Bµi gi¶ng * Mục đích, yêu cầu: * Nội dung: Gồm 2 phần chính Phần I. Giảng lý thuyết I. Cấpcứubanđầu các tai nạn thông thường II. Băng bó vết thương Phần II. Giảng Thực hành * Thời gian: 5 tiết ( 2tiết lý thuyết 2 tiết luyện tập, 1 trao i) * Phương pháp: + Thuyết trình, giảng giải,lyấy ví dụ một số nội dung để chứng minh. Sử dụng tranh vẽ thông qua phư ơng tiện trình chiếu. Kết hợp động tác mẫu phn * Vật chất và Tài liệu: Túi y tế, băng các loại. - Sách giáo khoa GDQP lớp 10, sách giáo viên, sách HD I. Cấpcứubanđầu các tai nạn thông thường Phần I. Lý thuyết (90 phút) - Về thời gian thực tế giảng Phần này là 60 phút. - Về nội dung giáo viên cần nói rõ đây chỉ là những vấn đề cơ bản nhất làm cơ sở vận dụng vào các trường hợp khác tương tự. VD: Trong thực tế cuộc sống có nhiều tai nạn thông thường cần phải được cấpcứu kịp thời. Tuy nhiên, trong phần này chúng ta chỉ đề cậpcấpcứu 8 tai nạn thường gặp trong lao động và công tác ở lứa tuổi học sinh phổ thông trung học như: I. Cấpcứubanđầu các tai nạn thông thường 1. Bong gân 6. Chết đuối 7. Say nắng, say nóng 5. Ngộ độc thức ăn 4. Điện giật 3. Ngất 2. Sai khớp 8. Nhiễm độc lân hữu cơ *Đại cương Cần làm rõ KN hoặc những hiểu biết chung về giải phẫu, sinh lý có liên quan. (Có tranh minh hoạ) *Triệu chứng Cần khái quát nội dung ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ. Triệu chứng điển hình hơn và xuất hiện trước thì nói trước. * Cấpcứubanđầu và cách đề phòng Chủ yếu đưa ra những biện pháp đơn giản, dễ hiểu, dễ làm I. Cấpcứubanđầu các tai nạn thông thường Từng trường hợp cụ thể ta đi theo cấu trúc Ví dụ cụ thể: 1. Bong gân. * Đại cương: Bong gân là sự tổn thương của dây chằng chung quanh khớp do chấn thương gây nên. Các dây chằng có thể bong ra khỏi chỗ bám, bị rách hoặc đứt, khớp không sai lệch (hình 25). I. Cấpcứubanđầu các tai nạn thông thường Hình 25: Dây chằng khớp cổ chân (đứng ngang). 1. Bong gân. * Triệu chứng được khái quát như sau: Đau, sưng, ổ khớp lỏng lẻo, chi vận động khó, không biến dạng * Cấpcứubanđầu và cách đề phòng - Cấpcứuban đầu: Băng ép, chườm đá, bất động chi và chuyển đến cơ sở y tế. - Tập luyện đúng tư thế, bảo đảm An toàn H luyện I. Cấpcứubanđầu các tai nạn thông thường 2. Sai khớp * Đại cương: - Là sự di lệch các đầu xương ở khớp một phần hay hoàn toàn do chấn thương mạnh một cách trực tiếp hoặc gián tiếp gây nên (Hình 31). - Khớp dễ bị sai là: Khớp vai, khớp khuỷu, khớp háng . I. Cấpcứubanđầu các tai nạn thông thường a. Khíp b×nh thêng ë t thÕ duçi b. T thÕ khíp bÞ di lÖch H×nh ¶nh sai khíp [...]