Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
9,92 MB
Nội dung
Trường Đại học Y Dược Tp.Hồ Chí Minh Bộ Môn Nội Bài giảng CÁC BƯỚC ĐỌC ECG BS CKI Trần Thanh Tuấn Đối tượng Sinh viên Y Khoa 08/2015 Mục tiêu Đọc ECG cách đầy đủ Nhận diện bất thường Giới thiệu Một phương tiện đơn giản,không xâm lấn, rẻ tiền, chẩn đoán nhanh bất thường nhịp, thay đổi cấu trúc tổn thương tim. Cần đọc cách đầy đủ để không bỏ xót tổn thương. Chú ý đọc ECG Chú ý đọc ECG Khi sóng thấp: ghi 2N, ứng với dòng điện 1mV, đường biểu diễn cao 2cm Khi sóng cao: đường biểu diễn vượt khổ giấy, ghi 1/2N, ứng với dòng điện 1mV, đường biểu diễn cao 0,5cm Các bước đọc ECG 1. 2. 3. 4. Tần số tim ? Nhịp ? Trục điện tim ? Các sóng khoảng: a. b. c. d. Sóng P Khoảng PR Phức QRS ( Thời gian biên độ ) Khoảng QT 5. Tổn thương a. Đoạn ST b. Sóng T c. Sóng Q Xác định tần số - nhịp Nhịp đều: • Luật 300 : 300 / Số ô lớn Xác định tần số - nhịp Nhịp đều: • 1500/ số ô nhỏ Ví dụ : 1500 / 27 = 55 lần/ phút 27 ô nhỏ Xác định tần số - nhịp không Nhịp không đều: • Chuyển đạo kéo dài đếm phút đếm 30 ô lớn ( giây ) x 10. • Ví dụ : 30 ô lớn có đỉnh : tần số tim = 90 lần/ phút đỉnh R 30 ô lớn Xác định tần số - nhịp không Nhịp không đều: 60(giây) • Tần số tim = a + b + c 10 Hiện tượng tái cực sớm ST chênh lên nhẹ Sóng T cao nhọn Có khấc chuyển đạo V3, V4 47 Nhồi máu tim cấp có ST chênh lên ST chênh lên dạng vòm kèm với sóng T cao ST chênh chuyển đạo V1, V2,V3,V4,V5 49 Phình vách thất Biến chứng sau nhồi máu tim cấp thành trước ST chênh lên chuyển đạo trước ngực Sóng Q sâu 50 Viêm màng tim ST chênh lên dạng lõm nhiều chuyển đạo PR chênh lên aVR PR chênh xuống chuyển đạo có ST chênh lên 51 ST chênh xuống ST chênh xuống > 1mm , kéo dài 0,08s. • Dấu hiệu thiếu máu tim. • Phì đại thất, • Ngộ độc Digoxin… 52 ST chênh xuống – thiếu máu tim 53 ST chênh xuống phì đại buồng thất 54 Sóng T •Quá trình tái cực lớp nội mạc kéo dài lớp thượng mạc. •Điện bề mặt nội mạc âm điện bề mặt thượng mạc •Vector điện hướng từ nội mạc ngoại mạc 55 Sóng T Bình thường + Dương DI, DII, V3, V4, V5, V6 + Âm aVR + Thay đổi DIII, aVL, aVF, V1, V2 56 Sóng T Sóng T bình thường Biên độ không 5mm chuyển đạo ngoại vi không 10mm chuyển đạo trước tim Sóng T cao > 3/4 sóng R tương ứng. + Gợi ý bệnh mạch vành + Tăng Kali máu + Tai biến mạch máu não 57 Sóng T Sóng T cao: thiếu máu tim, tăng kali máu … 58 Sóng T Sóng T âm : thiếu máu tim, hạ kali, suy giáp … 59 Sóng Q bệnh lý Sóng Q bệnh lý: + Sâu 1/4 sóng R tương ứng + kéo dài 0,04s Thường gặp + Nhồi máu tim cấp ( > ) + Nhồi máu tim cũ ( sẹo nhồi máu tim) 60 Sóng Q bệnh lý 61 Tóm tắt • Đọc ECG đầy đủ giúp chẩn đoán xác tránh bỏ xót tổn thương • Xác định loại tần số, loại nhịp, trục, sóng P, đoạn PR, phức QRS, khoảng QT, đoạn ST – T diện sóng Q bệnh lý. 62 62 CÁM ƠN SỰ CHÚ Ý LẮNG NGHE CỦA CÁC BẠN 63 [...]...Tần số tim Nhịp tim bình thường : Nhip nhanh : Rất nhanh : Nhịp chậm : Rất chậm : 60 – 100 lần/ phút > 100 lần/ phút > 150 lần/ phút < 60 lần/ phút < 30 lần/ phút 11 Nhịp gì? Các bước xác định nhịp: • Hiện diện sóng P – hình dạng sóng P • Thời gian PR • Tỉ lệ P:QRS • Hình dạng QRS 12 Nhịp xoang • Sóng P dương ở DI, DII, aVF • Sóng P âm ở avR • Sau mỗi sóng P là phức bộ QRS (... hẹp và đều 17 Nhịp tự thất • Không thấy sóng P • QRS rộng đều 18 Block nhĩ thất độ III • Hiện diện sóng P • Tỉ lệ P:QRS khác 1 • QRS hẹp : ổ phát nhịp ở bộ nối • QRS rộng : ổ phát nhịp ở thất 19 Trục điện tim DI aVF Trung gian Dương Dương Lệch trái Dương Âm Lệch phải Âm Dương Vô định Âm Âm 20 Trục trung gian • DI : QRS dương • aVF : QRS dương 21 Trục bất thường • Trục trái: – Lớn thất trái – Block... pha, pha dương và pha âm Sự thay đổi của sóng P về biên độ thời gian giúp phát hiện sự thay đổi cấu trúc của buồng nhĩ trái hoặc nhĩ phải 25 Lớn nhĩ trái • Thời gian sóng P > 0,12 giây • Sóng P hai đỉnh, cách nhau 0,04s • Pt > 0.06 mms 26 Lớn nhĩ phải Biên độ sóng P > 2,5mm Pi > 0.04 mms 27 Đoạn PR Tính từ đầu sóng P đến đầu phức bộ QRS DII: • Thời gian : 0,12 – 0,20 giây • < 0,12 giây : Hội chứng kích . giấy, ghi 1/2N, ứng với dòng điện 1mV, đường biểu diễn cao 0,5cm Các bước đọc ECG Các bước đọc ECG 1. Tần số tim bao nhiêu ? 2. Nhịp gì ? 3. Trục điện tim ? 4. Các sóng và khoảng: a. Sóng. CÁC BƯỚC ĐỌC ECG CÁC BƯỚC ĐỌC ECG BS CKI Trần Thanh Tuấn Đối tượng Sinh viên Y Khoa 08/2015 Bài giảng Trường Đại học Y Dược Tp.Hồ Chí Minh Bộ Môn Nội Mục tiêu Mục tiêu Đọc ECG một cách. đủ để không bỏ xót tổn thương. 3 Chú ý khi đọc ECG Chú ý khi đọc ECG 4 Chú ý khi đọc ECG Chú ý khi đọc ECG 5 Khi sóng quá thấp: ghi 2N, ứng với dòng điện 1mV, đường biểu diễn cao 2cm Khi sóng