1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

CÁC bước đọc ECG

27 117 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 4,36 MB

Nội dung

THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA ECG,TRÌNH TỰ ĐỌC ECG,NHỊP: KHÔNG PHẢI NHỊP XOANG,TẦN SỐ TIM: KHÔNG ĐỀU,XÁC ĐỊNH NHANH TRỤC ĐIỆN TIM, ỨNG DỤNG CỦA TRỤC ĐIỆN TIM, Các trường hợp block nhánh. Trường hợp phì đại thất. Đánh giá các trường hợp QRS dãn hoặc nhịp nhanh QRS dãn. Bệnh lý tim bẩm sinh. Hội chứng tiền kích thích.

CÁC BƯỚC ĐỌC ECG BÙI GIO AN KHOA TIM MẠCH THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA ECG SÓNG KHOẢNG TRÁNH BỎ SĨT THƠNG TIN KHI ĐỌC ECG TRÌNH TỰ ĐỌC ECG YẾU TỐ CẦN XÁC ĐỊNH NHỊP  XOANG/ KHÔNG NHỊP XOANG? TẦN SỐ NHỊP TIM TRONG PHÚT - NHANH - CHẬM - BÌNH THƯỜNG ĐỀU - ĐỀU -KHƠNG ĐỀU -KHƠNG ĐỀU CĨ CHU KỲ: Repeating pattern TRỤC ĐIỆN HỌC - KHƠNG PHẢI TRỤC TIM SĨNG  SĨNG P/P'  PHỨC BỘ QRS  SÓNG T KHOẢNG PR, ST, QT NHỊP • Nhịp xoang - Đặc điểm: – Dương DI DII âm aVR – Sóng P đơn dạng – Mỗi sóng P theo sau QRS với PR cố định – Thay đổi theo hệ giao cảm NHỊP: KHÔNG PHẢI NHỊP XOANG • Tế bào tạo nhịp khác: – Nút nhĩ thất hệ PK – Mô tâm nhĩ – Mơ tâm thất • Tần số phát nhịp: NÚT XOANG > NÚT NHĨ THẤT> HIS-PK > CƠ THẤT BÌNH THƯỜNG NÚT XOANG CÓ TẦN SỐ PHÁT XUNG CAO NHẤT SẼ ĐĨNG TRỊ CHỦ NHỊP TẦN SỐ TIM: NHỊP ĐỀU • PHƯƠNG PHÁP 1: Count large boxes 60 SECOND/MIN 0,2 SECOND/ Ô LỚN 300 Ô LỚN / PHÚT HR= 300/Ô LỚN TẦN SỐ TIM: NHỊP ĐỀU • PHƯƠNG PHÁP 2: Count small boxes 60 SECOND/MIN 0,04 SECOND/ Ô nhỏ 1500 Ô nhỏ / PHÚT HR= 1500/Ô nhỏ CHỈ ÁP DỤNG VỚI TỐC ĐỘ GIẤY 25MM/S TẦN SỐ TIM: KHÔNG ĐỀU • PHƯƠNG PHÁP: THE SECOND METHOD 6S 1S ĐẾM SỐ NHỊP TRONG 6S TẦN SỐ TRONG PHÚT CHỈ ÁP DỤNG VỚI TỐC ĐỘ GIẤY 25MM/S NHỊP TIM ĐỀU? ĐỀU KHÔNG ĐỀU THEO CHU KỲ KHÔNG ĐỀU KHÁC BIỆT GIỮA ĐOẠN RR NGẮN NHẤT VÀ RR DÀI NHẤT > 0.12S NHỊP TIM KHƠNG ĐỀU • Nhịp nhĩ: Khoảng PP • Nhịp thất: Khoảng RR • Nhịp nhĩ không hay nhịp thất không đều? XÁC ĐỊNH NHANH TRỤC ĐIỆN TIM Tính tổng điện DII biên độ nhỏ Trục điện tim chuyển đạo vng góc DII: aVL aVL (+): trục điện tim khoảng (-) 30⁰ Hiệu chỉnh trục theo DII Nếu DII (-) trục điện tim khoảng (-) 30⁰ Ngược lại Có thể điều chỉnh trục điện tim 10 15⁰ phía dương phía âm ỨNG DỤNG CỦA TRỤC ĐIỆN TIM Các trường hợp block nhánh Trường hợp phì đại thất Đánh giá trường hợp QRS dãn nhịp nhanh QRS dãn Bệnh lý tim bẩm sinh Hội chứng tiền kích thích SÓNG P (+) Hai thành phần: - Nhĩ phải - Nhĩ trái Sóng P bình thường chuyển đạo mặt phẳng trán SĨNG P Sóng P bình thường chuyển đạo trước ngực KHOẢNG PR Được đo từ điểm bắt đầu sóng P đến bắt đầu phức QRS Nằm đường đẳng điện Bệnh lý: thay đổi chênh xuống kéo dài rút ngắn Ý nghĩa: thời gian xung động từ nút xoang khử cực nhĩ , nút nhĩ thất đến bó His, BB hệ HP PHỨC BỘ QRS Hoạt hoá phần vách liên thất Hoạt hoá vùng mỏm Hoạt hoá vùng dày thành bên trước hai thất Hoạt hoá vùng đáy tim PHỨC BỘ QRS Dạng qRs qR Vách Mỏm Bên trước Sau LƯU Ý: • Hoạt động khử cực tim chia thành phần •Vector khử cửc có hướng tổng vector khử cực hai thất Dạng rS • Vector khử cực có biên độ tổng biên độ vector hai thất ĐOẠN ST TÁI CỰC SỚM Kết thúc giai đoạn khử cực bắt đầu giai đoạn tái cực Bình thường nằm đường thẳng TP Bắt đầu từ điểm J đến bắt đầu sóng T MUỘN ĐOẠN ST Hiện tượng tái cực sớm: • Từ V1 V3 rõ V2 • Sóng S lên nhanh gộp chung với đoạn ST, xác định sóng J • Hiện tượng high take off • NN: tái cực xảy sớm, thường gặp người trẻ vận động viên thể thao Sóng Osborn: sóng J "stork-leg sign" • Sóng ngắn, nhỏ 70 lần phút, QTc xem bình thường (

Ngày đăng: 14/04/2020, 14:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w