... mắt trũng, mạch nhanh, huyết áp hạ I Cấpcứubanđầu các tai nạn thông thường độc thức ăn * Cấpcứubanđầu và cách đề phòng: - Cấpcứuban đầu: Gây nôn, chống mất nước, chống truỵ tim mạch, hạ sốt, an thần và chuyển tuyến trên - Đề phòng: Bảo đảm Tốt vệ sinh an toàn thực phẩm, không ăn nấm lạ, có màu sặc sỡ I Cấpcứubanđầu các tai nạn thông thường Chết đuối * Đại cương: Chết đuối là hiện tượng nước... I Cấpcứubanđầu một số tai nạn thông thường 7 Say nóng, say nắng * Đại cương: Là HỘI CTĐ TĨNH GIA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM CHI HỘI CTĐ: THCS MAI LÂM Độc lập –Tự – Hạnh phúc Số: 02 KH/CTĐ ML Mai Lâm, Ngày 11 tháng 10 năm 2016 KẾ HOẠCH Tổ chức hộithi kiến thức, kỹ sơcấpcứubanđầu ứng phó tình khẩn cấp (Cấp trường) - Thực kế hoạch số: 208 KH/CTĐTH ngày 22 tháng 09 năm 2016 hội chữ thập đỏ tỉnh Thanh Hóa việc Tổ chức hộithi kiến thức, kỹ sơcấpcứubanđầu ứng phó tình khẩn cấp - Căn tình hình thực tế trường THCS Mai Lâm việc giúp đỡ học sinh phòng ngừa, ứng phó với tình khẩn cấp Chi hội chữ thập đỏ trường THCS Mai Lâm lập kế hoạch tổ chức hộithi kiến thức, kỹ sơcấpcứubanđầu ứng phó tình khẩn cấp, cụ thể sau: I MỤC ĐÍCH: - Truyên truyền cho cán bộ, giáo viên, học sinh biết việc cần làm để ứng phó tình khẩn cấp tai nạn học đường thương tích thiên tai, bão lụt xảy - Thông qua hộithi để kiểm kiến thức kỹ sơcấpcứubanđầu học sinh II ĐỐI TƯỢNG, SỐ LƯỢNG HỌC SINH THAM DỰ CUỘC THI - Là học sinh tập huấn lớp sơcấpcứubanđầuHội chữ thập đỏ tỉnh Thanh Hóa tổ chức tập huấn gồm: TT Lớp 8A1 8A2 9A2 Số lượng 06 06 06 Giáo viên phụ trách Trịnh Thị Bích Lê Văn Thuận Cao Thị Tuấn Anh CBYT Học đường(Hướng dẫn) Trần Thị Huyền Trần Thị Huyền Trần Thị Huyền III NỘI DUNG THI Giới thiệu thành viên đội (5-7 phút) Thi kiến thức sơcấpcứu chăm sóc sức khỏe banđầu (20 phút) Thi thực hành kỹ sơcấpcứu (25 phút) Mỗi đội biểu diễn 01 tiết mục văn nghệ tự chọn (5 – 10 phút) IV THỜI GIAN – ĐỊA ĐIỂM Thời gian: 30/10/2016 Địa điểm: Trường THCS Mai Lâm V CƠ CẤU GIẢI THƯỜNG Nhất Nhì Ba 1 VI PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ TT Nội dung chuẩn bị Người thực - Lập kế hoạch Thầy: Lê Văn Thuận - Duyệt kế hoạch - Thầy: Khánh Ngô Quang - Hội CTĐ tỉnh Thanh Hóa - Chuẩn bị câu hỏi – đáp án Thầy: Lê Văn Thuân Phô tô phát cho thí sinh dự thi MC chương Thầy: Lê Văn Thuận trình Người dẫn chương trình Cô: Cao Thị Tuấn Anh - Ban giám khảo Cán CTĐ tỉnh Thanh Hóa - Giám sát thí sinh Thầy: Lê Văn Thuận Cô: Trịnh Thị Bích Đội văn nghệ: 03 Tiết mục múa – hát chủ đề tự chọn Chi đội: 8A1, 8A2, 9A2 - Làm sân khấu - Thầy: Đào Đình Đông - Thầy: Lê Văn Thuận - Thầy: Nguyễn Đình Hùng - Thiết kế in ấn phông kiện, băng zôn tuyên truyền - Loa đài, nhạc - Thầy: Nguyễn Đình Hùng - Thầy: Lê Văn Biên VII DỰ TRÙ KINH PHÍ TT DANH MỤC HOẠT ĐỘNG/HÀNG HÓA ĐVT Chi phí nước uống, bánh kẹo hỗ trợ đội luyện tập Buổi Trang phụ phụ vụ luyện tập, trình diễn cho lớp Lớp Phô tô tài liệu cho học sinh 18 lớp, MC, Quyển Giám khảo Chi phí hỗ trợ xăng xe lại cho Giáo Người viên hướng dẫn đội thi luyện S.LƯỢNG 20 ĐƠN GIÁ THÀNH TIỀN Hỗ trợ giáo viên xây dựng kế hoạch Người câu hỏi, đánh máy Thiết kế in ấn phông kiện Tấm Chi phí in băng zôn tuyên truyền Tấm Hỗ trợ trang trí, sân khấu Người Chi phí thuê loa đài Buổi 10 Chi phí nước uống cho kiện Chai 11 Chi phí giải thưởng Giải Giải Giải nhì Giải Giải ba Giải 12 Hỗ trợ lại & ăn trưa cho thành viên Người BGK 16 Hỗ trợ MC xây dựng kịch chương Người trình 17 Hỗ trợ giáo viên tham gia công tác tổ Người chức kiện Tổng cộng: VIII CHƯƠNG TRÌNH Thời gian Nội dung Người thực 7h – 7h10’ Đón tiếp đại biểu Ban lễ tân 7h10’ – 7h20’ Văn nghệ chào mừng hộithi Đội văn nghệ 8A1 7h20’-7h30’ Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu MC – Cao Thị Tuấn Anh 7h30’ – 7h40’ - Phát biểu khai mạc thi Ngô quang khánh - Đại diện Hội chữ thập đỏ tỉnh Ông(bà): 7h40’ – 7h50’ - Thông qua thể lệ thi MC – Cao Thị Tuấn Anh - Giới thiệu ban giám khảo 7h50’ – 8h30’ - Bắt đầuthi 8h30’ – 8h40’ Văn nghệ Chi đội 8A2 - Trò chơi khán giả Khán giả 8h40’-10h30 - Thi cho kết thúc MC – BGK 10h30’10h40’ - Văn nghệ chúc mừng hộithi Chi đội 9A2 10h40’– - Trao phần thưởng cho thí sinh đạt - Đại diện nhà tài trợ 10h50’ giải Trên kế hoạch hộithi ”Hội thi kiến thức, kỹ sơcấpcứubanđầu ứng phó tình khẩn cấp” trường THCS Mai Lâm Xét duyệt BGH Người lập kế hoạch Tổng phụ trách Lê Văn Thuận CÂU HỎI PHẦN THI THỰC HÀNH SƠCẤPCỨUBANĐẦU VÀ ỨNG PHÓ TRONG TÌNH HUỐNG KHẢN CẤP I HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG - Có 03 đội thi tương đương với 03 nhóm câu hỏi 1-2-3, nhóm câu hỏi có tình huống, tình thực hành điểm; Tổng có điểm thi thực hành - Mỗi đội cử 01 bạn lên bốc thăm - Ban giám khảo đưa thăm có số thứ tự 1,2,3 (có đính kèm nội dung tình huống) cho bạn đại diện đội bốc thăm - Sau bốc thăm xong đội thảo luận, chuẩn bị dụng cụ phân công người thực vòng 10 phút Sau 10 phút chuẩn bị đội thực phần thi II TÌNH HUỐNG Bắt buộc đội thi phải ôn 20 tình sau thực thi tình bốc thăm Thực nguyên tắc sơcấpcứubanđầu đưa nạn nhân tư hồi phục (các bước tiến hành sơcấp cứu) Di chuyển nạn nhân khẩn cấpSơcứu dị vật đường thở độ tuổi đến người lớn Sơcứu dị vật đường thở độ tuổi đến tuổi Sơcứu dị vật đường thở tuổi Sơcứu nạn nhân bị ngừng tim, ngừng thở, độ tuổi từ tuổi đến người lớn Sơcứu băng vết thương cẳng tay cách băng dấu nhân Sơcứu băng vết thương cánh tay cách băng vòng tròn Sơcứu vết thương khuỷu tay kiểu băng rẻ quạt 10 Băng vết thương cẳng chân cách băng dấu nhân 11 Băng vết thương bàn tay 12 Băng vết thương đầu 13 Sơcứu nạn nhân bị gãy xương cẳng tay 14 Sơcứu nạn nhân bị gãy xương ... SơcấpcứubanđầuSơcấpcứubanđầu và Năm kỹ thuật cấpcứu và Năm kỹ thuật cấpcứuSơcấpcứubanđầu và Sơcấpcứubanđầu và Năm kỹ thuật cấpcứuNăm kỹ thuật cấpcứu I- Đặt vấn đề I- Đặt vấn đề 1. Khái niệm 1. Khái niệm 2. ý nghĩa & tầm quan trọng 2. ý nghĩa & tầm quan trọng II- Các bước khi tiến hành sơcấpcứu II- Các bước khi tiến hành sơcấpcứu III- Khi có nhiều người bị nạn III- Khi có nhiều người bị nạn IV- Năm kỹ thuật cấpcứu IV- Năm kỹ thuật cấpcứu V- V- Một sốcấpcứu nội khoa Một sốcấpcứu nội khoa 1- Khái niệm về bệnh tật 1- Khái niệm về bệnh tật 2- Cấpcứu say nắng, say nóng 2- Cấpcứu say nắng, say nóng 3- Xử trí cấpcứu nhiễm độc chung 3- Xử trí cấpcứu nhiễm độc chung [...]... dẫn khi thực hành IV- Năm kỹ thuật cấp cứu: 4 Hô hấp nhân tạo: - Định nghĩa: Hô hấp nhân tạo là làm cho không khí từ bên ngoài vào phổi & ngược lại, khi nạn nhân ngừng thở - Nguyên nhân: Nguyên nhân thường gặp do đuối nước, điện giật, thắt cổ, dị vật đường thở, bị vùi lấp.v.v - Nguyên tắc: + Khẩn trương + Kiên trì + Thành thạo kỹ thuật * Thứ tự tiến hành: IV- Năm kỹ thuật cấp cứu: * Thứ tự tiến hành:... trị: - Nằm nơi thoáng mát, đặt chân cao, xoa bóp chân (huyệt: Thừa sơn, tam âm giao, túc tam lý,) - uống nước muối (trường hợp bất tỉnh không ăn, uống gì) Điều trị: - Làm nhiệt độ hạ ngay lập tức bằng cách: Nằm nơi thoáng mát, dấp nước lạnh & quạt Mời cán bộ y tế đến cấpcứu Một sốcấpcứu nội khoa Cấpcứu say nắng, say nóng 3- Cấp cứu, điều trị: - Phát hiện sớm, đưa bệnh nhân vào nơi thoáng mát,... kỹ thuật cấp cứu: 5 Chuyển thương: - Mục đích: Nhanh chóng vận chuyển nạn nhân an toàn đến cơ sở y tế - Yêu cầu: Phương pháp vận chuyển phải phù hợp với từng loại vết thương & phải căn cứ điều kiện cho phép - Kỹ thuật chuyển thương: + Phương pháp dìu + Phương pháp bế + Phương pháp cõng + Phương pháp vác + Phương pháp đưa nạn nhân lên cáng + Phương pháp chuyển thương bằng các loại cáng Một sốcấp cứu. ..3) Sơcấpcứu tại chỗ: áp dụng các kỹ thuật: - Băng bó - Cầm máu - Cố định xương gẫy - Hô hấp nhân tạo 4) Vận chuyển & khiêng cáng nạn nhân an toàn (Chỉ vận chuyển sau khi đã được sơ cứu) * Chú ý: - Nạn nhân không còn thở, ngừng