện; xã Hùng Thắng lại là vùng ựất ựiển hình với hình thức 2 vụ màu Ờ 1 lúa; xã Thái Hòa lại là xã thuộc vùng ựất ựiển hình 2vụ lúătùy ựịa hình có trồng thêm 1 vụ màu).Các xã có các ựặc ựiểm cơ bản sau:
- Xã Thái Hòa: thuộc vùng I; Xã Thái Hòa nằm ở phắa Tây Nam huyện
Bình Giang, tiếp giáp với các xã trong huyện và huyện Thanh Miện. Thái Hòa nằm ở vùng ựồng bằng bắc bộ nên ựịa hình vàn thấp tương ựối bằng phẳng. độ cao thấp dần từ Tây Bắc xuống đông Nam, chênh lệch các khu ựồng bằng không lớn khoảng 0,3 Ờ 0,8 m. Phù hợp với chuyên canh cây lúa nước. địa giới hành chắnh của xã gồm 6 thôn: An đông, Nhữ Thị, Cao Xá, Trâm Mòi, Trâm Giữa và Trâm Phúc.
Hiện trạng sử dụng ựất năm 2011 cho thấy cơ cấu sử dụng ựất của xã Thái Hòa vẫn chưa khai thác hiệu quả về kinh tế cho xã một cách tốt nhất.
Diện tắch ựất nông nghiệp của xã chiếm tới 77,23%, trong ựó ựất trồng lúa chiếm 69,13 %, nhưng năng suất sản lượng các loại cây trồng chưa cao nên hiệu quả sử dụng ựất còn thấp, trong thời gian tới cần áp dụng các tiến bộ khoa
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 59
học kỹ thuật, chuyển ựổi cơ cấu cây trồng thắch hợp.Tiềm năng ựất ựai của một số ngành còn khai thác ở mức ựộ thấp như ựất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, ựất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp ... trong tương lai cần ựầu tư ựể khai thác tốt các mục ựắch sử dụng ựất nàỵ (Hiện trạng sử dụng ựất của xã xem Phụ lục 2).
- Xã Hùng Thắng: thuộc vùng II; Xã Hùng Thắng cách huyện lỵ Bình
Giang 7km về hướng đông, trên ựịa bàn xã có tỉnh lộ 395 nối thị trấn Kẻ Sặt với tỉnh lộ 394. Tổng diện tắch tự nhiên 679,60 ha, trong ựó ựất bằng chiếm 93,39%; sông suối và mặt nước chiếm 6,61%. Nhìn chung ựịa hình khá bằng phẳng, cao ựộ mặt ruộng trong toàn xã dao ựộng từ 1,20 Ờ 2,30 m (ựại ựa số 70% diện tắch có cao ựộ > 2,00m); Tại các dải ựất phắa Bắc; đông Bắc và đông Nam giáp sông Sặt ựịa hình thấp, cao ựộ ựạt 1,2-1,5 m. Nhiều chỗ thấp, trũng thường úng nước về mùa mưa như các khu: đồng Quan Hạ, đồng Cửa Vận, Bắc Hòa Ché, đồng Chiều, đồng Trại Chua, Nam Thuần Lương. Xã gồm có 5 thôn: Thôn Nhân Kiêt; Thôn Hoà Ché; Thôn Tuấn; Thôn Phúc Lão; Thôn Thuần Lương.
Hiện trạng sử dụng ựất năm 2011 cho thấy cơ cấu sử dụng ựất của xã Hùng Thắng ựem lại hiệu quả kinh tế khá cao cho xã.
Diện tắch ựất nông nghiệp của xã chiếm tới 74,16 %, trong ựó diện tắch ựất lúa nước là 358,04 ha, ựất nuôi trồng thuỷ sản là 91,84 ha, cho thấy thế mạnh của vùng là sản xuất nông nghiệp, trong ựó nuôi cá là hình thức ựem lại hiệu quả kinh tế cao nhất.
Diện tắch ựất trồng cây lâu năm khá lớn 52,51 ha, trong ựó chủ yếu là cây ăn quả, trong thời gian tới cần phát huy hơn nữa nguồn lực này, ựể làm tăng hiệu quả kinh tế cao hơn. (Hiện trạng sử dụng ựất của xã xem Phụ lục 3)
Tiềm năng ựất ựai của một số ngành còn khai thác ở mức ựộ thấp như ựất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, ựất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp... trong tương lai cần ựầu tư ựể khai thác tốt các mục ựắch sử dụng ựất nàỵ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 60
- Xã Tráng Liệt: thuộc vùng III; Nằm cạnh và ở phắa Nam của thị trấn
Kẻ Sặt, cách trung tâm huyện Bình Giang chưa ựầy 1km, cách thủ ựô Hà Nội gần 40km, nằm cách tuyến ựường quốc lộ 5 Hà Nội - Hải Phòng chừng 2km và ựường tỉnh lộ ựi qua xã tạo cho Tráng Liệt có một vị trắ quan trọng trong giao lưu kinh tế, chắnh trị, văn hoá xã hội với bên ngoàị đây ựược coi là một lợi thế của xã, do ựó trên ựịa bàn xã ựã và ựang có những dự án ựang triển khai như dự án khu thương mại dịch vụ, khu nhà ởẦ Do vậy trên ựịa bàn có những biến ựộng ựất ựai rất lớn. Gây sức ép không nhỏ ựến ngành nông nghiệp của xã.
Tráng Liệt là xã có diện tắch thấp thứ 3 trong toàn huyện với 206,33 hạ Trong ựó ựất nông nghiệp chiếm 50,25% (103,68 ha) tổng diện tắch tự nhiên trong toàn xã (là một trong 2 xã có tổng diện tắch ựất nông nghiệp/tổng diện tắch ựất tự nhiên trong toàn xã thấp nhất huyện); ựất phi nông nghiệp chiếm 49,58% (102,29 ha); ựất chưa sử dụng còn 0,36 ha chiếm 0,17% tổng diện tắch tự nhiên. (Hiện trạng sử dụng ựất của xã xem Phụ lục 4)
đất ựai của xã có thành phần cơ giới là ựất cát pha thịt nhẹ, tầng canh tác sâu, ắt chua, giàu Kali và dễ thoát nước, phù hợp với các loại cây trồng cạn. Nên ựất trồng cây hàng năm của xã ựược sử dụng chủ yếu ựể trồng các loại cây trồng cạn như: Dưa hấu, Su hào, Cải bắp, Ngô, hành, tỏi, Hoa lơ, ... Ngoài ra, chăn nuôi trong xã không tập trung, nhỏ lẻ, phân tán trong các hộ gia ựình trong xã.
Cả 3 xã Tráng Liệt, Thái Hòa và Hùng Thắng ựều là những ựịa phương sản xuất nông nghiệp lâu ựời, có các cụm công nghiệp tập trung và tới ựây sẽ ựược mở rộng và hình thành thêm nhưng cụm công nghiệp mới, khu thương mại dịch vụ và khu ựô thị mới, tuy mức ựộ và quy mô trên các xã khác nhau nhưng ựều diễn ra quá trình chuyển dịch ựất nông nghiệp sang phát triển khu công nghiệp, khu ựô thị và khu kinh doanh dịch vụ mới với tốc ựộ mạnh mẽ. Tạo sức ép cho ngành nông nghiệp. Tóm lại: Cùng với quá trình ựô thị hóa, công nghiệp hóa, quỹ ựất giành cho sản xuất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 61
để ựáp ứng mục tiêu sản xuất nông nghiệp và an ninh lương thực cho nhân dân trong huyện, trong giai ựoạn tới, ựòi hỏi huyện một mặt phải ựầu tư thâm canh trong sản xuất nông nghiệp, một mặt phải tiếp tục mở rộng và khai thác nguồn ựất ựai chưa ựược sử dụng (33,08 ha) ựể bổ sung cho quỹ ựất nông nghiệp. đồng thời phải áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật ựể chuyển ựổi xây dựng cơ cấu cây trồng thắch hợp mang lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần tạo dựng nền nông nghiệp bền vững cho huyện.
4.3.1.2 Các nông hộ ựược phỏng vấn
Thông qua các lãnh ựạo ựịa phương, trên cơ sở các tiêu chắ ựặt ra phục vụ mục ựắch ựể nghiên cứu ựề tài; lựa chọn ngẫu nhiên 90 hộ nông dân.
Các hộ của 3 xã ựều có ựất sản xuất nông nghiệp, có các ựiều kiện phát triển nông nghiệp khác nhaụ