Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
5,89 MB
Nội dung
THỰC HÀNH ĐO ĐIỆN TIM (ECG) Mục tiêu ĐọcECG CƠ BẢN Nhận diện bất thường Giới thiệu Một phương tiện đơn giản,không xâm lấn, rẻ tiền, chẩn đoán nhanh bất thường nhịp, thay đổi cấu trúc tổn thương tim Cần đọc cách đầy đủ để khơng bỏ xót tổn thương CƠ TIM CÁC LOẠI TẾ BÀO CƠ TIM 1.Tế bào sợi biệt hóa: Thực chức điện học, phát xung động dẫn truyền xung động •Phát XĐ: Nút xoang, nút AV •Dẫn truyền XĐ: Bó liên nhĩ, bó His, nhánh Purkinje •Phát dẫn truyền XĐ: Bộ nối nhĩ thất CÁC LOẠI TẾ BÀO CƠ TIM Tế bào sợi co bóp: Tế bào vân tim •Chiếm phần lớn tim •Thực chức co bóp nhận XĐ thân khơng tự kích thích để dẫn truyền XĐ II SINH LÝ TẾ BÀO CƠ TIM Tính tự động Tính dẫn truyền Tính đáp ứng với kích thích Tính trơ 14 TÍNH TỰ ĐỘNG Tính chất đặc trưng tế bào biệt hóa Tự khử cực mà khơng cần kích thích ban đầu Tạo nhịp tim Cường độ thời gian khử cực mạnh nhanh theo thứ tự giảm dần: SA AV His Purkin TÍNH TỰ ĐỘNG Nút SA : 60 – 100 L/phút Nút AV : 40 – 60 L/phút Nhánh : 30 – 40 L/phút His Purkinje : 20 – 30 L/phút TÍNH DẪN TRUYỀN Khả dẫn truyền XĐ tim tế bào biệt hóa, để dẫn truyền XĐ đến tế bào sợi co bóp Thực theo trình tự định tốc độ dẫn truyền tăng dần từ nhĩ xuống thất Hội chứng kích thích sớm PR = 0,08 giây Sóng Delta DII, V2,V3, V4, V5, V6 48 Block nhĩ thất độ I PR = ô nhỏ x 0,04 = 0,28 giây 49 Phức QRS • Ở DII thời gian 0,08 – 0,12 giây • Biên độ V1 – V6 tăng dần giảm dần • Chuyển đạo chuyển tiếp V3, V4 50 Phức QRS rộng QRS > 0,12 giây • Block nhánh phải • Block nhánh trái • Rối loạn dẫn truyền nội thất 51 Đoạn ST Bắt đầu từ sóng S đến hết sóng T Bất thường + ST chênh lên + ST chênh xuống 52 Đoạn ST Cách xác định đoạn ST + Đường đẳng điện ( đoạn T- P ) + Điểm J + Đo khoảng cách từ điểm J đến đường đẳng điện 53 ST chênh lên ST chênh lên kéo dài 0,08s: + ≥ 1mm chuyển đạo ngoại biên ; V4 – V6 + ≥ 2mm chuyển đạo trước ngực V1 – V3 Nguyên nhân: + Hiện tượng tái cực sớm + Nhồi máu tim cấp + Phình vách thất + Viêm màng ngồi tim 54 ST chênh xuống ST chênh xuống > 1mm , kéo dài 0,08s • Dấu hiệu thiếu máu tim • Phì đại thất, • Ngộ độc Digoxin… 55 ST chênh xuống – thiếu máu tim 56 Sóng T •Q trình tái cực lớp nội mạc kéo dài lớp thượng mạc •Điện bề mặt nội mạc âm điện bề mặt thượng mạc •Vector điện hướng từ nội mạc ngoại mạc 57 Sóng T Bình thường + Dương DI, DII, V3, V4, V5, V6 + Âm aVR + Thay đổi DIII, aVL, aVF, V1, V2 58 Sóng T Sóng T bình thường Biên độ không 5mm chuyển đạo ngoại vi khơng q 10mm chuyển đạo trước tim Sóng T cao > 3/4 sóng R tương ứng + Gợi ý bệnh mạch vành + Tăng Kali máu + Tai biến mạch máu não 59 Sóng T Sóng T cao: thiếu máu tim, tăng kali máu … 60 Sóng Q bệnh lý Sóng Q bệnh lý: + Sâu 1/4 sóng R tương ứng + kéo dài 0,04s Thường gặp + Nhồi máu tim cấp ( > ) + Nhồi máu tim cũ ( sẹo nhồi máu tim) 61 Tóm tắt • ĐọcECG đầy đủ giúp chẩn đốn xác tránh bỏ xót tổn thương • Xác định loại tần số, loại nhịp, trục, sóng P, đoạn PR, phức QRS, khoảng QT, đoạn ST – T diện sóng Q bệnh lý 62 62 ... sóng (+) ECG ngược lại QUI ƯỚC SĨNG Hoạt động điện tim khơng thay đổi Hình dạng sóng thay đổi điện cực đặt vị trí khác QUI ƯỚC SĨNG CƠNG CỤ KHẢO SÁT ĐiỆN TÂM ĐỒ 67 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ECG ...Mục tiêu Đọc ECG CƠ BẢN Nhận diện bất thường Giới thiệu Một phương tiện đơn giản,khơng xâm lấn, rẻ tiền,... Thất đồ •Khử cực Q: Vách liên thất R: Hai tâm thất S: Vùng đáy thất •Tái cực: T: xun tim ngồi ECG BÌNH THƯỜNG CHUYỂN ĐẠO (Tồn tim) P PQ thất QRST thất : Tâm nhĩ : Nhĩ : Tâm VỊ TRÍ CỦA CÁC