tim chưa phải là đã chết, vẫn cần đư ợc cứu chữa - Không được coi là một người đã chết khi chưa được xác nhận... thở + Đồng tử giãn, không phản xạ với ánh sáng, nhãn cầu mềm + Các mảng tím tử thi xuất hiện + Hiện tượng cứng đờ của xác chết + Nhiệt độ cơ thể xuống dưới 35 0c - Thời gian cấpcứu trung bình từ 30ph đến 120ph IV- Năm kỹ thuật cấp cứu: 1 Băng bó: - Mục đích: + Bảo vệ vết thương không bị ô nhiễm thêm + Cầm máu tại chỗ + Hạn chế các biến chứng xấu trong quá trình vận chuyển - Nguyên tắc băng: + Băng kín... trang bị bảo hộ, mũ nón, - Chuẩn bị nước uống dọc đường, nhất là nước MộT Số TÌNH HUốNG CấPCứUBANĐầU VÀ HƯớNG Xử TRÍ ThS.BS Võ Thành Liêm MụC TIÊU BÀI GIảNG Chẩn đoán và xử trí một số tình huống cấpcứu thường gặp được giới thiệu trong bài Để MụC BÀI GIảNG Hồi sức tim phổi cơ bản Xử lý ngạt nước, đuối nước Xử lý khi gặp sự cố gãy xương Xử lý khi bị ngộ độc thực phẩm Xử lý dị vật đường thở Xử trí phỏng da MộT Số KHÁI NIệM CƠ BảN Cấpcứu (Emergency Medicine): Chẩn đoán và điều trị tình trạng bệnh lý cấp tính hoặc những tổn thương cấp đòi hỏi phải được can thiệp xử trí khẩn cấp. Hồi sức (Intensive Care Medicine hoặc Critical Care Medicine): nhằm hồi phục và hỗ trợ các chức năng sinh tồn của những người mắc bệnh nặng và thường đòi hỏi phải theo dõi chặt chẽ. MộT Số KHÁI NIệM CƠ BảN Tượng trưng cho 06 nhiệm vụ của Cấpcứu Ngoài BV: Phát hiện sớm; Báo cáo nhanh; Đáp ứng kịp thời; Chăm sóc tại hiện trường; Chăm sóc trên đường vận chuyển; Chuyển nạn nhân đến bệnh viện MộT Số KHÁI NIệM CƠ BảN Các dấu hiệu sinh tồn : Tri giác: tỉnh -> mê sâu Hô hấp - nhịp thở, da niêm Nhịp tim – mạch - huyết áp Thân nhiệt HỒI SINH TIM PHỔI CƠ BẢN Xử LÝ NGạT NƯớC/ ĐUốI NƯớC HồI SINH TIM PHổI CƠ BảN Video h i s c tim ph i c b nồ ứ ổ ơ ả Video h i s c tim ph i c b nồ ứ ổ ơ ả 1. Đặt bệnh nhân trên nền cứng 2. Kiểm tra tri giác: gọi, véo da 3. Kiểm tra nhịp thở: nghe hơi thở tại mũi 4. Kiểm tra nhịp mạch: bắt mạch cảnh (mốc sụn nhẫn) 5. Kêu người đến giúp/ điện thoại cho cấpcứu 6. Nếu có ngưng thở/mất mạch đập: hồi sức tim phổi HồI SINH TIM PHổI CƠ BảNHồI SINH TIM PHổI CƠ BảN Hồi sức ABC: A (airway): Giải phóng đường thở: 1. Kiểm tra dị vật/răng giả 2. Nghiêng người vỗ mạnh lưng B (Breath): Tạo hơi thở 1. Hà hơi thổi ngạt: C (Circulation): Khai Thông Tuần Hoàn 1. Ấn tim ngoài lồng ngực 2. Tỷ lệ 15 lần ấn tim/2 lần hà hơi thổi ngạt liên tục 3. Nếu lồng ngực còn di động, tức người bị nạn còn tự thở được, hãy đặt người bị nạn ở tư thế an toàn, tức là cho nằm nghiêng một bên để nếu có nôn ói, chất nôn dễ dàng thoát ra ngoài và không trào ngược vào phổi gây viêm phổi. [...]... tình trạng diễn tiến nặng, không bớt ói, tiêu chảy: đưa đến đơn vị y tế gần nhất Xử LÝ Dị VậT ĐƯờNG THở XỬ LÝ DỊ VẬT ĐƯỜNG THỞ Xử TRÍ Dị VậT ĐƯờNG THở Video Video Nghiệm pháp Heimlich Nghiệm pháp Heimlich Xử TRÍ 2 Thủ thuật Heimlich: Thủ thuật Heimlich (bước 1) + Bước 1: Người cứu đứng sau lưng nạn nhân, một chân trước, một chân sau; chân trước lồng giữa hai chân nạn nhân + Bước 2: Vòng hai tay ra... để nạn nhân ngồi tựa vào ghế để thao tác dễ hơn Xử TRÍ 1 Nếu bị nạn khi chỉ có một mình, bạn hãy tự đẩy ép bụng để tống vật lạ ra ngoài bằng hai bàn tay của mình theo các bước sau: a Đứng tựa lưng vào bờ tường phẳng Dùng một bàn tay nắm chặt, tì sát phần ngón cái và ngón trỏ vào vùng bụng phía trên, ngay dưới xương ức (lòng bàn tay úp xuống) b Sử dụng nắm tay còn lại đấm mạnh vào nắm tay trên bụng,... bàn tay này úp xuống), áp sát vào vùng bụng phía trên rốn, ngay dưới xương ức của nạn nhân Thủ thuật Heimlich (bước 2-3) + Bước 3: Giật lên thật mạnh và đột ngột theo hướng từ trước ra sau và từ dưới lên, liên tục 4-5 cái Động tác này phải được thực hiện dứt khoát và không đè ép vào lồng ngực thì mới có hiệu quả Đối SƠCỨUCẤPCỨUBANĐẦU • MỤC TIÊU • Nhận định tình trạng tổn thương • Phân loại chọn lọc nạn nhân • xử trí CC ngưng tim ngưng thở • xử trí CC xuất huyết • xử trí CC vết thương phần mềm • xử trí CC gẫy xương • xử trí CC phỏng • Vận chuyển an toàn nạn nhân ĐẠI CƯƠNG • MỤC ĐÍCH • Hạn chế tổn thương thêm cho nạn nhân • Phòng ngừa tai biến , • Giảm tử vong NGUYÊN NHÂN • Tai nạn , thiên tai , lao động , chiến tranh TỔN THƯƠNG Da niêm Phần mềm Mạch máu , TK , Xương khớp Cơ quan Phân loại chọn lọc nạn nhân Thang số 1 3 5 6 vị trí tổn thương tứ chi Lưng Lồng ngực Đầu cổ bụng Loại tổn thương Rách Dập đụng Vũ khí,dao Đạn bắn Tim mạch bt HA: 60-100 M: 100-140 HA: <60 M: >140;<30 (-) Phân loại chọn lọc nạn nhân thang số 1 3 5 6 hô hấp bt khó thở Tím tái Ngưng thở Tri thức U ám Hốt hoảng Lơ mơ Hôn mê Thang số A B C D Phân loại chọn lọc nạn nhân thang số Lindsey KẾT QUẢ • A + B + C + D • 2-9 : LOẠI NHẸ • 10- 16 : LOẠI VỪA • 17- 20 : LOẠI NẶNG • > 21 :LOẠI QUÁ NẶNG CC NGƯNG TIM NGƯNG THỞ XỬ TRÍ CC NGƯNG TIM NGƯNG THỞ • THEO THỨ TỰ ƯU TIÊN • A ( AIRWAY ) • B ( BREATHING ) • C ( CIRCULATION ) Dựa trên 3 dấu hiệu chắc chắn - Nạn nhân bất tỉnh - Ngưng thở: Không thở, lồng ngực không di động - Mất mạch:(bẹn,cổ, cảnh)/ < 30lần /phút Thông đường thở - Đưa nạn nhân ra khỏi nơi gây tai nạn - Đặt nạn nhân nằm nơi thoáng, đầu bằng mặt nghiêng một bên hoặc đặt nạn nhân nằm nghiêng, giải tán đám đông - Lấy sạch dò vật chất nhầy, đàm, máu, răng giả, thức ăn, rong rêu - Nới rộng những gì cản trở hô hấp - Đặt nạn nhân nằmđầu ngữa ra sau [...]