1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

DINH DƯỠNG ĐƯỜNG RUỘT, ĐH Y DƯỢC TP HCM

14 97 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

bài giảng dành cho sinh viên y khoa, bác sĩ, sau đại học , ĐH Y DƯỢC TP HCM NGUYÊN TẮC VÀ LỢI ÍCH, CHỈ ĐỊNH, CHỐNG CHỈ ĐỊNH, CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH : XÁC ĐỊNH THỨC ĂN, VỊ TRÍ NUÔI ĂN, LOLUS HAY LIÊN TỤC, THEO DÕI VÀ XỬ TRÍ , KẾT LUẬN

5/25/2016 Dinh Dưỡng g ĐƯỜNG RUỘT TS. BS. Bùi Quang Vinh Bộ Môn Nhi, ĐHYD TPHCM DÀN BÀI  Nguyên tắc & lợi ích  Chỉ định ị  Chống chỉ định  Các bước tiến hành  XĐ thức ăn  XĐ vị trí  XĐ bolus hay liên tục  Theo dõi & xử trí  Kết luận 5/25/2016 Nguyên Tắc Dinh Dưỡng Đường Ruột  Dinh dưỡng đường ruột nhiều thuận tiện hơn  đường tĩnh mạch vì:  Bảo tồn hoạt động sinh lý của ống tiêu hóa: • Tăng họat tính của biểu mơ nhầy • Phát triển, sửa chữa, ngăn cản  Duy trì vi khuẩn chí đường ruột & miễn dịch  Dễ dàng, an tồn và rẻ hơn ni tĩnh mạch Dễ dàng an tồn rẻ ni tĩnh mạch  Khái niệm dinh dưỡng ni dưỡng (trophic  nutrition) & ăn nhỏ giọt phát triển tại ICU  Nếu ruột họat động, hãy sử dụng nó Ích Lợi cũa Dưỡng Chất Trong Ruột  Kích thích hoạt động TK‐nơi tiết tiêu hóa, ảnh hưởng  nhu động, bài tiết enzym, giúp tiêu hóa  Ruột và gan phối hợp  R ột hối hợ  Duy trì hoạt động hệ miễn dịch  Mơ lympho ở ruột (GALT, gut‐associated lymphoid  tissue)  Giảm loạn khuẩn (VK đến những nơi khác)  Điều hòa lạc khuẩn (flora) đường ruột  Prebiotic tạo điều kiện cho VK sống  Tương tác vi khuẩn – thụ thể TB ruột (toll‐like  receptor) giúp hình thành đáp ứng miễn dịch 5/25/2016 Ích Lợi Ni Đường Ruột Với Ni TM  Giảm nguy cơ nhiễm trùng & bất thường chuyển hóa  Ni ăn đường ruột thể tích nhỏ có thể kích thích  t ưở h đ TH t ẻ trưởng thành đuờng TH ở trẻ sanh non h  Duy trì & giúp hồi phục tính tồn vẹn của niêm mạc  ruột non  Thuận lợi cho hồi phục các men tiêu hóa  Rẻ tiền hơn TM  Giống dinh dưỡng người chuẩn Chỉ Định DD Đường Ruột  Giảm khả năng thu nhập đủ năng lượng cần thiết  cho cơ thể:  Bại não  Rối loạn nhu động ruột  Bệnh lý cần tăng nhu cầu năng lượng.   Khả năng đường ruột kém trong tiêu hóa & hấp thu   Chậm lớn (failure to thrive) liên quan các bệnh mãn  Chậ lớ (f il t th i ) liê bệ h ã tính  Là NN thường được chỉ định nhất.  5/25/2016 Chống Chỉ Định: Tuyệt Đối  Thiếu máu ống tiêu hóa  Viêm ruột hoại tử ộ  Phình đại tràng nhiễm độc  Viêm phúc mạc  Tắc ruột cơ học Chống Chỉ Định: Tương Đối  Ĩi hoặc tiêu chảy nặng khơng kiểm sốt được  Chướng bụng, dịch dạ dày nhiều, nơn g ụ g, ị y ,  Tiêu chảy khó điều trị  Miệng nối ra dịch nhiều  Thận trọng ni ăn khi tưới máu ruột giảm trong:   hạ nhiệt độ, tắc ruột mạn, HC chèn ép, dùng một  số thuốc ố th ố  sốc, giảm cung lượng tim, suy đa cơ quan,   Chỉ sau khi hồi sức ban đầu (#24 giờ đầu)  7 tuổi 2‐2 ml/kg/cữ 5‐10 ml/kg q2‐3g 10‐15ml/kg q2‐3g 90‐120 ml q3‐4g 2‐4 ml/cữ 10‐30 ml/cữ 30‐45 ml/cữ 60‐90 ml/cữ 120‐175 ml/kg/ng 20‐30 ml/kg q4‐5g 10‐20 ml/kg q4‐5g 330‐480 ml q4‐5g