... khơng lắc lư theo nhịp ấn CPR Với 1 CCV • Thổi 2 ấn 30 ( lớn hay trẻ ) Với 2 CCV • Người lớn tỷ lệ 2/30 • Trẻ con : 2/15 • THỜI GIAN TỐI ĐA CẤPCỨU LÀ 60 PHÚT Sơcứu vết thương Vết thương là sự tổn thương bò cắt đứt hoặc dập rách da, các cấu trúc dưới da MỤC ĐÍCH SƠCỨU VẾT THƯƠNG - Để cầm máu và ngăn ngừa sự chảy máu - Để che chở vết thương tránh bội nhiễm - Đề phòng tai biến - dư chứng - Phòng chống... nạn nhân - Chuyển nạn nhân 4 Sơcứu – chăm sóc vết thương ngực Vết thương dập lồng ngực - Đau trong ngực - Khó thở, tím tái - Ho ra máu tươi có lẫn bọt hơi Xử trí vết thương ngực có dò vật * Chăm sóc banđầu - Giữ yên dò vật - Đặt viền đê lên vết thương băng kín * Chăm sóc tiếp theo - Theo dõi dấu sinh hiệu, tình trạng nạn nhân - Phòng chống shock - Chuyển nạn nhân 4 Sơcứu – chăm sóc vết thương ngực... Chuyển và theo dõi trong quá trình chuyển 4 Sơcứu – chăm sóc vết thương ngực Vết thương đâm xuyên có liên quan phổi - Nghe thấy tiếng thở phì phò ngay miệng vết thương hoặc có bọt màu hồng - Suy hô hấp * Chăm sóc ban đầu: - Nhanh chóng bòt kín miệng vết thương bằng khăn vải sạch, ép kín bằng tay, phủ bao nylon - Băng kín lại tránh khí lưu thông - Tư thế đầu cao hay nghiêng bên tổn thương * Chăm sóc... Chuyển nạn nhân 4 Sơcứu – chăm sóc vết thương ngực Có mảng sườn di động * Chăm sóc banđầu - Bất động xương sườn gãy - Băng kín vết thương - Đặt nạn nhân nằmđầu cao, nghiêng về bên tổn thương * Chăm sóc tiếp theo - Theo dõi dấu sinh hiệu, tình trạng nạn nhân - Phòng chống shock - Chuyển nạn nhân Hô hấp đảo ngược 5 Sơcứu vết thương sọ não Tổn thương có thể là ngoài da, vỡ hộp sọ, lòi não * Dấu hiệu:... Có thể ói vọt ra Xử trí vết thương ở da đầu - Làm sạch tóc nơi vết thương - Rửa sạch vết thương và băng cầm máu Xử trí vết thương vỡ hộp sọ có lòi não * Chăm sóc ... Thông qua thể lệ thi MC – Cao Thị Tuấn Anh - Giới thi u ban giám kh o 7h50’ – 8h30’ - Bắt đầu thi 8h30’ – 8h40’ Văn nghệ Chi đội 8A2 - Trò chơi kh n giả Kh n giả 8h40’-10h30 - Thi cho kết thúc... biểu Ban lễ tân 7h10’ – 7h20’ Văn nghệ chào mừng hội thi Đội văn nghệ 8A1 7h20’-7h30’ Tuyên bố lí do, giới thi u đại biểu MC – Cao Thị Tuấn Anh 7h30’ – 7h40’ - Phát biểu khai mạc thi Ngô quang kh nh... mừng hội thi Chi đội 9A2 10h40’– - Trao phần thưởng cho thí sinh đạt - Đại diện nhà tài trợ 10h50’ giải Trên kế hoạch hội thi ”Hội thi kiến thức, kỹ sơ cấp cứu ban đầu ứng phó tình kh n cấp”