Theo Dõi DD Đường Ruột (1)  Dung nạp của ruột: buồn nơn, nơn, tiêu chảy, bụng  chướng, tiêu  Lượng ứ đọng TĂ qua sonde:  Kiểm tra thường xun trong những ngày đầu, khi  thay qua truyền nhỏ giọt, khi có triệu chứng  Chuyển sang truyền nhỏ giọt khi lượng ứ đọng  >50% lượng bolus hay >2 giờ bơm qua sonde 50% ượ g bo us ay g bơ qua so de  Súc ống sau  bất kỳ truyền nhỏ giọt nào  Bơm 3‐5 ml ở nhũ nhi  Bơm 20‐30 ml ở trẻ em & NL 11 5/25/2016 Theo Dõi DD Đường Ruột (2) Vấn đề Tiêu chảy hay đau quặn bụng Phòng ngừa hay can thiệp Giảm tốc độ Nhận & tránh dùng thuốc gây tiêu chảy Tăng thành phần chất xơ Xem lại áp suất thẩm thấu & chất phụ gia Sữa bán phân tử phân tử có CĐ Nơn hay  Bảo Bảo đảm sữa CT ở nhiệt độ phòng trước buồn nơn bơm qua sonde Nâng đầu cao Xem xest nuôi ăn qua môn vị Theo Dõi DD Đường Ruột (3) Vấn đề Phòng ngừa hay can thiệp Tăng g đường g Giảm tốc độ huyết Dùng sữa có đường đơn Xem xét dùng insulin nếu có CĐ Táo Bảo đảm thu nhập nước tối ưu Tăng thu nhập nước tự Thay dùng sản phẩm chứa chất xơ 12 5/25/2016 Theo Dõi DD Đường Ruột (4) Vấn đề Phòng ngừa hay can thiệp Ứ đọng sữa Theo dõi vị trí đặt ống cho Nếu ứ lại nhiều (> thể tích truyền dày 2 giờ, >½ lượng bolus) ngưng ăn kiểm tra lại 1 giờ Xem xét nuôi ăn qua môn vị liên tục Tư BN nằm nghiêng phải Ống sonde Đảm bảo súc ống sau bơm, kiểm nghẹt tra ứ đọng TĂ, và Ă ỗ 4‐8 giờ nuôi ăn liên tục Bảo đảm kích thước ống loại sữa Xem xét ni ăn qua môn vị liên tục Nuôi Ăn Chuyển Tiếp  Chuyển từ ni ăn qua sonde sang ăn miệng  Là một q trình kéo dài ộ q  Khó khăn nếu trẻ mật kích thích miệng trong giai  đoạn phát triển quan trọng & mẹ khơng có kỹ  năng ni ăn đúng  Các vấn đề:  ợ buồn nơn nơn ói kích thích miệng • ợ, buồn nơn, nơn ói khi kích thích miệng • Mất chu kỳ đói‐no  Phòng ngừa bằng đánh giá & kích thích vận động  miệng (oromotor stimulation) do chun gia thanh  học (speech pathologist) 13 5/25/2016 Nuôi Ăn Chuyển Tiếp (2)  Chuyển từ nuôi TM qua nuôi đường ruột  Khi chức năng ruột hồi phục lại  Chậm hơn nếu bệnh tiêu hóa mãn  Chậm bệnh tiêu hóa mãn  Các bước: • Đối chiếu đậm độ calo của PN với của EN • Khi tốc độ EN dung nạp được, giảm PN + tăng  EN  Nếu cần giới hạn thể tích: • Tiếp tục truyền lipid đến khi đạt tốc độ EN  • Dùng sữa đậm đặc • Nhu cầu EN 10% thường > nhu cầu PN 10% Kết Luận  Các tiến bộ đáng kể về kỹ thuật đặt ống, các loại ống  thơng, dụng cụ bơm, sữa thay thế  DD đường ruột thành công trong đa số trường hợp  làm giảm nhu cầu DD tĩnh mạch  Cho phép điều trị tại nhà 14 ... Phát triển, sửa chữa, ngăn cản  Duy trì vi khuẩn chí đường ruột & miễn dịch  Dễ dàng, an tồn và rẻ hơn ni tĩnh mạch Dễ dàng an tồn rẻ ni tĩnh mạch  Khái niệm dinh dưỡng ni dưỡng (trophic  nutrition) & ăn nhỏ giọt phát triển tại ICU... hạ nhiệt độ, tắc ruột mạn, HC chèn ép, dùng một  số thuốc ố th ố  sốc, giảm cung lượng tim, suy đa cơ quan,   Chỉ sau khi hồi sức ban đầu (#24 giờ đầu) 

Ngày đăng: 11/04/2020, 22:39

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN